Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thực tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh lạng sơn

94 158 0
Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thực tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ HẢI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ HẢI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hiền Phương HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Thị Hải MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Khái niệm bảo hiểm thất nghiệp 1.2 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 11 1.3 Sơ lược trình phát triển pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 20 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm thất nghiệp 25 25 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Lạng Sơn 45 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI TỈNH LẠNG SƠN 63 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 64 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 65 3.3 Các biện pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Lạng Sơn 68 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo thành phần kinh tế Lạng Sơn 2.2 46 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo giới tính theo thành thị, nơng thơn Lạng Sơn 2.3 Tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi theo giới tính theo thành thị, nông thôn Lạng Sơn 2.4 47 Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi phân theo giới tính theo thành thị, nông thôn Lạng Sơn 2.5 47 48 Tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ thất nghiệp tuổi lao động nước 48 2.6 Tình hình tham gia BHTN giai đoạn 2013-2018 50 2.7 Tình hình thực bảo hiểm y tế cho người hưởng BHTN 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Số hiệu Trang biểu đồ 2.1 Số lượng người nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp số người có định hưởng trợ cấp thất nghiệp giai đoạn 2013-2017 2.2 51 Số lượng người tư vấn, giới thiệu việc làm giai đoạn 2013-2017 52 2.3 Số thu BHTN giai đoạn 2013-2017 54 2.4 Số chi trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề giai đoạn 2013-2017 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thất nghiệp tượng tồn kinh tế thị trường tượng kinh tế - xã hội nan giải, có ảnh hưởng tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Trong nhiều sách biện pháp để khắc phục tình trạng thất nghiệp bảo hiểm thất nghiệp có vị trí quan trọng Đến nay, giới có khoảng 80 nước triển khai thực sách bảo hiểm thất nghiệp, độ bao phủ bảo hiểm thất nghiệp khu vực Châu Á 7% giới 12% so với lực lượng lao động Càng ngày bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) thể vai trò tích cực, sách an sinh xã hội quan trọng, không giải vấn đề thất nghiệp xã hội mà giúp ổn định xã hội cách hiệu Việt Nam quốc gia có lực lượng lao động đông đảo, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo quy luật chung, tránh tượng thất nghiệp tác động đời sống kinh tế xã hội vấn đề đặt đòi hỏi Đảng Nhà nước phải quan tâm, giải BHTN nước ta thực thực từ ngày 01/01/2009, Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2008 có hiệu lực sách BHTN ngày hoàn thiện hơn, đạt kết định Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, tác động tích cực quy định pháp luật BHTN thực tế, bất cập, trở ngại định thực cần phải nghiên cứu, hoàn thiện Là tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, Lạng Sơn có nhiều khó khăn với lợi khu kinh tế cửa khẩu, hệ thống giao thông thuận lợi, áp dụng nhiều chế, chính sách thúc đẩy thương mại - dịch vụ phát triển nên kinh tế có thay đổi mạnh mẽ, mức sống nhân dân nâng lên Tuy nhiên, với phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại, đa dạng lao động địa bàn tỉnh, tình trạng thất nghiệp giải việc làm cho lao động ngày gay gắt Pháp luật BHTN vào thực tiễn thực địa bàn tỉnh cho thấy kết tích cực, giúp ổn định tình hình việc làm đời sống người dân khó khăn, bất cập Chính tác giả lựa chọn đề tài "Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thực địa bàn tỉnh Lạng Sơn" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Theo tìm hiểu tác giả, có cơng trình nghiên cứu BHTN nước ta kể đến: * Các đề tài khoa học: - "Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường" (2000), TS Nguyễn Văn Định cộng môn Kinh tế Bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - "Nghiên cứu xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo Luật Lao động sửa đổi, bổ sung" (2002), Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; - "Nghiên cứu nội dung bảo hiểm thất nghiệp đạivấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp Việt Nam" (2004), TS Nguyễn Huy Ban cộng BHXH Việt Nam; - "Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam" (2008), PGS.TS Nguyễn Văn Định, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; - "Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Luật việc làm" (2009), Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội * Các luận án tiến sĩ: - "Chế độ bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam" (2004), Lê Thị Hoài Thu, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; - "Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam" (2009), Nguyễn Hiền Phương, Đại học Luật Hà Nội * Các luận văn thạc sĩ luật học: - "Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn áp dụng Nghệ An" (2012), Ngơ Thị Thu Hồi, Trường Đại học Luật Hà Nội - "Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau 04 năm thực - Những vấn đề đặt giải pháp hoàn thiện" (2013), Trần Vân Khánh, Trường Đại học Luật Hà Nội - "Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam nay" (2013), Ngô Thị Thủy, Trường Đại học Luật Hà Nội - "Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thực tỉnh Thái Bình" (2016), Lương Thị Hòa, Viện Đại học Mở Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu đề cập tồn diện vấn đề liên quan đến thất nghiệp pháp luật BHTN, có cơng trình nghiên cứu thực tiễn thực địa phương Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu pháp luật BHTN thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tiếp tục làm rõ số vấn đề chung BHTN, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành BHTN thực tiễn thực BHTN tỉnh Lạng Sơn Qua bất cập quy định pháp luật, tồn tại, hạn chế thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn nói riêng, nước nói chung Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật BHTN, nâng cao hiệu thực BHTN tỉnh Lạng Sơn Những nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: - Tìm hiểu số vấn đề lý luận chung BHTN, pháp luật BHTN - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành BHTN nước ta Tìm hiểu, đánh giá thực trạng thực pháp luật BHTN tỉnh Lạng Sơn, hạn chế, tồn việc thực pháp luật về BHTN tỉnh Lạng Sơn 73 - Kiểm tra, đảm bảo chế, điều kiện cho hoạt động công đồn sở để cán cơng đồn thực nhiệm vụ, chức - Rà sốt, khuyến khích thành lập tổ chức cơng đoàn đơn vị SDLĐ đủ điều kiện theo quy định Luật Cơng đồn Đẩy mạnh kết hợp liên ngành Cơng đồn Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nội vụ,; quan lao động, quan BHXH công tác tuyên truyền BHTN Tăng cường phối hợp Sở Lao động Thương binh xã hội BHXH nhằm tháo gỡ vướng mắc trình thực ban hành văn hướng dẫn kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế; phối hợp với quan liên quan địa bàn để nắm số lao động số đơn vị địa bàn; quản lý tốt đối tượng tham gia BHTN 3.3.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm bảo hiểm thất nghiệp Hiện tình trạng chung địa phương nước doanh nghiệp nợ đóng, chậm đóng BHTN, gây ảnh hưởng lớn đến quyền lợi NLĐ Tình trạng Lạng Sơn nghiêm trọng Công tác tra, kiểm tra việc thực sách BHTN nhằm phát vướng mắc, vi phạm hay trục lợi BHTN để kịp thời xử lý, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ tham gia thụ hưởng chế độ BHTN Nghiêm túc thực chế tài xử lý vi phạm BHTN nghiêm khắc nhằm nghiêm trị trường hợp chậm đóng, trốn đóng, thiếu đóng BHTN Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm BHTN tập trung vào nội dung sau: - Tăng cường số lượng tra, kiểm tra thực BHTN, tăng cường công tác tra, kiểm tra ngành liên ngành Số lượng đơn vị SDLĐ lực lượng lao động lớn nhiên việc tăng 74 cường số lượng tra, kiểm tra BHTN cần thiết phương thức hiệu phát vi phạm có hiệu - Tăng cường nhân lực cho lực lượng làm công tác tra, kiểm tra BHTN, trọng đảm bảo lực cán làm công tác thường xuyên kiểm tra, bồi dưỡng kiến thức cho cán Trong quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho cán đơn vị phối hợp, tham gia công tác tra, kiểm tra BHTN 3.3.6 Tăng cường phối hợp đơn vị, đoàn thể việc thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việc thực sách BHTN có tham gia, trách nhiệm quan BHXH, Sở Lao động, Thương binh Xã hội Trung tâm Dịch vụ việc làm, hệ thống quan Bưu điện Đối tượng tham gia BHTN NLĐ khơng có phân biệt lĩnh vực ngành nghề, địa bàn huy động tham gia tổ chức trị xã hội có ý nghĩa quan trọng việc vận động, làm thay đổi nhận thức BHTN bảo vệ quyền lợi cho NLĐ tham gia bảo đảm quyền lợi BHTN Do cần ban hành văn hướng dẫn liên ngành BHXH, Sở Lao động, Thương binh Xã hội Bưu điện tỉnh, quy định rõ trách nhiệm quan việc tổ chức thực sách chi trả BHTN Bên cạnh đó, q trình tổ chức thực pháp luật BHTN, huy động tham gia tổ chức hội công tác tuyên truyền vận động NLĐ tham gia BHTN, với Trung tâm Dịch vụ việc làm hỗ trợ giới thiệu việc làm, học nghề cho NLĐ góp phần nâng cao hiệu thực BHTN 75 KẾT LUẬN Chính sách BHTN nước ta từ thực đến đạt thành tựu định góp phần ổn định xã hội, đẩy nhanh trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Song việc thực thực tế trở ngại định ảnh hưởng đến kết thực Những điều thể thực tiễn thực quy định pháp luật BHTN tỉnh Lạng Sơn Những kết đạt số lượng người tham gia BHTN, số người hưởng chế độ chi BHTN ngày tăng lên đóng góp vào việc thực mục tiêu đến năm 2020 Lạng Sơn trở thành tỉnh công nghiệp, trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch khu vực nước; nâng cao rõ rệt mức sống nhân dân; môi trường bảo vệ bền vững; bảo đảm vững quốc phòng, an ninh Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật hành nước ta BHTN thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật BHTN nâng cao hiệu thực tỉnh Lạng Sơn Các giải pháp đưa luận giải, gắn với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội lao động, việc làm tỉnh Lạng Sơn Để giải pháp thực có ý nghĩa, đem lại hiệu cao, đòi hỏi việc tổ chức thực phải đồng bộ, quan tâm Sở, ban ngành đia phương BHXH tỉnh Lạng Sơn 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương (2018), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Các giải pháp thúc đẩy đẩy doanh nghiệp quốc doanh tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn đến 2020, Kỷ yếu đề tài Khoa học cấp Giai đoạn 2011-2012, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo tổng kết năm thực Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 23/2015/TTBLĐTBXH ngày 23/6/2015 hướng dẫn thực số điều tiền lương Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 28/2015/TTBLĐTBXH ngày 31/7/2015 hướng dẫn thực Điều 52 Luật việc làm số điều Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật việc làm bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1964), Thơng tư số 88-TTg ngày 01/10/1964 Thủ tướng Chính phủ quy định trợ cấp việc, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 41/CP ngày 11/4/2002 sách lao động dơi dư xếp lại doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 132/2007/NĐ-CP ngày 8/8/2007 sách tinh giản biên chế, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 77 10 Chính phủ (2015), Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật việc làm bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 11 Chính phủ (2017), Nghị định số 72/2017/NĐ-CP ngày 15/5/2017 mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, Hà Nội 12 Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn (2017), Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn năm 2016, Lạng Sơn 13 Đỗ Thị Dung (2012), "Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau năm thực Việt Nam", Luật học, (8), tr 3-10 14 Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường lao động, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Ngơ Thị Thu Hồi (2012), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thực Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Hội đồng Bộ trưởng (1987), Quyết định số 227/HĐBT ngày 29/12/1987 việc xếp lại tổ chức, tinh giản biên chế quan hành nghiệp, Hà Nội 17 Hội đồng Bộ trưởng (1989), Quyết định số 176/HĐBT ngày 9/10/1989 xếp lại lao động đơn vị kinh tế quốc doanh, Hà Nội 18 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Quyết định số 315/HĐBT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 1/9/1990 việc chấn chỉnh sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế quốc doanh, Hà Nội 19 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 165/HĐBT ngày 12/5/1992 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh hợp đồng lao động, Hà Nội 20 Tạ Thị Hương (2013), "Chính sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, bất cập khuyến nghị", Quản lý nhà nước, (06), tr 65-67 21 Trần Vân Khánh (2013), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau 04 năm thực - Những vấn đề đặt giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 78 22 Trần Thúy Lâm (2004), "Một số vấn đề bảo hiểm thất nghiệp", Luật học, (5), tr 35 -38 23 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 24 Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 25 Quốc hội (2013), Luật việc làm, Hà Nội 26 Ngô Thị Thủy (2013), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27 Tổ chức Lao động Quốc tế (1952), Công ước số 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 28 Tổ chức Lao động Quốc tế (1988), Công ước số 168 xúc tiến việc làm bảo vệ chống lại thất nghiệp 29 Tổ chức Lao động Quốc tế (1994), Cơng ước số 44 phòng chống thất nghiệp 30 Tổng cục Thống kê (2015), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Lạng Sơn (2017), Báo cáo tình hình thực bảo hiểm thất nghiệp 05 năm từ năm 2012 đến 2016, Lạng Sơn 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 33 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội Các website 34 http://baochinhphu.vn/Tra-loi-cong-dan/Chinh-sach-tro-cap-that-nghiepvan-con-ke-ho/331453.vgp, truy cập ngày 14/3/2018 35 http://baochinhphu.vn/Tra-loi-cong-dan/Chinh-sach-tro-cap-that-nghiepvan-con-ke-ho/331453.vgp ngày 14/3/2018, truy cập ngày 22/6/2018 36 http://www.baomoi.com/su-dung-hieu-qua-nguon-quy-bao-hiem-that-nghiep/ c/22094562.epi, truy cập ngày 27/6/2018 37 http://www.dankinhte.vn/kinh-nghiem-tro-cap-that-nghiep-o-cac-nuoc-chau-a, truy cập ngày 20/3/2018 79 38 http://dantocmiennui.vn/xa-hoi/lang-son-vai-net-tong-quan/172230.html, truy cập ngày 15/4/2018 39 http://www.langson.gov.vn/index.php/en/node/68258, truy cập ngày 15/4/2018 40 https://laodong.vn/xa-hoi/bao-dong-tinh-trang-that-nghiep-tu-nguyen-565166 ldo, truy cập ngày 27/5/2018 41 https://laodong.vn/dao-tao/bao-hiem-that-nghiep-phuong-tien-dam-bao-ansinh-xa-hoi-534467.bld, truy cập ngày 15/7/2018 42 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=16368, truy cập ngày 11/4/2018 11 http://m.gov.vn/TinTuc/tabid/1255/n/69083/c/256/Default.aspx, truy cập ngày 22/6/2018 43 http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/32688002-su-dung-hieu-qua-nguonquy-bao-hiem-that-nghiep.html, truy cập ngày 20/5/2018 44 http://vieclamvietnam.gov.vn/TinTuc/tabid/447/Catid/3553/ItemId/64265/ Default.aspx?Title=Hoi_thao_bao_hiem_that_nghiep_cua_Philippin e., truy cập ngày 13/6/2018 45 http://webbaohiem.net/h-thng-bo-him-tht-nghip-c.html, truy cập ngày 11/5/2018 46 http://webbaohiem.net/h-thng-bo-him-tht-nghip-c.html, truy cập ngày 20/5/2018 47 http://vneconomy.vn/thoi-su/chi-4800-ty-dong-bao-hiem-that-nghiep-taiviet-nam-nam-ngoai-2016031911563443.htm, truy cập ngày 22/6/2018 ... CHUNG VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Khái niệm bảo hiểm thất nghiệp 1.2 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 11 1.3 Sơ lược trình phát triển pháp luật bảo hiểm thất nghiệp. .. pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Lạng Sơn 6 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Khái niệm bảo hiểm thất nghiệp. .. 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm thất nghiệp 25 25 2.2 Thực tiễn thực

Ngày đăng: 02/08/2019, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan