Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh qua đề tài khoa học trong phần động vật – sinh học 11

54 176 1
Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh qua đề tài khoa học trong phần động vật – sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== NGUYỄN THỊ GIANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHẦN ĐỘNG VẬT – SH 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học sinh học Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ VIỆT NGA HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến giáo TS Nguyễn Thị Việt Nga – người hướng dẫn khoa học: tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Sinh – KTNN, đặc biệt thầy cô tổ môn phương pháp dạy học Sinh học, bạn sinh viên thầy cô tổ Sinh – Thể dục – Công nghệ - GDQP trường THPT Lạng Giang số 1, em học sinh trường THPT Lạng Giang số giúp, đỡ tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 22 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển lực nghiên cứu khoa học học sinh qua đề tài khoa học phần động vật – sinh học 11” kết nghiên cứu, tìm tịi thân tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Việt Nga – Giảng viên Khoa sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đề tài nội dung khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, 22 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Giang CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Cụm từ đầy đủ GD ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐ NCKH Hoạt động nghiên cứu khoa học HĐGD Hoạt động giáo dục HS Học sinh KN Kĩ NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các đóng góp đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Năng lực NCKH 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 12 1.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 12 1.3.2 Thực trạng NCKH, lực NCKH trường THPT 12 Chương THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NCKH QUA ĐỀ TÀI KHOA HỌC TRONG PHẦN SINH LÝ ĐỘNG VẬT – SH11 14 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình phần sinh lý động vật - Sinh hoc 11 – THPT 14 2.1.1 Vi trí phần sinh lý động vật - Sinh hoc 11 –THPT 14 2.1.2 Nội dung phần sinh lý động vật – Sinh học 11- THPT 14 2.2 Nội dung phần lựa chọn để xây dựng đề tài 16 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung để xây dựng đề tài 16 2.2.2 Nội dung phần sinh lý động vật lựa chọn để xây dựng đề tài 17 2.3 Thiết kế đề tài khoa học 17 2.3.1 Quy trình thiết kế đề tài khoa học 19 2.3.2 Tên đề tài khoa học 21 2.4 Vận dụng quy trình để thiết kế đề tài khoa học: Xác định nguyên nhân bệnh đau dày 22 2.5 Quy trình dạy học qua đề tài KH 24 2.6 Vận dụng quy trình dạy học qua đề tài khoa học 27 Chương ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 35 3.1 Mục đích đánh giá 35 3.2 Nội dung đánh giá 35 3.3 Phương pháp thực nghiệm 35 3.3.1 Đối tượng 35 3.4 Kết đánh giá 35 3.4.1 Kết xin ý kiến chuyên gia 35 3.4.2 Kết thực nhiệm HS 36 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ đạo Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo Ở Việt Nam, định hướng đổi toàn diện giáo dục nước ta giai đoạn “… Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn…” Điều rõ theo Nghị 29 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa XI Nghị nêu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Việc đổi giáo dục Trung học dựa đường lối, quan điểm đạo Giáo dục Nhà nước, định hướng quan trọng sách quan điểm phát triển đổi giáo dục Trung học Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ ghi rõ: “Tiếp tục đổi PPDH đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” [8] 11 Các văn bản, cho thấy điểm chung định hướng dạy học nhà trường việc dạy học không giới hạn dạy kiến thức mà phải giáo dục em thành người có lịng u nước, tinh thần vượt khó, tự hào, tự tơn dân tộc; có khả tự học, nghiên cứu khoa học sáng tạo, để tiếp tục đào tạo thành nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài đất nước 1.2 Xuất phát từ thực trang dạy học Hầu hết HS giữ thói quen học thụ động, chưa tích cực chủ động Các hoạt động dạy học lớp chưa phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh GV dạy theo SGK mà SGK viết theo hướng tiếp cận nội dung phải hướng dẫn, hỗ trợ cho GV tự biên soạn hoạt động dạy học để HS phát triển kiến thức, kĩ lực để HS phát triển kiến thức, kĩ lực 1.3 Xuất phát từ vai trò NCKH NCKH trường trung học hoạt động giáo dục: NCKH sử dụng hoạt động giáo dục nhằm rèn luyện tư duy, tác phong làm việc khoa học HS, gắn liền kiến thức nhà trường với thực tiễn đời sống, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trung học Hoạt động NCKH có mục đích phát triển lực, rèn luyện cách nghĩ, cách làm việc khoa học cho HS NCKH góp phần đổi hình thức dạy học, PPDH phương pháp đánh giá kết học tập: NCKH, HS tự đề xuất vấn đề nghiên cứu, tự lập kế hoạch triển khai kế hoạch nghiên cứu, tìm tịi, khám phá HS tiếp xúc, trao đổi, thảo luận với thầy cô, bạn bè nhà khoa học Đó điều kiện thuận lợi để HS khơng nâng cao, mở rộng kiến thức mà cịn rèn luyện kĩ ứng xử, giao tiếp xã hội; qua tự học, tự tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu chuyên môn hay qua thảo luận 22 NCKH đáp ứng yêu cầu công tác đổi giáo dục Xuất phát từ lí trên, tiến hành chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển lực nghiên cứu khoa học học sinh thông qua thực đề tài khoa học phần động vật – sinh học 11” Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình thiết kế đề tài khoa học quy trình dạy học qua đề tài khoa học nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa HS dạy học phần động vật – sinh học 11 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu giới hạn việc tổ chức hướng dẫn học sinh phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông qua đề tài khoa học qua phần sinh lý động vật Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình dạy học đề tài khoa học phần sinh lý động vật – sinh học 11 4.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 11 lớp 10 trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình thiết kế đề tài khoa học tổ chức hoạt động dạy học qua đề tài khoa học phù hợp phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Lựa chọn hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến đề tài gồm lực, lực nghiên cứu khoa học 6.2 Điều tra thực trạng nhận thức rèn lực NCKH số trường THPT Việt Nam 33 6.3 Xác định cấu trúc lực nghiên cứu khoa học 6.4 Đề xuất quy trình thiết kế đề tài khoa học 6.5 Xây dựng quy trình dạy học qua đề tài khoa học nhằm phát triển lực NCKH cho học sinh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo đổi giáo dục phổ thơng nói chung đổi hình thức, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá nói riêng - Nghiên cứu cơng trình khoa học, ấn phẩm liên quan đến dạy học khám phá, lực, đánh giá lực người học - Nghiên cứu phần sinh lý động vật có liên quan phần sinh học 11 7.2 Phương pháp điều tra thực trạng Xây dựng sử dụng phiếu điều tra 50 học sinh trường THPT Lạng Giang số số trường phổ thông tiến hành điều tra bảng hỏi 7.3 Phương pháp chuyên gia Trao đổi, xin ý kiến chuyên gia phương pháp dạy học, giáo dục học giáo viên dạy môn Sinh học số trường THPT 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đề tài tiến hành triển khai thực nghiệm sư phạm năm học 20162017 2017-2018 trường trung học phổ thông Lạng Giang số Các đóng góp đề tài - Hệ thống sở lý luận nghiên cứu nghiên cứu khoa học - Đề xuất quy trình dạy học qua đề tài khoa học phần Sinh lý động vật Phần Sinh học 11 44 PHIẾU CÂU HỎI Nguyên nhân bệnh đau dày I Chế độ dinh dưỡng Nội dung Có Khơng Có Khơng Một ngày ăn nhiều bữa ăn Một ngày ăn bữa ăn 3.Ăn no 4.Ăn đói Ăn vặt ngày Nếu có bạn thường ăn loại đồ ăn gì? Có ăn bữa khơng Có hút thuốc khơng Có uống rượu bia thời gian dài Ăn cay 10 Ăn thức ăn khó tiêu hóa nhiều ( thực phẩm chiên, sản phẩm từ sữa, thực phẩm sống, thực phẩm chứa nhiều gia vị….) II Chế độ nghỉ ngơi Nội dung Ăn trước ngủ Hoạt động sau ăn nhiều III Chế độ làm việc Nội dung Có Khơng Cường độ làm việc có nặng khơng Làm việc tiếng/1ngày: Áp lục cơng việc (thấp, trung bình, cao) Bị stress trầm cảm IV Di Truyền Nội dung Có Khơng Có Khơng Gia đình có bị đau dày V Lạm dụng thuốc Nội dung Uống thuốc khơng Nếu có bạn hay phải dùng thuốc (thuốc tây hay thuốc nam, thuốc bắc; thuốc bệnh hay thuốc bổ…?) ……………………………………… Hay bị rối loạn tiêu hóa Hình 2.3 HS thực kế hoạch NC HS tiến hành điều tra người thân xung quanh xác định nguyên nhân bệnh đau dày - Bước 7: Giáo viên tổ chức cho HS báo cáo kết GV yêu cầu nhóm chuẩn bị tài liệu báo cáo, bao gồm: phân công nhiệm vụ, triển khai thực hiện, biên họp nhóm, sổ làm việc, sổ tay lưu trữ liệu thu thập (có thể sổ trực tuyến) kết thực nhiệm vụ (dưới hình thức PowerPoint) Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày kết quả; sau học sinh nhóm khác trao đổi, góp ý, đặt câu hỏi HS nhóm tổng hợp kết từ phiếu điều tra rút kết luận nguyên nhân bệnh đau dày Hình 2.4 HS báo cáo kết GV Hướng dẫn HS viết báo cáo theo mẫu - Bước 8: GV hướng dẫn HS đánh giá kết GV cung cấp tiêu chí đánh giá cho nhóm, nhóm thảo luận để chấm chéo nhóm cịn lại Phiếu đánh giá HS thiết kế với tiêu chí cụ thể sau: Bảng 2.3 Đánh giá kết NC HS STT Tiêu chí đánh giá Phân cơng nhiệm vụ nhóm Tiến độ thực công việc Ý thức, thái độ làm việc Kết thực nhiệm vụ Cấu trúc, văn phong khoa học Điểm (thang điểm 10) Nhận xét báo cáo Khả thuyết trình trả lời câu hỏi đặt GV tổng kết, rút kinh nghiệm để rèn luyện lực NCKH qua đề tài khoa học sau Chương ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.1 Mục đích đánh giá Đới vơi đề tai chung tơi tiến hanh vơi muc đích: - Đanh gia hiêu qua viêc thiết kế va tô chưc HĐ NCKH dạy học phần Sinh lí động vật - Sinh hoc 11 - THPT va day hoc Sinh hoc 11 noi chung 3.2 Nội dung đánh giá Chúng đánh giá kế hoạch tổ chức HĐ NCKH qua hình thức: - Lấy ý kiến chuyên gia kế hoạch tô chưc HĐ NCKH đánh giá tiêu chí: Tính xác nội dung; Tính khoa học; Sự phù hợp với học sinh điều kiện nhà trường; Tính khả thi; Tính hiệu (củng cố kiến thức, phát triển kĩ năng, tính tích cực HS) kết học tập HS - Thực nghiệm tổ chức HĐ NCKH đối tượng HS lớp 10A9 THPT Lạng Giang số 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng - Chuyên gia: thầy cô giáo dạy môn Sinh học trường THPT Lạng Giang số cách gửi phiếu xin ý kiến nhận xét đánh giá kế hoạch tổ chức HĐ NCKH - Địa điêm thực nghiệm HS: Chung đa tiến hanh thưc nghiêm tai lớp 10A9 11A14 trường THPT Lạng Giang số - Thơi gian thực nghiệm: 20/10/2017 - 20/11/2017 17/4/2018 3.4 Kết đánh giá 3.4.1 Kết xin ý kiến chuyên gia 29/2/2018 - Sau thu lại phiếu xin ý kiến nhận xét, đánh giá kế hoạch tổ chức HĐ NCKH GV đánh giá hình thức tổ chức thực nghiệm: + Kế hoạch tổ chức HĐ NCKH có cấu trúc bố cục trình bày khoa học, rõ ràng, đảm bảo yêu cầu tính sư phạm, tính thẩm mỹ + Kế hoạch tổ chức trình bày rõ ràng, ngắn gọn, đầy đủ, phù hợp mục: Tên hoạt động, mục tiêu hoạt động, hình thức hoạt động, chuẩn bị hoạt động, tổ chức hoạt động, kết thúc hoạt động 3.4.2 Kết thực nhiệm HS a Kết định tính • Ưu điểm: + Qua quan sát, thấy đa số HS hứng thú sôi tham gia HĐ NCKH + Trong trình hoạt động: Các thành viên nhóm có phân công rõ ràng nhiệm vụ, hợp tác, thảo luận với hiệu + Trinh bay vấn đề: lưu loat, dễ hiêu; tư tin b Kết định lượng - Trước thực nghiệm + Chúng cho học sinh kiểm tra để đánh giá lực nghiên cứu khoa học HS với kết sau: Bảng 2.4 Kết kiểm tra đánh giá lực NCKH HS trước thực nghiệm Điểm Tỉ lệ (%) 0 5,13 17,95 38,46 25,64 - Sau thực nghiệm 5,13 5,13 2,56 10 + Chúng cho học sinh kiểm tra để đánh giá lực NCKH HS cho kết sau: Bảng 2.5 Kết kiểm tra đánh giá lực NCKH HS sau thực nghiệm Điểm Tỉ lệ (%) 0 2,56 10 5,12 12,82 20,52 38,46 12,83 7,69 45 40 35 30 25 trước TN sau TN 20 15 10 0 10 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm Qua kết thực nghiệm ta thấy: + Tỷ lệ điểm điểm 6: trước thực nghiệm cao sau thực nghiệm + Tỷ lệ từ điểm trở lên: Sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm Từ chúng tơi kết luận lực nghiên cứu khoa học HS tăng lên kể KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đề rút số kết luận sau: 1.1 Trong trình nghiên cứu, chúng tơi hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn HĐ NCKH; tổ chức cho HS NCKH phần Sinh lý động vật nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 1.2 Qua thực tiễn điều tra việc dạy học môn Sinh học trường THPT cho thấy: GV tổ chức HĐ NCKH phần lớn tập trung thị xã, thành phố lớn tỉnh lẻ, vùng sâu vùng xa GV tìm hiểu, hạn chế mặt thời gian kinh phí nên chưa vận dụng vào giảng dạy 1.3.Sinh học 11 môn khoa học thực nghiệm lý thú, gắn liền với thực tiễn, tâm sinh lí lứa tuổi Trong q trình giảng dạy SH 11, GV tổ chức nhiều hoạt động học tập kích thích tính tự giác học tập HS 1.4.Thực nghiệm sư phạm chứng minh phát triển lực NCKH HS THPT qua thực đề tài phần động vật SH 11 Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Tăng cường bồi dưỡng cho GV phổ thơng quy trình thiết kế tổ chức HĐ NCKH cho HS Các cấp quản lý, nhà trường khuyến khích, tạo điều kiện để GV tổ chức HĐ NCKH thường xuyên dạy học môn, địa phương GV cần quan tâm việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển tối đa lực, sáng tạo học sinh - Bộ GD – ĐT cần có biện pháp khuyến khích động viên mặt vật chất tinh thần để GV tăng cường đầu tư sơ vật chất, trang thiết bị phù hợp với hình thức dạy học tích cực - Đây nghiên cứu thực nghiệm bước đầu, cần tiếp tực nghiên cứu cụ thể chuyên sâu để tổ chức NCKH cho nội dung khác chương trình Sinh học 11 Sinh học THPT nói chung Do điều kiện thời gian nên phần thực nghiệm sư phạm tổ chức HĐ NCKH nhóm Vì việc đánh giá hiệu chưa mang tính khái qt cao Có thể tiếp tục thử nghiệm phạm vi mở rộng để có đánh giá xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Beillerot J (1991), La recherche, essai d'analyse Le Journal de Recherche et Formation, No 9, p.17- 31 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Phan Thị Thanh Hội, Trần Khánh Ngọc (2014), “Đánh giá lực cho học sinh THPT”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, Số 59, tr 151161 Nguyễn Thị Lan Phương (2014), “Quy trình xây dựng chuẩn đánh giá lực người học theo định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thơng mới” Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 102, tr.13-15 PGS.TS Phạm Việt Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Thị Phương Thúy (2014), “Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học dạy học Sinh học trường THPT” Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tr 182-194 Piaget J (1996), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục Việt Nam Thủ tướng Chính phủ (2012), “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, Số tháng 10/2012, tr 5-11 Trần Thanh Ái (2014), “Cần làm để phát triển lực nghiên cứu khoa học giáo dục” Tạp chí Dạy học ngày nay, Số 1, tr 21-24 10 TS Phạm Trung Thành, Th.S Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên NXB khoa học kĩ thuật 11 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Xuất lần thứ IX), Nxb Khoa học – Kĩ thuật Hà Nội 12 Vũ văn vụ (tổng biên) sinh học 11 13 http://giadinh.net.vn/giao-duc/hoi-nghi-stemcon-viet-nam-thuc-day-suphat-trien-khoa-hoc-ky-thuat-cong-nghe-toan-hoc20170303150124082.htm 14 http://hethongphapluatvietnam.net/cong-van-4241-bgddt-gdtrh-nam-2013ve-huong-dan-trien-khai-hoat-dong-nckh-va-to-chuc-cuo-c-thi-khkt-capquoc-gia-danh-cho-hoc-sinh-trung-hoc-nam-hoc-2013-2014-cua-bo-giaoduc-va-dao-tao-ban-hanh.html 15 http://hn-ams.edu.vn/content/thong-tin-ve-hoi-thi-intel-isef-0 16.http://pgdbaothang.edu.vn/tin-tuc-su-kien/giao-duc-trung-hoc-co-so/cuocthi-nghien-cuu-khoa-hoc-danh-cho-hoc-sinh-thcs-huyen-ba.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA (thời gian làm 15 phút) Câu a Về mặt cấu tạo, ống tiêu hóa động vật ăn cỏ có khác biệt so với ống tiêu hóa động vật ăn thịt? b.Tại vận động viên muốn nâng cao thành tích thi đấu thường lên vùng núi cao để luyện tập trước dự thi đấu? c Trình bày thích nghi thận động vật có xương sống mơi trường sống? Câu 2: a Vì bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong? b Hemoglobin người có dạng khác tùy giai đoạn phát triển cá thể nào? Từ rút nhận xét gì? c Bề mặt trao đổi khí động vật có đặc điểm nào? Đặc điểm có tác dụng ? ĐỀ KIỂM TRA (thời gian làm 15 phút) Câu 1: a) Tại nói chim hơ hấp kép? b) Tại thiếu Iod, trẻ em ngừng chậm lớn, trí tuệ chậm phát triển, thường bị lạnh Câu 2: Máu động vật có xương sống gồm: Huyết tương, tế bào máu tiểu thể nhỏ, câu khẳng định thành phần máu bình thường đúng? Tại sao? PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM CỦA HỌC SINH Họ tên người đánh giá:………………………………………… Họ tên người đánh giá:…………………………………………… Nhóm:…………………………………………………………………… STT Tiêu chí đánh giá Mức độ 1 Nhiệt tình trách nhiệm Tinh thần hợp tác, tôn trọng, lắng nghe Tham gia tổ chức quản lí nhóm Chú tâm thực nhiệm vụ Đưa ý kiến có giá trị Đóng góp việc hình thành sản phẩm Hiệu cơng việc Hồn thành thời gian Tổng điểm:……………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN Tiêu chí đánh giá Thang Điểm điểm đành giá Cấu trúc bố cục trình bày khoa học, rõ ràng Đảm bảo yêu cầu tính sư phạm, tính thẩm mỹ Tên hoạt động: ngắn gọn, rõ ràng phù hợp với chủ đề, mục tiêu giáo dục cấp học, tạo ấn tượng tốt, hấp dẫn học sinh Mục tiêu hoạt động: Xác định mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ, đáp ứng mục tiêu giáo dục chủ đề Xác định rõ tổng thời gian, thời gian hoạt động cụ thể; địa điểm tổ chức, số lượng thành phần tham gia Mô tả tên hoạt động (hoạt động 1; hoạt động 2, , hoạt động kết thúc) Hình thức hoạt động: Phù hợp với tên, mục tiêu nội dung hoạt động, phù hợp với lứa tuổi điều kiện tổ chức 1 1 Chuẩn bị hoạt động: Xác định công việc chuẩn bị giáo viên học sinh, lực lượng khác (nếu có); dự kiến phương tiện, điều kiện thiết yếu cho hoạt động Tổ chức hoạt động: Mô tả kịch hoat động 10 Kết thúc hoạt động: Tổng kết, đánh giá kết hoạt động, thể ý nghĩa giáo dục hoạt động Tông điêm 1 10 ... giáo dục Xuất phát từ lí trên, tiến hành chọn đề tài nghiên cứu ? ?Phát triển lực nghiên cứu khoa học học sinh thông qua thực đề tài khoa học phần động vật – sinh học 11? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng... quy trình thiết kế đề tài khoa học quy trình dạy học qua đề tài khoa học nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa HS dạy học phần động vật – sinh học 11 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu giới hạn việc... dẫn học sinh phát triển lực nghiên cứu khoa học cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông qua đề tài khoa học qua phần sinh lý động vật Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quy

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan