Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thực tiễn thi hành tại tỉnh yên bái

95 181 1
Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thực tiễn thi hành tại tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM QUÝ BẨY PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM QUÝ BẨY PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Quý Bẩy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH ILO MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Thất nghiệp - khái niệm, nguyên nhân ảnh hưởng 1.2 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp theo công ước ILO 20 số quốc gia giới Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM 29 THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 29 2.2 Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp 31 2.3 Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp 34 2.4 Hồ sơ, thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp 38 2.5 Mức hưởng, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp 42 việc chi trả trợ cấp thất nghiệp, tạm dừng, tiếp tục chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp Chương THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM 53 THẤT NGHIỆP MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 3.1 Đánh giá kết thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 53 tỉnh Yên Bái 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất 61 nghiệp Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang 3.1 Số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp từ năm 2012 - 2016 55 3.2 Số người hưởng trợ cấp thất nghiệp năm 2012 - 2016 55 3.3 Số người hỗ trợ học nghề từ năm 2012 - 2016 56 biểu đồ MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong thời gian dài sau giành độc lập thống đất nước, nước ta xây dựng trì kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sở tảng chế độ sở hữu tư liệu sản xuất với thống trị kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Người lao động làm việc khu vực tuyển dụng vào biên chế nhà nước, bao cấp toàn khái niệm "thất nghiệp" khơng tồn Chính mà số lượng lao động ngày tăng hiệu làm việc thấp, không đáp ứng yêu cầu sản xuất Nhà nước trả lương, phụ cấp cho số lao động không phụ thuộc vào hiệu làm việc Đến năm 80 kỷ XX, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường Từ chuyển sang kinh tế thị trường bước vào hội nhập kinh tế giới, bên cạnh thành tựu đạt kinh tế - xã hội, tình trạng thất nghiệp trở thành vấn đề xã hội nan giải Mặt khác, vấn đề thất nghiệp thực tế khách quan tồn kinh tế thị trường nên giải xóa bỏ hồn tồn tình trạng thất nghiệp mà phải chấp nhận có giải pháp phù hợp Mặc dù Nhà nước có nhiều biện pháp để hạn chế tình trạng thất nghiệp đưa lao động Việt Nam hợp tác lao động nước ngồi, trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc nhiên biện pháp tình thế, khơng có tính lâu dài Nhận thức cần phải có sách để giải hậu tình trạng thất nghiệp sở nghiên cứu kinh nghiệm triển khai chế độ bảo hiểm thất nghiệp nước giới, ngày 29 tháng năm 2006, kỳ họp thứ 10 khóa XI Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Bảo hiểm xã hội, quy định chế độ bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực thực từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 Đến vấn đề tiếp tục quy định Luật việc làm năm 2013 với nhiều kế thừa phát triển chất lượng quy phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Do sách mới, sở tham khảo sách thất nghiệp nước giới áp dụng Việt Nam 15 năm nên đến thời điểm sách bộc lộ số hạn chế, bất cập gây khó khăn việc triển khai, tổ chức thực Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu bất cập, hạn chế sách bảo hiểm thất nghiệp nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá việc thực sách bảo hiểm thất nghiệp Yên Bái Việc nghiên cứu vướng mắc, bất cập kiến nghị triển khai thực địa phương tỉnh Yên Bái - nơi tập trung lực lượng lao động đông đảo so với tỉnh vùng Tây Bắc - giúp cho quan xây dựng sách an sinh xã hội tỉnh Trung ương có đánh giá đầy đủ tồn diện chế độ bảo hiểm thất nghiệp để từ có điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với thực tế sống Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái" làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Về mặt lý luận: việc nghiên cứu vấn đề chưa phù hợp mặt lý luận, từ kiến nghị điều chỉnh góp phần hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp nói riêng hệ thống pháp luật an sinh xã hội nói chung Về mặt thực tiễn: việc bất cập đề xuất giải pháp thông qua kiến nghị nhằm góp phần giải triệt để vấn đề vướng mắc q trình thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp, đồng thời nhằm bảo đảm pháp luật triển khai dễ dàng sống, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, an tồn trị bảo đảm quyền lợi cho người lao động Ngoài ra, vấn đề nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Thất nghiệp vấn đề nhận quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu vấn đề khó mà quốc gia giới phải giải Chính thế, thành lập vào tháng năm 1919, tổ chức lao động quốc tế (ILO) phê chuẩn Công ước thất nghiệp số Tiếp đến năm sau, tổ chức phê chuẩn Cơng ước: Cơng ước phòng chống thất nghiệp số 44, năm 1934; Cơng ước An sinh xã hội số 102, năm 1952, Công ước xúc tiến, hỗ trợ bảo vệ phòng chống thất nghiệp số 168, năm 1991 Những Công ước định hướng cho nước (tham gia phê chuẩn Cơng ước) hoạch định sách tìm kiếm biện pháp phòng chống thất nghiệp để bảo vệ người lao động gia đình họ Có hai sách mà nhiều nước hoạch định tổ chức thực hiện, là: Chính sách bảo hiểm thất nghiệp sách bảo hiểm xã hội (trong đó, có chế độ trợ cấp thất nghiệp) Để hoạch định tổ chức thực sách hồn tồn phụ thuộc điều kiện kinh tế, trị xã hội nước việc tổ chức thực tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, trị xã hội nước Ngồi ra, có số nhà khoa học cơng bố cơng trình nghiên cứu liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp Điển hình như: Ở Cộng hòa Liên bang Đức có Schmid, G; Ở Mỹ có Wernev, H Wayne Nafziger, E; Ở Anh có David, W Pearce; Ở Nga có V Paplốp; Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung chủ yếu vào phản ánh thực trạng thất nghiệp, nguyên nhân hậu thất nghiệp giai đoạn đó, nước khu vực giới Có số nghiên cứu tiếp cận với bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp, song đưa định hướng đối tượng tham gia, mức trợ cấp thời gian trợ cấp thất nghiệp Do vấn đề kinh tế - xã hội đặc thù nước, nghiên cứu tác giả kể có nghĩa tham khảo tốt t nh xây dựng, tổ chức, thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ngay sau kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, tượng thất nghiệp bắt đầu xuất tình trạng thất nghiệp có xu hướng ngày gia tăng, kể khu vực nơng thơn thành thị Chính vậy, vấn đề bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp bắt đầu nhận nhiều quan tâm nhiều nhà khoa học nhiều nhà quản lý Năm 1993, "Một số vấn đề sách bảo hiểm xã hội nước ta nay", Nhà xuất lao động phát hành, tác giả Nguyễn Văn Phần có viết với tiêu đề: "Một số ý kiến trợ cấp thất nghiệp trợ cấp hưu trí" Nội dung viết đề cập đến khái niệm trợ cấp thất nghiệp cần thiết phải có trợ cấp thất nghiệp cho người lao động chế thị trường Năm 2000, TS Nguyễn Văn Định cộng môn Kinh tế Bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thực đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B2000-38-62: "Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường" Tuy nhiên, thời gian kinh phí có hạn Luật bảo hiểm xã hội chưa đời nội dung đề tài dừng lại số nội dung chủ yếu mang tính định tính như: Sự cần thiết khách quan phải triển khai bảo hiểm thất nghiệp, phân tích thực trạng thất nghiệp nêu lên số quan điểm chung tổ chức triển khai bảo hiểm thất nghiệp nước ta Năm 2001, sách "Bảo hiểm xã hội - điều cần biết", Nhà xuất thống kê phát hành, PGS.TS Nguyễn Văn Kỷ có viết: "Luật bảo hiểm xã hội vấn đề bảo hiểm thất nghiệp" Nội dung viết tập trung vào khía cạnh nhỏ là: Khi xây dựng Luật bảo hiểm xã hội nước ta có nên hay không nên đề cập đến vấn đề bảo hiểm thất nghiệp Năm 2003, buổi hội thảo khoa học "Hồn thiện sách tài đảm bảo an ninh xã hội", Bộ Tài tổ chức, TS Đặng Anh Duệ có báo tham luận: "Để xây dựng thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam" Bài báo tập trung nêu lên cần thiết phải có chế độ bảo hiểm thất nghiệp hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam điều kiện mặt tài để xây dựng thực chế độ Năm 2004, TS Nguyễn Huy Ban cộng Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực chuyên đề khoa học: "Nghiên cứu nội dung bảo hiểm thất nghiệp đại - vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp Việt Nam" Trong chuyên đề này, số nội dung bảo hiểm thất nghiệp bước đầu đề cập, số quan điểm lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp nước ta đưa Song, việc phân biệt bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp chưa nghiên cứu, vấn đề tổ chức bảo hiểm thất nghiệp nước ta chưa làm rõ Ngồi có cơng trình: Nguyễn Thị Mộng Trầm (2010), "Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng", Luận văn cao học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Huỳnh Thị Lệ Kha (2014), "Bảo hiểm thất nghiệp theo pháp luật Việt Nam", Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Lữ Bỉnh Huy (2016) "Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thi hành Thành phố Hồ Chí Minh", Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Luật Hà Nội… nguồn tài liệu tham khảo có ý nghĩa với học viên thực đề tài Tỉnh Yên Bái địa phương có số lượng người lao động số lượng người hưởng trợ cấp thất nghiệp không nhiều trình triển khai quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp phát sinh nhiều vấn đề bất cập trình tổ chức thực Nhưng đến chưa có cơng trình khoa học nước nghiên cứu việc thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Yên Bái DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạc Tiến Anh (2000), "Thất nghiệp giải pháp", Bảo hiểm xã hội, tập 1, (2) Mạc Tiến Anh (2002), "Thất nghiệp vấn đề bảo hiểm thất nghiệp", Lao động xã hội, tập 5, (185) Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 quy định quản lư thu bảo hiểm xă hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2000), Luật việc làm thất nghiệp Ba Lan năm 1991, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 28/2015/TTBLĐTBXH ngày 31/7/2015 hướng dẫn thực Điều 52 Luật Việc làm số điều Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm Bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thơng tư số 96/2009/TT-BTC ngày 20/5/2009 hướng dẫn chế độ tài quỹ bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Chính phủ (2013), Quyết định số 55/2013/QĐ-TTg ngày 03/10/2013 Thủ tướng Chính phủ quy định mức hỗ trợ học nghề người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2014), Quyết định số 77/2014/QĐ-TTg ngày 24/12/2014 Thủ tướng Chính phủ quy định mức hỗ trợ học nghề người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 10 Chính phủ (2015), Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm Bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 12 Chính phủ (2016), Nghị định số 21/2016/NĐ-CP ngày 31/3/2016 quy định việc thực chức tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế quan bảo hiểm xã hội, Hà Nội 13 Chính phủ (2016), Quyết định số 15/2016/QĐ-TTg ngày 05/4/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành mức chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế giai đoạn 2016-2018, Hà Nội 14 David W.Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đinh Đăng Định (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Định (Chủ nhiệm) (2000), Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B2000-38-62, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Hội đồng Bộ trưởng (1989), Quyết định số 176-HĐBT ngày 09/10/1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng xếp lại lao động đơn vị kinh tế quốc doanh, Hà Nội 18 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Nghị định số 233-HĐBT ngày 22/6/1990 ban hành quy chế lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Hà Nội 19 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Quyết định số 315-HĐBT ngày 01/9/1990 chấn chỉnh tổ chức lại sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế quốc doanh, Hà Nội 20 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Quyết định số 111-HĐBT ngày 12/4/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng số sách việc xếp biên chế, Hà Nội 21 John Maynand Keynes (1994), Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Hoài Liên (2010), "Bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc", Bảo hiểm xã hội, (6) 23 Liên hợp quốc, Các Công ước ILO: số 44, ngày 04/6/1934 bảo đảm tiền trợ cấp cho người thất nghiệp; Số 102: Công ước Quy phạm tối thiểu an sinh xã hội, năm 1952; Số 168: Công ước Xúc tiến việc làm bảo vệ chống lại thất nghiệp, năm 1988 24 Nguyễn Bá Ngọc (1999), Hậu kinh tế - xã hội thất nghiệp, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Bích Ngọc (2009), "Bảo hiểm thất nghiệp Thụy Điển", Bảo hiểm xã hội, tập (1), 26 Paul A.Samuelson (1997), Kinh tế học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Vinh Quang (2010), "Bảo hiểm thất nghiệp Đức", Bảo hiểm xã hội, (8) 28 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 29 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 30 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 31 Quốc hội (2013), Luật Việc làm, Hà Nội 32 Sở Lao động - Thương bình Xã hội tỉnh Yên Bái (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 chương trình cơng tác năm 2016 ngành lao động thương binh xã hội tỉnh Yên Bái, Yên Bái 33 Phạm Quý Thọ (2003), Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 34 Lê Thị Hoài Thu (2008), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 37 Văn phòng ban dự thảo Bộ luật Lao động (1993), Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngoài, Hà Nội Website 38 http://baochinhphu.vn 39 http://bhxhtphcm.gov.vn 40 http://bhxhtphcm.gov.vn 41 http://bhxhyenbai.gov.vn 42 http://cafef.vn 43 http://thanhnien.vn 44 http://tuoitre.vn 45 http://vieclamhcm.net 46 http://www.molisa.gov.vn 47 https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 48 http://www.ilo.org/hanoi/Aboutus/lang vi/index.htm 49 http://www.mofa.gov.vn/vi 50 http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/home 51 http://www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/home 52 http://www.yenbai.gov.vn ... TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM 53 THẤT NGHIỆP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THI N PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 3.1 Đánh giá kết thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 53 tỉnh Yên Bái 3.2... hành pháp luật bảo hiểm thất nghiệp số kiến nghị nhằm hoàn thi n pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 8 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP THEO... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM QUÝ BẨY PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật kinh

Ngày đăng: 12/03/2019, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PhamQuyBay

  • Ketquabaove

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan