Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - LÊ VIỆT AN TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN ĐẦU TƯ TƯ NHÂN - NGHIÊN CỨU Ở MỘT SỐ NỀN KINH TẾ CHÂU Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - LÊ VIỆT AN TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN ĐẦU TƯ TƯ NHÂN - NGHIÊN CỨU Ở MỘT SỐ NỀN KINH TẾ CHÂU Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG ANH TUẤN TS TRỊNH THỊ THÚY HỒNG HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân luận án tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2020 Nghiên cứu sinh Lê Việt An ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu sinh trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thụ hưởng môi trường học thuật tuyệt vời tận tâm, nhiệt tình quý Thầy, Cô đội ngũ cán nhân viên nhà trường Đây thật quãng thời gian quý báu ấn tượng đời học tơi Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Viện Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đặng Anh Tuấn, TS Trịnh Thị Thúy Hồng tận tâm hướng dẫn giúp tơi hồn thành hướng nghiên cứu, có lời góp ý, phản biện lời khun q báu để tơi hồn thành luận án Tơi xin dành lời cảm ơn chân thành đến Viện Ngân hàng - Tài trường Đại học Kinh tế Quốc dân; đặc biệt PGS TS Cao Thị Ý Nhi - Trưởng Bộ mơn Lý thuyết Tài Tiền tệ, PGS TS Hồ Đình Bảo - Trưởng Khoa Kinh tế học có góp ý quan trọng chia sẻ kinh nghiệm quý báu trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, đồng nghiệp, anh chị cán nhà trường đồng hành, hỗ trợ động viên suốt trình học tập thực luận án Luận án chứa đựng nhiều cố gắng tơi, khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế Kính mong nhận góp ý, chia sẻ từ quý thầy, cô đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2020 Nghiên cứu sinh Lê Việt An iii MỤC LỤC 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Những đóng góp luận án 1.7 Kết cấu luận án 2.1 Chi tiêu công 2.1.1 Quan niệm chi tiêu công 2.1.2 Vai trị chi tiêu cơng 10 2.1.3 Đặc điểm chi tiêu công 12 2.1.4 Phân loại chi tiêu công 13 2.2 Đầu tư tư nhân 14 2.2.1 Quan niệm đầu tư tư nhân 14 2.2.2 Các nhân tố tác động đến đầu tư tư nhân 15 2.3 Tác động chi tiêu công đến đầu tư tư nhân 23 2.3.1 Hiệu ứng lấn át đầu tư 23 2.3.2 Hiệu ứng bổ trợ đầu tư 29 2.4 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm tác động chi tiêu công đến đầu tư tư nhân 30 iv 2.4.1 Hiệu ứng lấn át đầu tư 30 2.4.2 Hiệu ứng bổ trợ đầu tư 31 2.4.3 Khoảng trống nghiên cứu tác động chi tiêu công đến đầu tư tư nhân 33 3.1 Quy trình nghiên cứu 37 3.2 Mơ hình nghiên cứu 38 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 38 3.2.3 Giả thuyết nghiên cứu phương trình chi tiêu cơng 44 3.3 Phương pháp nghiên cứu 46 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng 47 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 48 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 49 4.1 Tình hình chi tiêu công đầu tư tư nhân số kinh tế châu Á .52 4.1.1 Tình hình chi tiêu công 52 4.1.2 Tình hình đầu tư tư nhân 55 4.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm tác động chi tiêu công đến đầu tư tư nhân số kinh tế châu Á 58 4.2.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 58 4.2.2 Ma trận hệ số tương quan biến số 63 4.2.3 Kết hồi quy mô hình nghiên cứu tác động chi tiêu cơng đến đầu tư tư nhân 64 4.2.3.3 Kết hồi quy phương trình tác động chi tiêu công đến đầu tư tư nhân 68 4.3 Tình hình chi tiêu cơng đầu tư tư nhân Việt Nam 75 4.3.1 Chi tiêu công Việt Nam 75 4.3.2 Đầu tư tư nhân Việt Nam 82 4.3.3 Tác động chi tiêu công đến đầu tư tư nhân Việt Nam 88 v 5.1 Kết luận chung tác động chi tiêu công đến đầu tư tư nhân 101 5.2 Hàm ý sách Việt Nam 104 5.2.1 Đối với hoạt động chi tiêu công 105 5.2.2 Một số khuyến nghị khác 110 5.3 Hạn chế nghiên cứu 112 5.4 Hướng nghiên cứu 112 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt 2SLS T 3SLS T ADB A ECM E FDI F FE F GDP G GMM G HDI H ICOR I IMF I LPI L NSNN OLS O PCI P PPP P RE R SVAR S VAR V VECM V WB W WDI W WEO W WGI W vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng kết số kết từ phương pháp nghiên cứu 34 Bảng 3.1 Giới thiệu biến nghiên cứu mơ hình 40 Bảng 4.1 Cơ cấu gói kích thích kinh tế Trung Quốc (tỷ nhân dân tệ) 55 Bảng 4.2 Thống kê mô tả biến mơ hình 58 Bảng 4.3 Ma trận hệ số tương quan biến phương trình 63 Bảng 4.4 Ma trận hệ số tương quan biến phương trình 64 Bảng 4.5 Kết hồi quy phương trình 66 Bảng 4.6 Kết hồi quy phương trình 69 Bảng 4.7 Kết đối chiếu giả thuyết kết hồi quy 74 Bảng 4.8 Số sáng chế cấp phép, 2006-2016 88 Bảng 4.9 Kết hồi quy mô hình 3SLS cho trường hợp Việt Nam .90 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cơ chế tác động hiệu ứng lấn át đầu tư 23 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 37 Hình 3.2 Quan hệ biến số phương trình 41 Hình 3.3 Quan hệ biến số phương trình 44 Hình 4.1 Tỷ lệ chi tiêu công/GDP số nước châu Á 52 Hình 4.2 GDP chi tiêu công thực tế Bangladesh (tỷ USD) 53 Hình 4.3 Tỷ lệ đầu tư tư nhân/GDP số nước châu Á (%) 56 Hình 4.4 Giá trị vốn đầu tư tư nhân số nước châu Á 57 Hình 4.5 Quan hệ thu ngân sách chi tiêu công nước 65 Hình 4.6 Xu hướng quan hệ thu ngân sách chi tiêu công 14 nước .67 Hình 4.7 Quan hệ chi tiêu công đầu tư tư nhân nước 68 Hình 4.8 Xu hướng quan hệ chi tiêu công đầu tư tư nhân 14 nước 70 Hình 4.9 Tình hình chi tiêu công Việt Nam 75 Hình 4.10 Cơ cấu chi tiêu công Việt Nam 76 Hình 4.11 Cơ cấu chi thường xuyên Việt Nam 77 Hình 4.12 So sánh mức lương khu vực công Việt Nam với khu vực 77 Hình 4.13 Tốc độ tăng chi thường xuyên chi đầu tư phát triển 80 Hình 4.14 Giá trị tuyệt đối 1% tăng trưởng chi tiêu công 81 Hình 4.15 Số vốn số lượng doanh nghiệp thành lập qua năm .83 Hình 4.16 Vốn cấu GDP theo thành phần kinh tế Việt Nam 84 Hình 4.17 Giá trị GDP khu vực kinh tế ngồi nhà nước 84 Hình 4.18 Số lượng doanh nghiệp qua năm 85 Hình 4.19 Năng suất lao động khu vực kinh tế Việt Nam 86 Hình 4.20 Mối quan hệ chi tiêu công đầu tư tư nhân Việt Nam 89 Hình 4.21 Kết đầu tư vào sở hạ tầng số nước châu Á 91 Hình 4.22 Điểm chất lượng sở hạ tầng (1 = thấp nhất, = tốt nhất) 91 Hình 4.23 Khả tiếp cận đất đai doanh nghiệp - PCI 2017 97 129 133 UNDP (2016), Development Finance for the 8th National SocioEconomic Development Plan and the Sustainable Development Goals in Lao PDR - A Development Fiannce and Aid Assessment 134 Văn Chúc (2017), Năm 2017: Các vụ án, vụ việc tham nhũng gây thiệt hại 1,351 tỷ đồng, báo Nhân dân điện tử, truy cập ngày 14/9/2019, https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/33990102-nam-2017-cac-vu-an-vuviec-tham-nhung-gay-thiet-hai-hon-1-351-ty-dong.html 135 VCCI - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2018), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2017 136 Vũ Thành Tự Anh (2017), Khung phân tích lực cạnh tranh địa phương, Bài đọc mơn Phát triển vùng lãnh thổ, Trường Chính sách công quản lý Fulbright 137 Xu, G., and Wang, R (2007), ‘The effect of foreign direct investment on domestic capital formation, trade, and economic growth in a transition economy: evidence from China’, Global Economy Journal, Vol 7(2) 138 Yoshino, N., and Taghizadeh-Hesary, F (2018), The Role of SMEs in Asia and Their Difficulties in Accessing Finance, ADBI Working Paper Series, No 911 139 Von-Hagen, J (1998), Budgeting institutions for aggregate fiscal discipline, ZEI Working paper, No B 01-1998 140 Woodford, M (2003), Interest and Prices: Foundations of a Theory of Monetary Policy, Princeton: Princeton University Press 141 World Bank (2019), World Development Indicators (WDI) database, Retrieved from http://data.worldbank.org/data-catalog/world-developmentindicators 142 World Bank (2019), Worldwide Governance Indicators (WGI) database, Retrieved from https://datacatalog.worldbank.org/dataset/worldwide-governanceindicators 143 World Bank (2019), Logistics Performance Index (LPI) Index, Retrieved from https://lpi.worldbank.org/ 144 Wuhan, L S., and Khurshid, A (2015), ‘The effect of interest rate on investment; Empirical evidence of Jiangsu Province, China’, Journal of International Studies, Vol 8(1) 145 Zandi, M., Cheng, X., and Packard, T (2011), Special Report: Fiscal Space Moody’s Analytics, 12/2011 130 146 Zellner, A., and Theil H (1962), ‘Three-Stage Least Squares: Simultaneous Estimation of Simultaneous Equations’, Econometrica, Vol 30, pp 54-78 147 Zouhaier, H., and Kefi, M K (2012), ‘Interaction between political instability and investment’, Journal of Economics and International Finance, Vol 4(2), pp 49 131 PHỤ LỤC Phụ lục Tổng quan số phương pháp nghiên cứu tác động chi tiêu công đến đầu tư tư nhân Phụ lục Một số kiểm định mơ hình Phụ lục Một số đặc điểm số tuyến cao tốc Việt Nam Phụ lục Một số kết kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2009 Phụ lục Các dự án thuộc Đề án “Huy động vốn xã hội hóa để đầu tư kết cấu hạ tầng đường sắt” Việt Nam Phụ lục Một số vụ án tham nhũng, thất thoát vốn nhà nước Việt Nam giai đoạn 2000-2017 132 Phụ lục Tổng quan số phương pháp nghiên cứu tác động chi tiêu công đến đầu tư tư nhân Để phân tích ảnh hưởng chi tiêu cơng đến đầu tư tư nhân, nhà nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp khác phương pháp bình phương bé nhất, tác động cố định, tác động ngẫu nhiên… * Mơ hình bình phương bé - OLS Mơ hình bình phương bé (OLS - Ordinary Least Squares) Pooled OLS (áp dụng cho liệu bảng) xem mơ hình tuyến tính Vì tính nên OLS nhiều nhà nghiên cứu tin tưởng sử dụng để phân tích, từ nghiên cứu nước đến nước ngồi Chẳng hạn, xuất phát từ kinh tế Mỹ, Aschauer (1989), Blanchard Perotti (2002) lựa chọn mơ hình OLS để phân tích liệu chuỗi thời gian Với biến số đầu tư tư nhân, đầu tư cơng, chi tiêu dùng phủ, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư tư nhân, Aschauer (1989) khám phá bổ trợ lẫn nguồn vốn giai đoạn 1953-1986 Đây nhận định Blanchard Perotti (2002) Hai tác giả khẳng định chi tiêu phủ kích thích gia tăng đầu tư lẫn tiêu dùng khu vực tư nhân Ở góc độ liệu bảng, tác giả lại có nhìn khác bàn luận tương tác chi tiêu phủ đầu tư tư nhân Với quy mô quan sát lớn, gồm 145 nước trải dài gần 50 năm, từ năm 1960 đến năm 2007, Furceri Sousa (2011) tìm thấy chứng tượng lấn át đầu tư Ngược lại, thu hẹp quy mô thành nhóm nước phát triển khoảng thời gian tương tự nhau, Blejer Khan (1984), Greene Villanueva (1991) đồng quan điểm với Blejer Khan (1984) phân tích liệu 24 nước phát triển từ năm 1971 đến năm 1979, Greene Villanueva (1991) xem xét 23 nước phát triển giai đoạn 1975-1987 Các tác giả thống tác động hỗ trợ lên đầu tư tư nhân từ chi tiêu công, đặc biệt khoản đầu tư cho sở hạ tầng Điểm chung nhiều nghiên cứu hiệu ứng lấn át đầu tư phương pháp OLS đa số mơ hình thiết kế biến số Các biến số chủ yếu đầu tư tư nhân, chi tiêu phủ giá trị GDP dạng tính khác logarit, biến trễ, tốc độ tăng, tỷ lệ… Điều hạn chế việc đánh giá tác động nhân tố khác lên hoạt động khu vực tư nhân, lẽ kinh tế có nhiều nhân tố chi phối lẫn khơng có biến số vĩ mơ 133 * Mơ hình tác động cố định (FE) ngẫu nhiên (RE) Đối với liệu bảng có T thời điểm N quan sát, vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tác động không quan sát Mô hình tác động cố định (FE - Fixed Effect) tác động ngẫu nhiên (RE - Random Effect) thiết kế để xử lý vấn đề Đây dạng mở rộng mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển Trong trình thực hồi quy, tác giả thường kết hợp phương pháp OLS, FE, RE nghiên cứu để so sánh cân nhắc mơ hình phù hợp (Ahmed Miller, 2000; Ghura Goodwin, 2000; Erden Holcombe, 2005; Furceri Sousa, 2011) Nhiều nghiên cứu lựa chọn FE làm mơ hình ước lượng cuối Điều giải thích mơ hình sử dụng liệu từ nhiều quốc gia khác nhau, quốc gia lại có đặc tính cá nhân nước khơng thể quan sát Nếu sử dụng mơ hình OLS, đặc điểm bị bỏ qua làm cho ước lượng bị chệch Một điểm trùng hợp tác giả lựa chọn đầu tư tư nhân làm biến phụ thuộc, kết luận đưa lại không giống Hoạt động chi tiêu cơng có tác dụng thúc đẩy đầu tư tư nhân nghiên cứu bình diện chung 31 nước phát triển khu vực châu Á, châu Phi cận Sahara châu Mỹ Latinh (Ghura Goodwin, 2000) Chi tiết hơn, biến giả cho khu vực cịn thiết kế mơ hình để xem xét tác động cụ thể châu lục Qua đó, xu hướng ảnh hưởng chi tiêu từ nhà nước có thay đổi có tác động chiều với đầu tư tư nhân khu vực cận Sahara, lại ngược chiều nước châu Á châu Mỹ Latinh Mơ hình đưa thêm vào nhiều biến kiểm soát, độ mở thương mại, lãi suất thị trường giới, lạm phát, tỷ giá hối đối, tín dụng nước… Chi tiết hơn, Ahmed Miller (2000) xây dựng phương trình hồi quy, phương trình chứa biến số liên quan đến chi tiêu cơng nói chung, phương trình chi tiết hóa khoản mục chi Từ đây, đánh giá tình hình 39 nước phát triển phát triển thời kỳ hậu chiến 1975-1984 Mơ hình FE lựa chọn sau thực kiểm định F-test, Hausman Kết thực nghiệm thể khoản chi cho sở hạ tầng thúc đẩy hoạt động đầu tư khu vực tư nhân chi thường xuyên ngược lại Điều ngược với kết luận Devarajan cộng (1996) Sự khác biệt biến số đưa vào mơ hình khác nhau, phạm vi nghiên cứu khác Devarajan cộng (1996) nghiên cứu 43 nước phát triển giai đoạn 1970-1990 134 * Mơ hình mơ-men tổng qt (GMM) Đối với liệu bảng, vấn đề xảy tình trạng thơng tin khơng đồng quốc gia Lúc này, việc sử dụng mơ hình OLS, FE, RE… dễ dẫn tới tình trạng khơng xử lý sai sót phát sinh từ khơng đồng Chính vậy, số tác giả khác ưu tiên cho phương pháp mô-men tổng quát (GMM Generalized Method of Moments) với kỳ vọng vừa thích hợp với liệu bảng không đồng nhất, vừa giải tính nội sinh biến mơ hình Mơ hình phát triển Arellano Bover (1995) với Blundell Bond (1998) (tham khảo từ Ghosh Gregoriou (2008)) Bên cạnh việc sử dụng mơ hình GMM để phân tích liệu bảng động từ địa phương quốc gia, Su Bui (2016) cịn đưa vào giá trị bình phương biến số chi tiêu cơng Bằng cách đó, tác giả xem xét mối quan hệ phi tuyến chi ngân sách đầu tư tư nhân Việc tìm điểm ngưỡng chi tiêu cơng mối quan hệ theo kiểu chữ U ngược điểm phát thú vị nghiên cứu * Mơ hình vectơ tự hồi quy Mơ hình vectơ tự hồi quy (VAR - Vector AutoRegression), mơ hình vectơ tự hồi quy dạng cấu trúc (SVAR - Structural Vector Autoregression) dùng để đo lường tương tác nhiều biến số khác nhau, ước lượng lúc nhiều phương trình hệ thống Về chất, VAR kết hợp mơ hình tự hồi quy (AR Autoregression) hệ phương trình đồng thời (SE - Simultaneous Equations) Ưu điểm mơ hình AR dễ thực phương pháp tối thiểu hóa phần dư (OLS) Ưu điểm mơ hình SE ước lượng lúc nhiều phương trình hệ thống Mơ hình VAR kết hợp ưu điểm Trong mơ hình VAR, biến số có phương trình lý giải biến động dựa độ trễ độ trễ biến số khác mơ hình Tất biến vectơ tự hồi quy đối xử theo cấu trúc hệ số phản ứng ước tính khác Dữ liệu đưa vào mơ hình phải chuỗi dừng, khơng tiến hành lấy sai phân đạt tính dừng chuỗi Các mơ hình thường bắt gặp nghiên cứu sử dụng liệu chuỗi thời gian Với đặc điểm trên, Serven (1999), Kamps (2004), Afonso St Aubyn (2008), Ambler cộng (2017) thử nghiệm mơ hình VAR cho nhiều nghiên cứu Kết luận từ Ambler cộng (2017) tăng lên chi tiêu cơng có liên quan mật thiết đến tăng lên tiêu dùng tư nhân tiền lương thực tế Trong tác 135 giả khác lại có câu trả lời đa dạng, nghĩa tồn nhiều cách thức tương tác biến vĩ mô nghiên cứu họ Điểm chung nghiên cứu hiệu ứng lấn át đầu tư phương pháp vectơ tự hồi quy đa số mơ hình thiết kế với số lượng biến số không nhiều Các biến số chủ yếu đầu tư tư nhân, chi tiêu phủ giá trị GDP dạng tính khác logarit, biến trễ, tốc độ tăng, tỷ lệ… Điều hạn chế việc đánh giá tác động nhân tố khác lên hoạt động khu vực tư nhân, lẽ kinh tế có nhiều nhân tố chi phối lẫn khơng có biến số vĩ mơ * Mơ hình hiệu chỉnh sai số Khi làm việc với liệu chuỗi thời gian, nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn dạng mơ hình hiệu chỉnh sai số để phân tích tính tương quan biến số vĩ mô chi tiêu công, chi đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế Các mơ hình cụ thể sử dụng theo phương pháp mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM - Error Correction Model) mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM - Vector Error Correction Model), mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số dạng cấu trúc (SVECM - Structural VECM) Các mơ hình ưa chuộng phân tích liệu chuỗi thời gian có chứa mối quan hệ đồng tích hợp; giúp xử lý sai lệch biến số so với giá trị cân giá trị cân xác định phương trình hồi quy đồng liên kết Trong nghiên cứu đánh giá hiệu ứng lấn át đầu tư sử dụng mơ hình VECM, biến độc lập thường chi tiêu phủ Biến độc lập cịn lại đầu tư tư nhân (Tô Trung Thành, 2011), chi tiêu dùng khu vực tư nhân, thuế (Bilgili, 2003) Biến phụ thuộc giá trị GDP (Tô Trung Thành, 2011), chi đầu tư khu vực tư nhân (Bilgili, 2003) Trong trường hợp Việt Nam năm 1986-2010, Tô Trung Thành (2011) đo lường phản ứng biến số mơ hình trước cú sốc nội sinh Các hàm phản ứng đẩy sử dụng Từ đây, Tơ Trung Thành (2011) tính tốn hiệu ứng lấn át mức độ tối đa vào khoảng thời gian Phản ứng tích lũy sau 10 năm sản lượng trước thay đổi đầu tư công tư nhân thống kê để xem xét mức độ ảnh hưởng đầu tư công lên GDP Mơ hình SVECM Bahal cộng (2015) dùng để phân tích liệu vĩ mơ theo quý Ấn Độ giai đoạn 1950-2012 Với liệu chuỗi thời gian này, Bahal cộng (2015) rút kết đối lập giới hạn độ dài thời gian quan 136 sát khác Nhóm tác giả tìm thấy hiệu ứng bổ trợ đầu tư tư nhân giai đoạn 1980-2012 Tuy nhiên, kéo dài thời gian quan sát trước 30 năm, tức từ năm 1950, tác động lại lấn át đầu tư Tuy nhiên, dạng mơ hình hiệu chỉnh sai số không xử lý liệu chuỗi thời gian Một số tác giả khác sử dụng mơ hình VECM liệu bảng xem xét hiệu ứng lấn át đầu tư (Hur cộng sự, 2010) 137 Phụ lục Một số kiểm định mơ hình Đối với mơ hình chung 14 nước * Kiểm định biến nội sinh Ho: biến pgex biến ngoại sinh Kiểm định Durbin (score) chi2(1) Wu-Hausman F(1,254) Kết luận: p-value < α = 5% => bác bỏ Ho => pgex biến nội sinh * Kiểm định tượng tự tương quan Kết luận: p-value > α = 5% => chưa có sở bác bỏ Ho => khơng có tượng tự tương quan mơ hình * Kiểm định phương sai sai số thay đổi Breusch-Pagan LM Test Likelihood Ratio LR Test Kết luận: p-value > α = 5% => chưa có sở bác bỏ Ho => phương sai sai số không đổi Đối với mơ hình Việt Nam * Kiểm định biến nội sinh Durbin (score) chi2(1) Wu-Hausman F(1,254) 138 Kết luận: p-value < α = 5% => bác bỏ Ho => pgex biến nội sinh * Kiểm định tượng tự tương quan Ho: Khơng có tượng tự tương quan Kiểm định Phương trình 1: Durbin-Watson DW Test: p = 0,4388 Phương trình 2: Durbin-Watson DW Test: p = 0,8133 Kết luận: p-value > α = 5% => chưa có sở bác bỏ Ho => khơng có tượng tự tương quan mơ hình * Kiểm định phương sai sai số thay đổi Ho: Không có phương sai sai số thay đơi Kiểm định Breusch-Pagan LM Test Likelihood Ratio LR Test Kết luận: p-value > α = 5% => chưa có sở bác bỏ Ho => phương sai sai số không đổi Phụ lục Một số đặc điểm số tuyến cao tốc Việt Nam Dự án cao tốc Nội Bài Lào Cai Thành phố Hồ Chí Minh Long Thành - Dầu Giây 140 Phụ lục Một số kết kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2009 Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2017 phải đối diện với tình trạng suy thoái kèm lạm phát giai đoạn 2008-2009 Từ cuối năm 2007 đến đầu năm 2008, lạm phát tăng cao, có năm lên đến số; kinh tế giảm sút, tăng trưởng thấp 11 năm (năm 2008, 2009 cịn 5,66% 5,4%) Chính phủ triển khai loạt biện pháp nhằm khống chế mức tăng giá, có sách thắt chặt tài khóa, kể yêu cầu quan nhà nước cắt giảm 10% chi tiêu công Trong năm này, tỷ trọng chi tiêu cơng giảm xuống cịn 36,6% GDP so với số 37,7% GDP năm 2007 Giá kiểm soát, đánh đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế 5,66% Đến cuối năm 2008, tình hình kinh tế có nét cải thiện Lạm phát khống chế mức 19,9%, gần gấp đôi so với kỳ năm trước thấp đỉnh điểm 8,4% tháng 8/2008 (hình A2,1) Thâm hụt thương mại giảm 17,5 tỷ USD (hình A2,3) Giá cổ phiếu, bất động sản số hàng hóa khác hạ nhiệt Chỉ số VN-Index xuống mức thấp quý I/2009, đạt 247 điểm, 20% 40% so với năm 2007 2008 (hình A2,2) Giá bất động sản giảm ½ so với mức đỉnh quý I/2008 (Huỳnh Thế Du Rosengard, 2009) Đồng thời với tín hiệu tích cực tình hình suy thối kinh tế, thất nghiệp bắt đầu chuyển nặng Sản lượng chưa đạt đến mức tiềm chi tiêu ngược lại dù cố gắng điều chỉnh chi tiêu Lúc này, Việt Nam buộc phải thay đổi từ sách kiềm chế lạm phát (được thực năm 2008) sang sách ngăn chặn suy thối (được thực từ cuối 2008) Hình A4.1 Chỉ số giá hàng hóa (cột trái) số giá tiêu dùng (CPI) Việt Nam (cột phải) giai đoạn 2006-2008 Nguồn: Huỳnh Thế Du Rosengard (2009) 141 Hình A4.2 Chỉ số VN-Index giai đoạn 2006-2009 Nguồn: Huỳnh Thế Du Rosengard (2009) Hình A4.3 Hoạt động ngoại thương giai đoạn 2006-2009 Nguồn: Huỳnh Thế Du Rosengard (2009) ... tư tư nhân - Nghiên cứu số kinh tế châu Á hàm ý sách Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài ? ?Tác động chi tiêu công đến đầu tư tư nhân - Nghiên cứu số kinh tế châu Á hàm. .. hàm ý sách Việt Nam? ?? thực nhằm hướng tới mục tiêu sau: i- Xem xét tác động chi tiêu công đến đầu tư tư nhân số kinh tế châu Á ii- Đánh giá tác động chi tiêu công đến đầu tư tư nhân trường hợp Việt. .. châu Á? 3- Tác động chi tiêu công đến đầu tư tư nhân trường hợp Việt Nam giống hay khác xu hướng tác động kinh tế châu Á nói Nói cách khác, chi tiêu công tác động đến đầu tư tư nhân trường hợp Việt