Tính chất từ của hạt nhân tiếp• Hạt nhân nguyên tử luôn quay quanh trục của nó sinh ra momen động lượng hay gọi là momen spin hạt nhân P.. • Khi hạt nhân nguyên tử quay quanh trục của n
Trang 1PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN
Đỗ Quyên – Bộ môn Dược liệu &
Phòng Quản lý Khoa học
Trang 2NỘI DUNG
1 Khái niệm cơ bản
2 Một số thông số trong Phổ cộng hưởng từ hạt
nhân (NMR)
3 Bài tập
Trang 3KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Trang 41 Tính chất từ của hạt nhân
• Nguyên tử được cấu tạo từ hạt nhân nguyên tử và lớp
vỏ electron.
Trang 51 Tính chất từ của hạt nhân (tiếp)
• Hạt nhân nguyên tử luôn quay quanh trục của nó sinh ra momen động lượng hay gọi là momen spin
hạt nhân P.
• Khi hạt nhân nguyên tử quay quanh trục của nó thì điện tích hạt nhân sẽ chuyển động trên một vòng tròn quanh trục làm xuất hiện một dòng điện.
Trang 61 Tính chất từ của hạt nhân (tiếp)
• Do vậy xuất hiện 1 từ trường kèm theo, nó trở thành 1 nam châm vĩnh cửu.
• Tính từ này của hạt nhân được biểu thị định lượng qua momen lưỡng cực từ μ.
Trang 71 Tính chất từ của hạt nhân (tiếp)
• Thực nghiệm chỉ ra rằng không phải tất cả các hạt nhân đều có tính từ Một số hạt nhân không có tính từ như
12C, 16O, 32S … còn các hạt nhân có từ tính như 13C, 14N,
15N, 19F, 31P …
Trang 82 Tính chất của hạt nhân từ trong từ trường
ngoài
• Nếu đặt một hạt nhân từ vào một từ trường của nam
châm, thì sinh ra một lực làm lệch hướng từ của hạt
nhân.
• Hướng lệch của momen từ hạt nhân cùng hướng với
đường sức của từ trường (giống như kim nam châm
cùng hướng với từ trường của trái đất).
• Nếu như làm lệch kim nam châm một góc ɵ, rồi thả kim
nam châm tự do thì nó sẽ chuyển động trở lại vị trí cân bằng ban đầu
Trang 103 Sự hấp thụ năng lượng
Trang 113 Sự hấp thụ năng lượng
• Vị trí cân bằng là vị trí có mức năng lượng thấp nhất.
• Độ lệch càng cao thì năng lượng E của kim càng lớn.
• E = Bo x μ hay E = -Bo x μ x cosɵ; trong đó E: năng
lượng, Bo cường độ từ trường ngoài, μ là moment từ
(giá trị tuyệt đối), ɵ góc lệch.
• Vì cos có giá trị từ -1 đến +1 cho nên E sẽ tiếp nhận các giá trị từ + μBo đến – μBo.
Trang 123 Sự hấp thụ năng lượng
Trang 134 Cơ chế của sự cộng hưởng (resonance)
Trang 14• Khi đặt hạt nhân có từ tính vào trường hiệu dụng làm cho trục quay của spin lệch đi 1 tần số góc ω (gọi là tần số Larmor).
• Trường hiệu dụng càng lớn thì tần số Larmor càng lớn.
• Ví dụ: trường hiệu dụng là 1,41 Tesla, thì tần số tương ứng là 60 MHz.
Trang 171 Độ dịch chuyển hóa học
Nếu đặt một hạt nhân nguyên tử vào một từ trường ngoài thì lớp
vỏ electron quay quanh hạt nhân sẽ sản ra một lưỡng cực từ, mà cường độ của nó ngược hướng với từ trường bên ngoài và tỷ lệ
với cường độ từ trường ngoài
Từ trường hiệu dụng (champ magnétique effectif)
Do vậy hạt nhân nguyên tử không chịu tác dụng hoàn toàn của
từ trường Bo mà từ trường Bo yếu đi chỉ còn là Be = Bo(1-σ)
Trong đó Be: từ trường hiệu dụng
σ: hằng số chắn
Độ lớn của σ có thể tính theo công thức Lamb
Trong đó e: điện tích; m: khối lượng của electron; c: tốc độánh sáng; p: mật độ electron bao quanh hạt nhân; r: khoảng cách từ tâm hạt nhân
Trang 18 Mật độ điện tử (σ) + mạnh Hiệu ứng blindage
Mật độ điện tử (σ) + yếu Hiệu ứng déblindage
Tần số cộng hưởng (năng lượng) + lớnTín hiệu dịch chuyển về phía trường cao
Trang 19Xét proton H ở nhóm CH3 của phân tử tetrametylsilan (TMS) và aceton
Thấy bao quanh proton H là đám mây electron nên từ trường hiệu dụng Be tác dụng nên nó sẽ nhỏ hơn Bo
Do ảnh hưởng của nhóm C=O hút electron đã làm đám mây
electron ở proton H của aceton nhỏ hơn ở proton H của TMS Kết quả hằng số chắn σ ở proton của TMS lớn hơn của aceton, nghĩa là từ trường hiệu dụng Be tác dụng lên vị trí hạt nhân H ởTMS nhỏ hơn ở aceton
Trang 20Độ dịch chuyển hóa học phụ thuộc vào độ âm điện của X
Trang 21 = 7,27 ppm (CHCl3/TMS) ppm : partie par million
- ordre de grandeur Noyau Étendue de l’échelle des
Trang 22Độ dịch chuyển hóa học của 1 chất là giống nhau không phụ thuộc vào từtrường ngoài
Trang 23Độ dịch chuyển hóa học
Trang 24Độ dịch chuyển hóa học của proton 1 H
Trang 25- Hiệu ứng +I (nhóm cho điện tử) : σ
- Hiệu ứng giảm theo chiều dài liên kết (khoảng cách)
Trang 26Ví dụ Hiệu ứng độ âm điện /
ppmblindage
Trang 27Exemples Hiệu ứng độ âm điện /
ppmblindage
Trang 284 3 2 1 0
ppmblindage
Trang 29NR2-CNR-CO C6H5-Cl-OH
…
0,683,011,57 1,591,501,832,53 2,56
…
cf table révisée
Trang 30X - CH - Y
(ppm) = 2,50 + X + Y+ Y
substituant
(X,Y) (incréments)i (ppm)-COOR, -COOH
-NH2-NO2-CNCl
OH, OR
…
0,470,641,840,661,851,14
…
cf table
Z
(2 nhóm thế hút điện tử)
Trang 32 Hiệu ứng thuận từ (effet d’anisotropie)
- Liên kết đơn (liaison simple)
1,42 ppm 0,42 ppm
Trang 33Hiệu ứng nghịch từ phía trên mặt phẳng
- Nhân thơm (circulation des électrons ) : courant de cycle
benzène = 7,26 ppm
Độ dịch chuyển hóa học proton 1H với nhân thơm có nhóm thế
(hằng số increment) ( en ppm par rapport au TMS)
X 1
2 3
4 (Hi) = 7,26 + Zi
Incréments Zi des substituants, donnés dans des tables
Hiệu ứng nghịch từ phía dưới mặt phẳng
effet paramagnétique dans le plan
-+
Trang 36Trong trường hợp đặc biệt như proton liên kết với dị nguyên tốthì proton rất linh động
- Nhóm hydroxyles : alcool, phénol, acide
- lưu huỳnh
- amine, amides
protons échangeables avec le deutérium
Có thể trao đổi proton với 1 giọt nước nặng trong dung môi hữu cơ không đồng tan với nước (CDCl3)
- Ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ, dung môi đến việc hình thành liên kết hydrogen nội phân tử và ngoại phân tử
- Độ dịch chuyển hóa học : xem bảng
Trang 37Protons liên kết với dị nguyên tố
Trang 38Ảnh hưởng của dung môi đến độ dịch chuyển hóa học
- Dung môi có hiệu ứng thuận từ mạnh
- Dung môi phân cực
- Dung môi có khả năng hình thành liên kết hydro nội phân tử
Chú ý: Khi so sánh phổ cần ghi đo trong dung môi gì
Trang 39Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR và các thông số cơ bản
1 Độ dịch chuyển hóa học
Vị trí của các tín hiệu / pic trong phổ ( ppm)
2 Tương tác – Hằng số tương tác – Độ bội
3 Đường cong phân tích tín hiệu
J (Herz)singulet, doublet, triplet, quadruplet… , multiplet
Số proton
Trang 40Ví dụ Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (1H-NMR) của 1,1,2-trichloroéthane
Trang 422 Tương tác – Hằng số tương tác – Độ bội
Dự đoán số tín hiệu
Phân biệt phân tử đối xứng/ không đối xứng
Ex p-xylène
Ha=Hb Hc=Hd Ha=Hc Hb=Hd
libre rotation
plans de symétre
7,10 ppm
2,30 ppm
Trang 43 protons tương đương về hóa học
ex
CBr
Cl
HH
Trục đối xứng
Trục đối xứng 3
C H H
H
C O
Cl
Quay tự do
C H
Đối xứng quanh trục quay
Cân bằng giữa 2 cấu hình
Trang 45Tương tác
Tương tác trực tiếp và tương tác qua liên kết
- Cơ bản : Có tương tác spin-spin
Độ bội : n + 1
Formule générale pour tous les noyaux : 2nI+1 I : nombre de spin
-> tương tác qua liên kết
(n 1H voisins ayant un déplacement chimique différent)
Trang 46dédoublement du pic par Hb en un doublet
Représentation
sous forme de
diagramme
2 protons
Trang 47Jabsignal de Ha en l’absence de Hb
B0
4 orientations magnétiques de Hb
par rapport au champ B0
dédoublement des pics par Hb
en un triplet (1:2:1)
Jab
3 protons
Trang 482 tín hiệu -> doublet
3 tín hiệu -> triplet
300 MHz
Trang 49dédoublement des pics par Hb en
un quadruplet (1:3:3:1)
Hb tương
đương hóa học
10 orientations magnétiques de Hb par rapport au champ B0
Trang 50b
Trang 51 Nomenclature des couplages (2)
- Tương tác cùng hạt nhân: cùng loại hạt nhân(1H, 1H)
- Tương tác dị hạt nhân : khác hạt nhân (1H, 13C)
nJ N: số liên kết
Trang 52 Nomenclature des couplages (3)
Trang 53Cf tables…
Trang 54Tam giác Pascal
Diagramme de représentation…
Độ bội
Intensité relative des pics
Trang 55III.C Intégration (surface des raies) – đường cong tích phân
Cho biết số proton