1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LOÃNG XƯƠNG bài giảng đh dược Hà Nội

25 335 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 256,06 KB

Nội dung

LOÃNG XƯƠNG (Osteoporosis) MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày phân loại yếu tố nguy gây bệnh lỗng xương Trình bày triệu chứng tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh lỗng xương Phân tích hướng điều trị dự phòng bệnh lỗng xương TÀI LIỆU HỌC TẬP  Tài liệu học tập: Tài liệu phát tay – Bộ môn Y học sở (2018)  Tài liệu tham khảo Vũ Thị Thanh Thủy (2009), “ Bệnh lỗng xương”, Chẩn đốn điều trị bệnh xương khớp, Nhà xuất y học, tr 16-33 Braunwald E., Fauci A.S., Kasper D., Hauser S.L., Longo D.L., Jameson J.L (2015) Harrison’s Principles of Internal Medicine, 19thedition, McGraw Hill Bộ y tế (2014), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp” , Ban hành kèm theo định 361/QĐ- BYT ngày 25 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ y tế ĐỊNH NGHĨA Loãng xương bệnh lý hệ thống xương, đặc trưng giảm khối lượng xương, gây tổn thương sức mạnh xương tăng nguy gãy xương Sức mạnh xương bao gồm toàn vẹn khối lượng chất lượng xương PHÂN LOẠI LỖNG XƯƠNG Lỗng xương nguyên phát :  Loãng xương nguyên phát typ 1( loãng xương sau mãn kinh): nguyên nhân thiếu hụt estrogen Thường gặp phụ nữ mãn kinh vài năm, khoảng 50 -60 tuổi  Loãng xương nguyên phát typ (hoặc loãng xương tuổi già): loại gặp nam nữ, thường 70 tuổi Nguyên nhân giảm hấp thu calci, giảm chức tạo cốt bào Loãng xương thứ phát :xuất bệnh lý sử dụng số thuốc gây loãng xương YẾU TỐ NGUY CƠ ‾ ‾ Thể trạng: nhẹ cân ,còi xương Chế độ dinh dưỡng: thiếu protein, thiếu canxi tỷ lệ canxi/phospho chế độ ăn không hợp lý, thiếu vitamin D thể không hấp thu vitamin D ‾ ‾ ‾ Sử dụng nhiều rượu, bia, cà phê, thuốc lá… Tiền sử gia đình Ít hoạt động thể lực, hoạt động ngồi trời YẾU TỐ NGUY CƠ ‾ • • • • • ‾ Mắc số bệnh: Thiểu tuyến sinh dục Bệnh nội tiết: cường giáp, cường cận giáp, cường vỏ thượng thận Bệnh mạn tính đường tiêu hoá làm hạn chế hấp thu canxi, vitamin D, protein… Bệnh suy thận mạn phải chạy thận nhân tạo Bệnh xương khớp mạn tính: viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, thối hố khớp Sử dụng số loại thuốc: heparin, insulin, phenyltoin, corticosteroid , thuốc chống động kinh… TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG ‾ Bệnh biểu kín đáo, âm thầm khơng có triệu chứng lâm sàng ‾ Triệu chứng biến chứng: Xẹp đốt sống gãy xương ‾ Gãy xương: thường gặp gãy cổ xương đùi, xương cánh tay, đầu xương quay Có thể gãy sau chấn thương nhẹ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG  Xẹp đốt sống: ‾ ‾ Xẹp đốt sống không đau ‾ Đau cột sống mạn tính: sau nhiều đợt đau cấp tính Đau cột sống mạn tính rối loạn tư cột sống Bệnh nhân giảm chiều cao Đau cột sống xẹp đốt sống: xuất tự nhiên sau gắng sức Đau cột sống cấp tính, khởi phát đột ngột, khơng lan, khơng chèn ép thần kinh Đau có tính chất học  Có thể có biểu đau ngực, khó thở, hội chứng dày ruột… ảnh hưởng tới lồng ngực thân đốt sống XÉT NGHIỆM  X quang XÉT NGHIỆM  Đo mật độ xương (BMD) phương pháp đo hấp phụ lượng tia X kép (Dual Energy Xray Absorptiometry - DXA) XÉT NGHIỆM  CT Scan MRI để đánh giá khối lượng xương  Định lượng marker hủy xương  tạo xương Marker tạo xương Procollagen type N terminal propeptide (PINP), Procollagen type C terminal propeptide (PICP) …  Marker hủy xương Amino terminal telopeptide (NTX), Carboxyterminal telopeptide (CTX) CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH  TheoWHO năm 1994, đo mật độ xương cột sống thắt lưng cổ xương đùi theo phương pháp DXA  Chỉ số T-Score cá thể số độ lệch chuẩn mật độ xương cá thể so với mật độ xương nhóm người trẻ tuổi (thường nhóm khỏe mạnh, có khối lượng xương đỉnh, chủng tộc) làm chứng Chỉ số T-Score Chẩn đoán T ≥ -1 Bình thường (Normal) -2,5 < T < -1 Thiếu xương (Osteopenia) T ≤ -2,5 Loãng xương (Osteoporosis) Loãng xương + tiền sử gãy xương gần Loãng xương nghiêm trọng (Severe osteoporosis) ĐIỀU TRỊ (Biện pháp không dùng thuốc)  Chế độ ăn uống: • Thức ăn giàu vitamin chất khoáng, đặc biệt canxi vitamin D • Tránh yếu tố nguy cơ: thuốc lá, café, rượu… • Tránh thừa cân thiếu cân  Tăng cường vận động thường xuyên  Bệnh nhân có nguy loãng xương cần tránh ngã để tránh gẫy xương • Đánh giá yếu tố nguy ngã (tình trạng lực, thần kinh, thị lực ) dùng nẹp bảo vệ khớp háng, tránh gãy cổ xương đùi • Khi có biến dạng cột sống, đeo áo bột cố định cột sống để trợ giúp cột sống CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ  Calci vitamin D3 ‾ Canxi: 500 – 1.500mg hàng ngày ‾ Vitamin D 800 - 1.000 UI hàng ngày Calcitriol 0,25 – 0,5 mcg định cho bệnh nhân lớn tuổi suy thận khơng chuyển hóa vitamin D Các thuốc chống hủy xương Nhóm biphosphonat: • Hiệu điều trị loãng xương (người già, phụ nữ sau mãn kinh, nam giới, corticosteroid) • Dùng kết hợp với canxi vitaminD • Alendronate, Risedronate (uống), Zoledronic acid (truyền TM) 1 (R2: alkyl hay halogen) (R2: amino) (R2: chuỗi cyclic) Thế hệ Risedronat Tên thuốc Etidronat Clodronat Pamidronat Alendronat Zoledronat Ibandronat Cường độ chống hủy xương so với Etidronat 10 100 100-1000 1000-10.000 >10.000 Các thuốc chống hủy xương Calcitonin (chiết suất từ cá hồi) • • Chỉ định lỗng xương nhẹ gãy xương có tác dụng giảm đau tốt Tiêm da 100UI 200UI xịt qua niêm mạc mũi hàng ngày Chỉ định ngắn ngày – tuần Các thuốc chống hủy xương • Chất điều hoà chọn lọc thụ thể Estrogen (SERMs) Chỉ định phụ nữ sau mãn kinh có nguy cao có lỗng xương sau mãn kinh: Raloxifen 60mg uống hàng ngày, thời gian ≤ năm Các thuốc khác - Strontium ranelate: tăng tạo xương ức chế hủy xương Thuốc định có chống định khơng dung nạp nhóm bisphosphonates - Thuốc tổng hợp osteocalcin: vitamin K2 - Thuốc làm tăng trình đồng hoá: Deca Durabolin Durabolin Điều trị triệu chứng - Đau cột sống, đau dọc xương: calcitonine thuốc giảm đau theo bậc thang tổ chức y tế giới - Chèn ép rễ thần kinh liên sườn: Nẹp thắt lưng, điều chỉnh tư ngồi đứng, thuốc giảm đau, thuốc giảm đau thần kinh, vitamin nhóm B … ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA • Gãy cổ xương đùi: bắt vis xốp, thay chỏm xương đùi thay tồn khớp háng • Gãy đốt sống, biến dạng cột sống: bơm xi măng vào thân đốt sống, thay đốt sống nhân tạo PHÒNG BỆNH ‾ Đảm bảo chế độ dinh dưỡng protein, canxi, vitamin D ‾ Thường xuyên rèn luyện thể lực ‾ Hạn chế số yếu tố nguy cơ: hút thuốc lá, uống nhiều rượu, nhiều cà phê, vận động… ‾ Phòng tránh ngã ‾ Điều trị dự phòng lỗng xương ‾ Kiểm tra mật độ xương ... thương sức mạnh xương tăng nguy gãy xương Sức mạnh xương bao gồm toàn vẹn khối lượng chất lượng xương PHÂN LOẠI LỖNG XƯƠNG Lỗng xương ngun phát :  Loãng xương nguyên phát typ 1( loãng xương sau... lượng xương đỉnh, chủng tộc) làm chứng Chỉ số T-Score Chẩn đốn T ≥ -1 Bình thường (Normal) -2,5 < T < -1 Thiếu xương (Osteopenia) T ≤ -2,5 Loãng xương (Osteoporosis) Loãng xương + tiền sử gãy xương. .. khoảng 50 -60 tuổi  Loãng xương nguyên phát typ (hoặc loãng xương tuổi già): loại gặp nam nữ, thường 70 tuổi Nguyên nhân giảm hấp thu calci, giảm chức tạo cốt bào Loãng xương thứ phát :xuất

Ngày đăng: 06/09/2019, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN