1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR - phân tích phổ H - NMR

52 759 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

Cơ sở lý thuyết • Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương • Nó tự quay quanh trục sinh momen spin hạt nhân P • Khi quay sinh ra một dòng điện và một từ trường với... Cơ sở lý thuyết

Trang 1

GS.TSKH.Nguyễn Đình Triệu

Trang 2

Cơ sở lý thuyết

• Hạt nhân nguyên tử mang

điện tích dương

• Nó tự quay quanh trục sinh

momen spin hạt nhân P

• Khi quay sinh ra một dòng

điện và một từ trường với

Trang 3

Cơ sở lý thuyết

 Hạt nhân nguyên tử tích điện dương tự quay

quanh mình nó, sinh ra momen từ µ và momen spin hạt nhân P , liên quan với nhau như sau :

P

Trang 4

• Số lượng tử spin hạt nhân I

Trang 5

• Hạt nhân nguyên tử còn được đặc trưng

Trang 6

HẠT NHÂN TỪ TRONG TỪ TRƯỜNG NGOÀI

• Kim nam châm xoay theo hướng bắc nam

• Kéo lệch một góc a ,năng lượng E tăng

• E= -Bo.μ.cos a Bo- từ trường trái đất

μ – momen từ kim nam châm

a

Trang 8

• Đặt 1H,13C,19F (I=1/2) vào từ trường nam châm

Bo, chúng định hướng song song cùng chiều và ngược chiều với từ trường ngoài và chiếm hai mức năng lượng khác nhau E1 và E2 với :

Trang 9

 Hạt nhân từ có số lượng tử từ m= +1/2 quay

cùng chiều với Bo chiếm E1 , còn hạt nhân có m= -1/2 quay ngược chiều chiếm mức E2 như sơ đồ sau :

Hình 5 Khả năng định hướng của momen từ µ trong từ trường B

z

Trang 10

 B

E

0

B0m=-1/2

m=+1/2

Hình 6 Sơ đồ phân bố mức năng lợng của hạt nhân có I = 1/2

trong từ trờng ngoài

Trang 11

Sự cộng hưởng của hạt nhõn từ

 Để cung cấp năng lượng cho các hạt nhân,

ngời ta thực hiện bằng cách tác động một từ

tr-ờng biến đổi B1 có hớng vuông góc với từ trờng

B0 và quay với tốc độ quay của momen từ 

cùng tốc độ quay 0

● Chính từ trờng B1 sẽ gây ra sự cộng hởng của

các hạt nhân từ

Trang 12

• Hình 7 Tác dụng của từ trường B1

Trang 13

• Từ trường B1 gây ra sự cộng hưởng của hạt

nhân từ,momen từ  quay theo hướng ngược lại ban đầu sau đó lại trở về vị trí ban đầu :

• H×nh 8 T¸c dông cña tõ trêng B1 lªn h¹t nh©n

Trang 15

Phổ kế

• Hình 10 Phổ kế cộng

hưởng từ hạt nhân

Trang 16

chuÈn

Trang 17

Độ chuyển dịch ho ỏ học

Độ chuyển dịch hoỏ học

 Các hạt nhân nguyên tử đợc bao quanh bởi một lớp vỏ electron

, mà lớp vỏ này cũng sinh ra một từ trờng riêng B’ nên khi từ trờng B 0 tác động lên hạt nhân thờng bị các từ trờng riêng B’ triệt tiêu một phần, do đó từ trờng thực tác động lên hạt nhân

chỉ là Be< B0 Ngời ta gọi Be

là từ trờng hiệu dụng:

Be=B0(1-)

đợc gọi là hằng số chắn, có giá trị khác nhau đối với mỗi hạt nhân nguyên tử

\

Trang 19

được gọi là độ chuyển dịch ho á học

Trang 23

Hình 12.Hiệu ứng thuận từ

•  Hiệu ứng thuận từ do lớp

vỏ electron bao quanh

phân tử gây ra

• HiÖu øng thuận tõ ë a) benzen ;

Trang 24

Độ chuyển dịch hoá học

• Độ chuyển dịch hoá học của phổ CHTHN -1H

11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 -112

13 -COOH -OH (Phenol )

CH

CH2CH

CH2 CH

CH3

Trang 25

CH 2 =CH-COO-CH 2 CH 3

• hình 13

Trang 26

Đường cong tích phân : chiều cao bậc thang tỷ lệ

với số proton mỗi nhóm C6H 5 , CH 2 ,CH 3

Trang 27

Phổ 1H-NMR của C14H15N

Hình 15 C6H5-CH2-CH(NH2)-C6H5

Trang 28

Tương tác spin spin

• Phổ CHTHN-1 H của etanol cho các tín hiệu bội của nhóm

OH , CH2 và CH3 như hình dưới :

• Hình16 Phổ 1 H-NMR của etanol : a/ không tương tác , b/ có tương tác spin spin

Trang 29

Tương tác spin spin

tương tác của các từ trường riêng của proton với

từ trường ngoài làm phân tách mức năng lượng của các hạt nhân bên cạnh, ví dụ phân tử 1,1,2-

Trang 30

Tương tác spin spin

• Tương tác giữa các proton

Trang 31

Tương tác spin spin

Trang 32

Tương tác spin spin

• T¬ng t¸c geminal

• T¬ng t¸c gi÷a c¸c proton ë trªn cïng mét nguyªn tö cacbon:

• |J|=0-20 Hz (phô thuéc vµo gãc  gi÷a hai nguyªn tö H)

Trang 33

Tương tác spin spin

• Hằng số tương tác spin spin Jgem

C C

C

H

H 10-14 Hz

C X

Y

H

H 0-20 Hz

H H 2-5 Hz

H H

0-4 Hz

Trang 34

Tương tác vicinal

• Hằng số tương tác vicinal Jvic

0 2 4 6 8

Trang 35

Tương tác vicinal

X Y

6-10 Hz

H H

H H

Trang 37

Độ bội

 Quy tắc tính độ bội đỉnh :

Số đỉnh tối đa của tín hiệu một nhóm bằng số

proton N của nhóm bên cạnh tương tác với nó

Trang 38

Phổ

Trang 40

Sè v¹ch trong nhãm cãt-¬ng t¸c

3 4 5

0 1 2

Đặc điểm của phổ bậc 1 :

Độ bội = N + 1 ( N- số hạt nhân nhóm bên cạnh)

Cường độ tín hiệu : theo tam giác Pascal

Trang 41

Am Xn

Số đỉnh: n+1 m+1

Trang 42

Các dạng phổ phổ bậc 1

• H×nh 20 Phæ 1 H- NMR của

CH 3 CH 2 CH 2 NO 2

Trang 43

Phân tích phổ bậc cao hệ AB

• Hình 21 Phổ 1 H-NMR

Trang 45

Phổ bậc cao hệ A2B

• Hình 23 Phổ CHTHN-1H của tribrombut-1-in

Trang 46

Phổ 1H-NMR của vinylaxetat

Trang 47

Phổ 1H-NMR của metyleste propionat

• Hình 25 Metyleste propionat

d) CH3CH2C-OCH3

O

Trang 48

Phổ 1H-NMR của Cl2CHCH3

• Hình 26

Trang 49

Phổ 1H-NMR của CH3CH2CH2Br

• Hình 27

Trang 50

Phổ 1H-NMR của

p-CH3NH-C6H4-COOCH2CH3

Etyleste p-metylaminobenzoat

Hình 28

Trang 51

Phổ 1H-NMR của (CH3)2CH-Br

• Hình 29

Trang 52

Phổ 1H-NMR của o-Br-C6H4-COCH3

• Hình 30 O-Bromaxetophenon

Ngày đăng: 15/06/2017, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w