1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội chứng dễ bị tổn thương(frailty) và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi điều trị tại bệnh viện lão khoa trung ương

233 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số vấn đề toàn cầu ảnh hưởng lớn đến tất khía cạnh xã hội Hiện giới chín09 người có một01 người từ 60 tuổi trở lên số dự tính đến năm 2050 tăng lên, năm05 người có 01 người từ 60 tuổi trở lên Tại Việt Nam, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên nhóm cao giới và dự kiến chạm ngưỡng 10% tổng dân số vào năm 2017 (ngưỡng thể cấu dân số già), đến năm 2037, tỷ trọng người từ 60 tuổi trở lên nước ta tiếp tục tăng nhanh, dự báo lớn 20% tổng dân số [1] Như vấn đề gGià hóa dân số đặt thách thức lớn ngành y tế việc chăm sóc, phòng ngừa và, điều trị cho người cao tuổi Hội chứng dễ bị tổn thương ( Frailty)Frailty) hội chứng lão khoa,ở người cao tuổi xảy tích tụ trình suy giảm chức nhiều hệ thống quan thể, đặc trưng trạng thái dễ bị tổn thương với yếu tố thể chất, xã hội môi trường [2] Hội chứng dễ bị tổn thương ( HCDBTT)ội chứng dễ bị tổn thương dẫn đến nhiều hậu bất lợi người cao tuổi té ngã, suy giảm nhận thức, khuyết tật, sống phụ thuộc, gia tăng tỷ lệ tử vong, sử dụng nhiều thuốc, kéo dài thời gian nằm viện đồng thời ó thể dấu hiệu tiên lượng quan trọng nhằm góp phần ngăn chặn, trì hỗn tình trạng tiến triển nặng [3] Do đóNhư vậy, phát hiện, sàng lọc can thiệp sớm bệnh nhân cao tuổi có HCDBTThội chứng dễ bị tổn thương biện pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu gánh nặng bệnh tật chi phí cho xã hội Trong năm gần có nhiều nghiên cứu giới HCDBTTtình trạng dễ bị tổn thương cộng đồng bệnh nhân lão khoa nằm viện, tỷ lệ có khác quốc gia, chủng tộc giới tính Tỷ lệ mắc hội chứng dao động từ 4,.,0% đến 59,.,1%, tùy thuộc vào cộng đồng dân số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giáđịnh nghĩa HCDBTThội chứng dễ bị tổn thương sử dụng [4] Ngồi ra, HCDBTT tình trạng dễ bị tổn thương cao phụ nữ (30% Barbados đến 48,.,2% Chilêe) so với nam giới (21,.,5% Barbados đến 35,.,4% Braxzilin) [5].HCDBTT Tình trạng dễ bị tổn thương nghiên cứu bênh nhân lão khoa nhập viện cao, từ khoảng 27 % đến 47% nhóm bệnh nhân có HCDBTT tình trạng dễ bị tổn thương thường có thời gian nằm viện tỷ lệ biến chứng, tử vong cao [6-8] Nhiều nghiên cứu giới tiến hành nhằm xác định tỷye lệ yếu tố nguy liên quan đến hội chứng dễ bị tổn thươngHCDBTT người cao tuổi i bệnh tiểu đường, viêm khớp, tình trạng hút thuốc, số khối thể, nhận thức, bệnh kèm theo yếu tố có ý nghĩa dự báo nguy gia tăng hội chứng dễ bị tổn thương theo thời gian [9] Tuy nhiên, HCDBTTtình trạng dễ bị tổn thương vấn đề mẻ Việt Nam, Hiện nghiên cứu ghi nhận hội chứng nàytình trạng dễ bị tổn thương người cao tuổi khiêm tốn tính thiết vấn đề việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi lớn Chính vậy, tiến hành nghiên cứu: “Hội chứng dễ bị tổn thương(Frailty) yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi điều trị Bbệnh viện Lão Khoa Trung ưƯơng” với hai mục tiêu: Nghiên cứu nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ hội chứng dễ bị tổn thương bệnh nhân cao tuổi điều trịnhập viện Bệnh viện Llão Kkhoa Trung Ưương hai tiêu chuẩn Fried sửa đổiFFI REFS Khảo sát sốTìm hiểu yếu tố nguy liên quan đến xuất hội chứng dễ bị tổn thương bệnh nhân cao tuổi điều trị Bệnh viện Lão Khoa Trung Ươngnhập viện Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 ,Đại cương: 1.1.1 Định Nnghĩa: [10]Khái niệm: HCDBTTHội chứng dễ bị tổn thương (Frailty) hội chứng lâm sàng thường gặp người cao tuổi, dự báo nguy cao bất lợi sức khỏe tình trạng té ngã, khuyết tật, tăng số lần nhập viện chí tử vong Nhận thức tầm quan trọng lợi ích việc phát hiện, sàng lọc can thiệp sớm hội chứng dễ bị tổn thương, hai thập kỷ có nhiều tài liệu nghiên cứu hội chứng công bố Trong hầu hết nhà lão khoa xác định xác bệnh nhân có HCDBTT hội chứng dễ bị tổn thương chưa có đồng thuận định nghĩa [2] Khái niệm HCDBTT xuất lần vào năm 1968 nghiên cứu cắt ngang đối tượng cao tuổi cộng đồng Nghiên cứu phác thảo HCDBTT phản ứng mức không tương xứng người cao tuổi với kiện bất lợi [10] Từ trước năm 1990, Hội chứng dễ bị tổn thương sử dụng để mô tả người cao tuổi bị tàn tật, sống trại dưỡng lão gần với cuối đời Đến cuối năm 1990, Roocwood cộng đề xuất HCDBTThội chứng dễ bị tổn thương trạng thái người cao tuổi cần sống phụ thuộc vào người khác để thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày [3] Sau nhóm nghiên cứu nghiên cứu phát triển thành số HCDBTT (Frailty Index (FI)), có khả dự đoán nguy cao tử vong phải sống trại dưỡng lão người cao tuổi [11] Hầu hết định nghĩa mô tả HCDBTThội chứng dễ bị tổn thương bao gồm triệu chứng suy giảm chức năng, giảm sức khoẻ , giảm dự trữ sinh lý, dễ bị ốm đau tử vong Do phần lớn định nghĩa gồm có triệu chứng lâm sàng suy giảm di động, sức mạnh, sức bền, dinh dưỡng hoạt động thể chất, số định nghĩa khác có giảm nhận thức trầm cảm [12] Nhiều định nghĩa hội chứng dễ bị tổn thương thể chất sử dụng phép đo chức thực động tác để xác định suy giảm di động sức mạnh người cao tuổi có hội chứng [12] Theo nghiên cứu Studenski cộng cho thấy phép đo lường kết hợp tốc độ bước đi, khả đứng lên ngồi ghế kỹ cân dự đốn suy giảm mặt chức năng, tình trạng tái nhập viện suy giảm sức khỏe bênh nhân cao tuổi [13] Vào đầu năm 2000, Fried đồng nghiệp mô tả HCDBTThội chứng dễ bị tổn thương với tiêu chí khách quan nhằm tách biệt hội chứng nàydễ bị tổn thương với tình trạng khuyết tật tình trạng nhiều bệnh kèm theo HCDBTT theo Fried (FFI) Sự yếu đuối định nghĩa hội chứng lâm sàng, gồm năm tiêu chí: giảm cân khơng chủ ý, tình trạng yếu đuối, sức bền lượng kém, chậm chạp, mức hoạt động thể lực thấp Người cao tuổi có từ ba3 tiêu chí trở lên chẩn đốn có HCDBTT hội chứng dễ bị tổn thương [13] Tóm lại, HCDBTThội chứng dễ bị tổn thươngng (Frailty) trạng thái lâm sàng xảy tích tụ trình suy giảm chức nhiều hệ thống quan thể, đặc trưng trạng thái dễ bị tổn thương với yếu tố căng thẳng dự đoán kết bất lợi cho sức khỏe [2] Yếu tố căng thẳng định nghĩa kiện, kích thích, thay đổi gây đáp ứng; thường coi tiêu cực , kích thích tích cực gây phản ứng tồn thân 1.1.2 Các mơ hình khái niệm hội chứng dễ bị tổn thương: Các nhà khoa học đề xuất ba giả thuyết nhằm giải thích chất phát triển HCDBTT: - Thuyết độ tin cậy: Thuyết độ tin cậy cho tất sinh vật sống có số lượng hạn chế hệ thống sinh học dự phòng để trì cân nội mơi Đến độ tuổi định tích lũy thiếu hụt (thiệt hại gen, bệnh kèm theo sang chấn tâm lý), dẫn đến cạn kiệt hệ thống dự trữ sinh lý gia tăng tử vong [14] Mitnitski, Mogilner, Rockwood áp dụng thuyết độ tin cậy nghiên cứu HCDBTT phát triển thành số HCDBTT (Frailty Index), bao gồm tích lũy thâm hụt liên quan đến lão hóa nhiều hệ thống sinh lý [15] Quan điểm nhận đồng thuận số nghiên cứu tập quy mô lớn khác [16-18] - Thuyết tải ổn định phân phối (Allostatic Load- AL) Lý thuyết tải ổn định phân phối cho lượng đủ lớn q trình hao mòn tự nhiên tồn hệ thống sinh lý ảnh hưởng đến trạng thái cân sinh học Chỉ số tải ổn định phân phối bao gồm dấu ấn sinh học tim mạch, chuyển hóa, nội tiết q trình viêm có mối liên quan dấu ấn cận lâm sàng HCDBTT [19] - Thuyết phức tạp: Thuyết phức tạp tập trung làm sáng tỏ tương tác toàn hệ thống điều khiển chi phối phản ứng định nội môi với yếu tố căng thẳng bên bên thể Lý thuyết tập trung chất lượng tương tác hệ thống sinh học số lượng tích lũy sinh lý bất thường [20] Theo thuyết ''“ Sự suy giảm mạng lưới phức tạp tín hiệu tương tác sinh lý làm tổn hại đến khả gắn kết sinh lý bù trừ thích nghi để đáp ứng với căng thẳng dẫn đến tổn thương lâm sàng lớn hay hội chứng dễ bị tổn thương "” [21] Từ nhà nghiên cứu đề xuất số dấu ấn sinh học phép đo đại diện cho suy giảm sinh lý phức tạp Tóm lại, HCDBTT có mối liên quan độc lập với số lượng tuyệt đối suy giảm hệ thống sinh lý, nhiều hệ thống cho thấy bất thường chức năng, gia tăng hội chứng dễ bị tổn thương rối loạn điều hòa mạng lưới tương tác phức tạp 1.2 Các giai đoạn hội chứng dễ bị tổn thương: Các tác giả phân chia trình phát triển HCDBTT thành ba giai đoạn, giai đoạn liên quan đế n suy giảm dự trữ cân nội môi 1.2.1 Tiền hội chứng dễ bị tổn thương (Ppre frailty) Tiền HCDBTT giai đoạn lâm sàng diễn cách thầm lặng, trạng thái dự trữ sinh lý đủ phép thể phản ứng đầy đủ với tác nhân gây bệnh bệnh cấp tính, tổn thương yếu tố căng thẳng, với hội hồi phục hoàn toàn 1.2.2 Hội chứng dễ bị tổn thương ( The frailty state) Tình trạng dễ bị tổn thương đặc trưng hồi phục chậm khơng hồn tồn sau mắc bệnh cấp tính mới, tổn thương yếu tố căng thẳng, hiểu chức dự trữ sẵn có khơng đủ phép thể hồi phục hoàn toàn Nhiều tác giả thống HCDBTT tập hợp bao gồm nhiều biểu lĩnh vực khác suy dinh dưỡng, hoạt động chức bị phụ thuộc, thời gian nằm giường kéo dài, lở loét điểm tỳ đè, rối loạn dáng đi, suy nhược tổng quát, sút cân, chán ăn, té ngã, trí nhớ, gãy xương hơng, mê sảng, lú lẫn tình trạng dùng nhiều thuốc Quan trọng HCDBTT khơng phải tình trạng khuyết tật, tác động yếu tố sang chấn tâm lý, hội chứng dẫn đến tình trạng khuyết tật 1.2.3 Biến chứng hội chứng dễ bị tổn thương (Fraity complication) Các biến chứng HCDBTT có liên quan trực tiếp với tổn thương sinh lý suy giảm cân dự trữ nội môi giảm khả chịu đựng với yếu tố căng thẳng thể Hậu dẫn đến tăng nguy té ngã, suy giảm chức dẫn đến khuyết tật, tình trạng dùng nhiều thuốc, gia tăng nguy nằm viện, lây nhiễm chéo tử vong HIỆU XUẤT TIỀN HCDBTT HCDBTT ĐÁP ỨNG VỚI YẾU TỐ CĂNG THẲNG BÊN NGOÀI ĐÁP ỨNG VỚI YẾU TỐ CĂNG THẲNG BÊN NGOÀI BIẾN CHỨNG CỦA HCDBTT LÂM SÀNG THẦM LẶNG SUY GIẢM LÂM SÀNG Cơ chế cân nội mơi Q TRÌNH LÃO HĨA KIỂU HÌNH HCDBTT KẾT QUẢ BẤT LỢI TUỔI HìnhSơ đồ 1.1 Sự phát triển hội chứng dễ bị tổn thương ( HCDBTT) q trình lão hóa [22, 23] 1.3 Cơ chế bệnh sinh hội chứng dễ bị tổn thương 1.3.1 Cấp độ - Thay đổi mức tế bào: Mặc dù khơng có ngun nhân cụ thể gây HCDBTT, [25]các nhà khoa học nỗ lực để phác thảo chế phân tử hệ thống Theo Walston, mức độ tế bào, tích lũy tổn thương oxy hóa nguyên nhân dẫn đến HCDBTT [24] Bên cạnh suy giảm nhiễm sắc thể, dẫn đến biến đổi phân chia tế bào tổng hợp protein có liên quan đến suy giảm sinh lý người cao tuổi 10 Các tác giả khác cho thấy tỷ lệ tử vong người cao tuổi có nhiễm sắc thể ngắn gần gấp đôi so với người có nhiễm sắc thể dài [25] Tuy nhiên, nghiên cứu cắt ngang Woo cộng lại [27]khơng tìm thấy mối quan hệ số FI (một số để đánh giá hội chứng dễ bị tổn thương) chiều dài nhiễm sắc thể [26] Như vậy, chiều dài nhiễm sắc thể dấu ấn sinh học trình lão hóa mức độ tế bào, nhiên khơng đại diện cho HCDBTT Do cần có thêm nhiều nghiên cứu [26]để khám phá sở phân tử HCDBTT 1.3.2 Cấp độ 2- Rối loạn điều hòa hệ thống Trên cấp độ cao hơn, nghiên cứu trình viêm, rối loạn điều hòa nội tiết tố, rối loạn miễn dịch, kích hoạt đường đơng máu trao đổi chất bất thường có mối liên quan mật thiết với HCDBTT: 1.2 Cơ chế bệnh sinh: Cơ chế bệnh sinh hội chứng dễ bị tổn thương trình phức tạp, với tham gia tác động qua lại nhiều yếu tố, có yếu tố chưa sáng tỏ Các nghiên cứu cho thấy cytokine viêm, nội tiết tố, hệ thống thần kinh trung ương (CNS), hệ thống thần kinh giao cảm (SNS) nhân tố quan trọng trì hoạt động vân gây loạt biến đổi phân tử sinh lý góp phần vào phát triển hội chứng dễ bị tổn thương 1.3.2.1 Rối loạn điều hòa q trình viêm Q trình viêm đóng vai trò quan trọng HCDBTT Trong nghiên cứu kết hợp cắt ngang thực ba quần thể khác xác định mối quan hệ mật thiết HCDBTT tăng cao cytokin LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại hoc, Bộ mơn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hòa thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, tập thể cán khoa Nội tổng hợp, Nội tiết chuyển hóa, khoa Điều trị theo yêu cầu, khoa Tâm thần kinh bệnh viện Lão khoa Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu bệnh viện Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS Phạm Thắng, PGS Vũ Thị Thanh Huyền , người thầy tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Thầy Hội đồng chấm luận văn dành nhiều thời gian công sức bảo, giúp đỡ tơi q trình hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, phòng KHTH bệnh viện Lão Khoa Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập công tác bệnh viện Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, chia sẻ, ủng hộ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố, mẹ, chồng, con, anh chị em người thân gia đình ln động viên khích lệ ln chỗ dựa vững cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thanh LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Xuân Thanh, học viên lớp Cao học Nội khóa XXII Tơi xin cam đoan thực luận văn cách trung thực nghiêm túc Các số liệu kết thu trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác, sử dụng vào mục đích nghiên cứu khơng sử dụng vào mục đích khác, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thanh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu viết tắt Chi tiết nội dung HCDBTT Hội chứng dễ bị tổn thương PTTH Phổ thoông trung học FI Chỉ số HCDBTT ( Frailty Index) FFI EFS REFS Kiểu hình hội chứng dễ bị tổn thương theo Fried Thang điểm HCDBTT Edmonton (Reported Edmonton Frail Scale) Thang điểm Báo cáo HCDBTT Edmonton (Reported Edmonton Frail Scale) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại hoc, Bộ môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hòa thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, tập thể cán khoa Nội tổng hợp, Nội tiết chuyển hóa, khoa Điều trị theo yêu cầu, khoa Tâm thần kinh bệnh viện Lão khoa Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu bệnh viện Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS Phạm Thắng, PGS Vũ Thị Thanh Huyền , người thầy tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Thầy cô Hội đồng chấm luận văn dành nhiều thời gian công sức bảo, giúp đỡ tơi q trình hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, phòng KHTH bệnh viện Lão Khoa Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập công tác bệnh viện Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, chia sẻ, ủng hộ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố, mẹ, chồng, con, anh chị em người thân gia đình ln động viên khích lệ ln chỗ dựa vững cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thanh LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Xuân Thanh, học viên lớp Cao học Nội khóa XXII Tơi xin cam đoan thực luận văn cách trung thực nghiêm túc Các số liệu kết thu trung thực, chưa công bố cơng trình khác, sử dụng vào mục đích nghiên cứu khơng sử dụng vào mục đích khác, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thanh DANH MỤC PHỤ LỤC STT PHỤ LỤC NỘI DUNG Phụ lục Thang điểm HCDBTT Edmontonn Frail Scale Phụ lục Phụ lục Tiêu chuẩn đánh giá hội chứng dễ bị tổn thương Phụ lục Bản thu thập số liệu Phụ lục Các liệu thu thập thêm từ bệnh án Thang điểm Báo cáo HCDBTTReported Edmonton Frail Scale Edmonton (REFS) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Các mơ hình khái niệm hội chứng dễ bị tổn thương 1.2 Các giai đoạn hội chứng dễ bị tổn thương 1.2.1 Tiền hội chứng dễ bị tổn thương .6 1.2.2 Hội chứng dễ bị tổn thương 1.2.3 Biến chứng hội chứng dễ bị tổn thương 1.3 Cơ chế bệnh sinh hội chứng dễ bị tổn thương 1.3.1 Cấp độ - Thay đổi mức tế bào 1.3.2 Cấp độ 2- Rối loạn điều hòa hệ thống .8 1.3.3 Cấp độ - Suy yếu hệ thống 13 1.4 Biểu lâm sàng sinh hóa hội chứng dễ bị tổn thương 16 1.4.1 Biểu lâm sàng hội chứng dễ bị tổn thương .16 1.4.2 Biểu sinh hóa 17 1.5 Một số tiêu chuẩn đánh giá hội chứng dễ bị tổn thương .18 1.5.1 Chỉ số HCDBTT 18 1.5.2 Thang điểm HCDBTT Edmonton 19 1.5.3 Thang điểm Báo cáo HCDBTT Edmonton 20 1.5.4 Kiểu hình hội chứng dễ bị tổn thương 20 1.6 Các yếu tố liên quan đến hội chứng dễ bị tổn thương 21 1.6.1 Chủng tộc 22 1.6.2 Các bệnh kèm theo 22 1.6.3 Nếp sống .22 1.6.4 Tình trạng suy dinh dưỡng 23 1.7 Hội chứng dễ bị tổn thương bệnh mạn tính .23 1.7.1 Bệnh thiếu máu .23 1.7.2 Tăng huyết áp 24 1.7.3 Bệnh tim mạch 24 1.7.4 Bệnh thận mạn tính .25 1.7.5 Bệnh đái tháo đường .25 1.7.6 Lỗng xương, gãy xương tình trạng té ngã người cao tuổi 25 1.7.7 Bệnh ung thư 25 1.7.8 Bệnh mắt .26 1.7.9 Suy giảm nhận thức .26 1.7.10 Bệnh Parkinson 26 1.7.11 Trầm cảm .27 1.7.12 Rối loạn giấc ngủ 27 1.7.13 Tình trạng dùng nhiều thuốc (polypharmacy) .28 1.8 Một số biện pháp phòng ngừa hội chứng dễ bị tổn thương 28 1.9 Một số nghiên cứu hội chứng dễ bị tổn thương .30 1.9.1 Trên giới 30 1.9.2 Việt Nam .30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.2.3 Mẫu cách chọn mẫu 32 2.2.4 Quy trình thu thập thông tin 32 2.2.5 Biến số, số tiêu chuẩn đánh giá 33 2.2.6 Xử lý số liệu 40 2.2.7 Thời gian nghiên cứu 41 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .42 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .42 3.2 Tỷ lệ hcdbtt bệnh nhân cao tuổi điều trị bệnh viện lão khoa trung ương hai tiêu chuẩn fried refs .45 3.3 Đặc điểm tiêu chí thành phần xác định hcdbtt theo tiêu chuẩn fried refs 46 3.3.1 Tỷ lệ tiêu chí thành phần xác định HCDBTT theo tiêu chuẩn Fried .46 3.3.2 Giá trị lực tay tương ứng 20% thấp so với mức điều chỉnh theo giới số khối thể 47 3.3.3 Tỷ lệ tiêu chí thành phần xác định HCDBTT theo tiêu chuẩn REFS 48 3.4 HCDBTT số yếu tố liên quan 50 3.4.2 Liên quan mức độ HCDBTT nhóm tuổi: 52 3.4.3 Liên quan mức độ HCDBTT số khối thể: .53 3.4.4 Liên quan mức độ HCDBTT chế độ ăn nghèo nàn 54 3.4.5 Liên quan mức độ HCDBTT tình trạng nhân:55 3.4.5 Liên quan mức độ HCDBTT chức nhận thức: .57 3.4.6 Liên quan mức độ HCDBTT trầm cảm: 58 3.4.7 Liên quan mức độ HCDBTT tình trạng dùng nhiều thuốc 59 3.4.8 Liên quan mức độ HCDBTT tình trạng hút thuốc 59 3.4.9 Liên quan mức độ HCDBTT trình độ học vấn 61 3.4.11 Liên quan mức độ HCDBTT số bệnh đồng mắc Charlson 63 3.5 Khảo sát số yếu tố liên quan đến xuất HCDBTT bệnh nhân cao tuổi điều trị bệnh viện lão khoa TW .64 3.5.1 Khảo sát số yếu tố liên quan đến xuất HCDBTT theo tiêu chuẩn Fried 64 3.5.2 Khảo sát số yếu tố liên quan đến xuất HCDBTT theo tiêu chuẩn REFS 68 Chương 4: BÀN LUẬN .70 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 70 4.1.1 Tuổi giới 70 4.1.2 Đặc điểm chức nhận thức 71 4.2 Tỷ lệ HCDBTT bệnh nhân cao tuổi điều trị Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương hai tiêu chuẩn FFI REFS 71 4.3 Đặc điểm tiêu chí thành phần xác định HCDBTT theo tiêu chuẩn FFI REFS .73 4.3.1 Đặc điểm tiêu chí thành phần xác định HCDBTT theo tiêu chuẩn Fried .73 4.3.2 Đặc điểm tiêu chí thành phần xác định HCDBTT theo tiêu chuẩn REFS 73 4.4 HCDBTT số yếu tố liên quan 74 4.4.1 Liên quan mức độ HCDBTT giới: 74 4.4.2 Liên quan mức độ HCDBTT tuổi: 74 4.4.3 Liên quan mức độ HCDBTT số khối thể chế độ ăn nghèo nàn 75 4.4.4 Liên quan mức độ HCDBTT tình trạng nhân:76 4.4.5 Liên quan mức độ HCDBTT chức nhận thức .76 4.4.6 Liên quan mức độ HCDBTT trầm cảm .77 4.4.7 Liên quan mức độ HCDBTT tình trạng dùng nhiều thuốc 78 4.4.8 Liên quan mức độ HCDBTT tình trạng hút thuốc 79 4.4.9 Liên quan mức độ HCDBTT trình độ học vấn 80 4.4.10 Liên quan mức độ HCDBTT số lần nhập viện 81 4.4.11 Liên quan mức độ HCDBTT số bệnh đồng mắc Charlson 81 4.5 Khảo sát số yếu tố liên quan đến xuất HCDBTT bệnh nhân cao tuổi điều trị bệnh viện lão khoa TW .82 KẾT LUẬN 83 KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thang điểm REFS 35 Bảng 3.1: Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.2: Giá trị lực tay (kilogam) tương ứng 20% thấp so với mức điều chỉnh theo giới số khối thể .47 Bảng 3.3: Tỷ lệ tiêu chí thành phần xác định HCDBTT theo 48 Bảng 3.4: Liên quan mức độ HCDBTT nhóm tuổi theo tiêu chuẩn Fried .52 Bảng 3.5: Liên quan mức độ HCDBTT nhóm tuổi theo tiêu chuẩn REFS 52 Bảng 3.6: Liên quan mức độ HCDBTT số khối thể theo tiêu chuẩn Fried 53 Bảng 3.7: Liên quan mức độ HCDBTT số khối thể theo tiêu chuẩn REFS .53 Bảng 3.8: Liên quan mức độ HCDBTT chế độ ăn nghèo nàn theo tiêu chuẩn Fried 54 Bảng 3.9: Liên quan mức độ HCDBTT chế độ ăn nghèo nàn theo tiêu chuẩn REFS 54 Bảng 3.10: Liên quan mức độ HCDBTT tình trạng dùng nhiều thuốc theo tiêu chuẩn Fried theo tiêu chuẩn Fried 61 Bảng 3.11: Liên quan mức độ HCDBTT trình độ học vấn theo tiêu chuẩn Fried 62 Bảng 3.12: Liên quan mức độ HCDBTT trình độ học vấn theo tiêu chuẩn REFS .62 Bảng 3.13: Liên quan mức độ HCDBTT số bệnh đồng mắc Charlson theo tiêu chuẩn Fried 63 Bảng 3.14: Liên quan mức độ HCDBTT số bệnh đồng mắc Charlson theo tiêu chuẩn Fried 63 Bảng 3.15: Các yếu tố dự đoán HCDBTT theo Fried qua phân tích hồi quy đơn biến 64 Bảng 3.16: Các yếu tố dự đoán HCDBTT theo Fried qua phân tích hồi quy đa biến 67 Bảng 3.17: Các yếu tố dự đoán HCDBTT theo theo REFS qua phân tích hồi quy đơn biến .68 Bảng 3.18: Các yếu tố dự đốn HCDBTT theo theo REFS qua phân tích hồi quy đa biến .69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ HCDBTT bệnh nhân cao tuổi điều trị Bệnh viện Lão Khoa TW hai tiêu chuẩn FFI REFS 45 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tiêu chí thành phần xác định HCDBTT theo tiêu chuẩn Fried 46 Biểu đồ 3.3 Liên quan mức độ HCDBTT giới theo tiêu chuẩn Fried 50 Biểu đồ 3.4 Liên quan mức độ HCDBTT giới theo tiêu chuẩn REFS .51 Biểu đồ 3.5 Liên quan mức độ HCDBTT tình trạng nhân theo tiêu chuẩn Fried 55 Biểu đồ 3.6 Liên quan mức độ HCDBTT tình trạng nhân theo tiêu chuẩn REFS .56 Biểu đồ 3.7 Liên quan mức độ HCDBTT chức nhận thức theo tiêu chuẩn Fried .57 Biểu đồ 3.8 Liên quan mức độ HCDBTT trầm cảm 58 Biểu đồ 3.9 Liên quan mức độ HCDBTT tình trạng hút thuốc theo tiêu chuẩn Fried 59 Biểu đồ 3.10 Liên quan mức độ HCDBTT tình trạng hút thuốc theo tiêu chuẩn REFS theo tiêu chuẩn Fried .62 7,15,17 ... sát sốTìm hiểu yếu tố nguy liên quan đến xuất hội chứng dễ bị tổn thương bệnh nhân cao tuổi điều trị Bệnh viện Lão Khoa Trung Ươngnhập viện 4 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 ,Đại cương: 1.1.1 Định... tốn tính thiết vấn đề việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi lớn Chính vậy, tiến hành nghiên cứu: Hội chứng dễ bị tổn thương(Frailty) yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi điều trị Bbệnh viện Lão. .. viện Lão Khoa Trung Ương với hai mục tiêu: Nghiên cứu nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ hội chứng dễ bị tổn thương bệnh nhân cao tuổi điều trịnhập viện Bệnh viện Llão Kkhoa Trung ương hai

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. UNFPA), Q.d.s.l.h.q., Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam- Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách. 7/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam-Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách
2. Hamerman, D., Toward an understanding of frailty. Annals of Internal Medicine, 1999. 130(11): p. 945-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toward an understanding of frailty
3. Heuberger, R.A., The Frailty Syndrome: A Comprehensive Review.Journal of Nutrition in Gerontology and Geriatrics, 2011. 30(4): p. 315- 368 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Frailty Syndrome: A Comprehensive Review
4. Collard, R.M., et al., Prevalence of frailty in community-dwelling older persons: a systematic review. Journal of the American Geriatrics Society, 2012. 60(8): p. 1487-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of frailty in community-dwellingolder persons: a systematic review
5. Alvarado, B.E., et al., Life course social and health conditions linked to frailty in Latin American older men and women. Journals of Gerontology. Series A, Biological Sciences and Medical Sciences, 2008. 63(12): p. 1399-406 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Life course social and health conditions linkedto frailty in Latin American older men and women
6. Khandelwal, D., et al., Frailty is associated with longer hospital stay and increased mortality in hospitalized older patients. J Nutr Health Aging, 2012. 16(8): p. 732-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frailty is associated with longer hospital stayand increased mortality in hospitalized older patients
7. Oliveira, D.R., et al., Prevalence of frailty syndrome in old people in a hospital institution. Revista Latino-Americana de Enfermagem, 2013. 21: p. 891-898 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of frailty syndrome in old people ina hospital institution
8. Purser, J.L., et al., Identifying Frailty in Hospitalized Older Adults with Significant Coronary Artery Disease. Journal of the American Geriatrics Society, 2006. 54(11): p. 1674-1681 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identifying Frailty in Hospitalized Older Adultswith Significant Coronary Artery Disease
10. O’Brien, T.D., et al., Some Aspects of Community Care of the Frail and Elderly: The Need for Assessment. Gerontologia Clinica, 1968.10(4): p. 215-227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Some Aspects of Community Care of the Frailand Elderly: The Need for Assessment
11. Rockwood, K. and A. Mitnitski, Frailty Defined by Deficit Accumulation and Geriatric Medicine Defined by Frailty. Clinics in Geriatric Medicine, 2011. 27(1): p. 17-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frailty Defined by DeficitAccumulation and Geriatric Medicine Defined by Frailty
12. Espinoza, S. and J.D. Walston, Frailty in older adults: insights and interventions. Cleveland Clinic Journal of Medicine, 2005. 72(12):p. 1105-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frailty in older adults: insights andinterventions
13. Linda P. Fried, et al., Frailty in Older Adults: Evidence for a Phenotype. Journal of Gerontology, 2001. 56A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frailty in Older Adults: Evidence for aPhenotype
14. Gavrilov, L.A. and N.S. Gavrilova, The Reliability Theory of Aging and Longevity. Journal of Theoretical Biology, 2001. 213(4): p. 527- 545 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Reliability Theory of Agingand Longevity
15. Mitnitski, A.B., A.J. Mogilner, and K. Rockwood, Accumulation of deficits as a proxy measure of aging. ScientificWorldJournal, 2001.1: p. 323-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accumulation ofdeficits as a proxy measure of aging
16. Goggins, W.B., et al., Frailty Index as a Measure of Biological Age in a Chinese Population. The Journals of Gerontology Series A:Biological Sciences and Medical Sciences, 2005. 60(8): p. 1046-1051 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frailty Index as a Measure of Biological Agein a Chinese Population
17. Kulminski, A.M., et al., Cumulative index of health deficiencies as a characteristic of long life. Journal of the American Geriatrics Society, 2007. 55(6): p. 935-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cumulative index of health deficiencies as acharacteristic of long life
18. Rockwood, K., M. Andrew, and A. Mitnitski, A comparison of two approaches to measuring frailty in elderly people. Journals of Gerontology. Series A, Biological Sciences and Medical Sciences, 2007. 62(7): p. 738-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparison of twoapproaches to measuring frailty in elderly people

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w