- Dự phòng đặc hiệu: tiêm vaccin BCG - Dự phòng Ko đặc hiệu: thực hiện tốt chế độ ăn uống, nghỉ nghơi, vệ sinh… - Dự phòng bằng thuốc chống lao: Isoniazid cho bệnh nhân nhiễm HIV II – Đạ
Trang 12/ Nguyên nhân: VK lao người (Mycobacterium tubercculosis) là chủng chủ
yếu gây bệnh lao trên TG Các VK khác thuộc họ Mycobacteria cũng có thể
gây bệnh lao nhưng hiếm gặp
Do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây ra, VK này có đặc điểm:
- là vi khuẩn ái khí
- Kháng cồn – kháng acid, bắt màu đỏ khi nhuộm Ziehl-Neelsen
- Sinh sản chậm, thời gian phân đôi là 15 – 22h, tồn tại ở môi trường từ 3 – 4
tháng
3/ Cơ chế bệnh sinh
VK lao xâm nhập chủ yếu qua đường hô hấp do hít phải VK lao trong không
khí từ bệnh nhân lao ho, khạc nhổ, hắt hơi; ngoài ra có thể lây qua đường da,
tiêu hóa
Bệnh lao diễn biến qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn nhiễm lao ( lao sơ nhiễm)
- Giai đoạn lao thứ phát ( bệnh lao )
Khoảng 10% lao sơ nhiễm chuyển thành bệnh lao do hệ thống miễn dịch kém,
90% còn lại thường không có biểu hiện lâm sàng hoặc có thể tự khỏi hoàn toàn
4/ Triệu chứng lao phổi
4.1 – Triệu chứng lâm sàng
- Bệnh nhân gầy sút, mệt mỏi, chán ăn
- Ra mồ hôi về đêm, sốt nhẹ kéo dài về chiều
- Ho kéo dài > 2 tuần, có thể ho khan hoặc ho có đờm
- Đau ngực âm ỉ
- Khám phổi: không có gì đặc biệt hoặc có ít ran nổ rải rác
4.2 – Triệu chứng cận lâm sàng
a/ Xét nghiệm tìm VK lao trong đờm: là phương pháp đặc hiệu nhất
- Nhuộm soi trực tiếp theo phương pháp Ziehl-Neelsen,kết qủa AFB (+)
- Nuôi cấy trong môi trường Loeweinstein sau 8 tuần có khuẩn lạc mọc
b/ Xét nghiệm máu
- Số lượng và tỷ lệ bạch cầu lympho tăng
- Tốc độ máu lắng tăng cao
c/ Phản ứng da với tuberculin: Mantoux (+)
- Hang lao - U lao
- Nốt vôi hóa - Các dải xơ ở phổi
5/ Điều trị
5.1 Nguyên tắc điều trị:
- Fải fối hợp thuốc
- Fải dùg thuốc đúg liều và đủ time quy địh
- Fải dùng thuốc liên tục, đều đặn
- Đ.trị thường chia 2 giai đoạn: giai đoạn tấn công và g.đọan duy trì
- Điều trị cho tất cả các bệnh hân lao mới
- Sau 2 tháng tấn công nhưng Xno AFB vẫn (+) thì dùng thêm 1 tháng HRZ, sau đó chuyển sang điều trị duy trì
- Sau 5 tháng AFB (+) thì chuyển sang dùng phác đồ điều trị lại
- Các trường hợp lao phổi nặng, lao màng não, lao kê… có thể kéo dài thời gian điều trị
b/ Phác đồ điều trị lại: 2SHRZE/1HRZE/5H3R3E3
2 tháng đầu điều trị 5 thuốc SHRZE, 1tháng sau dùng HRZE, 5 tháng cuối dùng HRE x 3lần/tuần
Chỉ định:
- Lao mới điều trị thất bại: sau khi hoàn thành phác đồ nhưng AFB vẫn (+)
- Lao tái phát: sau khi hoàn thành phác đồ AFB (-), nhưng sau bệnh lại tái phát
c/ Điều trị lao trẻ em: 2HRZ/4RH
Chỉ định:
- Dùng trong mọi thể lao ở trẻ em
- Nếu lao nặng: lao màng não, lao kê thì dùng thêm S trong 2 tháng đầu
Trang 26/ Phòng bệnh
- Cắt đứt nguồn lây: Điều trị cho người mắc lao & giữ vệ sinh môi trường
- Dự phòng đặc hiệu: tiêm vaccin BCG
- Dự phòng Ko đặc hiệu: thực hiện tốt chế độ ăn uống, nghỉ nghơi, vệ sinh…
- Dự phòng bằng thuốc chống lao: Isoniazid cho bệnh nhân nhiễm HIV
II – Đại cương về nhóm thuốc
Nhóm I ( hạng 1, nhóm cơ bản ) là các thuốc thường dùng, có hiệu qủa điều trị
gồm SHRZE
Nhóm II ( hạng 2, tuyến 2 ): được dùng thay thế thuốc nhóm 1 khi bị kháng
thuốc hay bị dị ứng với nhóm 1, gồm: Ethionamid, Kanamycin, Amikacin,
H
Tên khác (biệt dược): Rimifon, Isotamine, Laniazid, Nydrazid
1- Nguồn gốc: Tổng hợp hoá học (TH toàn phần từ hydrazin và acid
isonicotinic)
2- Điều chế: Hydrazin T/ dụng với Methyl isonicotinat
3- Tính chất:
* Lý tính: - Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể không màu, ko mùi
- Dễ tan/ nước, khó tan/ dmhc - Hấp thụ UV - IR
* Hóa tính:
Nhân pyridin:
+ Đun với Na2CO3 giải phóng pyridin mùi đặc biệt
+ Tác dụng với 1-cloro-2,4-dinitrobenzen/OH tạo màu đỏ nâu
Nhóm chức hydrazid: Tính khử, acid và p/ứ ngưng tụ:
+ Tác dụng AgNO3 tạo tủa đen
+ Tác dụng với dd CuSO4 tạo màu xanh da trời và tủa Đun nóng chuyển
sang màu xanh ngọc thạch và có bọt khí bay ra
+ Tác dụng với vanilin tạo tủa vàng
4- Kiểm nghiệm:
* Định tính:
Nhân pyridin: + Đun với Na2CO3 giải phóng pyridin mùi đặc biệt
+ Tác dụng với 1-cloro-2,4-dinitrobenzen/OH tạo màu đỏ nâu
+ Hấp thụ tia UV
Nhóm chức hydrazid: Tính khử, acid và p/ứ ngưng tụ:
+ Tác dụng AgNO3 tạo tủa đen
+ Tác dụng với dd CuSO4 tạo màu xanh da trời và tủa Đun nóng chuyển sang màu xanh ngọc thạch và có bọt khí bay ra
+ Tác dụng với vanilin tạo tủa vàng
+ = pp so sáh fổ h.thụ tử ngoại, hồg ngoại so với fổ chuẩn
* Định lượng: + Đo UV
+ Đo acid/ mtr khan + Đo brom hoặc iod
5- Dược động học:
* Hấp thu: + Hấp thu tốt qua đường uống, trực tràng, tiêm
+ Sau 1-2h thuốc đạt Cmax / máu + Duy trì tác dụng từ 10-24h
+ Th.ăn và antacid làm jảm h.thu of T’
* Phân bố:
+ phân bố trong tất cả các mô và dịch cơ thể, đạt n.độ cao ở hoạt dịch, dịch màg bụg, màg fổi
+ Nồng độ thuốc / dịch não tủy tương đương nđộ / huyết tương
* Chuyển hóa: Chuyển hóa ở gan
* Thải trừ: qua thận / 24h đầu ở dạng đã chuyển hóa
6- Tác dụng và cơ chế:
* Tác dụng: + Vừa có td kìm khuẩn, và diệt khuẩn
+ ’có td tốt ở mọi dạg lao cả /và ngoài fổi, cả thểcấp và thể mạn
* Cơ chế: ’ (-) acid mycolic là thàh fần chủ yếu tạo nên lớp vỏ fosfolipid
of vk lao Vì acid mycolic chỉ có ở vk lao nên điều này jải thích đc vì sao ’chỉ
có td đặc hiệu trên vk lao mà ko có td trên các vk
7- Chỉ định: Fòg và θ mọi thể lao /và ngoài fổi, sơ nhiễm và tái fát
Phòng và điều trị mọi thể lao trong và ngoài phổi, cấp và mãn tính
8- Tác dụng không mong muốn: - Bệnh TKTW và ngoại biên
- RL tạo máu, RL t.hóa - Dị ứng
- V.gan, hoại tử tb gan: nguy cơ (tuổi, nghiện rượu, dùg cùg rifampicin)
9- Chống chỉ định: - Động kinh, RL tâm thần hưng cảm
- Bệnh gan, thận nặng
- Mẫn cảm với thuốc
10- Tương tác thuốc: - Làm tăng độc tính của Phenytoin
- Rifampicin làm tăng độc tính của INH trên gan
- Rượu làm tăng độc tính của INH
- Thức ăn và các Antacid: làm giảm hấp thu thuốc
Trang 3+ Liều tấn công: 5mg/ kg/ 24h; tối đa 300mg/ 24h
+ Liều duy trì: 10mg/ kg/ 1lần x 3 lần/ 1 tuần
15mg/ kg/ 1 lần x 2 lần/ 1 tuần
RIFAMPICIN
NH O
O
O O
Me
Me
OH
3 R
Me OH
OH OH
Me
Me MeHO
AcO Me MeO
Tên khác: Rifampin, Tubocin, Rimactan
1- Nguồn gốc: Bán tổg hợp từ các KS thiên nhiên Rifamycin Các Rifamycin
thiên nhiên được chiết xuất từ Streptomyces mediterian
2- Tính chất:
- Bột kết tinh màu đỏ cam hoặc đỏ nâu Ko bền khi bị ẩm
- Dễ tan trong Cloroform, tan/ MeOH, ít tan/ H2O, Ether, EtOH
- Dạng dd không bền, biến đổi theo pH và to
- Hấp thụ UV
3- Kiểm nghiệm:
* Định tính: - Đo UV
- Pư màu với Amoni persulfat/ đệm phosphat pH 7,4 cho m.da camđỏ tím
- SKLM, so sáh với Rifamycin chuẩn
* Định lượng: - HPLC
- Đo quang phổ UV ở bước sóng 254nm
4- Dược động học:
* Hấp thu: + Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, SKD > 90%
+ Đạt Cmax / máu sau 2-4 h Duy trì tác dụng 8-12 h
+ Th.ăn làm jảm h.thu thuốc
* Phân bố: 80% thuốc liên kết không bền với Pr huyết tương
+ Pbố rộng rãi vào các mô và dịch / cơ thể, đ.biệt vào fổi và dịch PQ + Thuốc wa đc nhau thai, sữa mẹ và dịch não tủy khi màng não bị viêm
* Chuyển hóa: Chuyển hóa ở gan
* Thải trừ: Thải trừ 65% qua phân, 30% qua nước tiểu T1/2 là 3-5 h
5- Tác dụng và cơ chế :
* Tác dụng: - Là KS phổ rộng: Td trên VK Gr (+) và Gr (-) như lậu cầu, não
mô cầu, liên cầu, kể cả chủng kháng Methicilin ( trừ cầu khuẩn đường ruột )
- Td tốt đối với chủng VK M.tuberculosis và M.laprae
- Td cả với VK cơ hội: M.bovis, M.avium
6- Chỉ định: - Điều trị mọi dạng lao: sơ nhiễm, thứ phát, cấp và mãn tính…
- Điều tri bệnh phong ( phối hợp thuốc theo phác đồ )
- Phòng và điều trị viêm màng não do H influenzae và N meningitidis
Điều trị nhiễm khuẩn nặng do Staphylococcus kháng Methicilin
7- Tác dụng không mong muốn:
- RLTH: nôn, buồn nôn
- Viêm gan và RL chuyển hóa porphyrin: gặp ở người mắc bệnh gan, nghiện rượu, phối hợp với thuốc độc với gan
- Mệt mỏi, thiếu máu, phát ban, giảm tiểu cầu
- Khi dùng chế độ ngắt quảng 2lần/tuần có thể gặp hội chứng giả cúm
8- Chống chỉ định:
- Suy gan nặng, RL chuyển hóa porphyrin, người mẫn cảm với thuốc
- Thận trọng với người mang thai, nhất là 3 tháng cuối, vì dễ gây xuất huyết
Trang 4+ Giai đoạn tấn công: 10mg/ kg/ 24h, tối đa 600mg/ 24 h
+ Giai đoạn duy trì: 10mg/ kg /24h x 2-3lần/ tuần
Chuyên đề 2: THUỐC HẠ SỐT – GIẢM ĐAU
I- Đại cương về bệnh
1- Định nghĩa:
+ Sốt: - Nhiệt độ cơ thể người luôn hằng định ở mức 37oC, thân nhiệt luôn
giữ ổn định nhờ sự điều hòa giữa quá trình sinh nhiệt và mất nhiệt
- Sốt là P/ư tự nhiên để bảo vệ cơ thể khi có tác nhân gây bệnh ở
ngoài môi trường xâm nhập hoặc do những bất thường trong cơ thể sinh ra
- Sốt là trạng thái tăng thân nhiệt do trung tâm điều hòa thân nhiệt bị
rối loạn bởi các tác nhân gây bệnh,thường gặp nhất là nhiễm khuẩn
+ Đau: - Đau là cơ chế tự vệ của cơ thể chống lại những kích thích có hại,
là một biểu hiện về cảm giác và cảm xúc, liên quan đến tổn thương có thật hoặc
tổn thương tiềm tàng của cơ thể
2- Nguyên tắc điều trị: có 4 nguyên tắc sau ( Thuốc giảm đau ngoại vi )
- Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh
- Tránh vượt quá mức liều giới hạn
- Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc
- Lưu ý các biện pháp hỗ trợ không dùng thuốc hoặc dùng thuốc để giảm
TDKoMM
II- Đại cương về nhóm thuốc
1- Tác dụng và cơ chế:
Hạ sốt:
- Cơ chế gâysốt: Chất gây sốt ngoại lai k.thích B.cầu sx ch.gây sốt nội tại
hoạt hóa Prostaglandin synthetase làm tăng tổng hợp PGE1 và PGE2 từ acid
arachidonic ở vùng dưới đồi gây mất cân = cơ chế diều nhiệt gây nên sốt
- Cơ chế hạ sốt T’ hạ sốt (-) Prostaglandin synthetase, làm jảm tổng hợp PGE1
và PGE2, (-) qtr’ sih nhiệt, tăng cườg qtr’ thải nhiệt, làm hạ sốt
- Td hạ sốt: ở liều điều trị,T’ hạ sốt do bật kỳ ng/nhân nào và chỉ có td đ.trị
- Td jảm đau: jảm đau từ nhẹ đến vừa, jảm đau ngoại vi, td tốt với các loại đau
do viêm Khác với nhóm opiat, T’ nhóm này ko có td jảm đau mạh, ko jảm đau sâu trog nội tạng, ko gây (-) h.hấp, ko gây lệ thuộc T’ khi dùg kéo dài
Chống viêm:
- Cơ chế chốg viêm: T’ (-) enzym cyclooxygenase (COX), ngăn cản tổg hợp
Prostaglandin là chất trug jan hóa học gây viêm, làm jảm qtr’ viêm
- Có 2 loại COX: COX-1 cần cho td sih lý of 1 số c.quan (d.dày, T.cầu, thận, ); COX-2 có v.trò tạo PG gây viêm 1 số T’ (-) chọn lọc COX-2 ít ảh tới ch.năg sih lý b.thườg, jảm TDKMM
- Trên t.hóa: Kích ứg, đau thượg vị, nặg hơn là loét dd – tt, x’ huyết t.hóa
- Trên máu: kéo dài time đôg máu, mất máu ko nhìn thấy wa fân, tăg nguy cơ
chảy máu
- Trên thận: jảm lưu lượg wa thận, jảm sức lọc cầu thận, nguy cơ ứ nước, tăg
kali máu và viêm thận kẽ
- Trên h.hấp: gây cơn hen jả trên người ko bị hen or làm tăg cơn hen ở người bị
hen PQ
- Các TDKMM khác: mẫn cảm, độc với gan, dị tật thai nhi (if dùg T’ trog 3 thág đầu), kéo dài thời kỳ mag thai và chuyển dạ, xuất huyết khi sinh
3- Chỉ định: - Giảm đau ở mức độ nhẹ và trung bình, nhất là đau do viêm
- Hạ sốt do mọi nguyên nhân gây sốt
- Chống viêm cấp và mãn tính
4- Phân loại:
- Dẫn chất Acid salicylic - Dẫn chất Pyrazolon
- Dẫn chất Acid propionic - Dẫn chất Acid phenylacetic
- Nhóm Aminophenol (dẫn chất Anilin) - Dẫn chất Acid floctafenic
Trang 5Tên khác: Acid acetylsalicylic
1- Nguồn gốc: Ester hóa nhóm OH của acid salicylic bằng anhydrid acetic
2- Điều chế: tổng hợp = pp hóa học
3- T/c lý hóa: - Bột kết tinh màu trắng, tinh thể không màu, không mùi
- Ít tan/ nc, tan/ dd kiềm lõag
4- Kiểm nghiệm
* ĐT: thủy fân với dd NaOH, để nguội và acid hóa dd a.salicylic và a.acetic
- A.salicylic td với FeCl3 tủa m.tím
- A.acetic: đun với ethanol & vài jọt H2SO4 mùi thơm ethyl acetat
- Nhân thơm h.thụ UV
- IR so sáh với fổ chuẩn
* Thử tinh khiết: - Chế phẩm ko được có mùi dấm
- fải thử jới hạn acid salicylic tự do
* Hấp thu: Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
- Uống sau 2h đạt Cmax , phát huy td sau 30 phút, duy trì td trong 4h
* Phân bố: - Liên kết với protein huyết tương 70 – 80%
- Phân bố tới hầu hết các mô và dịch trong cơ thể, qua được hàng rào máu não
và rau thai
* Chuyển hóa và thải trừ : - Chuyển hóa qua gan
- Thải trừ qua nước tiểu ở dạng đã chuyển hóa
- Thời gian bán thải T1/2 = 6h
5- Tác dụng và cơ chế
5.1 Tác dụng: Tùy thuộc vào liều dùng:
- Liều cao có t/d chống viêm( > 4g/ 24h)
- Liều trung bình có t/d hạ sốt giảm đau
- Liều thấp( 70- 320 mg) có t/d chống kết tập tiểu cầu và kéo dài thời gian đông máu dùng làm thuốc dự phòng huyết khối
- Liều 1- 2g/ngày or thấp hơn làm giảm thải trừ acid uric qua thận, liều > 2g làm tang thải trừ acid uric qua thận, ko dùng làm T’ điều trị gút
5.2 Cơ chế:
- Cơ chế jảm đau: T’ làm jảm tổg hợp PGF2, làm jảm tíh cảm thụ of ngọn dây
tk cảm jác với các chất gây đau of pứ viêm như bradykinin, serotonin
- Cơ chế chốg viêm: T’ (-) enzym cyclooxygenase (COX), ngăn cản tổg hợp
Prostaglandin là chất trug jan hóa học gây viêm, làm jảm qtr’ viêm
- Cơ chế chống kết tập tiểu cầu: Thuốc có t/d (-) enzyme thromboxan
synthetase thromboxan A2 có t/d chống kết tập TC
6- Chỉ định:
- Giảm đau: dùng trong các trường hợp đau nhẹ và đau vừa như đau đầu, đau cơ , đau khớp , đau bụng kinh
- Hạ sốt: do các nguyên nhân gây sốt (trừ sốt xuất huyết và sốt do virus)
- chống viêm: các trường hợp viêm nhẹ
- dự phòng huyết khối
- Dự phòng thứ phát nhồi máu cơ tim và đột quỵ
7- TDKMM: - Dug nạp tốt hơn ở liều chốg kết tập TC Khả năg gây loét ít
- Mẫn cảm với thuốc: dị ứng , phú Quink, mày đay, sốc phản vệ
-Gây kích ứng đường t.hóa: loét DD, TT, xuất huyết t.hóadùg v.bao tan / R.,
hệ đệm,P.O sau ăn
- Dễ gây chảy máu; co thắt PQ, gây hen Tăng HA, phù
- Thận trọg ở ’ jà, có suy chức năg thận, PNCT
- Liều độc gây RL thăng bằng kiềm toan, RL hô hấp
8- Ccđ: - Loét đườg t.hóa - RLđông máu -Bệnh gan thận nặng - ’ mag thai
- Mẫn cảm với T’; - sốt do virus; - Thiếu men G6PD
9- Tương tác thuốc:
- Do cạnh tranh liên kết với Pr huyết tương → tăng td và độc tính của một số thuốc như Warfarin, Phenytoin, Thiopental, naproxen, thyroxin → điều chỉnh liều khi kết hợp các thuốc này
- Giảm thải trừ a.uric qua thận → giảm td của một số thuốc: Probenecid, Sulfinpyrazon → ko dùng cho bệnh nhân viêm khớp do gout
9- Chế phẩm và liều dùng
* Chế phẩm: Viên nén, viên bao tan trong ruột 100, 320, 500, 600mg
- Viên sủi 320, 500mg - Gói bột 80 – 320mg- Dạng tiêm: lọ 500mg
* Liều lượng:
- Chống viêm: 3-6g / 24h- Hạ sốt, giảm đau: 0,5 – 2g /24h
- Dự phòng huyết khối: 100-150mg /24h
Trang 6- Biệt dược: Panadol, Efferalgan, Pandol…
1- Nguồn gốc: Điều chế bằng tổng hợp hóa học
P Nitrophenol P Aminophenol Paracetamol
- Khử hóa p-nitrophenol sau đó acetyl hóa = anhydrid acetic / dmôi a.acetic
2- Tính chất
* Lý tính: - Bột kết tinh trắg, ko mùi ,vị đẳng nhẹ
- Hơi tan/ nc Tan nhiều hơn / nc sôi, rất khó tan/ cloroform, ether
- Tan / ethanol và các dd kiềm
- DD bão hòa / nc có pH # 5,3 – 5,6; pKa = 9,51
- Hấp thụ UV, IR
- * Hóa tính: của nhóm –OH phenol, acetamid và nhân thơm
- Nhóm OH phenol: td với dd muối Sắt III cho màu tím
- Thủy fân = dd HCl, thêm TT kali bicromat m.tím
- Thủy fân = dd HCl, dịch thủy fân cho pứ tạo fẩm màu nitơ
- Đun nóng với H2SO4 mùi a.acetic
- Nhân thơm: Hấp thụ UV, IR
3- Kiểm nghiệm
* Định tính: - Nhóm OH phenol: td với dd muối Sắt III cho màu tím
- Thủy fân = dd HCl, thêm TT kali bicromat m.tím
- Thủy fân = dd HCl, dịch thủy fân cho pứ tạo fẩm màu nitơ
- Đun nóng với H2SO4 mùi a.acetic
* Định lượng: - PP đo Nitơ: vô cơ hóa để giải phóng N dưới dạng NH3, cho
chất này td với H2SO4 dư, định lượng acid dư bằng NaOH chuẩn
- Thủy phân chế phẩm bằng acid rồi ĐL P.aminophenol bằng phép đo Nitrit
- Đo UV trong môi trường EtOH hoặc mtr kiềm
4- Dược động học
- H.thu nhah, gần như h.toàn wa đườg t.hóa, đạt n.độ tối đa sau 30-60 phút
- P.bố nhah tới hầu hết các mô / cơ thể Lk với protein –HT 25%
- Chuyển hóa ở gan (oxy hóa bởi CYP450, liên hợp glutathion)
- Thải trừ wa nc tiểu dạg đã chuyển hóa
5- Tác dụng:
- GĐ, hạ sốt, ko có td chốg viêm
- Cơ chế: T’làm jảm tổg hợp prostaglandin F2, làm jảm tíh cảm thụ of ngọn dây tk cản jác với các chất gây đau of pứ viêm
6- Chỉ định
- đau ngoại vi từ đau nhẹ đến trung bình: đau đầu, đau răg, đau bụg kinh…
- Hạ sốt do mọi ng/nhân, kể cả trường hợp CCĐ với Aspirin và NSAIDS
7- TDKMM: - Ít tác dụng không mong muốn, đôi khi gặp các phản ứng dị
ứng, buồn nôn, nôn, rối loạn tạo máu
- Độc tính với gan và thận khi dùng Paracetamol liều cao, kéo dài
Xử trí:
- Cho bệnh nhân uống tiền chất của Glutathion là Methionin hoặc Acetyl cystein càng sớm càng tốt
- Nếu xử trí chậm sau 36h, gan đã bị tổn thương và rất khó hồi phục
8- Chống chỉ định: - Mẫn cảm với thuốc - Thiếu men G6PD
- Bệnh gan nặng - Fối hợp với ’ gây độc gan: INH, Rifampicin
- Ko uống rượu khi dùng thuốc
9- Chế phẩm và liều dùng
- Chế phẩm: viên nén, viên sủi, cốm, đạn, gói bột… 80 – 650mg
- Liều: người lớn và TE > 11 tuổi 500mg / lần x 3-4 lần / ngày
TE < 11 tuổi 80 – 500mg / lần
Cứ 4-6h dùng 1 lần ( THAM KHẢO ĐÁP ÁN 2010)
Trang 77
Chuyên đề 3: THUỐC GIẢM ĐAU GÂY NGHIỆN
I- Đại cương về bệnh
1- Định nghĩa:
- Đau là cơ chế tự vệ của cơ thể chống lại những kích thích có hại, là một biểu
hiện về cảm giác và cảm xúc, liên quan đến tổn thương có thật hoặc tổn thương
tiềm tàng của cơ thể
2- Nguyên nhân: Đau có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau:
- Đau do tổn thương thực thể
- Đau do tâm lý tự kỷ, ám thị của bệnh nhân
3- Nguyên tắc điều trị: Tùy theo mức độ đau
Có 4 nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau TW:
* Chỉ sử dụng trong trường hợp đau ở mức độ nặng và vừa, khi nhóm giảm đau
ngoại vi không đủ hiệu lực
* Sử dụng đơn độc hoặc phối hợp tùy mức độ đau
* Thuốc được dùng đều đặn để có nồng độ trong máu ổn định với đau do ung
thư
* Lưu ý việc dùng các biện pháp hỗ trợ và thuốc để giảm tác dụng không mong
muốn
II- Đại cương về nhóm thuốc
1- Khái niệm: Thuốc đau có td làm or mất c.jảm đau mà ko td lên ng/nhân
gây đau, ko làm mất cảm jác khác và ko làm mất ý thức
2- Td & cơ chế chung của thuốc giảm đau TW:
a/ Td:
- Td đ.hiệu trên R-opioid và bị mất td bởi ch.đối khág naloxon và naltrexon
- Td đau mạnh ,chọn lọc và đau sâu nội tạg
- nhu độg ruột - Gây sảg khoái và gây nghiện
b/ Cơ chế td: Các R of opioid đều cặp đôi với protein Gi Khi các opioid gắn
vào R opioid (µ,k,) làm k.thích R này, gây ức chế adenylcyclase
3- Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng:
- Các thuốc trong nhóm đều có cấu trúc nhân Phenanthren là cấu trúc quyết định tác dụng giảm đau của thuốc
- Khi th.đổi nhóm –OH ở C3 ; C6 và nhóm thế ở C17 thì td dược lý thay đổi + Methyl hóa nhóm –OH ở C3 → Codein: td giảm đau gây nghiện giảm; td giảm ho tăng ; SKD đường uống tăng
+ Acetyl hóa nhóm –OH ở C3 và C6 → Heroin: xâm nhập hàng rào máu não tăng; giảm đau gây nghiện tăng
+ Khử H của –OH ở C6 → Hydromorphone: td giảm đau& độc tính tăg, nhưg tg td lại ngắn
- Thay –CH3 ở C17 bằng nhóm alkyl (- CH2-CH=CH2 ) → Nalorphin td >< Morphin
4- P.loại: Dựa vào cơ chế td, chia các ’ đau tw thàh 3 loại:
- ’ chủ vận trên R opioid:
+ Các opioid tự nhiên: Morphin, Codein,
+ Các opioid : Pethidin, Methadon,
- ’ chủ vận –đối khág h.hợp và chủ vận từg fần trên R-opioid: Pentazocin, Nalorphin, Nalbuphin, Butorphanol
- ’ đối khág đơn thuần trên R-opioid: Naloxon, Naltrexon
5- TDKMM: - Buồn ngủ, ngủ gà, nh.đầu, chóng mặt, lú lẫn, mất điều hòa độg
tác …- Độc tính cấp và mạn…
- Có thể: mất ngủ, kth, có cơn ác mộng, sợ hãi
- RL ch’ hóa porphyrin, dị ứng, HC, th.máu dothiếu a.folic
6- Chỉ định: - Giảm đau: từ đau trung bình đến đau nặng: Codein Pentazocin,
Morphin…
- Làm thuốc tiền mê: Morphin, Dolargan, Fentanyl
- Giảm ho: Codein, Dextromethorphan
MORPHIN HYDROCLORID
O
N CH3HO
HO
1 2 3 4
5 6 7 8
9 10 11 12 13 14 15 16 17
HCl 3H2O
Biệt dược: Epimor
1- Nguồn gốc: là một alkaloid của thuốc phiện, thường dùng dưới dạng
muối(chiết xuất từ wả thuốc fiện)
Trang 82- Tính chất:
* Lý tính: - Bột kết tinh trắng hình kim hay khối vuôg
- Dễ biến màu, thăng hoa
- Tan/nước, khó tan /EtOH 96%, ko tan /Ether Tan tốt/ dd kiềm mạnh
- H thụ UV mạnh - Góc quay cực riêg
* Hóa tính:
- Nhóm OH phenol: Tính acid dễ tan/OH Tính khử dễ OXH
- Có N có tíh kiềm (Ứng dụng để ĐT,ĐL)
- HCl và của cả phân tử: Dạng dùng là muối(cho p/ư của phân tử HCl)
- Có nhân thơm hấp thụ As tử ngoại tốt (Ưng dụng để ĐT)
- Là 1 Alc nên cho p/ư kết tủa với TT chung của Alc: Mayer, Dragendoff,
Bouchardat, Marquis
3- Kiểm nghiệm
a/ Định tính:
- Có N b3 t/c của Alc Cho pứ chung với TT Alc (TT Dragendoff cho m.da
cam, với TT Marquis cho m.đỏ tía sau chuyển thàh tím)
- Có –OH phenol tính acid tạo fức với FeCl3 m.tím
- Có –OH phenol td với muối diazoni tạo fẩm màu nitơ
- Thể hiện tíh khử: dễ bị oxh
+ Td với KI jải fóng Iod
+ Td với K3 [ Fe(CN)6] / HCl tạo m.xanh lam fổ.( Kalifericyanid)
- Pứ của ion Cl- TT AgNO3
- Các pứ khác:
+ Morphin tác dụng với H2O2 , NH3 / CuSO4 m.đỏ
+ Morphin tác dụng với H3PO4đ Apomorphin td HNO3 m.đỏ
b/ Thử tạp: các tạp chất liên quan xác định bằng SKLM
c/ Định Lượng:- Đo acid/ mtr khan.- PP đo bạc (ĐL HCl k.hợp)
- PP đo quang
4- Dược động học
* Hấp thu: - Qua 3 đường: uống, tiêm, hô hấp / đó tiêm h.thu nhanh nhất
- SKD đường uống thấp khoảng 25%, vì chuyển hóa qua gan lần đầu lớn
* Phân bố: - Liên kết Pr huyết tương khoảng 30%
- Tập trung ở cơ vân, gan, phổi, thận
- Qua được hàng rào máu não, nhau thai, sữa mẹ
* Chuyển hóa và thải trừ:
- Chuyển hóa ở gan chủ yếu là liên hợp với a.glucoronic
- Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu, một phần qua phân, T1/2 là 2-3h, kéo dài ở bn
suy thận và trẻ SS là 6-30h
5- Tác dụng và cơ chế:
* Cơ chế: - Các R of opioid đều cặp đôi với protein Gi Khi các opioid gắn vào
R-opioid (, , ) làm (+) R này gây ức Adenylcyclase
- Cơ chế đau: Morphin có td chọn lọc trên R- làm j.fóng các ch.dẫn.tr’ tk và
ngưỡg chịu đau
* Td: chọn lọc trên R- tktw
- đau mạh, đau nội tạg và chọn lọc.AT, GN ở liều thấp hơn liều đau và ở
’ cao tuổi Ko gây b.ngủ ở người trẻ tuổi nhưg b.nôn, bức rứt Liều cao cho TE
co jật Gây cảm jác sảg khoái, mơ màg, trí tưởg tượg, mất cảm jác đói khát, buồn fiền Dùg lâu gây nghiện
- ức tr.tâm hh, gây co thắt cơ trơn PQ, f.xạ ho
- liều cao chậm nhịp tim, j.mạch, HA
- trươg lực và nhu độg sợi cơ dọc, tiết dịch THtáo bón kéo dài.trươg lực sợi cơ vòg t.hóa,co thắt môn vị, hậu môn,
- Co cơ vòg BQ bí tiểu
- Các td khác: Dễ gây nôn, hạ thân nhiệt, tiết hormon t’ yên, ch’ hóa, oxy,
co đồg tử do kt, tiết dịch nhưg tiết mồ hôi
* Chỉ định:
- đau, đau wặn do sỏi thận, sỏi mật, ug thư gđ mới
- đau sau p.thuật, sản khoa, nhồi máu cơ tim
- Fù fổi cấp thể nhẹ và vừa - Tiền mê
7- TDKMM: - Buồn nôn, nôn, t.bón, ức hh, co đồg tử
- áp lực đườg mật, bí tiểu, mề đay, - Độc tính cấp và mạn
8- Chống chỉ định: - Suy hô hấp, HPQ
- Chấn thương não or áp lực sọ não - Trạng thái co giật
- Nhiễm độc rượu cấp - Đang dùng men IMAO
- Trẻ em < 30 tháng tuổi - Suy gan nặng
- Đau bụg cấp ko rõ ng/nhân - Thận trọg với ’ già và PNCT
9- Tương tác thuốc: - Ko dùng k.hợp với các thuốc (-) TKTW khác
- Ko đc phối hợp với các IMAO → trụy tim mạch, hôn mê, có thể tử vong
Trang 9Tên khác: Meperidin, Dolargan, Dolosal, Dolantin
1- Nguồn gốc: là opoid tổng hợp dẫn xuất phenylpiperidin
2- Tính chất:
* Lý tính: - Bột kết tinh trắng, không mùi
- Dễ tan/ nc, ethanol Ít tan/ ether, bezen - Bền / ko khí
- Hấp thụ UV, IR
* Hóa tính:
- Tính kiềm của nhân: tủa Alc - Nhóm chức Ester: dễ thủy fân
- HCl tạo muối: ĐT, ĐL với Ag - Gốc phenyl: hấp thụ UV
3- Kiểm nghiệm:
* Định tính: - Đo UV - Đo fổ IR so với fổ chuẩn
- Đun với a.acetic + H2SO4 → cho mùi thơm của Ethyl acetat
- Có Nitơ b3 cho pứ với TT chung of Alc (TT Dragendoff cho m.da cam,
với TT Marquis cho m.đỏ tía sau chuyển thàh tím)
- DD trg nc thêm dd acid picric cho tủa Tủa này có độ chảy ở 187 oC -189 oC
- Vô cơ hóa cho pứ của ion Cl-
* Định lượng:
- PP đo acid/mt khan
- PP trung hòa: tủa alcaloid = dd NaOH, hòa tan tủa trong lượng dư dd HCl ĐL
HCl dư = dd NaOH 0,1N
- PP đo quang
4- Dược động học:
* Hấp thu: - Hấp thu qua đường tiêu hóa tốt hơn Morphin, SKD 50% BN
suy gan h.thu tốt (SKD 80%)
- Uống sau 1-2h đạt Cmax , duy trì tác dụng trong 2h
* Phân bố: Liên kết với Pr huyết tương khoảng 60%
* Chuyển hóa và thải trừ: - Chuyển hóa ở gan tạo thành Normeperidin
- Thải trừ qua nước tiểu dưới dạng đã chuyển hoá, T1 / 2 = 3h
5- Tác dụng và cơ chế:
* Cơ chế: Các R of opioid đều cặp đôi với protein Gi Khi các opioid gắn vào
R-opioid (, , ) làm (+) này gây ức chế Adenylcyclase
* Td:- đau kém Morphin 10 lần AT, gây sảg khoái, g.nghiện và ức hh nhưg
ko có td ho
- HA, j.mạch, lưu lượg tim, nhịp tim
- táo bón, áp lực đườg mật kém Mor nhưg mạnh > Codein
6- Chỉ định:
- đau trog tr.hợp đau nặng, đau wặn do sỏi thận, sỏi mật, ug thư gđ mới
- đau sau p.thuật, sản khoa, nhồi máu cơ tim
- Fù fổi cấp thể nhẹ và vừa - Tiền mê
7- TDKMM:
- Buồn nôn, nôn - Ít t.bón và ít bí tiểu hơn Mor
- Tim nhah, j.đồg tử, khô miệng - f.xạ, ảo jác, co jật
- Gây nghiện và dug nạp chéo với các opiod khác
8- Chống chỉ định: - Nhịp tim nhah
- Suy hh; Hen PQ - Chấn thươg sọ não or áp lực sọ não
- Tr.thái co jật - Nhiễm độc rượu cấp
- Đag dùg các IMAO - Suy gan nặng
- TE < 30 thág tuổi - Đau bụg ko rõ ng/nhân
- Thận trọg với người cao tuổi và người mag thai
9- Tương tác thuốc: - Các ’ làm td, độc tính của pethidin do (-) chuyển
hóa: ’ chống trầm cảm 3 vòng, IMAO, Clopromazin… → giảm liều
- Isoniazid gây co giật, ư / chế hô hấp
- Thuốc tránh thai kéo dài tác dụng của pethidin
Chế phẩm, liều dùng
- chế phẩm: viên nén 25mg, ống tiêm 100mg / 2ml
- Liều dùng: 75 – 100mg / 24h
Chuyên đề 4: THUỐC LỢI TIỂU
1- Định nghĩa:Thuốc lợi tiểu làm tăng khối lượng nước tiểu bằng cách làm
tăng thải trừ Na+
và nước ở dịch ngoại bào gây lợi niệu
2- Phân loại:
* Theo cơ chế tác dụng: - Lợi niệu thẩm thấu: Manitol, sorbitol, isosorbid
- Ức chế Carbonic anhydrase ( CA ): Acetazolamid
- Lợi tiểu Thiazid: Hydroclorothiazid., clorothiazid, indapamid
- Tác dụng ở quai Henlé: Furosemid, acid ethacrynic, bumetamid
- Lợi tiểu giữ K+ : Spironolacton, triamteren, amilorid
* Theo mục đích điều trị:
- Lợi niệu giảm K+ : + (-) CA + Lợi niệu quai + Thiazid
- Lợi niệu giữ K+
- Lợi niệu thẩm thấu
Trang 103-P.loại được các ’ lợi tiểu theo vị trí td và theo khả năng hạ kali máu
* Theo vị trí td:
- Tại ống lượn gần: Na+ được tái h.thu
+ V.chuyển ngược chiều với H+
+ V.chuyển cùng chiều với HCO3- và các chất hữu cơ hòa tan, với các anion
+ Nhờ enzym Carbonic Anhydrase (CA) mà 80% HCO3- được tạo ra trg tb
ống thận và tái h.thu trở lại máu cùng với Na+
+ Nước được tái h.thu thụ động theo Na+
’ t/d: Acetazolamid, lợi niệu thẩm thấu
- Ức chế CA → giảm thải trừ H+ → tăng thải K+ do tranh chấp với H+
- Không tăng thải trừ HCO3- → Ko gây nhiễm acid máu
- Tại nhánh lên of quai Henle: Na+ tiếp tục được tái h.thu theo cơ chế đồng
v.chuyển 1Na+
/ 1K+/ 2Cl-: ’ t/d: Furosemid
Phong tỏa cơ chế đồng vận chuyển ở nhánh lên quai Henlé làm tăng thải trừ
Na+ , K+ , Cl- → kéo theo nước → lợi tiểu
- Tại ống lượn xa:
- Tại ống lượn xa:
+ Phần đầu ống lượn xa:
Na+
tiếp tục được tái h.thu theo cơ chế đồng v.chuyển 1Na+/ 1K+/ 2Cl-
K+
được bài xuất vào lòng ống thận, phụ vào các yếu tố:
Aldosteron: tăng thải K+
Trạg thái cân = aicd-base: nhiễm acid làm bài xuất K+
+ Phần sau of ống lượn xa và ống góp: Na+ được tái h.thu phụ thuộc
aldosteron Aldosteron làm tái h.thu Na+ và bài xuất K+
+ Bài xuất K+ và H+ ở ống lượn xa còn có sự cạnh tranh
+ Trao đổi giữa Na+ và H+ phụ thuộc vào cạnh tranh cân = acid-base: khi
nhiễm aicd có thải trừ H+ nên tái h.thu Na+
và ngược lại
+ Nước được tái h.thu phụ thuộc vào ADH
Thuốc t/d: thiazid, kháng Aldosteron
- Do (-)tái h.thu Na+ nên n.độ Na+ cao ở ống lượn xa, gây pứ bù trừ thải trừ
K+ để kéo Na+ lại
* Theo khả năng hạ kali máu: ( cơ chế tác dụng theo từng thuốc cụ thể)
- Lợi niệu Kali: + Thuốc (-)enzym CA: acetazolamid
+ Lợi niệu quai: furosemid + Lợi niệu Thiazid: hydrochlorothiazid, indapamid
- Lợi niệu giữ Kali: spironolacton, amilorid, triamteren
Biệt dược: Lasix; Novosemide
1- Nguồn gốc: Tổng hợp hóa học: Đun acid 2,4 – diclorobenzoic + a
clorosulfonic → cho tác dụng với NH3 → đun hồi lưu với Furfurylamin ( dư nhiều ) / NaHCO3 → Furosemid thô → kết tinh từ EtOH loãng → Furosemid
2- Tính chất:
* Lý tính: - Bột kết tinh trắng
- Kém bền với ánh sáng, nhưng bền vững ngoài không khí
- Ko tan /nước, khó tan / ether, hơi tan /EtOH
- Tan trong aceton, MeOH, dd kiềm loãng
- Rất dễ tan trong dimethylformamid
* Hóa tính: - Nhóm Carboxylic tan/ đ kiềm lõag (tạo muối)
- Nhân thơm h.thụ UV, IR
3- Kiểm nghiệm:
* Định tính: - Tính acid → tan trong các dung dịch kiềm
- Thủy fân = dd acid tạo amin thơm cho pứ tạo azo màu đỏ với -naphtol or với aminsulfâmt và N-1-naphtylethylendiamin cho m.đỏ đỏ tím
- Thủy fân = kiềm cho NH3 xah jấy wỳ đỏ
- [O] tạo SO42-, pứ Ba2+
cho tủa trắg
* Định lượng: - PP đo kiềm / mtr khan (dd chuẩn: NaOH, dm:
dimethylformamid, CT: xanh Bromothymol)
- Đo UV
Trang 1111
4- Dược động học( Lợi niệu giảm K + )
:- Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
- L.kết tốt với P-HT( 90- 98%)
- Xh td nhah sau khi uốg 3-5’/ tiêm, 10-20ph/ U, time td 4-6h
- Thải trừ chủ yếu qua thận, một phần qua mật T1/2 = 1-1,5h
5- Tác dụng và cơ chế:Lợi niệu giảm K +:
Cơ chế td:
- Phong tỏa cơ chế đồng v.chuyển ở nhánh lên quai helene, làm thải trừ Na + ,
Cl - , K + kéo theo nước nên lợi tiểu
.Td: - Lợi tiểu nhanh, mạnh, thời gian td ngắn
- Giãn mạch thận, lưu lượng máu qua thận, tốc độ lọc của cầu thận, phân
phối lại máu có lợi cho các vùng sâu ở vỏ thận, kháng ADH tại ống lượn xa
- Giãn TM, ứ máu ở phổi, áp suất thất trái
- đào thải Ca ++ , Mg ++ làm Ca ++ và Mg ++ máu 6- Chỉ định: - Trg cấp
cứu: phù phổi cấp, phù nặng, cơn THA
- Phù do bệnh gan, thận, phổi, phòng và điều trị sản giật ở PN có thai
- Suy tim trái cấp và suy tim mạn tính có fù đã khág với các ’ lợi tiểu khác
- Điều trị Ca ++ máu cao
- Thuốc đạt hiệu quả tốt trg suy thận Ure huyết cao
7- TDKMM:- RL điện giải: chuột rút, hạ HA thế đứng
- Nhiễm base Cl -, K+, Ca++, H+ huyết
- RLCH: thuốc làm aicd uric máu, glucose máu, cholesterol
- RL t.hóa: nặng xuất huyết đường t.hóa
- RL tạo máu: SL BC, TC
- RL chức năng gan, thận
- Độc đối với dây tk số 8: chóng mặt, ù tai
- Dị ứng: nổi mẩn, đau cơ, đau khớp
8- Chống chỉ định: - Mẫn cảm với thuốc
- Bệnh gut, xơ gan - Tr.hợp K+ máu, t.tích máu gây hạ HA
9- Tương tác: - Fối hợp với KS aminoglycosid: độc tíh dây VIII → điếc
- Các thuốc gây xoắn ốc đỉnh: Quinidin, Aminodaron, Astemisol… khi tiêm
TM tăng nguy cơ rối loạn nhịp tim
- Phối hợp với thuốc ư/c men chuyển → hạ HA đột ngột
- Phenytoin làm giảm tác dụng lợi tiểu của thuốc
- Dùng đồng thời với Glycosid loại Digitalis → tăng độc tính của các T’này
Chế phẩm và liều dùng
- Chế phẩm: viên 20, 40, 80mg hoặc ống tiêm 20mg / 2ml
- Liều dùng: uông 20-80 mg / ngày Tiêm bắp, TM 1-2 ống/lần/ngày
HYDROCHLOROTHIAZID
S NH
N
O O
H
H2NO2S
Cl
2 3 4
1 7
8
5 6
Biệt dược: Apo- hydro, Hypothiazid, Hydro-chlor
1- Nguồn gốc: Tổng hợp hóa học: Acyl hóa 3 – chloroanilin bằng a
- Dễ tan /dd kiềm, dimethylformamid.- hấp thụ UV, IR
* Hóa tíh: - Tíh acid yếu (sulfonamid), base yếu (amin thơm), dễ bị thủy fân
3- Kiểm nghiệm:
* Định tính:
Amin b3: Pứ với TT chung of Alc (TT Dragendoff cho m.da cam, với TT Marquis cho m.đỏ tía sau chuyển thàh tím)
Nhóm sulfonamid: lưỡg tính: tan / dd acid và kiềm (tạo muối)
- Thủy fân / NaOH,t0 NH3 làm xanh jấy wỳ đỏ
- Td với NaOH muối natri + Td AgNO3 trắng + CuSO4 fức màu
- Vô cơ hóa Br2 tạo SO42- pứ Ba2+ tạo trắng
Nhân thơm: h.thụ UV, IR
* Định lượng: - PP đo UV
- PP đo acid/ mtr khan (dùg tetrabutylaminohydroxyd, dmôi dimethylsulfoxid,
CT đo điện thế)
4- Dược động học:
* Hấp thu: Hấp thu tốt qua đường uống, thời gian tác dụng dài 6-12h
* Phân bố: Thuốc qua được rau thai và sữa mẹ
* Chuyển hóa, thải trừ: - Thải trừ qua thận
- Cạnh tranh bài tiết với a.uric → làm giảm bài xuất a.uric qua thận
theo 2 cơ chế:
Trang 12+ Thuốc (-)CA, thải trừ H +
nên K + thải (do tranh chấp với H+
)
+ Do (-)tái h.thu Na+ nên n.độ Na+ cao ở ống lượn xa, gây pứ bù trừ thải
trừ K+
để kéo Na+ lại
- Ko thải trừ HCO3- > ko gây nhiễm acid máu
b Td: - làm hạ HA trên những b/n THA, vì td thải trừ muối, thuốc còn (-)tại
chỗ td của chất co mạch như vasopressin, Nor-adrenalin
- Lợi tiểu TB: ↑ thải Na + , Cl - , K +
6- Chỉ định: - Phù do các bệnh về tim, gan, thận và nhiễm độc thai nghén
niệu ko rõ NN dẫn đến sỏi thận
7- TDKMM:
- RL điện giải: chuột rút, buồn nôn - RL chuyển hóa: gut
- Làm nặng thêm bệnh đái đường tụy - Thuốc có thể gây dị ứng
8- Chống chỉ định:
- Giảm K+ máu ở b/n xơ gan - Đang đ.trị = chế phẩm Digitalis
- Bệnh nhân gout, hay suy gan, thận - Dị ứng với sulfamid
- Tăng huyết áp (THA) là tình trạng tăng HA tâm thu và/hoặc HA tâm trương
có hoặc không có nguyên nhân
- Nguyên nhân:
+ 90-95% ko rõ nguyên nhân
+ 5-10%: do bệnh lý tim, thận hoặc do di truyền …
2- Cơ chế bệh sih: HA fụ vào 2 y/tố: lưu lượg of tim và sức cản ngoại vi
- 2 y/tố này lại fụ thuộc vào các y/tố khác như: hoạt động of hệ tktw và tktv, của
vỏ và tủy thượng thận Của hormon chốg bài tiết (ADH) của hệ renin –
angiotensin – aldosteron, của tình trạng cơ tim, tình trạng thành mao mạch,
- 1 y/tố q.trọng trog THA là lòng các ĐM nhỏ và mao mạch thu hẹp lại
- Fần lớn ko tìm đc ng/nhân tiên fát of cao HA, vì vậy fải dùg thuốc tác động
lên all các khâu of cơ chế đ.hòa HA để làm jãn mạch, jảm lưu lượng tim dẫn
đến hạ HA
3- Chẩn đoán:
Để chẩn đoán xác định bệnh THA phải dựa vào chỉ số HA của b/n HA có sự biến thiên tự nhiên rất nhiều → phải đo nhiều lần và ở nhiều thời điểm khác nhau
* Các cơ quan bị ảnh hưởng nhiều do THA:
- Tim: phì đại tâm thất, cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy tim
- Não: xuất huyết não → đột quỵ, thiếu máu não cục bộ thoáng qua
- Thận: suy thận, THA do thận
- Mắt: xuất huyết võng mạc, phù gai thị
4- Nguyên tắc điều trị
- Điều trị sớm và lâu dài
- Đưa HA về mức tối ưu: mức thấp nhất mà b/n có thể sinh hoạt được bình thường
- Kết hợp điều trị thuốc với sinh hoạt hợp lý
- Chọn thuốc ít tác dụng phụ, phù hợp với b/n
- Điều trị các yếu tố nguy cơ và bệnh mắc kèm nếu có
5- Điều trị cụ thể:
Biện pháp không dùng thuốc:
Điều chỉnh cách sinh hoạt phù hợp với b/n:
- Ngừng hút thuốc lá
- Giảm cân nặng ( nếu thừa cân )
- Hạn chế uống rượu, hạn chế ăn mặn
- Tăng hoạt động thể lực
Biện pháp dùng thuốc:
- Thuốc lợi tiểu → tăng thải Na+ và nước
- Thuốc chẹn β, α giao cảm và giao cảm TW → ngăn cản tác động của TK giao cảm
- Thuốc ư /c men chuyển, thuốc đối kháng thụ thể angiotensin, thuốc chẹn kênh Ca++ , thuốc giãn mạch trực tiếp → chống co mạch
Trang 1313
II- Đại cương về nhóm thuốc
1- Phân loại:
Theo cơ chế điều hòa HA, chia thành 5 nhóm:
- Nhóm 1: Thuốc lợi tiểu
- Nhóm 2: Thuốc giảm hoạt động hệ giao cảm và hủy R adrenergic
- Nhóm 3: Thuốc giãn mạch trực tiếp
- Nhóm 4: Thuốc chẹn kênh Ca++ tác dụng trên tim, mạch
- Nhóm 5: Thuốc ư /c hệ RAA
+ Ức chế enzym chuyển dạng angiotensin (ACE – Angiotensin Coverting
Enzym)
+ Ức chế receptor AT1 của angiotensin
2- Cơ chế điều hòa tăng HA:
- HA phụ thuộc 2 yếu tố chính: Cung lượng tim và sức cả ngoại vi
- 2 yếu tố này lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác: hoạt dộng của hệ TKTW,
hệ TK thực vật của vỏ và tủy thượng thận, ADH, hệ RAA, tình trạng cơ tim
- 2 thông số của HA là tiền gánh và hậu gánh phụ thuộc vào sự co hẹp lòng
mạch
→ Thuốc điều trị THA phải tác động lên các khâu của cơ chế điều hòa để làm
giãn mạch, giảm lưu lượng tim → hạ HA
H
H3C
H3COOC
CH3
Biệt dược: Adalat, Cordicant
1- Nguồn gốc: Tổng hợp hóa học: là các dẫn chất 1,4- dihydropyridin
2- Tính chất: - Bkt m.vàng, biến màu khi tiếp xúc với ás bước sóng ngắn
* Định tính: - Nhân thơm: h.thụ UV
- Nhóm nitro thơm: Khử hóa tạo amin thơm p.ư tạo phẩm màu nitơ
- 1,4-dihydropyridin: Oxy hóa thành pyridin
* Định lượng:
- Định lượng bằng P2 acid – base: đo acid trong môi trường a.acetic khan + dd chuẩn a.percloric 0.1N
+ Chỉ thị đo điện thế
- PP đo Ceri (trao đổi 2e) - PP quang, HPLC
4- Dược động học: - H.thu tốt qua đườg uống ( > 90% ), chuyển hóa wa gan
bước 1 → SKD thấp (45-70%)
- Phân bố: gắn mạnh vào huyết tương ( 90% ); đạt nồng độ tối đa sau0,5-1h
- Chuyển hóa qua gan, chất chuyển hóa không còn hoạt tính
- Thải trừ chủ yếu wa thận dưới dạng ko còn hoạt tíh, 1 fần wa fân t1/2 16-18h
5- Tác dụng và cơ chế:
* Tác dụng:
+ Trên tim: các hoạt độg of tim tưới máu cho vùg dưới nội mạc + Trên mạch: Jãn mạch vàh
Jãn mạch ngoại vi + Trên thận: cải thiện chức năng thận do tang lượng máu vào thận
+ Giãn cơ trơn m.máu, cơ trơn khí, PQ, cơ trơn t.hóa, tử cung
* Cơ chế:
’ gắn đ.hiệu vào kêh Ca2+, fog tỏa ko cho Ca2+
đi vào trog tb làm jãn cơ trơn m.máu hạ HA
- Ức chế nucleotid phosphodiesterase vòng ở trong tế bào cơ trơn → tăng nucletid vòng → giãn cơ trơn mạch máu → hạ HA
- ↑ lưu lượng máu tới cầu thận ↑ sức lọc cầu thận → lợi tiểu → ↓ hạ HA
6- Chỉ định:
- Điều trị tăng HA
- Cơn đau thắt ngực thể ổn định và Prinzmetal, thể không ổn định
7- TDKMM: - Giãn mạch quá độ: hạ huyết áp
- Gây phản xạ nhịp tim nhanh, có thể chóng mặt
- RLTH: nôn, táo bón, tiêu chảy
- Tăng enzym gan, tăng sản lợi, đau cơ, RL thị giác
Trang 148- Chống chỉ định: - Mẫn cảm với thuốc
- Thận trọng trong suy gan, PNCT và cho con bú
9 Tương tác thuốc: - td hạ huyết áp của các thuốc đ.trị THA khác
- Làm nđ trong h.tương của phenytoin, digoxin, ciclosporin
Chế phẩm và liều dùng
- Adalat viên bọc đường 10mg, viên nén 20mg td nhanh, ngắn
- Adalat LA 30mg, Adalat LP 20mg td kéo dài, liều 20 - 60mg/ng
2- Tính chất: - Bkt m.rắng ngà, biến màu trong không khí, ánh sáng
- Dễ tan/nước, methanol, dicloromethan, tan/dd NaOH loãng
3- Kiểm nghiệm:
* Định tính: - Tính acid: Tan trong dd kiềm; tác dụng với muối tạo muối mới
(có thể tạo tủa, màu); định lượng bằng pp đo kiềm
- Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa, thức ăn làm chậm hấp thu
- SKD 75%, xuất hiện tác dụng sau 1h, kéo dài td 6-8h
- Không chuyển hóa qua gan lần đầu
- Thải trừ qua thận ở dạng đã chuyển hóa khoảng 40-45% T1/2 = 4h
5- Tác dụng và cơ chế:
* Td: - Trên mạch: + Jãn mạch hạ HA
+ Tái fân fối lưu lượg tuần hoàn
+ Cải thiện chức năg mạch máu
- Trên tim: + Ko ảh đến nhịp tim
+ fì đại và xơ hóa vách tâm thất đc suy tim
- Trên thận: +Tăng thải Na+, giữ K+do td of aldosteron hạ HA
+ tuần hoàn thận sức lọc cầu thận + thải a.uric
- Trên CH: h.thuglucose & nhạy cảm với insulin
* Cơ chế:
- ACE (enzym men chuyển) có nhiều / huyết tươg và các mô , đ.biệt ở thàh mạch, tim, thận, tuyến thượg thận, não ACE x.tác cho q.trình tạo angiotensin II
là chất có td co mạch, jữ Na+
và làm jág hóa bradykinin nên gây THA
- Khi dùg ’ (-) ACE, angiotensin II ko đc hìh thàh và brandykinin bị ngăn cản jág hóa dẫn đến jãn mạch, thải Na+
- Có thai, cho con bú - Mẫn cảm- thận trọng/Suy thận
CP- LD:- Viên nén 25mg và 50mg.- Liều THA: 25-50mg x 2-3 lần / ngày
- Liều suy tim: khởi đầu 6,25mg/lần ; duy trì 50mg x 3 lần / ngày
Chuyên đề 6
THUỐC CHỐNG VIÊM NSAIDs
I Đại cương về thuốc: ( xem chuyên đề 2 )
Trang 1515
- Các thuốc chống viêm ko steroid đếu ư/c COX, ngăn cản tổng hợp
prostaglandin là chất trung gian hóa học gây viêm giảm q.trình viêm
- Ngoài ra còn đối kháng với hệ Enzym phân hủy Protein → ngăn cản qtrình
biến đổi Pr → làm bền vững màng lysosom
- Đối kháng t/d ofi chất trung gian hóa học: bradykinin, histamin…
- Ức chế hóa hướng động bạch cầu, ư/c sự di chuyển của bạch cầu tới tổ chức
viêm
- Có 2 loại COX : COX1 có nhiều ở các t.bào lành tạo ra các prostaglandin cần
cho các t/d sinh lý bình thường of 1 số các cơ quan trong cơ thể( d.dày, tiểu cầu,
thân ) COX2 chỉ xuất hiện ở các tổ chức bị tổn thương, có vai trò tạo ra các
prostaglandin gây viêm
2- Tác dụng KoMM
2.1 Trên tiêu hóa.Do ư/c tổng hợp protaglandin E1 và E2 → giảm tiết chất
nhầy và các chất bảo vệ niêm mạc, tạo điều kiện thuận lợi cho yếu tố gây loét
xâm lấn
2.2 Trên máu : Kéo dài thời gian chảy máu do ư/c kết tập tiểu cầu, giảm
tiểu cầu và giảm prothrombin → kéo dài thời gian đông máu, tăng nguy cơ chảy
máu
2.3 Trên thận : Ức chế Protaglandin E2 và I2 là những chất có vai trò duy
trì dòng máu tới thận → giảm llượng máu qua thận, giảm sức lọc cầu thận,
giảm thải làm ứ nước, tăng kali máu
2.4 Trên hô hấp : Do ư/c COX nên a.arachidonic tăng cường chuyển hóa
thành Leucotrien gây co thắt phế quản → gây cơn hen giả, hoặc tăng cơn hen
2.5 Các tác dụng KoMM khác :- Mẫn cảm: ban, mề đay, shock quá mẫn
- Gây độc với gan - Kéo dài thời gian mang thai, dễ xuất
huyết khi sinh
3- Chỉ định - Giảm đau ở mức độ nhẹ và trung bình, nhất là đau do viêm
- Hạ sốt do mọi nguyên nhân gây sốt - Chống viêm cấp và mãn
tính
4 Phân loại: - Dẫn xuất của acid salicylic: Acid acetylsalicylic,
methylsalicylat, diflunisal
- Dẫn xuất indol: indomethacin, sulindac, tolmentin, etodolac
- Dẫn xuất oxicam: Piroxicam, tenoxicam, meloxicam
- Dx của acid propionic: Ibuprofen, ketoprofen, naproxen, fenoprofen,
flurbiprofen, oxaprozin
- Dẫn xuất của acid phenylacetic: diclofenac
- Dẫn xuất của acid fenamic: Acid mefenamic, acid meclofenamic
- Coxid: Celecoxid - Nimesulid - Acid flotafenic: Floctafenin
Biệt dược: Mofen, Femafen, Ibulgan…
1- Nguồn gốc: Tổng hợp hóa học, là dẫn chất của acid phenyl propionic 2- Tính chất:
a/ Lý tính: - Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể không màu
- Không tan trong nước, dễ tan/ aceton, ether, ethanol, dicloromethan
- Tan/ các dd hydroxyd và carbonat kiềm (do nhóm chức acid)
- Hấp thụ UV, IR,
b/ Hóa tính: Tính acid ĐT, ĐL
3- Kiểm nghiệm
* Định tính: - Đo Tn / c so với chất chuẩn - Phổ UV, IR, SKLM
* Định lượng: PP trung hòa: dd chuẩn độ NaOH, chỉ thị phenolphtalein ( hòa
chế phẩm/MeOH )
4- Dược động học:
- Hấp thu nhah và gần hoàn toàn qua đường tiêu hóa
- Phân bố tốt vào các hoạt dịch Lk với protein-HT rất cao 99%
- Chuyển hóa wa gan Thải trừ qua nước tiểu T1/2 = 1-3h
6- Chỉ định: - Đau và viêm trong viêm khớp dạng thấp
- Đau nhẹ đến vừa do thống kinh, nhức đầu, đau nửa đầu
-Sốt và đau ở trẻ em
7- TDKMM:
- Mức độ và tần suất tdp trên đườg t.hóa thấp hơn aspirin và Indomethacin
- thị lực, nhìn mờ, th.đổi nhận cảm màu sắc
- BC, viêm màg não vô khuẩn, suy thận cấp, viêm thận kẽ và HC thận hư
8- Chống chỉ định: - Loét dạ dày tá tràng tiến triển
- Mẫn cảm với aspirin hoặc các thuốc NSAID khác
Trang 169- Chế phẩm, liều dùng- Chế phẩm: viên nén, viên nang 100-400mg; đạn
500mg; dạng gel dùng bôi ngòai
- Liều: người lớn 1,2 – 1,8g / 24h chia 4-6lần ; TE 20mg /kg / 24h chia 4 lần
DICLOFENAC NATRI
CH2 COONa
NH Cl
Cl
Biệt dược: Voltaren, Difenac, Volfenac, Cataflam
1- Nguồn gốc Tổng hợp hóa học, dẫn xuất của acid phenylacetic (là dẫn chất
của Anilin)
2- Tính chất
* Lý tính: - Bkt hay vàg nhạt - Tan/ nước (dạg muối) Dạg acid ko tan.
- H.thụ UV - Fổ IR đặc trưng
* Hóa tính: là dẫn chất của Anilin → diclofenac dễ bị oxy hóa
- Chế phẩm / MeOH + HNO3 đặc → có màu đỏ nâu
- Chế phẩm / EtOH cho P/ư với Kalifericyanid, FeCl3 và HCl →↓màu xanh
- Cho P/ư của Na+
3- Kiểm nghiệm
* Định tính: - DD cf/ MeOH + A.ntric đặc m.đỏ nâu
- DD cf/ EtOH + dd kalifericyanid + FeCl3 + dd HCl m.xanh và có tủa
- Pứ của ion Na: td TT Streng tủa vàng
- Đo fổ UV, SKLM - IR: so với fổ chuẩn
* Định lượng: - PP MT khan (dạng muối Na): bằng dd HClO4 trong a.acetic
khan Xác định điểm kết thúc bằng đo thế
- Dạng acid: ĐL bằng dd KOH/MeOH trong môi trường cloroform
4- Dược động học: - H.thu tốt qua đườg t.hóa, thức ăn làm chậm hấp thu
- Phân bố ở dịch bao khớp, liên kết với protein huyết tương 99%
- Chuyển hóa: qua gan lần đầu → SKD còn 50%
- Thải trừ: qua nước tiểu ( 65% ), T1/2 = 1,5h
5- Chỉ định: - Điều trị các cơn đau cấp, Đau bụng kinh, đau sỏi thận, đau dây
TK, điều trị viêm khớp , thoái hóa khớp cấp và mạn
6- TDKMM: - Gây mất bạch cầu hạt
- Tác dụng trên tiêu hóa kém hơn asprin
- Suy thận cấp, viêm thận kẽ, HC thận hư
- Tỷ lệ TDKMM 20%- 2% phải dừng điều trị
7-Ccđ: - Mẫn cảm với Diclofenac, aspirin, các thuốc NSAID khác
- Loét dạ dày tiến triển hoặc có tiền sử loét dạ dày
- Suy tim, suy thận, suy gan
- Người đang dùng thuốc chống đông Coumarin, kể cả heparin liều thấp
8- Chế phẩm, liều dùng
- Chế phẩm: + viên nén 25, 50, 100mg (dạng bao bao tan / ruột), dạng gel dùng ngoài
+ Viên đạn 100mg, ống tiêm 75mg / 2ml, thuốc nhỏ mắt 1%
- Liều dùng: đau cấp tính: uống 50mg x 3 lần / 24h; hoặc sáng uống 50mg, tối đặt 1 viên đạn Liều duy trì: 75-100mg / 24h hoặc tối đặt 1 viên đạn
Chuyên đề 7
THUỐC KHÁNG HISTAMIN ( chẹn thụ thể H 1 )
I- Đại cương về bệnh
1- Định nghĩa: Dị ứng là tình trạng bệnh lý của P/ư miễn dịch với dị nguyên,
gây ra tổn thương tổ chức và rối loạn chức năng các cơ quan
2- Nguyên nhân: Do các dị nguyên
+ Dị nguyên nội sinh:
- Bụi: nhà, giá sách, quần áo, đường phố- Tế bào biểu bì, vảy, da lông súc vật
- Thực phẩm, thuốc, hóa chất, phấn hoa- Vi khuẩn, nấm mốc, virus
+ Dị nguyên ngoại sinh: thành phần của tế bào và tổ chức của cơ thể trong những điều kiện ảnh hưởng như nhiệt độ, hoá chất, tia phóng xạ trở thành lạ với cơ thể và có đầy đủ đặc điểm của dị nguyên
* Đặc điểm dị nguyên : có tính kháng nguyên → kích thích cơ thể sinh kháng thể → kết hợp đặc hiệu với kháng thể đó → tình trạng dị ứng
3- Triệu chứng
* Đặc điểm chung: - Có tiếp xúc với dị nguyên
- Biểu hiện rất đa dạng, ở nhiều cơ quan khác nhau
- Xuất hiện từng đợt, xen kẽ với lúc hoàn toàn bình thường
- Triệu chứng xuất hiện và thoái lui hoàn toàn đột ngột
- Có liên quan đến tiền sử dị ứng
* Các thể dị ứng thường gặp:
-Mày đay: sẩn màu hồng, xung quanh có viền đỏ, hình tròn hay bầu dục
- Viêm mũi, viêm xoang dị ứng: hắt hơi, sổ mũi nhiều, nếu bội nhiễm thì nuớc mũi đục, có mủ
- Hen phế quản thường xẩy ra ngay sau khi tiếp xúc với dị nguyên
- RLTH do di ứng với thức ăn
- Chàm: hay gặp ở trẻ em
- Nặng: Shock phản vệ → tử vong nếu ko cấp cứu kịp thời
Trang 1717
4- Cơ chế dị ứng có 3 giai đoạn:
* Giai đọan mẫn cảm: Dị nguyên xâm nhập cơ thể lần đầu → KT cơ thể sinh
kháng thể dị ứng IgE
* Giai đoạn sinh hóa bệnh: - Dị nguyên xâm nhập lại vào cơ thể
- Dị nguyên + IgE trong màng tế bào mast → phá vỡ tế bào mast → giải
phóng chất trung gian hóa học: Histamin, serotonin…
* Giai đoạn sinh lý bệnh:
- Các chất TGHH được giải phóng, tác động lên cơ quan → gây RL chức năng
hoặc tổn thương tổ chức → bệnh lý:
+ RL vận mạch + Co thắt cơ trơn các tạng
+ Giãn mạch, tăng tính thấm mao mạch…
5- Điều trị
* Nguyên tắc 1: Loại trừ tác động của dị nguyên
+ Tránh tiếp xúc với dị nguyên
+ Giải mẫn cảm đặc hiệu: Đưa dị nguyên vào cơ thể nhiều lần với liều nhỏ
và tăng dần → hình thành kháng thể bao vây IgG → ngăn cản dị nguyên kết
hợp với IgE → ko phát sinh dị ứng
* Nguyên tắc 2: Điều trị triệu chứng
+ Thuốc kháng H1 : giảm sự giải phóng chất trung gian hóa học
+ Corticoid: chống viêm
+ Theophylin và thuốc KT β giao cảm: giảm khó thở, co thắt phế quản
II- Đại cương về thuốc
- Histamin là chất nội sinh, được tạo thành từ Histidin
- Trong cơ thể tồn tại ở 2 dạng: dạng tự do có hoạt tính và dạng liên hợp ko có
hoạt tính Dạng liên hợp được dự trữ trong dưỡng bào
- Dị nguyên làm cho histamin liên hợp giải phóng ra các chất trung gian hóa
học và histamin tự do → gây ra các biểu hiện dị ứng như :
+ Trên mạch: giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch → phù nề, xung huyết
+ Trên cơ trơn: tăng co bóp cơ trơn khí quản, ống tiêu hóa, tiết niệu, sinh
dục
+ Trên tuyến ngoại tiết: tăng tiết dịch nước bọt, dịch dạ dầy…
+ Trên TKTW: kích thích gây bồn chồn, khó ngủ, co giật ở TE
+ Alkylamin ( X là C ): chlopheniramin, phenyramin
+ Piperazin ( X là >N- và – C – C – N< ): cyclizin, Cinarizin
+ Phenothiazin ( X là N ): promethazin, propiomazin
- Thế hệ II: gồm 3 nhóm: alkylamin, piperazin và piperidin
- Chuyển hóa ở gan thành các chất ko có hoạt tính
- Thải trừ chủ yếu qua thận
* Cơ chế: Các thuốc kháng H1 đối kháng cạnh tranh với Histamin tại receptor
H1 tại tế bào đích → ngăn chặn được td của Histamin lên tế bào đích
* Tác dụng khág Histamin thực thụ:
- Trên mạch và HA:
+ Làm mất tác dụng giãn mạch và tăng tính thấm thành mạch của Histamin + Làm giảm hoặc mất các P/ư viêm, dị ứng, giảm phù, giảm ngứa
- Trên cơ trơn:
+ giảm co thắt cơ trơn đường tiêu hóa → giảm đau bụng do dị ứng
+ tác dụng ko triệt để trên cơ trơn phế quản → ko dùng để cắt cơn hen
- Trên tuyến ngoại tiết: ư /c sự bài tiết nước bọt và nước mắt do histamin
- Trên TKTW:
+ Kháng H1 thế hệ 1 ( TH1 ) có td (-) TKTW → an thần, gây ngủ
+ Kích thích TK → bồn chồn, khó ngủ; gặp ở TE → dễ bị co giật
+ Giảm sự tỉnh táo, chậm chạp, mơ màng
- Kháng cholinergic: TH1 có td này → làm thuốc chống nôn, say tàu xe
Trang 18- Kháng α-adrenergic: 1 số T’ khág H1 như dx phenothizin (promethazin) (-)
α-adrenergic gây jãn mạch, hạ HA thể đứg
- Khág serotonin: điển hình là TH1 có td đ.trị HC serotonin or dùg time ngắn
để tăg cảm jác thèm ăn
- Gây tê tại chỗ: như promethazin và diphenhydramin (gây fog bế kêh Na+ ở
mặt trog tb gây tê tại chỗ cho ~ bn dị ứg thuốc tê thôg thườg)
* Chỉ định:
- Chống dị ứng: viêm mũi dị ứng, nổi mề đay, ngứa do dị ứng
- Chống say tàu xe: Cinarzin, Dimehydrinat, Promethazin
- Hôi chứng Meinère
- Buồn nôn và nôn trong thai nghén: Promethazin
- Chốg nôn sau đ.trị fẫu thuật: promethazin
- Chốg nôn do dùg thuốc đ.trị ung thư: diphenhydramin
- Tiền mê: phenothiazin, cyclizin
- Phối hợp để điều trị ho
* TDKMM:
- An thần, gây ngủ và khág ( TH1) → ko dùng cho người lái tàu xe, vận hành
máy móc
- TH1 làm td của rượu và thuốc ư / c TKTW → chóng mặt, mệt mỏi
- Trên tiêu hóa: ăn ko ngon, nôn, buồn nôn ( TH1)
- Kháng cholinergic → khô miệng, khô mũi họng ( TH1 )
* Chống chỉ định:
- Nhược cơ, tăng nhãn áp, u xơ tiền liệt
* Tương tác thuốc: - td (-) TKTW của thuốc an thần, gây ngủ, rượu
- Tăng tác dụng của thuốc kháng cholinergic
- Terphenadin phối hợp với Macrolid hoặc Ketoconazon → dễ có nguy cơ
Biệt dược: Allersan, Allergy, Clorphenan…
1- Nguồn gốc: Tổng hợp toàn fần, là hh racemic(3RS)
+ Kiềm hóa bằng NaOH để chiết bỏ Clorpheniramin
+ 1 phần dịch còn lại, thêm dd resorsinol / H2SO4 đặc , cách thủy/ 15’ Ko
có màu
+ 1 phần dịch + dd Br2 đun cách thủy đến sôi, để nguội; thêm dung dịch resorsinol /H2SO4 đặc , cách thủy/ 15’ xuất hiện màu xanh lam
- Tạo tủa clopheniramin picrat → đo Tn / c = 196 – 200oC
- Đo độ chảy của chế phẩm: Tn / c = 132 – 136oC
- Hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá, đạt nồng độ tối đa trong máu sau 2h
- Phân bố khắp các tổ chức của cơ thể, kể cả thần kinh trung ương
- Chuyển hoá ở gan thành các chất không có hoạt tính
- Thải trừ chủ yếu qua thận
5- Tác dụng và cơ chế: xem phần chung 6- Chỉ định:
- Dị ứng đường hô hấp trên: viêm mũi dị ứng, sổ mũi theo mùa
- Dị ứng ngoài da: mề đay, mẩ ngứa…
- Phối hợp Adrenalin để điều trị shock phản vệ
- Phối hợp với thuốc giảm ho, giảmđau, hạ nhiệt, thuốc điều trị hen
7- Chống chỉ định: - Mẫn cảm
- Người có thai và cho con bú
- Nhược cơ, tăng nhãn áp, u xơ tiền liệt
8- TDKMM:
- An thần, gây ngủ và khág ( TH1) → ko dùng cho người lái tàu xe, vận hành máy móc
- TH1 làm td của rượu và thuốc ư / c TKTW → chóng mặt, mệt mỏi
- Trên tiêu hóa: ăn ko ngon, nôn, buồn nôn ( TH1)
- Kháng cholinergic → khô miệng, khô mũi họng ( TH1 )
Trang 195 67 8
Biệt dược: Phenergan, Diprazin
1- Nguồn gốc: Tổng hợp toàn fần
2- Tính chất:
* Lý tính: - Bột kết tinh m.trắng or trắng ngà
- Ko mùi, vị đắng, tê lưỡi
- Rất nhạy với td of ás, bị ẩm or để lâu sẽ đổi màu dần sag xah lơ
- Độ tan: + Rất dễ tan / nước
+ Tan / alcol, cloroform
+ Ko tan / ether, aceton, ethylacetat
- Pư màu với HNO3 : tủa , dd có màu đỏ chuyển đỏ cam rồi vàng; đun sôi
xuất hiện tủa cam, dd màu dỏ
- P/ư của ion Cl- : loại Promethazin base bằng kiềm, acid hóa bằng HNO3; thêm dd AgNO3 → AgCl ↓ trắng
- Pứ TT chung of Alc
* Định lượng:
- Phương pháp môi trường khan:
+ Acid acetic khan, có mặt Hg ( CHCOO )2 + Dung dịch chuẩn HCLO4 0,1N
+ Chỉ thị: Tím tinh thể chuyển màu xanh lục
- Định lượng phần HCl : dd NaOH/H2O có mặt alcol, cloroform
- Dùg quang phổ UV
4- Dược động học:( xem phần chung) 5- Tác dụng: - Tác dụng kháng histamin H1 mạnh
- An thần, gây ngủ, kháng cholinergic
- Dùng trog tiền mê, trog fẫu thuật → phòg tráh nôn khi gây mê, phẫu thuật
- Giảm đau sau phẫu thuật
6- Chỉ định: - Dị ứng: viêm mũi dị ứng, dị ứng da…
- Phối hợp Adrenalin trong điều trị shock phản vệ
- An thần gây ngủ cho bệnh nhân tiền và hậu phẫu
- Dùg trog tiền mê, trog fẫu thuật → fòng tráh nôn khi gây mê, phẫu thuật
- Phối hợp thuốc giảm đau, thuốc ho
- Phòng và chống nôn do say tàu xe
7- TDKMM: - Khô miệng, mờ mắt, hoa mắt
- Gây kích động, ảo giác - Có thể hôn mê, co giật
- Trẻ em: 1/2 liều người lớn x 3 lần/ 24h
Chuyên đề 8: THUỐC AN THẦN DẪN CHẤT BENZODIAZEPIN
I- Đại cương về nhóm thuốc
1- Khái niệm: Thuốc an thần gây ngủ là thuốc ư/ c TKTW Thuốc an thần
có t/ dụng giảm lo lắng bồn chồn Thuốc ngủ td tạo ra trạng thái buồn ngủ và duy trì giấc ngủ tương tự giấc ngủ sinh lý Ở liều thấp, thuốc có
Trang 20t/d an thần, liều trung bình gây ngủ, liều cao gây mê, liều độc sẽ gây
hôn mê và chết
2- Cơ chế tác dụng:
- Ức chế dẫn truyền ở tổ chức lưới của não giữa, làm giảm hoạt động của
synap thần kinh chủ yếu làm tang hoạt tính của GABA và glycin
- Kích thích R của serotonin
- Ức chế acid glutamic, kháng histamine và ức chế kenh Na+
3- Phân loại: dựa vào cấu trúc hóa học chia làm 3 nhóm:
- Dẫn xuất của acid barbituric: phenobarbital, hexobarbital…
- Dẫn xuất benzodiazepine: diazepam, nitrazepam…
- Dẫn xuất khác: buspiron, zolpidem…
4- Dẫn xuất benzodiazepine: diazepam, nitrazepam
a- Cấu trúc: là dẫn chất 1,4- benzodiazepin
N
N
1 23 4 5 6 7
8 9
b- Phân loại:
- Thuốc tác dụng an thần:, diazepam, Lorazepam, oxazepam…
- Thuốc tác dụng gây ngủ:, Temazepam, flurazepam…
c- Dược động học
- H.thu: Qua đườg uốg và đườg tiêm; đạt Cmax sau 30’ – 1h; duy trì 6 – 20h
- Phân bố: Liên kết với protein huyết tương từ 70 – 99% ; phân bố vào hầu hết
các dịch cơ thể, rau thai sữa mẹ
- Chuyển hóa: Chuyển hóa ở gan bởi nhiều enzym, chất chuyển hóa còn hoạt
+ An thần: khi dùng liều thấp → giảm kích thích, lo lắng, bồn chồn
+ Gây ngủ: - giảm thời gian tiềm tàng - Kéo dài toàn thể giấc ngủ
- Tạo giấc ngủ sâu, nhẹ nhàng
- Giảm ác mộng, giảm bồn chồn
+ Chống co giật, động kinh: ĐK nhỏ, ĐK trạng thái
- Giãn cơ: giãn cơ vân cơ trơn khi dùng liều cao
- Tác dụng khác: Giãn mạch, hạ HA, chống loạn nhịp
* Cơ chế:
- Receptor của Benzodiazepin có nhiều ở não giữa, hệ lymbic, vỏ não; nó là một phần của phức hợp receptor GABA – kênh Cl-
- Khi chưa dùng Benzodiazepin:
+ Receptor Benzodiazepin gắn với protein nội sinh
+ GABA không gắn với receptor GABA
- P/ư tạo màu: với H2SO4 ; p/ư của nhóm NO2, phenyl
- Phổ IR, HPLC so với chất chuẩn
Trang 2121
* Ở vị trí C 5 :
- Gốc phenyl ở vị trí này làm tăng tác dụng của dẫn chất : ở vị trí ortho ( 2’ , 6’
) là nhĩm hút điện tử → tăng tác dụng; ở vị trí para → giảm tác dụng
* Ở vị trí C 3 :
- Nếu là nhĩm thế alkyl →↓ tác dụng
- Nếu là nhĩm OH sẽ ảnh hưởng đến dược động học của thuốc:
+ Nếu ko cĩ nhĩm OH → hợp chất ít phân cực → T1/2 lớn → t/d kéo dài
+ Nếu cĩ nhĩm OH → hợp chất phâncực mạnh → tác dụng ngắn
* Nếu ở C 5 là một chức ceto; C 4 là một gốc methyl → sẽ tạo ra chất đối kháng
với ben zodiazepin , ví dụ: Flumazenil
g- Chỉ định: - Các trạng thái TK bị căng thẳng, lo âu
- Mất ngủ - Động kinh cơn nhỏ, hội chứng cai rượu, co giật sốt
cao
- Tiền mê - Co cứng cơ
h- Chống chỉ định: - Bệnh nhân suy hơ hấp
- Nhược cơ - Suy gan thận nặng
i- Tương tác thuốc
- Hiệp đồng tăng cường với thuốc ư/ c TKTW → dễ gây ngộ độc
- Cimetidin và Isoniazid ư/ c chuyển hĩa benzodiazepin → ↑ td và dễ gây ngộ
độc
- Rifampicin gây cảm ứng enzym → ↓ tác dụng của benzodiazepin
j- Tác dụng KoMM
- Buồn ngủ, chĩng mặt, mất phối hợp vận động, lú lẫn
- Gây trầm cảm, giảm thị lực, đau đầu, hạ HA, suy giảm hơ hấp
- Độc tính cấp: + khi dùng benzodiazepin quá liều; độc tính tăng khi dùng đồng
thời với thuốc ư/ c TKTW, rượu
+ Giải độc đặc hiệu là Flumazenil – chất đối kháng trên R Benzodiazepin
- Độc tính mãn: Dùng lâu dài → lệ thuộc vào thuốc; ngừng đột ngột → cĩ h/
chứng cai thuốc ( đau đầu, chĩng mặt, dễ kích thích, mất ngủ, đau cơ xương…)
→ Ko nên dùng kéo dài; trước khi ngừg thuốc cần giảm liều từ từ
DIAZEPAM
CH3
Biệt dược: Seduxen; Valium, Mekoluxen
1- Điều chế: tổng hợp hĩa học: là dẫn chất 1,4- benzodiazepin
- Phương pháp acid – base:
+ Dm a.acetic khan; dd chuẩn HCLO4 0,1M; chỉ thị đo điện thế
+ Dm EtOH; dd chuẩn NaOH 0,1M; chỉ thị đo điện thế
- Quang fổ UV
4- DĐH: - H.thu tốt wa đườg uống và tiêm
- P.bố nhah vào não wa đc nhau thai và sữa mẹ Liên kết với protein huyết tương từ 70 – 99%
- Ch’hĩa ở gan bởi nhiều enzym Thải trừ wa nước tiểu T1/2 từ 2-3h
- Td kéo dài hơn ở trẻ ss, b/n suy gan-thận
5- Chế phẩm, liều dùng
- Viên nén, viên nang 2,5,10 mg
- Ống tiêm 10mg/ 2ml, thuốc đạn 5, 10mg, siro 2mg/ 5ml
- Liều dùng: Người lớn 5-20mg; TE 0,5mg/ kg, uống trước khi ngủ
(Các phần cịn lại xem phần chung nhĩm benzodiazepine) NITRAZEPAM (Alodorm,Nitrazepol)
Nguồn gốc: tổng hợp HH từ 2-amino-5-Nitro benzophenol
Trang 221- Tính chất: - Bột kết tinh màu trắng vàng nhạt
- Độ tan: + Không tan trong nước
+ Khó tan trong ethanol và nhiều dung môi hữu cơ
- Thuỷ phân/HCl , nhóm amin thơm bậc 1 giải phóng cho phản ứng tạo phẩm
màu nito đặc trưng
- SKLM so với nitrazepam chuẩn
* Định lượng:
- Phương pháp acid-base: + Dung môi EtOH 96%
+ Dung dịch chuẩn NaOH 0,1N
+ Chỉ thị đo điện thế
- Quang phổ UV
Liều dùng: Người lớn uống lúc đi ngủ 5-10mg
(Các phần còn lại xem phần chung nhóm benzodiazepine)
Chuyên đề 9 THUỐC CHỐNG NẤM
I- Đại cương về bệnh
- Nhiễm nấm là một bệnh phổ biến, có thể xẩy ra ở bề mặt cơ thể hay sâu trong
nội tạng Nguy cơ nhiễm nấm tăng lên khi cơ thể giảm sức đề kháng như nhiễm
HIV, cấy ghép cơ quan, dùng corticoid kéo dài, ốm lâu ngày…
- Nấm gây tổn thương bề mặt: da, lông, tóc, móng v.v… thường gặp các loại
nấm như Epidermophyton, Microsporum, Trichophyton…
- Nấm gây tổn thương nội tạng: não, tim, phổi, gan, ruộtv.v… thường gặp các
loại nấm như Aspegillus, Candida, Histoplasma capsulatum…
- Các tổ chức nấm phát triển chậm và thường tồn tại ở các mô khó thấm thuốc
→ đ.trị các bệnh nấm thườg lâu dài và khó hơn các bệh nhiễm khuẩn
II- Đại cương về nhóm thuốc
Phân loại:
* Dựa vào vị trí tác dụng: chia làm 2 nhóm
+ Thuốc trị nấm bề mặt: Ketoconazol, Clotrimazol, Miconazol, Griseofulvin,
Nystatin…
+ Thuốc trị nấm nội tạng: Amphotericin B, Ketoconazol, Fluconazol,
Itraconazol
* Dựa vào cẩu trúc hóa học: chia thành 5 nhóm
+ Nhóm Polyen: Amphotericin B, Nystatin, Natamycin
+ Nhóm Griseofulvin: Griseofulvin
+ Nhóm Flucytosin: Flucytosin
+ Nhóm Azol: Ketocnazol, Clotrimazol, Fluconazol…
+ Các thuốc khác: Naftilin, Haloprogin, a Benzoic, a Salicylic
KETOCONAZOL ( Nhóm Azol)
N NCH2 O
* Định tính: - Đo phổ IR, phổ UV rồi so với chất chuẩn
- Vô cơ hóa rồi dùng AgNO3 để xác định ion Cl-
- Tính base: pư với TT chung của Alcaloid để tạo tủa
* Định lượng: - Đo phổ tử ngoại UV
- Phương pháp đo acid / mt khan:
+ Dung môi: hỗn hợp a.acetic khan + ethyl methyl ceton + Dung dịch chuẩn là a Percloric HClO4
+ Chỉ thị đo điện thế
4- Dược động học:
- Hấp thu: + Tốt qua đường uống
+ Tốt nhất ở pH acid
- Phân bố: + Liên kết với protein huyết tương 90%
+ Pbố ở hầu hết các dịch trong cơ thể, qua nhau thai và sữa mẹ ( trừ hàng rào máu não )
- Chuyển hóa, thải trừ:
+ Chuyển hóa ở gan
+ Thải trừ qua mật, T1/2 = 8 – 12h
5- Tác dụng và cơ chế tác dụng:
Trang 2323
* Tác dụng: - Kháng nấm phổ rộng: nấm da, nấm bề mặt, nội tạn
- Tác dụng với VK Gr (+)
* Cơ chế: (-) α demethylase ( enz tham gia quá trình tổng hợp Ergosterol ) →
ngăn cản tổng hợp Ergosterol và lipid màng tế bào nấm → thay đổi tính thấm
màng tế bào → (-) chức năng màng tb và (-) sự phát triển của nấm
6- Chỉ định: - Điều trị các bệnh nấm ở da, tóc, móng, tiêu hóa, nội tạng
- Dự fòng và trị nấm ở người suy miễn dịch, và viêm da do tiết bã nhờn
- Liều thấp có td kìm nấm, liều cao có td diệt nấm
7- TDKMM:
- RLTH: Buồn nôn, nôn, táo bón, đầy hơi, tiêu chảy, xuất huyết tiêu hóa
- RL nội tiết: + Thiểu năng tuyến thượng tận
+ Vú to ở nam giới
+ Suy giảm tình dục
- Nhức đầu, chóng mặt, ngủ gà, viêm da, phát ban, mề đay…
8- Tương tác thuốc: - Ketoconazol (-) enz ở gan, làm tăng nồng độ / h.tương
of các thuốc chống đông máu, chống ung thư ( cyclosporin, Sulfonyl ); kháng
H1 ( Terfenadin, Loratadin ); thuốc an thần; corticoid
- Các thuốc làm giảm tác dụng của Ketoconazol: antacid, kháng H2 , Rimifon
9- Chế phẩm, liều dùng
- Viên nén 200mg, hỗn dịch 100mg/ 5ml, kem bôi 2%, dầu gội 2%
- Liều dùng: + Người lớn: 200 – 400mg/ 24h
+ Trẻ em > 2 tuổi: 3,3 – 6,6mg/ kg/ 24h uống trong hoặc sau khi ăn
+ Kem bôi ngày 1-2 lần
+ Dầu gội trị nấm: gội 2 lần/ tuần
- Bột kết tinh màu vàng hoặc vàng cam
- Tan/ dd aicd lõag, kiềm loãng Ko tan/ nc
- Hấp thụ UV, IR, góc quay cực
* Hóa tính:
- Dây nối đôi liên hợp h.thụ UV, VIS
- Có tính aicd, base (lưỡng tính, amphotericin) tạo muối HCl, muối kiềm
- Pứ of N bậc 1: td với TT Ninhydrin
- ĐL = pp vi sinh
3- Dược động học:
- Hấp thu: + H.thu kém qua đường t.hóa → dùg để trị nấm đường tiêu hóa
+ Tiêm TM để trị nấm toàn thân
- Phân bố: vào dịch não tủy ít
- Thải trừ: bài tiết chậm qua thận, T1/2 = 24h
4- Tác dụng và cơ chế:
- Phổ kháng nấm rộng, td cả nấm bề mặt và nội tạng như : Candida, Cryptococcus, Aspergillus, Histoplasma…
- Nồng độ ư /c tối thiểu với các loại nấm từ 0,03 - 1μg/ ml
* Cơ chế: Thuốc gắn vào Ergosterol trên màng tế bào nấm → thay đổi tính
thấm của màng tế bào với các ion K+
, Mg++ → tế bào nấm bị tiêu diệt
5- Chỉ định: - Nấm bề mặt: da, niêm mạc, miệng, âm đạo…
- Độc với thận: giảm sức lọc cầu thận, hoại tử ống thận
- Tác dụng KoMM khác: + Độc với gan, thận + Thiếu máu, giảm K+ , Mg++ máu
+ Đau, viêm tắc TM nơi tiêm
7- Tương tác thuốc:
- Tăng độc tính với thận khi phối hợp với Aminosid, Cyclosporin…
- Tăng tác dụng và độc tính với một số thuốc như Digitalis, Suxamethonium
Trang 248- Chế phẩm, liều dùng
- Dạng uống: + Viên nén 100mg + Hỗn dịch, siro 10mg, 100mg/ ml
- Dạng tiêm: + Lọ thuốc bột 50mg + Dạng Liposom hoặc phức hợp với lipid:
- Là bệnh truyền nhiễm do KST sốt rét Plasmodium gây ra
- Có 4 loại Plasmodium: + P falciparum + P vivax
+ P malariae + P oval
- Ở Việt Nam bệnh sốt rét chủ yếu do P.falciparum ( 80-85%), thường gây sốt
rét ác tính, P vivax ( 15-20% )
- Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu:
+ Qua côn trùng trung gian: muỗi Anophen
+ Qua đường truyền máu
+ Lây từ mẹ sang con lúc mang thai
2- Chu kỳ phát triển của KST: 4 giai đoạn
2.1 Chu kỳ tiền hồng cầu: - Khi muỗi đốt, thoa trùng truyền từ muỗi →
người → tế bào gan → phát triển thành KST non ( thể phân liệt mô )
2.2 Chu kỳ hồng cầu: - KST non đổ vào máu → chui vào TB hồng cầu →
phát triển thành thể phân liệt hồng cầu → phá vỡ hồng cầu → ra ngoài, tiếp tục
chui vào hồng cầu khác → gây cơn sốt rét có chu kỳ
- Time 1 chu kỳ H.cầu của P falciparum và P vivax là 48h, Malariae là 72h
2.3 Chu kỳ ngoại hồng cầu: Với P vivax và malariae , sau chu kỳ tiền hồng
cầu, một số KST ở lại gan phát triển thành thể ẩn → gây sốt rét tái phát
2.4 Thể giao tử ( thể hữu tính )
- Một số KST ở lại huyết thanh → phát triển thành giao tử Khi muỗi hút máu
→ giao tử vào cơ thể muỗi → phát triển thành thoa trùng → cư trú ở tuyến
nước bọt muỗi → tiếp tục truyền bệnh cho người khác
II- Đại cương về nhóm thuốc
1- Phân loại: - Thuốc cắt cơn sốt ( diệt thể phân liệt trong H/C ): Quinin,
Cloroquin, Artesunat
- Thuốc chống tái phát ( diệt thể vô tính ở chu kỳ ngoại H/C ) : Primaquin
- Thuốc chống lây truyền ( diệt giao tử ) : Primaquin
- Thuốc dự phòng ( diệt thể vô tính ở chu kỳ tiền H/C ) : Chloroquin,Fansidar…
2- Nguyên tắc điều tri: - Chẩn đoán và điều trị sớm
- Dùng thuốc có mục tiêu, đủ liều - Điều trị triệt để, toàn diện
3- Phác đồ điều trị:
3.1 Điều trị sốt rét thường:
Cách lựa chọn thuốc:
Nhóm bệnh nhân
Nghi sốt rét
Dưới 3 tuổi Artesunat or
Chloroquin
Artesunat Chloroquin Artesunat
Từ trên 3 tuổi
Artesunat or Chloroquin
CV-8 hoặc Artesunat + Primaquin
Chloroquin +
Primaquin
Artesunat + Primaquin
PNCT < 3 tháng
Artesunat or Chloroquin
Quinin Chloroquin Quinin
PNCT > 3 tháng
Artesunat or Chloroquin
Artesunat Chloroquin Artesunat
* Điều trị cắt cơn:
- Với P.vivax, P.malariae: Chloroquin
- Với P.falciparum: + chưa kháng thuốc: Chloroquin, Fansidar + Đã kháng thuốc: Quinin, Artesunat, Artemisinin + Mefloquin
* Điều trị tiệt căn, diệt giao bào
- Với P.vivax: Primaquin ( Ko dùng cho PNCT và trẻ em < 12 tuổi )
- Với P.falciparum: Pimaquin dùng 1 liều 4 viên/24h
3.2 Điều trị sốt rét ác tính: Sử dụng ưu tiên các thuốc:
+ Artesunat: lọ tiêm 60mg, viên đạn 50, 100mg + Quinin dihydroclorid hoặc Quinin hydroclorid ống 500mg
3.3 Dự phòng sốt rét:
- PNCT uống 2 viên Chloroquin/ tuần trong suốt thai kỳ
- Khách du lịch, người đến công tác ( trong vòng 6 tháng ): uống hàng tuần trong thời gian ở vùng sốt rét, và 4 tuần sau khi ra khỏi vùng sốt rét Uống Mefloquin hoặc Chloroquin nếu KST SR còn nhạy cảm
- Người mới đến định cư ở vùng sốt rét: uống trong vòng 6 tháng đầu, dùng Mefloquin hoặc Chloroquin nếu KST SR còn nhạy cảm
Trang 25Biệt dược: Nivaquin, Aralen, Resochin
1- Điều chế: = pp tổng hợp hóa học: Đun hỗn hợp 4,7-dicloroquinolin +
N,N-diethylaminopentylamin → Chloroquin
2- Tính chất:
* Lý tính:
- Bột kết tinh trắng hoặc hơi vàng - Không mùi, vị đắng
- Rất khó tan/ H2O - Tan / dmhc, dd acid vô cơ
- Tạo tủa với Ttchung của Alc: + Acid picric → kết tủa màu vàng
+ Acid silicovolframic → kết tủa màu trắng
- Đo UV
- Amin bậc 2: + Pứ với TT Ninhydrin
+ Đun / kiềm gp’ amin thơm b1 + Tính khử
- P.biệt muối: + Dạng muối phosphat + amoni molypdat → tủa màu vàng
+ Dạng muối sulphat + BaCl2 → tủa màu trắng
+ Dạng muối clorid + AgNO3 → tủa trắng xám
* Định lượng:
- Đo acid trong môi trường khan (fải loại bỏ các ion phosphat, sulfat, clo or
chiết riêg dạg base): + Dm : acid acetic + Dd chuẩn: acid HClO4
+ Chỉ thị: đo điện thế hoặc tím tinh thể
- Đo UV
4- Dược động học:
* Hấp thu: + Tốt qua đường uống, tiêm bắp, dưới da
+ Sau 3-5h đạt nồng độ tối đa/ máu
* Phân bố: + Phân bố rộng rãi vào các mô, tập trung nhiều ở gan
+ Thuốc vào dịch não tủy, rau thai, sữa mẹ
+ Liên kết với protein huyết tương 55%
* Chuyển hóa: Chuyển hóa ở gan, chất chuyển hóa là desethylchloroquin
* Thải trừ: Thải trừ chậm qua nước tiểu, T1/2 = 5-7 ngày
5- Tác dụng, cơ chế:
* Tác dụng:
- Với KST SR: + diệt thể vô tính ở giai đoạn tiền H/C và trong H/C
+ diệt thể giao tử của các KST ( trừ P.falciparum kháng chloroquin ) + Tác dụng cắt cơn sốt rét nhanh
+ T1/2 > Quinin → dùng dự phòng và điều trị P.falciparum, P.vivax Thuốc ko t/d trên g/đoạn ngoại H/C nên để chống tái phát phải phối hợp với primaquin
- Tác dụng khác:
+ Diệt sán lá gan và amip ở gan
+ (-) miễn dịch → đ.trị Lupus ban đỏ, viêm khớp dạng thấp, bệnh tự miễn
* Cơ chế: - KST tiêu hóa Hb của tế bào vật chủ → giải phóng ra
Feriprotoporphyrin IX (FP IX) , acid amin, Hem
- Polyme hóa Hem → Hemozoin làm thức ăn cho KST
- Chloroquin diệt KST SR bằng cách:
+ (-) qtr’ polyme hóa → thiếu Hemozoin và tích lũy Hem → độc cho KST + Tạo phức Chloroqin – FP IX → gây tiêu hủy màng tế bào → diệt KST + Do là base yếu → khi vào nội bào ( có bản chất acid ) → tạo hệ đệm làm mất khả năng tiêu hóa Hemoglobin của KST
6- Chỉ định: - Dự fòng và đ.trị sốt rét ( trừ P.falciparum khág Chloroqin )
- Đ.trị amip gan, sán lá gan
- Đ.trị viêm đa khớp dạng thấp, lupus ban đỏ
7- TD KMM: - Liều điều trị: RLTH, nhức đầu, chán ăn…
- Liều cao: + RLTH nhiều, độc với TK và tâm thần
+ Viêm dây TK ngoại biên + RL thính giác và thị giác + Tổn thương da, thiếu máu, tan máu
Trang 26Chế phẩm, liều dùng
* Chế phẩm:
- Nivaquin, Delagyl viên 250mg; thuốc đạn 150, 300mg
* Liều dùng:
+ Dự phòng: 500mg x 1lần/ tuần, uống trước khi vào vùng SR 1 tuần và
sau khi ra khỏi vùng SR 6 tuần Trẻ em 5mg/kg x 1lần/ tuần
+ Điều trị cơn SR: Bắt đầu uống 1g, sau 6-8h uống thêm 500mg
8
4
5
6 7
Biệt dược: Lariam, Mephaquin
1- Nguồn gốc: Tổng hợp hóa học
2- Tính chất:
* Lý tính:
- Bột kết tinh trắng hoặc hơi vàng
- Dễ tan / methanol Khó tan / nc( base) Dạng muối dễ tan/nc
- Hấp thụ UV, có góc quay cực riêng, IR
* Định tính: - Đo fổ UV or đo độ h.thụ riêng
- Đo fổ IR, so sánh với fổ chuẩn
- Tính base: pứ với TT chung of Alc
- Vô cơ hóa: xđ ion florid = pp với CaCl2 (tủa CaF2 ko tan / a.acetic loãng)
- Xđ ion Cl-: pứ = AgNO3
- Cho H2SO4 vào cf, huỳnh quang m.xanh xh dưới đèn tử ngoại
* Định lượng: - Đo quang
- Đo acid trong mổi trường khan: + Dmôi: acid formic và anhydric acetic + Dung dịch chuẩn: HClO4
+ Chỉ thị đo diện thế
4- Dược động học:
* Hấp thu: + Đường uống SKD 80%, thức ăn làm tăng hấp thu
+ Đường tiêm gây kích ứng mạnh
* Phân bố: + Liên kết protein huyết tương 98%
+ Phân bố rộng rãi trong cơ thể, nhất là gan, phổi
* Thải trừ: Chậm, chủ yếu qua phân, T1/2 = 20 ngày
5- Tác dụng, cơ chế:
* Tác dụng:
- Diệt thể phân liệt trong máu của tất cả các KST, kể cả P.falciparum đã kháng Chloroquin
- Không có tác dụng lên giai đoạn ngoại HC
* Cơ chế: ( chưa biết chính xác) + Ức chế khâu lấy thức ăn của KST
+ Tạo phức với Hem → phá vỡ màng tế bào KST
+ Tăng pH trong hồng cầu
6- Chỉ định: - Phòng và điều trị sốt rét do P.falciparum kháng Chloroquin và
đa kháng thuốc
- Tác dụng chậm và ko dùng được đường tiêm → ko thay thế được Quinin trong điều trị sốt rét nặng và cấp tính
7- TDKMM:
- Liều điều trị: RLTH nhẹ, nhức đầu, chóng mặt
- Liều cao: +RLTH nặng, RL TK, tâm thần, co giật + RL thị giác, thính giác
8- Chống chỉ định:
- Động kinh và RL tâm thần - Suy gan, thận nặng
- PNCT < 3 tháng - Thận trọng khi lái xe và vận hành máy móc
9- Tương tác thuốc:
- Phối hợp với Quinin, Quinidin , nhóm ư/ c β adrenergic → tang độc tính trên tim, gây ư/ c tim mạnh
Chế phẩm, liều dùng
- Lariam, Meflam: viên nén 250mg
- Fansimef: viên nén phối hợp với Fansidar
- Liều dùng: người lớn uống 250mg/ lần x 1lần/ tuần; hoặc 1g/ 1tháng
Trang 27H3C
CH3O
1- Nguồn gốc: Chiết xuất từ lá Thanh hao hoa vàng bán TH
2- Tính chất:
* Lý tính: - Bột kết tinh màu trắng Không mùi, vị đắng
- Độ tan: Không tan trong nước Tan trong MeOH, EtOH, Cloroform
Dễ tan trong aceton, ethylacetat
- Có góc quay cực riêng.UV, IR
* Hóa tính: - Nhóm chức lacton dễ bị thủy fân
- Nhóm chức peroxyd: tính oxh - Nhóm chức –C=O: khử hóa
* Định tính:
- Chức Peroxyd → tính oxy hóa
+ Td với KI/ H+ giải phóng I2 → làm xanh hồ tinh bột
+ Tdvới K2Cr2O7 / H2SO4 → a Percromic tan/ ether → lớp nước ether có
màu xanh
- Vòng Lacton → dễ bị thủy phân
+ Thủy phân bằng dd kiềm + FeCl3 → màu tím
+ Thủy phân bằng dd kiềm → mở vòng lacton → tạo chức bán aceton → có
tính khử ( # aldehyd ):
Cho Pư tráng gương
TT Fehling →↓ Cu2O màu nâu đỏ
+ Td với NH2OH tạo acid hydroxamin, sau đó cho m.tím với FeCl3
- Nhóm chức –C=O: Khử hóa thành DHA có td mạnh hơn từ đó bán tổng hợp
các d.ch td tốt hơn như Astesunat, Artemether
+ ít tan trong nước → dùng đường uống và đường trực tràng
+ Cắt cơn nhanh, nhưng thải trừ quá nhanh → tỷ lệ tái phát cao
- Artesunat:
+ Bán tổng hợp từ Artemisinin + Tan trong nước → dùng đường tiêm TM
- Artemether:
+ Bán tổng hợp từ Artemisinin + Tan trong dầu → dùng đường tiêm bắp
* Phân bố: Liên kết với protein huyết tương 77%( Artemether)
* Chuyển hóa: Các dẫn chất được chuyển hóa thành Dihydroartemisinin có td
mạnh > 5 lần Artemisinin
* Thải trừ: Qua nước tiểu
4- Tác dụng, cơ chế:(xem them phần chung)
- Diệt thể phân liệt trong máu của mọi KST SR, đặc biệt SR thể não do P.falciparum
- Không diệt được thể giao bào
- Không tác dụng lên giai đoạn ngoại HC
- Thời gian td ngắn → không dùng làm thuốc dự phòng và chống tái phát
I- Đại cương về bệnh giun sán
- Bệnh giun sán phổ biến trên thế giới, chủ yếu ở các nước kém phát triển
- Giun sán là động vật đa bào, ký sinh ở nhiều cơ quan, chủ yếu là ở ruột
- Ở nuớc ta do khí hậu nóg ẩm, đkiện vệ sinh kém → nhiễm giun sán rất cao
- Các loại giun sán khác nhau có sự nhạy cảm khác nhau với thuốc → Xno để xác định xem bị nhiễm loại giun sán nào → chọn thuốc cho phù hợp
* Đặc điểm của bệnh giun sán:
1- Diễn biến lâu dài, nhiều tháng, nhiều năm
2- Có thời hạn nhất định ( vì giun sán chỉ tồn tại trong một chu kỳ sinh sản ) 3- Phổ biến ở các vùng có điều kiện thuận lợi: khí hậu nóng ẩm, VS môi trường kém
4- Tiến triển âm thầm, lặng lẽ
Trang 28* Nguyên tắc điều trị:
1- Kết hợp điều trị với phòng bệnh và cải tạo môi trường → tránh tái nhiễm
2- Điều trị trên diện rộng, hàng loạt: cả gia đình, cả tập thể, khu dân cư
3- Sử dụng thuốc đúng với từng loại giun sán bị nhiễm
4- Chọn thuốc ít độc có hiệu qủa, giá cả phù hợp với cộng đồng
II- Đại cương về nhóm thuốc
A- Phân loại:
* Thuốc trị giun:
+ Trong lòng ruột: Mebendazol, Albendazol, Piperazin…
+ Ngoài ruột: Diethylcarbamazin, Suramin, Thiaendazol…
* Thuốc trị sán:
+ Trong lòng ruột: Niclosamid, Quinacrin
+ Ngoài ruột: Praziquantel, Quinacrin, Chloroquin…
C
H
NH C O CH3O
Biệt dược: Vermox, Vermoran, Fugacar
- Tính base do Nitơ b3: + Pứ với TT chung of Alc
+ Tan/ dd acid vô cơ
- Nhóm carbamat: thủy fân = NaOH tạo CO2 và amin thơm, cho pứ tạo fẩm
màu nitơ
- Tính acid yếu: tan/ dd kiềm loãng
- Dễ bị oxh tạo sp có màu
3- Kiểm nghiệm:
* Định tính:
- Tính base do Nitơ b3:
+ Pứ với TT chung of Alc
+ Tan/ dd acid vô cơ
- Nhóm carbamat: thủy fân = NaOH tạo CO2 và amin thơm, cho pứ tạo fẩm màu nitơ
- Tính acid yếu: tan/ dd kiềm loãng
- Nhân thơm: hấp thụ UV
- Ceton: cho màu vàng đậm với TT Dinitrobenzen/ EtOH
- Nhóm benzoyl: đun sôi chế phẩm/ NaOH → a.benzoic + FeCl3 → kết tủa màu hồng thịt
* Tác dụng: - Diệt được nhiều loại giun: Đũa, tóc, móc, kim
- Diệt cả trưng giun và giun trưởng thành
- T/d trên giun tóc mạnh
- T/d tốt trên giun xoắn, ấu trùng giun di chuyển dưới da, cơ, ấu trùng sán ở các
mô và sán dây các loại trị nang sán, sán lá gan, sán bò, sán lợn
* Cơ chế: - Ư/c tổng hợp vi cấu trúc hình ống → Ư/c sự sinh sản của giun
- Ư/c không hồi phục hấp thu glucose → cạn kiệt dự trữ glycogen → thiếu năng lượng cho giun hoạt động
6- Chỉ dịnh: -Nhiễm 1 or nhiều loại jun và ấu trùng như: jun đũa, jun kim,
jun tóc, jun mỏ, jun móc, jun lươn
- Đ.trị các bệnh nang sán và bệnh ấu trùng sán lợn có tổn thương não
7- Chống chỉ dịnh:
- PNCT - Trẻ em < 2 tuổi - Mẫn cảm với thuốc
8- TDKMM:
- RLTH: đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn - Phát ban, ngứa
- Td KoMM chủ yếu do độc tố của giun giải phóng ra khi bị phân hủy
9- Tương tác thuốc:
- Dexamethason, Cimetidin, Praziquantel làm tăng n.độ Albendazol sulfoxid / máu khi dùng fối hợp
Trang 29- Bột tinh thể mịn, màu hơi vàng Ko tan/ nc, dmhc Tan/ ceton
- H.thụ UV IR Góc quay cực riêng
* Hóa tính:
- Nhóm OH phenol: Tính acid FeCl3 → muối phức có màu
- Nhóm Amid:
+ Đun chế phẩm/ NaOH → sản phẩm thủy phân + Fe3+ → tạo màu
→ sản phẩm thủy phân cho Pư tạo phẩm màu azo
+ Nhóm -NO2 : khử hóa thàh amin thơm → ĐT = Pư tạo màu azo
- Nhân thơm: hấp thụ UV
3- Kiểm nghiệm:
* Định tính: - Nhóm OH phenol: Tính acid FeCl3 → muối phức có màu
- Nhóm Amid:
+ Đun chế phẩm/ NaOH → sản phẩm thủy phân + Fe3+ → tạo màu
→ sản phẩm thủy phân cho Pư tạo phẩm màu azo
+ Nhóm -NO2 : khử hóa thành amin thơm → ĐT bằng Pư tạo màu azo
- Nhân thơm: hấp thụ UV
* Định lượng:
- Đo kiềm: + Dung môi: Aceton + MeOH
+ Chất chuẩn: Tetrabutylamoni hydroxyd
- Hấp thu rất ít qua ruột → điều trị sán ký sinh trong lòng ruột
- Tác dụng với các lọai sán dây
- Không có tác dụng với ấu trùng trên ấu trùn sán lợn
* Cơ chế:
- Tác dụng vào khâu chuyển hóa năng lượng của sán:
+ Ư/c tổng hợp Adenosin triphosphat ở ty thể
+ Ư/c sự hấp thu glucose của sán → đầu và đốt sán bị chết → bị tống ra ngoài theo phân
6- Chỉ định: Các loại sán ký sinh trong ruột: sán máng, lá dây và các loại ấu
trùng
7- TDKMM:
- RLTH: buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy
- Dị ứng: ban đỏ, mẩn ngứa
8- Chống chỉ định: TE dưới 4 tuổi, PNCT, cho con bú
9- Tương tác thuốc: Rượu làm tăng k/n h.thu of niclosamid wa ông t.hóa, gây
độc
Chế phẩm, liều dùng
- Chế phẩm: Niclocid, Cestocid viên nén 500mg
- Uống liều duy nhất:
+ Nguời lớn: 2g
+ Trẻ em 11 – 34kg: 1g ; TE > 34kg: 1,5g Uống buổi sáng lúc đói, nhai viên thuốc với một ít nước
- Không uống rượu trước và sau khi uống thuốc 1 ngày
CHUYÊN ĐỀ 12: VITAMIN VÀ 1 SỐ CHẤT DINH DƯỠNG
1.Định nghĩa: chất hữu cơ, đưa từ ngoài vào , lượng rất nhỏ , td duy trì các quá
trình chuyển hóa đảm bảo sự sih trưởg và hoạt độg b.thường của cơ thể
Trang 302 Bốn vai tro ̀ trong cơ thể:
+ Tham gia cấu tạo enzym xác tác cho phản ứng chuyển hóa của cơ thể
+ Tăng sứ c đề khá ng, chống oxy hóa , bảo vệ các tế bào thần kinh qua đó tham
gia bảo vê ̣ cơ thể
+ Có vai trò tác động qua lại với các hormon
+ Các vitamin có tác động qua lại với nhau , khi thừ a thiếu mô ̣t vitamin sẽ kéo
theo thừa hoă ̣c thiếu các vitamin khác và gây bệnh cho cơ thể
3 Phân loại: dựa vào đô ̣ tan chia làm 2 loại tan trong dầu và tan trong nước
+ Vitamin tan trong dầu: A, K E, D
+ Vitamin tan trong nướ c: C, B1-9, P, carnitin
4 Đặc điểm chung:
- Vitamin tan trong dầu:
+ Hấp thu cù ng các chất mỡ vào vòng tuần hoàn chung , cơ thể không hấp thu
được mỡ thì không hấp thu được vitamin
+ Cần acid mật nhũ hóa trong quá trình hấp thu , do vâ ̣y nên uống trong hoă ̣c
sau vữa ăn
+ Dùng liều cao kéo dài sẽ tích lũy ở gan và mô mỡ , gây đô ̣c
+ Triệu chứng thiếu xuất hiê ̣n châ ̣m , do vâ ̣y không cần bổ sung hàng ngày
dưới da ̣ng thuốc
+ Tương đối bền vững với nhiê ̣t , không mất đi trong quá trình nấu nướng
- Vitamin tan trong nướ c:
+ Hấp thu trực tiếp qua thành ruô ̣t vào máu, không cần chất nhũ hóa
+ Khi thừ a được thải trừ qua thâ ̣n
+ Ít độc do không tích lũy
+ Không bền nên dễ thiếu , phải bổ sung hàng ngày
Nhu cầu về các vitamin
- Thay đổi tùy theo lứa tuổi, giới tính, sinh lý của cơ thể
- Khi thiếu hay thừa vitamin đều gây rối loạn chuyển hóa của cơ thể
* Nguyên nhân gây thiếu vtamin:- Do ăn uống không đủ
- Do nhu cầu tăng: PNCT, cho con bú, người mới ốm dậy
- Do RL hấp thu: cắt dạ dầy, bệnh tiêu chảy kéo dài
- Do di truyền: thiếu enzym hoặc yếu tố để hấp thu
- Dùng các thuốc làm giảm hấp thu Vit
* Nguyên nhân gây thừa vitamin:
- Do lạm dụng thuốc, thường là các vit tan trong dầu
- Do thực phẩm chứa lượng lớn vit tan trong dầu: A, D, E, K
3-1.Nguồn gốc: Có trong thức ăn ngồn gốc ĐV cũng như TV;có nhiều trong men
bia,các hạt ngũ cốc,chủ yếu là ở cám và trong các hạt họ đậu, khoai tây, cà chua,hoa quả…
2.Quá trình đ.chế : Gồm 3 g/đoạn:-Tổng hợp dẫn chất Pyrimidin, tổng hợp dẫn
- Dẫn xuất Pyrimidin: có 3 nitơ → tính base
+ Tạo tủa với một số thuốc thử chung của Alc + Tạo tủa với acid Picric, TT Mayer,tanin
+ Tạo tủa với a silicovolframic → định tính, định lượng
- Dẫn xuất Thiazol:
+ Dễ bị thủy phân/ mt kiềm, trung tính → dễ bị oxy hóa thành chất không còn hoạt tính Chế phẩm dược dụng là muối HCl hoặc HBr có tính acid → bền vững
+ Trong môi trường kiềm + kalifericyanid → Thiocrom màu vàng và có huỳnh quang màu xanh da trời
- Dị vòng thơm → hấp thụ UV
- Muối kết hợp:
+ Xác định Cl- , Br-: Pư với Cloramin/Cloroform và Pư với AgNO3 + Xác định NO3- : tác dụng với FeSO4 đậm đặc + H2SO4 nhỏ theo thành ống nghiệm → mặt phân cách 2 lớp có màu nâu
- Nhóm 2-hydroxyethyl: dễ ether hoá hoặc ester hoá
Trang 3131
4.Kiểm nghiệm:
* Định tính: - Tính base (tạo tủa với TT chung of Alcaloid)
- Trong mt kiềm, với kalifericyanid tạo thiocrom màu vàng và huỳnh quang
màu xanh da trời.- Pứ của ion Cl,Br,NO3
- Đo phổ UV-Vis,IR
* Định lượng: - PP cân: tạo tủa với a.siliovolframic rồi Đl = pp cân
- PP acid, base / mt khan: + Dm: a.acetic + Dd chuẩn: HCLO4 + ChỈ thị: đo
điện thế
- Quang phổ, pp HPLC
5.TD: và cơ chế TD: - Th.ja vào q.trìh CH Glucid, tăng dẫn truyền TK
- Là Coenzym of Decarboxyase và Transketalase
+ Decarboxyase: xt cho pư khử hóa nhóm Carboxyl of acid - cetonic
+ Transketalase: xt cho pư CH nhóm ceton / CH glucid gắn chu trìh pentose
vào chu trìh hexose
- Thiếu B1 ứ đọng các chất cetonic/máu RL ch.hóa tê phì, suy tim, v.dây
TK
6.DĐH: - Dễ h.thu wa đng t.hóa - Phân bố vào dịch cơ thể - Thải trừ wa nc
tiểu – Vì ko tích lũy trong cơ thể nên ít gây độc.-
7.Cđ:
- Fòg và đ.trị bệh Beri- Beri
+ Khi thiếu vi.B1:gây ứ đọg cetonic / máu dẫn đến RL CH gây tê fù, suy tim,
jãn mạch ngoại biên, v.dây TK ngoại biên
- Đ.trị các tr.hợp đau nhức và viêm đa dây TK: lưg, hôg, và dây TK sih 3( f.hợp
với vi.B6 và B12); tê fù
- Các tr.hợp mệt mỏi, kém ăn, suy d.dưỡg và RL t.hóa
9.TDKMM: Dị ứng, nguy hiểm I’ là sốc khi tiêm TM ko tiêm TM trừ khi
N CH3OH HOCH2
CH2OH
1.Nguồn gốc: Thịt, gan, lúa mì, ngũ cốc, đậu và các loại rau Trong quá trình
đun nấu, pyridoxin bị phá hủy
2.PP Điều chế: = tổng hợp hóa học
*Lý tính:
- Pyridoxin base: là tinh thể ko màu, tan được trong H2O
- Pyridoxin HCl: là ~ tinh thể ko màu or bột kết tinh m.trắng, bền trog ko khí Tan trog H2O, ethanol; Ko tan trog cloroform, ether
- Hấp thụ UV; – IR; - Góc quay cực riêng
+ Tính acid: Tan trog dd kiềm; td Fe3+ tạo màu đỏ
+ Tính khử: Vit B6 dễ bị oxh Tác nhân xúc tác sự ox h là tia tử ngoại
B.quản các chế fẩm Vit B6 trog thủy tinh m.vàg, để chỗ tránh ás
+ Dễ tham gia p.ứng thế vào v.trí số 6 Với muối diazo tạo phẩm màu azo; với 2,6 dicloroquinonclorimid tạo phẩm màu indophenol
- Nhóm Methanol ở vị trí C5: Este hóa thành Pyridoxal phosphate có/tp enzym
xt chuyển hóa a.a, hydrat cacbon, chất béo
- Phân biệt pyridoxol với pyridoxal và pyridoxamin bằng phản ứng với acid