CHƯƠNG 4: QUANG PHỔ HẤP PHỤ PHÂN TỬQUANG PHỔ TỬ NGOẠI – KHẢ KIẾN1 Sự hấp phụ phân tử trong vùng UV-VIS có thể cho biết: e.Hơi yếu hơn 4 Quy tắc Woodwards tính bước sóng hấp thu cự
Trang 1CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN THẾ
1) Mạch galvanic có:
a Anod là cực âm ở đó xảy ra phản ứng oxy hóa
b Anod là cực dương ở đó xảy ra phản ứng oxy hóa
c Anod là cực âm ở đó xảy ra phản ứng khử
d Anod là cực dương ở đó xảy ra phản ứng khử
e Anod là cực âm ở đó xảy ra phản ứng oxy hóa khử
2) Trong pin Galvanic điện tử di chuyển ở mạch ngoài từ :
a Anod sang cathot
b Cathod sang anod
c Cathod sang anod thông qua cầu muối
d Anod sang cathot thông qua cầu muối
a Áp suất riêng phần ( tính bằng đơn vị atm ) của khí đó thay cho hoạt độ
b Áp suất riêng phần ( tính bằng đơn vị mmHg ) của khí đó thay cho hoạt độ
c Thể tích đã tham gia phảm ứng ( tính bằng đơn vị lít ) của khí đó thay cho hoạt độ
d Thể tích đã tham gia phảm ứng ( tính bằng đơn vị m3 ) của khí đó thay cho hoạt độ
e Thể tích đã tham gia phảm ứng ( tính bằng đơn vị mol ) của khí đó thay cho hoạt độ
Trang 25) Trong chuẩn độ thế với phản ứng oxy hóa khử nhanh nên sử dụng cặp điện cực:
a Calomel – thủy tinh
a Bắt nguồn từ tốc độ khác nhau của các ion giữa 2 dung dịch định lượng
b Bắt nguồn từ tốc độ khác nhau của các ion giữa 2 dung dịch địện ly
c Phát triển trên bề mặt tiếp giữa kim loại và dung dịch muối mà kim loại đó nhúng vào
d Phát triển khi qua quá trình điện phân hình thành
e Sinh ra do sự chuyển động nhiệt của các chất tan
7) Điện cực chỉ thị dùng cho các phản ứng oxy hóa khử là :
b Điện cực chỉ thị trong chuẩn độ kết tủa
c Điện cực chỉ thị trong chuẩn độ tạo phức
d Điện cực chỉ thị trong chuẩn độ acid base
e Điện cực chỉ thị trong chuẩn độ oxy hóa khử
9) Việc xác định điểm tương đương trong chuẩn độ acid – base trong môi trường nước dựa vào :
a Bước nhảy của Ph trong quá trình chuẩn độ
b Bước nhảy của hiệu thế trong quá trình chuẩn độ
Trang 3c Bước nhảy của cường độ dòng khuyếch tán trong quá trình chuẩn độ.
d Sự thay đổi đột ngột của cường độ dòng khuyếch tán trong quá trình chuẩn độ
e Câu a và b đúng
10) Các dung dịch đệm pH được sử dụng trong :
a Chuẩn máy để đo pH
b Xác định độ chính xác của điện cực thủy tinh
c Chẩn máy trong phép đo trực tiếp
d Phục hồi điện cực thủy tinh
e Câu a và b đúng
Đáp án: 1a 2a 3d 4a 5c 6b 7e 8a 9e 10a
CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VOLT – AMPE
1) Thuốc thử dùng trong chuẩn độ Karl – Fisher gồm có :
d Điểm uốn của đường E = f ( V )
e Cực đại của đường dE / dV = f(V)
3) Cơ sở ứng dụng cực phổ để phân tích định lượng :
a Cường độ dòng khuyếch tan tỷ lệ nghịch với nồng độ chất thử nên độ cao của sóng cực phổ cho biết hàm lượng của chất thử
Trang 4b Cường độ dòng khuyếch tan tỷ lể nghịch với nồng độ chất thử.
c Giá trị của thế bán sóng tỷ lệ với nông độ chất thử
d Các câu a , b đều đúng
e Các câu trên đều sai
4) Chuẩn độ Karl – Fisher sử dụng cặp điện cực:
a Thủy tinh – calomel
b Pt – calomel
c Platin – platin
d Thủy tinh và bạc
e Hydro và calomel
5) Thế bán sóng là (A), thế này phụ thuộc (B ) … sử dụng trong ( C )
a (A) thế hiệu ở điểm giữa của chiều cao dòng khuyếch tán ký hiệu E1/2 , (B) bản chất của cation khử cực nhưng độc lập với nồng độ C, (C) : định lượng cation bằng cực phổ
b (A) thế hiệu ở điểm giữa của chiều cao dòng khuyếch tán ký hiệu E1/2 , (B) bản chất của cation khử cực nhưng độc lập với nồng độ C, (C) : định tính cation bằng cực phổ nhưng thay đổi theo chất nền
c (A) bản chất của cation khử cực nhưng độc lập với nồng độ C, (B) : thế hiệu
ở điểm giữa cảu chiều cao dòng khuyếch tán ký hiệu E1/2 , (C ) : định lượng cation bằng cực phổ
d (A) bản chất của cation khử cực nhưng độc lập với nồng độ C, (B) : thế hiệu
ở điểm giữa của chiều cao dòng khuyếch tán ký hiệu E1/2 , (C ) : định tính
e cation bằng cực phổ
f Không câu nào đúng
6) Điểm kết thúc trong chuẩn độ Karl – Fisher dựa vào :
a Sự biến thiên của dòng khuyếch tán
b Sự thay đổi đột ngột của dòng khuyếch tán
c Sự thay đổi đột ngột của điện thế
d Sự thay đổi đột ngột của dòng nền
e Sự biến thiên của dòng điện tạo thành giữa hai điện cực
7) Các điện cực chỉ thị ở chuẩn độ AMPE :
Trang 5a Điện cực kim loại , điện cực chọn lọc ion ( ISE )
b Điện cực giọt Hg, điện cực Pt, điện cực Au, điện cực Graphit
c Điện cực Hydro , điện cực Au, điện cực Calomel
d Điện cực chọn lọc màng thẩm thấu khí
e Điện cực Ag-AgCl, điện cực H2SO4
8) Điện cực dùng trong chuẩn độ Ampe kép :
a Điện cực Calomel, điện cực Pt
b Điện cực Ag-AgCl, điện cực Pt
c Điện cực H2, điện cực Pt
d Điện cực Ag, điện cực Pt
e Điện cực Pt, điện cực Pt
9) Các dạng cực phổ hiện đại gồm :
a Cực phổ sung vi phân, cực phổ sóng vuông
b Kỹ thuật Volt – Ampe hòa tan
c Kỹ thuật Volt – Ampe, chuẩn độ Coulomb
d Câu a và b đúng
e Câu a và c đúng
10) Các ứng dụng của cực phổ hiện đại gồm:
a Định tính , định lượng các ion kim loại
b Định tính , định lượng các chất hữu cơ có nhóm chức tham gia phản ứng oxyhóa – khử
c Định tính , định lượng các chất tự nhiên có trong thực phẩm và dược phẩm
Trang 6a Chu kỳ
b Số dao động
c Tần số
d Độ dài sóng
e Không câu nào đúng
2) Các phân tử hay ion hấp thụ ánh sang gây ra nhiều kiểu chuyển dịch, trong
Trang 8CHƯƠNG 4: QUANG PHỔ HẤP PHỤ PHÂN TỬ
QUANG PHỔ TỬ NGOẠI – KHẢ KIẾN1) Sự hấp phụ phân tử trong vùng UV-VIS có thể cho biết:
e.Hơi yếu hơn
4) Quy tắc Woodwards tính bước sóng hấp thu cực đại khởi đầu của điện mạch thẳng là………… nm:
Trang 95) Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hấp thu:
a.Tương tác lưỡng cực, môi trường
b.Nhiệt độ, ẩm độ, không khí
c.Cấu trúc phân tử, pH
d.Chỉ a và c
e.Cả ba đều đúng
6) Nếu nồng độ của dung dịch hấp thu C biểu diễn theo % (g/100 ml) =λv , trong đó độ 1%, l
=λv , trong đó độ 1cm thì độ hấp thụ được gọi là:
Trang 10a.Máy đo phải được chuẩn hóa về bước sóngb.Máy đo phải được chuẩn hóa về hệ số hấp thuc.Máy đo phải được chuẩn hóa về độ hấp thud.Máy đo phải được chuẩn hóa về chiều dày cốc đoe.Chỉ a và c đúng
10) Xác định hằng số phân li của một acid và base theo công thức (B: base liên hợp)
a.pKa = pH + lg ([B-]/[HB])b.pKa = pH + lg ([HB]/[B-])c.pH = pKa + lg [HB]/[B-]d.câu a và b đúng
a Được hấp thu bởi những phân tử bất đối xứng
b Được hấp thu bởi những phân tử có nhiều nguyên tử
c Không được hấp thu bởi những phân tử nhỏ
Trang 11d Không được hấp thu bởi những nguyên tử xếp thẳng hàng
Trang 12d Mẫu lỏng dạng dung dịch
e Tất cả đều được
9) Đèn nguồn phát xạ ánh sáng trong vùng phổ hồng ngoại là:
a Đèn Nernst, đèn Globar, đèn Ni-Cr
b Pin nhiệt - điện
c Chuyển đổi tín hiệu quang năng thành tin hiệu điện năng
d Đi kèm theo bộ khuếch đại
e Tất cả đều đúng
Đáp án: 1a 2c 3e 4c 5d 6e 7a 8e 9a 10e
Trang 13CHƯƠNG 6: QUANG PHỔ HUỲNH QUANG – LÂN QUANG
e Không câu nào đúng
3) Sự khác nhau giữa cơ chế phát huỳnh quang và phát lân quang:
a Huỳnh quang xảy ra ở bước sóng dài hơn bước sóng kích thích
b Lân quang có sự phóng thích nhiệt vào môi trường
c Phát huỳnh quang sau hiện tượng thư giãn từ trạng thái kích S1
d Phát lân quang sau hiện tượng vượt nội hệ chuyển sang trạng thái kíchthích T1
e Câu c và d đúng
4) Hai phổ phát xạ huỳnh quang sau đây có được từ hai phân tử có cùng nồng độ, có cùng cường độ ánh sáng kích thích Cho biết phổ A tương ứng với chất nào:
Trang 14e Không thể biết được
fluorene
5) Nguồn sáng dùng cho quang phổ huỳnh quang …(A), thường dùng (B) hay (C)
a (A): có cường độ mạnh hơn nguồn sáng dùng cho quang phổ hấp thu
UV, (B): n Deuterium, (C): đèn hồ quang thủy ngân
b (A): có cường độ yếu hơn nguồn sáng dùng cho quang phổ hấp thu
UV, (B): n Deuterium, (C): đèn hydrogen
c (A): có cường độ mạnh hơn nguồn sáng dùng cho quang phổ hấp thu
UV, (B): n hồ quang thủy ngân, (C): đèn hồ quang xanh xenon
d (A): có cường độ yếu hơn nguồn sáng dùng cho quang phổ hấp thu
UV, (B): n Nersnt, (C): đèn hydrogen
e Không câu nào đúng
6) Phép đo quang phổ huỳnh quang là:
a Sự đo cường độ hấp thu của một hợp chất khi nó được kích thích bằngnguồn sáng trong vùng khả kiến
b Sự đo cường độ hấp thu của một hợp chất khi nó được kích thích bằngnguồn sáng trong vùng tử ngoại
c Sự đo cường độ hấp thu của một hợp chất khi nó được kích thích bằngnguồn sáng trong vùng UV-VIS
d Sự đo cường độ phát quang của một hợp chất khi nó được kích thích bằng nguồn sáng trong vùng UV-VIS
e Sự đo cường độ phát quang tương đối của một hợp chất khi nó được kích thích bằng nguồn sáng trong vùng UV-VIS
7) Để thu đươc phổ phát xạ khi đo trên máy quang phổ huỳnh quang:
Trang 15a Cố định bước sóng phát xạ ( λ PX) bằng cách chọn λ PX trên bộ tạo đơn sắc của nguồn phát xạ (phải có giá trị lớn hơn λ KT) và ghi phổ khi thay đổi bước sóng kích thích.
b Cố định bước sóng kích thích (λ KT) bằng cách chọn λ KT trên bộ tạo đơn sắc của nguồn kích thích ( thông thường có gái trị trong vùng 220-380nm), hoặc dựa vào giá trị λ KT đã biết trước) và ghi phổ khi thay đổi bước sóng phát xạ
c Cố định bước sóng kích thích bằng cách chọn λ trên bộ tạo đơn sắc của nguồn phát xạ( phải có giá trị lớn hơn λ KT) và ghi phổ khi thay đổi bước sóng kích thích
d Cố định bước sóng kích thích bằng cách chọn λ trên bộ tạo đơn sắc của nguồn kíc thích ( phải có giá trị lớn hơn λ KT) và ghi phổ khi thay đổi bước sóng kích thích
e Không câu nào đúng
8) Để thu được phổ kích thích trên máy quang phổ huỳnh quang:
a Cố định bước sóng phát xạ ( λ PX) bằng cách chọn λ PX trên bộ tạo đơn sắc của nguồn phát xạ( phải có giá trị lớn hơn λ KT) và ghi phổ khi thay đổi bước sóng kích thích
b Cố định bước sóng kích thích (λ KT) bằng cách chọn λ KT trên bộ tạo đơn sắc của nguồn kích thích ( thông thường có gái trị trong vùng 220-380nm), hoặc dựa vào giá trị λ KT đã biết trước) và ghi phổ khi thay đổi bước sóng phát xạ
c Cố định bước sóng kích thích bằng cách chọn λ trên bộ tạo đơn sắc của nguồn phát xạ( phải có giá trị lớn hơn λ KT) và ghi phổ khi thay đổi bước sóng kích thích
d Cố định bước sóng kích thích bằng cách chọn λ trên bộ tạo đơn sắc của nguồn kíc thích ( phải có giá trị lớn hơn λ KT) và ghi phổ khi thay đổi bước sóng kích thích
e Không câu nào đúng
9) Bước sóng phát xạ tối đa của mẫu đo:
a Bước sóng mà tại đó ta có IF lớn nhất trong phổ phát xạ
b Bước sóng mà tại đó ta có IF lớn nhất trong phổ kích thích
c Bước sóng mà tại đó ta có A lớn nhất trong phổ hấp thu
d Là một thống số định tính của chất phát quang
e Câu a và d đúng
Trang 1610) Bước sóng kích thích tối đa của mẫu đo:
a Bước sóng mà tại đó ta có IF lớn nhất trong phổ phát xạ
b Bước sóng mà tại đó ta có IF lớn nhất trong phổ kích thích
c Bước sóng mà tại đó ta có A lớn nhất trong phổ hấp thu
d Là một thống số định tính của chất phát quang
e Câu b và d đúng
Đáp án: 1c 2c 3e 4b 5c 6e 7b 8b 9e 10e
Trang 17CHƯƠNG 7 : QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ
1) Trong quang phổ hấp thụ nguyên tử:
a λBX = λKT
b λBX < λKT
c λBX > λKT
d λBX ≤ λKT
2) Quang phổ hấp thụ nguyên tử là máy hoạt động theo nguyên lý:
a Đo độ hấp thu của đám mây nguyên tử ở trạng thái kích thích
b Đo cường độ phát xạ tương đối của đám mây nguyên tử ở trạng thái kích thích
c Đo độ hấp thu của đám mây nguyên tử ở trạng thái cơ bản
d Quang phổ phát xạ nguyên tử
e Quang phổ phát xạ plasma
3) Quang kế ngọn lửa là máy hoạt động theo nguyên lý:
a Quang phổ hấp thu phân tử
e Không câu nào đúng
5) Quá trình (A) nguyên tử chỉ xảy ra khi nguyên tử ở trạng thái (B) hấp thu năng lượng từ photon ánh sáng để chuyển lên trạng thái (C)…
a A: phát xạ - B: kích thích - C: kích thích
b A: hấp thu - B: cơ bản - C: kích thích
c A: phát xạ - B: cơ bản - C: kích thích
d A: hấp thu - B: kích thích - C: cơ bản
e Không câu nào đúng
6) Để định lượng ion kim loại Na + (ở nồng độ mmol/L) bằng quang kế ngọn lửa dùng kính lọc:
Trang 187) Quang phổ hấp thu nguyên tử là máy đo cường độ…(A) của đèn…(B) sau kia tia này đi qua mẫu…(C) không chứa hơi nguyên tử tự do và đi qua mẫu…(D) chứa hơi nguyên tử tự do.
a (A): tia cộng hưởng, (B): deuterium, (C): trắng, (D): thử
b (A): tia phát xạ, (B): cathod lõm, (C): trắng, (D): thử
c (A): tia cộng hưởng, (B): cathod lõm, (C): trắng, (D): thử
d (A): tia cộng hưởng, (B): cathod lõm, (C): thử, (D): trắng
9) Các hiện tượng nhiễu (hiệu ứng tiếng ồn – noise) thường xảy ra trong
AS có ảnh hưởng đến độ hấp thu của nguyên tử:
a Nhiễu hóa học, nhiễu do hấp thu không chuyên biệt (hiệu ứng nền)
b Nhiễu hóa học, nhiễu do mạng
c Nhiễu hóa học, nhiễu do mạng, nhiễu do hấp thu không chuyên biệt (hiệuứng nền)
d Nhiễu do mạng, nhiễu do hấp thu không chuyên biệt (hiệu ứng nền)
e Nhiễu hóa học, nhiễu do mạng, nhiễu do hấp thu không chuyên biệt (hiệuứng nền), nhiễu không do nguyên nhân
10) Các phương pháp định lượng nguyên tố kim loại trong máy quang phổ nguyên tử.
a Quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS)
b Quang phổ phát xạ nguyên tử (AES)
c Quang phổ huỳnh quang nguyên tử (AFS)
d Quang phổ phát xạ plasma (ICP)
e Tất cả đều đúng
Đáp án: 1a 2c 3b 4a 5c 6b 7c 8d 9e 10e
Trang 19CHƯƠNG 8: ĐẠI CƯƠNG VỀ SẮC KÝ
a Kích thước ion phân tử của chúng
b Sự trao đổi ion trái dấu giữa chất tan và pha tĩnh
c Sự trao đổi ion giữa chất tan và pha tĩnh
d Tính chất phân ly ion của chúng
e Tất cả các câu trên đều sai
4) Các đồng phân thường được tách theo các cơ chế:
6) Số đĩa lý thuyết của một cột sắc ký là:
a Số lần chiết ngược dòng liên tục
b Đại lượng cần thay đổi khi cần tách nhiều chất
c Đại lượng đánh giá khả năng tách của cột đó với một chất xác định
d Đại lượng đánh giá quá trình động học và nhiệt động lực học xảy ra trongcột
Trang 20e Tất cả các câu trên đều đúng
7) Độ phân giải giữa hai pic kế nhau đạt yêu cầu định lượng
a RS < 0,75
b 0,75 ≤ RS < 1
c RS = 1
d 1 < RS ≤ 1,5
e Tất cả các câu trên đều sai
8) Hệ số bát đối của 1 puc đạt yêu cầu định lượng:
10) Cơ chế rây phân tử trong phương pháp sắc ký là:
a Sự tách các chất tan dựa trên kích thước phân tử của chúng
b Sự tách các chất tan dựa trên kích thước hạt mang pha tĩnh
c Sự giữ lại các chất có kích thước phân tử lớn trên rây phân tử
d Sự tách các chất tan dựa trên khả năng thẩm thấu của các phân tử
e Tất cả các câu trên đều đúng
11) Cơ chế phân bố trong phương pháp sắc ký là sự phân bố khác nhau của một chất tan trong:
a Hai chất lỏng hỗn hòa
b Hai chất lỏng không hỗn hòa
c Hỗn hợp rắn lỏng
d Hỗn hợp rắn lỏng siêu tới hạn
e Tất cả các câu trên đều đúng
12) Cơ chế hấp phụ trong phương pháp sắc ký bao gồm:
a Sự hấp phụ và giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của chất tan và pha động
b Sự hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của chất rắn
c Sự hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của pha động
d Sự hấp phụ và giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha động của chấttan
Trang 21e Sự hấp phụ và giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của pha động
a Dùng để phân lập các chất với lượng nhỏ
b Dùng kỹ thuật sắc ký 2 chiều để tách hoàn toàn các chất
c Dùng để định tính các chất trong trường hợp các phương pháp khác không áp dụng được
d Dùng để định lượng các chất trong trường hợp các phương pháp khác không áp dụng được
e Dùng kỹ thuật sắc ký một chiều trên bản 20 x 20 cm với bề dày chất hấp phụ 0,25 cm
3) Trong kỹ thuật sắc ký lớp mỏng:
a Chất hấp phụ hay dung nhất là than hoạt
b Có thể phát hiện một chất bằng cách ngâm trong acid sulfuric đậm đặc
c Biểu diễn kết quả bằng Rf hay Rx đối với một hệ dung môi
d Giá đỡ có thể dung là giấy, thủy tinh, bản kim loại, nhựa
e Thường khai triển từ trên xuống
4) Trong kiểm nghiệm thuốc, phương pháp sắc ký lớp mỏng được dung:
a Chỉ trong định tính các hợp chất hữu cơ
b Chỉ trong định lượng các hợp chất hữu cơ
c Trong định tính và định lượng các hợp chất hữu cơ
d Trong định tính và bán định lượng các hợp chất hữu cơ
e Trong định tính, bán định lượng và xác định các tạp chất liên quan của hợp chất hữu cơ
5) Silicagel là: