Luận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Mường Nhé, tỉnh Điên Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục

98 53 0
Luận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Mường Nhé, tỉnh Điên Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Mường Nhé, tỉnh Điên Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dụcQuản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Mường Nhé, tỉnh Điên Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dụcQuản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Mường Nhé, tỉnh Điên Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dụcQuản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Mường Nhé, tỉnh Điên Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dụcQuản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Mường Nhé, tỉnh Điên Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dụcQuản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Mường Nhé, tỉnh Điên Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dụcQuản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Mường Nhé, tỉnh Điên Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dụcQuản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Mường Nhé, tỉnh Điên Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dụcQuản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Mường Nhé, tỉnh Điên Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dụcQuản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Mường Nhé, tỉnh Điên Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dụcQuản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Mường Nhé, tỉnh Điên Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dụcQuản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa ở các trường trung học cơ sở huyện Mường Nhé, tỉnh Điên Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THIẾT CHÙY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỆ BỔ TÚC VĂN HOÁ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHỔ CẬP GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THIẾT CHÙY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỆ BỔ TÚC VĂN HOÁ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHỔ CẬP GIÁO DỤC Ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn: TS Trịnh Văn Cường THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu độc lập của riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các tài liệu được sử dụng trích dẫn luận văn là xác Kết quả nghiên cứu này không trùng lặp với bất kỳ công trình nào đã được công bố trước đó Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình Thái Nguyên, ngày 12 tháng 11 năm 2018 Tác giả Phạm Thiết Chùy i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Trường Đại học sư phạm, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy, cung cấp kiến thức giúp trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trịnh Văn Cường - người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình bảo, giúp đỡ, góp ý để tơi hồn thành ḷn văn này Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho theo học lớp thạc sỹ quản lý giáo dục và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn các đồng chí cán bộ quản lý, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo; cán bộ, giáo viên các trường PTDTBT THCS địa bàn huyện Mường Nhé cùng với người thân và các bạn đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp ý kiến, chia sẻ và gánh vác công việc cho quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Với thời gian khả nghiên cứu hạn chế, ḷn văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 12 tháng 11 năm 2018 Tác giả Phạm Thiết Chùy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp (PP) nghiên cứu Cấu trúc của luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỆ BỔ TÚC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở CÁC TRƯỜNG THCS ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHỔ CẬP GIÁO DỤC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Trên thế giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm bản của đề tài 12 1.2.1 Giáo dục thường xuyên 12 1.2.2 Bổ túc văn hóa 13 1.2.3 Dạy học 15 1.2.4 Quản lý 15 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học 17 1.3 Trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân 17 1.3.1 Vị trí, chức nhiệm vụ của Trường THCS 17 1.3.2 Yêu cầu chất lượng giáo dục Trung học sở bối cảnh đổi mới giáo dục hiện 19 iii 1.4 Hoạt động dạy học hệ bổ túc các trường trung học sở 20 1.4.1 Mục tiêu chương trình bổ túc văn hoá 20 1.4.2 Nội dung chương trình bổ túc văn hóa 21 1.4.3 Phương pháp dạy học và giáo dục hệ bổ túc văn hoá 23 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả học học tập hệ bổ túc văn hóa 25 1.4.5 Yêu cầu đối với chương trình phổ cập THCS hiện 25 1.5 Vai trò của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng việc quản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục 27 1.5.1 Vai trò của Phòng Giáo dục và Đào tạo 27 1.5.2 Vai trò của Hiệu trưởng các nhà trường 27 1.6 Nội dung quản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa các trường trung học sở đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục 27 1.6.1 Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS 27 1.6.2 Quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS 28 1.6.3 Quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS của giáo viên 30 1.6.4 Quản lý hoạt động học hệ BT THCS của học viên 31 1.6.5 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học 32 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý dạy học hệ bổ túc văn hóa trung học sở trường THCS đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục 34 1.7.1 Những yếu tố chủ quan 34 1.7.2 Những yếu tố khách quan 35 Kết luận Chương 37 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỆ BỔ TÚC VĂN HÓA Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHỔ CẬP GIÁO DỤC 38 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và giáo dục huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội 38 2.1.2 Tình hình giáo dục và đào tạo của huyện 39 iv 2.1.3 Các trường THCS địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 41 2.2 Tổ chức khảo sát 43 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 43 2.2.2 Đối tượng khảo sát 43 2.2.3 Nội dung khảo sát 43 2.2.4 Công cụ và phương pháp khảo sát 44 2.2.5 Cách thức tổng hợp liệu 44 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa các trường trung học sở huyện Mường nhé, tỉnh Điện Biên 47 2.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa các trường trung học sở giáo dục huyện Mường nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục 47 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS 47 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS 51 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy hệ BT THCS của giáo viên 52 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động học hệ BT THCS của học viên 54 2.4.5 Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học hệ BT THCS 55 2.4.6 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học hệ BT THCS 55 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý quản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa Trung học sở trường THCS giáo dục huyện Mường Nhé đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục 57 2.5.1 Những yếu tố chủ quan 57 2.5.2 Những yếu tố khách quan 57 2.6 Nhận xét chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa các trường Trung học sở giáo dục huyện Mường Nhé đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục 57 2.6.1 Ưu điểm và hạn chế 58 2.6.2 Các nguyên nhân thành công và hạn chế quản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa các trường trung học sở giáo dục huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục 59 v Kết luận chương 61 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỆ BỔ TÚC VĂN HOÁ Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHỔ CẬP GIÁO DỤC 62 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 62 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 62 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 62 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 63 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hệ bở túc văn hóa THCS Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục 64 3.2.1 Nâng cao lực lập và triển khai kế hoạch dạy học hệ bổ túc THCS đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục 64 3.2.2 Chỉ đạo hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa trung học sở linh hoạt, đa dạng đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục 66 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng hoạt động dạy học hệ Bổ túc văn hóa THCS 68 3.2.4 Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên 70 3.3 Mối quan hệ các biện pháp 73 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp 74 3.4.1 Tính cần thiết của các biện pháp quản lý đề xuất 75 3.4.2 Tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất 77 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BT THCS Bổ túc Trung học sở BTVH Bổ túc văn hóa CBQL Cán bộ quản lý CNTT Công nghệ thông tin CTGD Chương trình giáo dục ĐH,CĐ Đại học, cao đẳng GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo GDCN Giáo dục chuyên nghiệp GDCQ Giáo dục quy 10 GDKCQ Giáo dục khơng quy 11 GDTX Giáo dục thường xuyên 12 GV Giáo viên 13 HV Học viên 14 PCGD Phổ cập Giáo dục 15 PGD Phịng giáo dục 16 PPCT Phân phới chương trình 17 PPDH Phương pháp dạy học 18 QLGD Quản lý Giáo dục 19 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 20 THCS Trung học sở 21 THPT Trung học phổ thong 22 TTGDTX Phòng giáo dục thường xuyên 23 UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng: Bảng 1.1: Bảng tổng hợp số tiết các môn học quy định chương trình BT THCS 22 Bảng 2.1: Tỉ lệ trẻ em và học viên đến trường độ tuổi 40 Bảng 2.2: Thống kê học sinh hoàn thành chương trình tiểu học chuyển lên học THCS 40 Bảng 2.3: Quy mô loại hình Giáo dục và Đào tạo năm gần Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé 41 Bảng 2.4: Kết quả quản lý hoạt động dạy học hệ BTVH năm gần 42 Bảng 2.5: Kết quả rèn luyện (hạnh kiểm) của học viên BTVH 42 Bảng 2.6: Kết quả xét tốt nghiệp BT THCS huyện Mường Nhé 43 Bảng 2.7: Quy mô người học theo học BTVH bậc THCS năm gần 47 Bảng 2.8: Kết quả học tập của học viên BT THCS 48 Bảng 2.9: Kết quả rèn luyện (hạnh kiểm) của học viên BT THCS 48 Bảng 2.10: Kết quả công nhận tốt nghiệp BT THCS 48 Bảng 2.11: Thống kê số lượng, giới tính, trình độ chuyên môn giáo viên năm gần nhất 49 Bảng 2.12: Thống kê cấu độ tuổi giáo viên năm học 2017-2018 50 Bảng 2.13: Kết quả khảo sát thực hiện các bước xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học hệ BT THCS Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 51 Bảng 2.14: Kết quả khảo sát việc quản lý hoạt động dạy học của giáo viên theo kế hoạch Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 53 v Đối với nhà quản lý thì là sở để đưa quyết định đắn, đạo kịp thời hoạt đợng dạy học Phịng Giáo dục, đảm bảo nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học Đối với học viên thông qua kiểm tra, đánh giá tạo hội tốt để đánh giá chính xác trình độ của bản thân, từ đó có thể phát huy phải tự điều chỉnh nhằm hoàn thiện phương pháp học của mình để nâng cao chất lượng học tập Nó cịn giúp người học có nhu cầu, thói quen kiểm tra, đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, rèn luyện tính kỷ luật, tính tự giác và ý chí vươn lên học tập * Điều kiện thực hiện: Cán bộ quản lý, giáo viên nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá, đổi mới kiểm tra đánh giá và các kỹ việc kiểm tra đánh giá, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá Các lực lượng tham gia thực hiện vào quá trình đởi mới kiểm tra đánh giá phải có kiến thức, kỹ đầy đủ định hướng, nội dung đổi mới kiểm tra, đánh giá, quy trình kiểm tra, đánh giá; vận dụng thành thục những kiến thức, kỹ đó vào thực tiễn thực hiện việc đổi mới tổ chức kiểm tra đánh giá CBQL cần quan tâm, tạo điều kiện có kế hoạch bồi dưỡng lực đổi mới kiểm tra đánh giá cho cán bộ giáo viên Tổ chức tuyên truyền sâu rộng học viên chủ trương, nội dung , hình thức kiểm tra đánh giá và đởi mới kiểm tra đánh giá Giúp học viên hiểu, thực hiện tốt tham gia trình kiểm tra đánh giá Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho hoạt động kiểm đánh giá, đổi mới kiểm tra đánh giá 3.3 Mối quan hệ giữa biện pháp Kết quả nghiên cứu bước đầu đã khẳng định tầm quan trọng của biện pháp tăng cường Quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS Phòng Giáo dục 73 Đào tạo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên; Trước yêu cầu của xã hội đặt cho ngành học GD&ĐT là phải đáp ứng nhu cầu học tập liên tục, học tập suốt đời của người nên sở đa dạng hoá hình thức tở chức giáo dục, đào tạo, linh hoạt thời gian bước nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Hướng tới rút ngắn xoá bỏ khoảng cách chất lượng hệ giáo dục quy giáo dục thường xuyên (BT THCS) Do đó, biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng BT THCS Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé, đồng thời đáp ứng yêu cầu của phổ cập giáo dục rất cần thiết Các biện pháp này có tác động mạnh mẽ đến trình dạy học, đặc biệt là tác động đến hoạt động của giáo viên học viên để bước nâng cao hiệu quả giáo dục Các biện pháp nêu có mới quan hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp tiền đề, là sở của biện pháp kia, bổ sung cho thúc đẩy để hồn thiện, góp phần nâng cao kết quả giảng dạy BT THCS Quá trình tiến hành biện pháp không tách rời mà phải đờng bợ biện pháp tiền đề của biện pháp và ngược lại Các biện pháp có hiệu quả được áp dụng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của địa phương và huyện Mường Nhé 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của biện pháp Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt công tác quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS, cụ thể sau: Biện pháp 1: Nâng cao lực lập và triển khai kế hoạch quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục Biện pháp 2: Tổ chức quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS linh hoạt, đa dạng đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ giáo viên, cộng tác viên đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học hệ BT THCS 74 Biện pháp 4: Đổi mới quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HV Để kiểm tra tính cần thiết tính khả thi của biện pháp quản lý đã đề xuất, yêu cầu của công việc khảo nghiệm là đảm bảo khách quan, đa dạng, gồm cả CBQL từ sở Phòng Giáo dục và Đào tạo, tới Phòng, các trường, tổ trưởng chuyên môn Tác giả đã tiến hành thăm dị ý kiến phiếu hỏi với các đới tượng điều tra (Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mường Nhé; Ban Hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó các tổ chun mơn các trường THSC trực thuộc Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mường Nhé) Số phiếu phát ra: 82 phiếu, số phiếu thu lại hợp lệ: 82 phiếu Cách thức tiến hành khảo nhiệm sau: Bước 1: Lập phiếu điều tra: Phiếu điều tra được biên soạn với nội dung: - Điều tra tính cần thiết các biện pháp theo mức: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết - Điều tra tính khả thi của các biện pháp theo mức: Rất khả thi, khả thi, không khả thi Bước 2: Chọn đối tượng điều tra: Chúng tiến hành điều tra 26 CBQL, 30 chuyên viên và tổ trưởng, tổ phó chuyên môn và 22 giáo viên Bước 3: Phát phiếu điều tra: Đề tài phát 78 phiếu, có kèm theo hướng dẫn trả lời nhằm đảm bảo tính khách quan Bước 4: Thu phiếu điều tra, sử lý số liệu: Thu đủ 78 phiếu, sau xử lý các phiếu thu về, thu được kết quả cụ thể dưới 3.4.1 Tính cần thiết biện pháp quản lý đề xuất Kết quả khảo sát tính cần thiết của biện pháp quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên được thể hiện qua bảng dưới: 75 Bảng 3.1: Tính cần thiết của biện pháp quản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa THCS của Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Tính cần thiết TT Rất cần Biện pháp thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 69 88.5 11.5 0 67 85.9 12 14.1 0 77 98.7 2.3 0 66 84.6 12 15.4 0 Biện pháp 1: Nâng cao lực lập và triển khai kế hoạch quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục Biện pháp 2: Tổ chức quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS linh hoạt, đa dạng đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ giáo viên, cộng tác viên đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học hệ BT THCS Biện pháp 4: Đổi mới quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HV Qua kết quả thu được, cho thấy tất cả CBQL, chuyên viên, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn và giáo viên tham gia khảo sát đánh giá cao tính cần thiết của các biện pháp quản lý đã được đề xuất Cả biện pháp tác giả đề xuất có 80% số người cho là rất cần thiết, đó biện pháp 3: Tổ chức hoạt động dạy học hệ BT THCS linh hoạt, đa dạng đáp ứng yêu cầu PCGD được cho là cần thiết nhất, sớ ý kiến cịn lại là cần thiết, khơng có ý kiến nào đánh giá là không cần thiết Điều đó chứng tỏ việc đưa các biện pháp quản lý nêu là cần thiết và nếu tổ chức thực hiện tốt, đồng bộ các biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học hệ BT THCS đồng thời đáp ứng yêu cầu PCGD 76 3.4.2 Tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất Kết quả khảo sát tính khả thi của biện pháp quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên được thể hiện qua bảng dưới: Bảng 3.2: Tính khả thi của biện pháp quản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa THCS của Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Tính khả thi TT Biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 69 88.5 11.5 0 68 87.2 10 12.8 0 72 92.3 7.7 0 65 83.3 13 16.7 0 Biện pháp 1: Nâng cao lực lập và triển khai kế hoạch quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục Biện pháp 2: Tổ chức quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS linh hoạt, đa dạng đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ giáo viên, cộng tác viên đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học hệ BT THCS Biện pháp 4: Đổi mới quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HV Qua kết quả thu được, cho thấy các biện pháp đề xuất có số người khảo sát cho là rất khả thi với tỷ lệ 80%, không có ý kiến nào cho không khả thi Điều đó chứng tỏ việc đưa các biện pháp này khả thi và nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ các giải pháp giúp nâng cao được hiệu quả quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé 77 Kết quả phù hợp với tình hình thực tế Phịng và u cầu cơng tác quản lý thực hiện chương trình BT THCS thời gian tới Như vậy các biện pháp quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục đã được đề xuất có tính cần thiết thì có tính khả thi Những biện pháp đề xuất không hoàn toàn mới mà các biện pháp này đã được hệ thống hóa và được vận dụng sát với thực tế của các Phòng Giáo dục cấp huyện 78 Kết luận chương Từ nghiên cứu lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của phổ cập giáo dục địa bàn huyện Mường Nhé Đó là: Biện pháp 1: Nâng cao lực lập và triển khai kế hoạch quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục Biện pháp 2: Tổ chức quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS linh hoạt, đa dạng đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ giáo viên, cộng tác viên đáp ứng yêu cầu dạy học hệ BT THCS Biện pháp 4: Đổi mới quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HV Các biện pháp có tính kế thừa phát triển đáp ứng đòi hỏi thực tiễn của quản lý hoạt đợng dạy học hệ BT THCS Phịng giáo dục Đào tạo một tỉnh miền núi giai đoạn hiện Đề tài đã tiến hành khảo nghiệm để xác định tính cần thiết và khả thi của biện pháp đề xuất Kết quả khảo nghiệm cho thấy mức đợ cần thiết tính khả thi của biện pháp là khá cao Các biện pháp có mới quan hệ biện chứng, tác đợng, hỗ trợ trình thực hiện, chúng thực phát huy hiệu quả cao nhất thực hiện đồng bộ biện pháp 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng hoạt động dạy học nói riêng bên cạnh việc đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học thì công tác quản lý, tổ chức thực hiện có vai trò quan trọng việc quyết định chất lượng giáo dục của sở giáo dục Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho địa phương, Phòng Giáo dục và Đào tạo Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đã có đóng góp quan trọng việc thực hoạt động dạy học hệ BT THCS góp phần đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục Đề tài đã tập trung nghiên cứu mợt cách có hệ thớng lí luận quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS đáp ứng yêu cầu của phổ cập giáo dục Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé, Điện Biên Luận văn đã làm rõ được tầm quan trọng, nội dung, quy trình quản lý, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS, đặc điểm của học viên, giáo viên tḥc trường THCS của Phịng Giáo dục và Đào tạo Trên sở lí luận quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS đạt được mục đích, đảm bảo nội dung chương trình Bộ GD-ĐT quy định, đồng thời đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Giáo dục, phổ cập giáo dục địa bàn 1.2 Về thực trạng Luận văn đã khảo sát và đánh giá một cách khá đầy đủ tình hình quản lý hoạt đợng dạy học hệ BT THCS Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Đặc biệt luận văn đã rõ thực trạng quản lý hoạt đợng dạy học hệ BT THCS Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé, Điện Biên Kết quả điều tra, khảo sát đã thu thập được ý kiến đánh giá đáng tin cậy từ CBQL, chuyên viên, tổ trưởng, phó tổ trưởng chuyên môn và giáo viên tham gia khảo sát Qua kết quả thu được khẳng định cơng tác 80 quản lý hoạt đợng dạy học hệ BT THCS của phịng đã có biện pháp tích cực có cải tiến đáng kể đem lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng thực hiện chương trình giáo dục THCS, song có biện pháp tính hiệu quả cịn khiêm tốn, vậy để đáp ứng mục tiêu GD-ĐT, đồng thời đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục đối với địa bàn huyện có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn Mường Nhé cần phải xác định, xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS phù hợp, sát thực tế, khả thi hiệu quả Đó là sở thực tiễn để đề xuất biện pháp quản lý luận văn 1.3 Các biện pháp đề xuất Trên sở nghiên cứu lí luận điều tra phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS đáp ứng yêu cầu phổ cập Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mường Nhé, Điện Biên, luận văn đã đề xuất 04 biện pháp quản lý hoạt đợng dạy học hệ BT THCS nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động dạy học hệ bổ túc THCS của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé Đó là: Nâng cao lực lập và triển khai kế hoạch quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục Tổ chức quản lý hoạt động dạy học hệ BT THCS linh hoạt, đa dạng đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục; Xây dựng đội ngũ giáo viên, cộng tác viên đáp ứng yêu cầu dạy học hệ BT THCS Đổi mới quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HV Các biện pháp nêu có quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác dụng bở sung cho việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Kết quả khảo nghiệm khẳng định được tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề x́t, đờng thời cịn nhận được đồng thuận cao của CBQL, chuyên viên, tổ trưởng, phó tổ trưởng chuyên môn và giáo viên tham gia khảo sát Tuy 81 nhiên vận dụng vào thực tiễn cần thực hiện đồng bộ và lưu ý đến các đặc điểm kinh tế- xã hội địa phương, đội ngũ giáo viên, cộng tác viên, đối tượng người học và các điều kiện CSVC phục vụ dạy học Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên - Tăng cường tổ chức các hội thảo bồi dưỡng giáo viên, cộng tác viên cho các Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp huyện - Tăng cường đầu tư đồng bộ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, điều kiện thực hiện các chương trình giáo dục - Tạo điều kiện cho CBQL, giáo viên các Phòng Giáo dục và Đào tạo được thăm quan học tập kinh nghiệm các đơn vị điển hình tiên tiến quản lý thực hiện chương trình BT THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phổ cập giáo dục 2.2 Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Nhé - Tăng cường nhận thức nhiệm vụ Phổ cập THCS, quản lý thực hiện chương trình giáo dục đó có BT THCS cho đội ngũ cán bộ quản lý nâng cao ý thức tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng u cầu đởi mới giáo dục bước nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giảng dạy - Tiếp tục xây dựng đội ngũ giáo viên các trường cấp THCS huyện Mường Nhé đáp ứng yêu cầu cả số lượng chất lượng, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy thời gian tới - Hiệu trưởng các trường cấp THCS cần tạo điều kiện và khuyến khích đợi ngũ giáo viên tích cực tham gia lớp bồi dưỡng chuyên đề, đặc biệt chuyên đề quản lý, cập nhật thông tin giáo dục, vấn đề sách xã hợi có liên quan đến giáo dục, Phổ cập GDTHCS, quản lý dạy học của Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp huyện 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng (2001), Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Ban chấp hành TW Đảng (2010), Nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành TƯ Đảng khoá X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Ban chấp hành TW Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TƯ ngày 4/11/2013 Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đặng Quốc Bảo (2002), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, số hướng tiếp cận, Học viện QLGD Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/1/2007 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Phòng Giáo dục thường xuyên Chính phủ - Nghị định số 88/2001/NĐ-CP việc thực phổ cập giáo dục THCS Tuấn Đức (2006), Cẩm nang tra, kiểm tra giáo dục, NXB LĐ -XH, Hà Nội Nguyễn Công Giáp (1996), GDTX trạng xu hướng phát triển, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (Đồng chủ biên) (2016), Quản lí lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học sư phạm 10 Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên) (2015), Phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 11 Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên) (2015), Phát triển Quản lí chương trình giáo dục, NXB Đại học sư phạm 12 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (2005), NXB Chính trị q́c gia 13 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam - Từ điển bách khoa Việt Nam tập 2, 3, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 83 14 Trần Kiểm (2016), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm 15 Trần Kiểm (2016), Quản lý lãnh đạo nhà trường hiệu quả, NXB Đại học sư phạm 16 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Quý Long, Kim Thư (2012), Sổ tay hướng dẫn đổi phương pháp quản lý, giảng dạy-nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, NXB Lao động - Xã hội 18 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐH Sư phạm 19 Hồng Phê (Chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Phịng từ điển ngơn ngữ, Hà Nợi 20 Phịng Giáo dục huyện Mường Nhé, Kế hoạch đạo thực nhiệm vụ năm học 2014-2015, 2015-2016, 2016-2017 của Phòng Giáo dục huyện Mường Nhé - Điện 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Giáo dục năm 2005, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, (2009), Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Tư Pháp Hà Nội 23 Tài liệu của APPEAL cho cán bộ GDTX (1993), GDTX, sách phương hướng mới, Văn phịng UNESCO khu vực Châu á Thái Bình Dương 24 Trần Quốc Toản (2012), Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia - thật 25 Từ điển bách khoa (2002), NXB Từ điển Hà Nợi 26 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010” 27 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” 28 Vụ GDTX (1998), Chiến lược phát triển GDTX Việt Nam đến 2020 84 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO DỤC BỔ TÚC TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI PHÒNG GIÁO DỤC (Phiếu dùng cho cán quản lý giáo viên Phòng Giáo dục Đào tạo) Để có sở cải thiện đối với việc quản lý hoạt động dạy học giáo dục bổ túc văn hóa sở giáo dục của anh (chị), xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến của vấn đề sau đánh dấu "X" vào bên phải câu trả lời mà Thầy/Cô cho phù hợp với cảm nhận của Ý kiến của Thầy/Cơ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác Xin trân trọng cảm ơn hợp tác của Quý Thầy/Cô ! Đánh giá việc quản lý thực chương trình TT Thực tế triển khai xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học thực hiện qua các bước 1.1 Điều tra bản, xác định tình hình đầu năm Phân tích tình hình và xác định mục tiêu 1.2 Mức độ thực hiện Nội dung công việc cho năm học mới 1.3 Tổ chức thảo ḷn, góp ý dự thảo kế hoạch Thơng báo kế hoạch đã được xây dựng 1.4 cho toàn thể giáo viên Hướng dẫn tổ CM xây dựng KH chi 1.5 tiết dựa KH tổng thể Thường xuyên Đôi Chưa Quản lý thực hiện đổi phương pháp Thường giảng dạy xuyên Đôi Chưa Tổ chức phổ biến cho giáo viên nắm 2.1 vững thực hiện phân phối chương trình, kế hoạch đã xây dựng Tổ chức cho giáo viên học tập văn bản 2.2 mới bổ sung, thay đổi nội dung chương trình 2.3 Kiểm tra, phê duyệt kế hoạch của Tổ chuyên môn giáo viên Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chương 2.4 trình theo phân phới chương trình và kế hoạch dạy học bộ môn của giáo viên Xử lý giáo viên thực hiện chưa 2.5 theo phân phối chương trình và kế hoạch đề Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên Thường theo kế hoạch 3.1 Quản lý việc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch dạy học bộ môn Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo 3.2 viên (soạn giảng, thực hiện nề nếp chuyên môn ) 3.3 3.4 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá quá trình và kết thúc năm học, cấp học Quản lý việc xây dựng môi trường học tập tích cực, thân thiện của giáo viên xuyên Đôi Chưa Thực trạng quản lý hoạt động học tập Thường của học viên xuyên Đôi Chưa Quản lý thực hiện nề nếp học tập, thời 4.1 khóa biểu, các hoạt động ngoài giờ lên lớp của học viên 4.2 Quản lý hoạt động kiểm tra chất lượng học tập, đánh giá xếp loại học viên 4.3 Xây dựng nề nếp học tập cho học viên 4.4 Quản lý tổ chức các hoạt động nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập của học viên 4.5 Quản lý các hoạt động tự học của học viên Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, Thường đánh giá kết học tập của học viên xuyên Đôi Chưa Quản lý giáo viên thực hiện kiểm tra, 5.1 đánh giá thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch đối với học viên 5.2 Quản lý việc giáo viên kiểm tra, đánh giá học viên theo quy chế 5.3 Tổ chức giám sát thi học kỳ 5.4 Phân tích, đánh giá kết quả học tập của học viên Thầy (cơ) có bổ sung hoặc đề nghị thêm vấn đề liên quan hoạt động quản lý hoạt động dạy học BT THCS Phòng Giáo dục và Đào tạo ? ………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………… …… ... Nhé, tỉnh Điên Biên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỆ BỔ TÚC TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHỔ CẬP GIÁO DỤC 1.1 Cơ sở lý. .. luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỆ BỔ TÚC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở CÁC TRƯỜNG THCS ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHỔ CẬP GIÁO DỤC 1.1 Cơ sở lý luận...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THIẾT CHÙY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỆ BỔ TÚC VĂN HOÁ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHỔ CẬP GIÁO DỤC

Ngày đăng: 26/07/2019, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan