1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lịch sử 7 chuẩn KTKN _ cả năm

240 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tiết1. Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội (gồm 2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô) Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến, đặt trưng của nền kinh tế lãnh địa. Hiểu thành thị Trung đại xuất hiện như thế nào? Sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị . 2. Kĩ năng: Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến . 3. Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp qui luật của loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến 4. Phát triển năng lực học sinh. Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử Năng lực xác định và giải quyết các mối liên hệ ảnh hưởng giữa các sự kiện lịch sử với nhau. Năng lực thực hành bộ môn: Quan sát, đọc, trình bày diễn biến trên lược đồ. Năng lực giao tiếp, hợp tác. Năng lực nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng lịch sử. Năng lực phát triển ngôn ngữ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Gv: Tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại. Tư liệu đề cập tới chế độ chính trị, kinh tế xã hội trong các lãnh địa phong kiến Hs: Tìm hiểu trước các nội dung trong sách giáo khoa. III. Phương pháp trọng tâm. Nêu vấn đề. Thảo luậnnhóm. Phân tích, giải thích, so sánh. Sử dụng đồ dùng trực quan. IV. Tiến trình tiết dạy. 1. Khởi động. Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Nhắc lại sơ qua kiến thức cũ để chuyển sang kiến thức mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức.

Giáo án Lịch sử PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tiết1 Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu Kiến thức: - Quá trình hình thành xã hội phong kiến châu Âu, cấu xã hội (gồm giai cấp bản: Lãnh chúa nông nô) - Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến, đặt trưng kinh tế lãnh địa - Hiểu thành thị Trung đại xuất nào? Sự khác kinh tế lãnh địa kinh tế thành thị Kĩ năng: - Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức cho học sinh phát triển hợp qui luật loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến Phát triển lực học sinh - Năng lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử - Năng lực xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử với - Năng lực thực hành môn: Quan sát, đọc, trình bày diễn biến lược đồ - Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử - Năng lực phát triển ngôn ngữ II Chuẩn bị giáo viên học sinh * Gv: - Tranh ảnh mô tả hoạt động thành thị trung đại - Tư liệu đề cập tới chế độ trị, kinh tế xã hội lãnh địa phong kiến * Hs: Tìm hiểu trước nội dung sách giáo khoa III Phương pháp trọng tâm - Nêu vấn đề - Thảo luậnnhóm - Phân tích, giải thích, so sánh - Sử dụng đồ dùng trực quan IV Tiến trình tiết dạy Khởi động - Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ Nhắc lại sơ qua kiến thức cũ để chuyển sang kiến thức Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh * Hoạt động GV: Giới thiệu sơ lược phát triển quốc gia Gv: Đỗ Tiến Nhận Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu Trường THCS Đại Hưng Năng lực Giáo án Lịch sử cổ đại phương Tây, tồn đến TK V, xâm nhập tộc Giéc- man làm sụp đổ quốc gia cho đời nhiều vương quốc (nhấn mạnh: Đây yếu tố bên ngồi) ? Khi tràn vào lãnh thổ Rơma, người Giec-man làm gì? Hs lắng nghe -Hồn cảnh: Cuối TK V người Giéc-man tiêu diệt Hs suy nghĩ trả quốc gia cổ đại lời ? Những việc làm đó, làm cho xã hội phong kiến biến đổi nào? - Biến đổi xã hội Hs suy nghĩ trả lời ? Lãnh chúa phong kiến nông nơ hình thành từ tầng lớp xã hội cổ đại? - GV: Chuẩn xác kiến thức chốt ý sơ đồ ? Em cho biết mối quan hệ nông nô lãnh chúa? - GV: kết luận: Quan hệ sản xuất đời thay cho quan hệ sản xuất cũ( quan hệ sản xuất chủ nơ nơ lệ) quan hệ sản xuất phong kiến xã hội phong kiến hình thành * Hoạt động ? Em hiểu lãnh địa phong kiến ? ? Lãnh địa tổ chức nào? - GV: Liên hệ với điền trang, thái ấp Việt Nam ? Đời sống lãnh địa Gv: Đỗ Tiến Nhận Năng lực phân tích, đánh giá Hs suy nghĩ trả lời Tướng lĩnh q tộc Lãnh chúa Nơ lệ Nơng dân Nông nô * Quan hệ sản xuất phong kiến đời → xã hội phong Hs suy nghĩ trả kiến hình thành lời Lãnh địa phong kiến: - Những vùng đất đai rộng lớn mà quí tộc chiếm Hs suy nghĩ trả biến thành khu đất riêng lời gọi lãnh địa phong kiến - Đứng đầu lãnh địa lãnh chúa: sống xa hoa, đầy đủ Năng lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử nào? ? Đặc điểm kinh tế lãnh địa? - GV: Đặc trưng xã hội phong kiến phương Tây hình thành kinh tế lãnh địa →sự hình thành chế độ phong kiến phân quyền (đây điểm khác biệt so với quốc gia phong kiến phương Đông) * Hoạt đông 3: - HS Nhắc lại đặc điểm kinh tế lãnh địa ? Đặc điểm thành thị? (Trong thực tế em nhìn thấy gì?) ? Thành thị trung đại xuất nào? GV: Chốt ý ghi bảng - Quan sát H2 SGK cho biết ? Cư dân thành thị gồm ai, họ làm nghề gì? Hs suy nghĩ trả lời - Đặc điểm kinh tế lãnh địa: Mang tính tự cung, tự cấp, Hs suy nghĩ trả đóng kín lãnh lời chúa Sự xuất thành thị trung đại: Hs suy nghĩ trả lời - Nguyên nhân: cuối TKXI sản xuất phát triển → hàng hoá thừa đưa bán → thị trấn đời thành Hs suy nghĩ trả thị trung đại xuất lời - Tổ chức: tầng lớp bản: + Thợ thủ công + Thương nhân Hs suy nghĩ trả lời + Nhóm thảo luận Hs thảo luận, trả hoàn thành tập: Lập lời bảng so sánh điểm khác lãnh địa phong kiến thành thị trung đại vào phiếu tập in sẵn theo mẫu sau: Lãnh địa Phong kiến - Vai trò: Thành Kinh tế đại đời thúc xuất, làm cho Hình phong kiến châu thức sản triển xuất Xã hội Gv: Đỗ Tiến Nhận Năng lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề, hợp tác thị trung đẩy sản xã hội Âu phát Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử ? Thành thị trung đại đời có vai trò nào? Hs suy nghĩ trả lời Năng lực giải vấn đề Hoạt động luyện tập (Củng cố) - Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu hợp qui luật - Đặc trưng lãnh địa: đơn vị kinh tế, trị độc lập → biểu phân quyền xã hội phong kiến châu Âu - Sự xhiện thành thị trung đại yếu tố thúc đẩy ktế hàng hóa C.Âu phát triển Hoạt động vận dụng Vẽ sơ đồ tư xã hội phong kiến châu Âu Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Học cũ, làm tập đọc trước - Gv: Đỗ Tiến Nhận Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử Tiết 2-Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu Kiến thức: - Nguyên nhân hệ phát kiến địa lí, nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa lòng xã hội pk châu Âu Tư tưởng: - HS thấy tính tất yếu, qui luật trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư chủ nghĩa Kĩ năng: - Sử dụng đồ giới để xác định đường phát kiến địa lí nói - Sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử Phát triển lực học sinh - Năng lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử - Năng lực xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử với - Năng lực thực hành môn: Quan sát, đọc, trình bày diễn biến lược đồ - Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử - Năng lực phát triển ngôn ngữ II Chuẩn bị giáo viên học sinh * Gv: - Bản đồ giới, tư liệu, mẫu chuỵên phát kiến địa lí - Tranh ảnh tàu, thuỷ thủ tham gia phát kiến địa lí * Hs: Tìm hiểu trước nội dung sách giáo khoa III Phương pháp trọng tâm - Nêu vấn đề - Thảo luậnnhóm - Phân tích, giải thích, so sánh - Sử dụng đồ dùng trực quan IV Tiến trình tiết dạy Khởi động - Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ ? Vì xuất thành thị Trung đại? Nền kinh tế có khác so với kinh tế lãnh địa Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên * Hoạt động ? Vì có phát kiến địa lí? Gv: Đỗ Tiến Nhận Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng Năng lực I Những phát kiến lớn Hs suy nghĩ trả địa lí: Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử lời Nguyên nhân: - Sản xuất phát triển, cần nguyên liệu, thị trường GV: chuẩn xác kiến thức ghi bảng ? Các phát kiến địa lí thực nhờ điều kiện nào? ? Em kể tên phát kiến địa lí nêu sơ lược hành trình đường lược đồ - GV: Giới thiệu thêm phát kiến địa lí ? Hệ phát kiến gì? ? Các phát kiến địa lí tác động đến xã hội châu Âu? * Hoạt động - GV: Các phát kiến địa lí giúp cho việc giao lưu kinh tế, văn hố đẩy mạnh Q trình tích luỹ tư hình thành Đó q trình tạo vốn ban đầu người lao động làm thuê ? Quí tộc thương nhân châu Âu làm cách để có tiền vốn đội ngũ làm thuê? Hs suy nghĩ trả lời Các phát kiến địa lí tiêu biểu: + Va-xcơđơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ Hs suy nghĩ trả (1498) lời + Cơ-lơm-bơ tìm châu Mĩ (1492) + Ma-gien-lan vòng quanh trái đất ( 1519-1522) Hs suy nghĩ trả Kết quả: lời - Tìm vùng đất - Đem lại lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu Năng lực phân tích, đánh giá III Sự hình thành Hs suy nghĩ trả chủ nghĩa tư lời châu Âu: Năng lực giải vấn đề Hs suy nghĩ trả lời + Kinh tế: Hình thức kinh doanh tư đời, công trường thủ công dần thay phường hội ? Nhờ có tiền vốn, đội ngũ làm thuê q tộc thương nhân châu Âu làm gì? - GV: Nhấn mạnh hình thức kinh doanh tư bản, thay cho chế độ tự sản, tự tiêu Gv: Đỗ Tiến Nhận Năng lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề + Xã hội: Hình thành hai giai cấp Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử - Nhóm thảo luận: ? Những việc làm có tác động xã hội? ? Quan hệ giai cấp tư sản với vô sản nào? - GV: Nhấn mạnh quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa → sản xuất tư chủ nghĩa đời lòng xã hội phong kiến mới: Tư sản vô Hs thảo luận, trả sản lời * Tư sản bóc lột kiệt quệ giai cấp vơ sản Hs suy nghĩ trả quan hệ sản xuất lời tư chủ nghĩa hình thành Năng lực, hợp tác, giải vấn đề Hoạt động luyện tập (Củng cố) * Bài tập: a.Em đánh dấu x vào ô trống nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí:  Q tộc, nhà vua muốn tìm vùng đất để du lịch, phục vụ cho sống xa hoa  Do yêu cầu phát triển sản xuất, thương nhân châu Âu cần nguyên liệu, thị trường  Do mạo hiểm, muốn khám phá nhà thám hiểm b Bảng ghi phát kiến lớn địa lí Em ghi thời gian phát kiến địa lí vào cột lại bảng: Thời gian Các phát kiến lớn địa lý B.Đi-a-xơ vòng qua điểm cực Nam châu Phi Va-xcô-đơ Ga-ma cập bến Ca-li-cút phía Tây Nam Ấn Độ Cơ-lơm-bơ tìm châu Mĩ Ph Ma-gien-lan vòng quanh Trái đất Hoạt động vận dụng Tóm tắt quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa sơ đồ Quí tộc, thương nhân giai cấp tư sản Quan hệ sản xuất TBCN Nông nô phá sản giai cấp vô sản Hoạt động tìm tòi, mở rộng Học cũ, Chuẩn bị sau: Soạn Gv: Đỗ Tiến Nhận Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử Ngày soạn: 12/8/2018 Tiết Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm ý sau: - Nguyên nhân xuất nội dung tư tưởng phong trào Văn hoá Phục hưng - Nguyên nhân dẫn tới phong trào Cải cách tôn giáo tác động trực tiếp phong trào đến xã hội phong kiến Châu Âu lúc Tư tưởng: - Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh nhận thức phát triển hợp qui luật xã hội lồi người, vai trò giai cấp tư sản, đồng thời qua giúp học sinh thấy loài người đứng trước bước ngoặc lớn: Sự sụp đổ chế độ phong kiến - chế độ xã hội độc đoán, lỗi thời Kĩ năng: Biết cách phân tích cấu giai cấp để mâu thuẫn xã hội, từ thấy nguyên nhân sâu xa đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến Phát triển lực học sinh - Năng lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử - Năng lực xác định giải mối liên hệ ảnh hưởng kiện lịch sử với - Năng lực thực hành mơn: Quan sát, đọc, trình bày diễn biến lược đồ - Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử - Năng lực phát triển ngôn ngữ II Chuẩn bị giáo viên học sinh * Gv: - Tranh ảnh tư liệu thời kì Văn hố Phục hưng, phiếu thảo luận cho nhóm * Hs: Tìm hiểu trước nội dung sách giáo khoa III Phương pháp trọng tâm - Nêu vấn đề - Thảo luậnnhóm - Phân tích, giải thích, so sánh - Sử dụng đồ dùng trực quan IV Tiến trình tiết dạy Khởi động - Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ ? Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thành nào? Hoạt động hình thành kiến thức Gv: Đỗ Tiến Nhận Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử Hoạt động thầy * Hoạt động ? Phục hưng gì? ? Nhóm thảo luận: ? Ngun nhân dẫn đến phong trào Văn hoá Phục hưng? ? Tại giai cấp tư sản chọn văn hoá làm mở đường cho đấu tranh chống phong kiến? ? Kể tên nhà văn hoá tiêu biểu? - GV: Giới thiệu tranh ảnh, tư liệu thời Văn hoá Phục hưng ? Thành tựu bật phong trào Văn hố Phục hưng gì? ? Qua tác phẩm mình, tác giả thời Phục hưng muốn nói lên điều gì? HS: Phê phán xã hội phong kiến Giáo hội, đề cao giá trị người * Hoạt động ? Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cải cách tôn giáo? ? Người khởi xướng phong trào cải cách tơn giáo ai? ? Trình bày nội dung Cải Gv: Đỗ Tiến Nhận Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng Phong trào Văn hoá Phục hưng TK Hs suy nghĩ trả XIV – TK XVII: lời a, Nguyên nhân: Từng nhóm cử đại diện trả lời, - Chế độ phong kiến nhóm nhận kìm hãm phát triển xét xã hội - Giai cấp tư sản lực kinh tế khơng có địa vị xã hội → đấu tranh giành địa vị xã hội → phong trào Văn hoá Hs suy nghĩ trả Phục hưng lời Hs suy nghĩ trả lời Năng lực Năng lực thảo luận, phân tích, đánh giá Năng lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề b, Nội dung văn hoá Phục hưng: Hs suy nghĩ trả - Phê phán xã hội lời phong kiến Giáo hội - Đề cao giá trị người Phong trào Cải cách tôn giáo: * Nguyên nhân: Giáo hội bóc lột nhân dân, cản trở bước tiến Hs suy nghĩ trả giai cấp tư sản lời Năng lực giải vấn đề * Nội dung: Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử cách tôn giáo Lu thơ Can vanh? - GV: Giai cấp phong kiến Châu Âu dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân mặt tinh thần Giáo hội lực kinh tế hùng hậu, nhiều ruộng đất bóc lột nơng dân lãnh chúa phong kiến Giáo hội ngăn cấm phát triển khoa học tự nhiên Mọi tư tưởng tiến bị cấm đoán (kể chuyện gương hy sinh Ga-li-lê) ? Phong trào cải cách tơn giáo phát triển nào? ? Nó tác động đến xã hội nào? Hs suy nghĩ trả - Phủ nhận vai trò lời Giáo hội - Bãi bỏ lễ nghi phiền tối - Đòi quay với giáo lí Ki-tơ ngun thuỷ Hs suy nghĩ trả lời * Tác động: - Thúc đẩy, châm ngòi cho Hs suy nghĩ trả khởi nghĩa nơng dân lời - Đạo Ki-tơ bị phân hố Giải vấn đề Hoạt động luyện tập (Củng cố) ? Nguyên nhân dẫn đến phong trào Văn hoá Phục hưng? * Bài tập: Phong trào Văn hoá Phục hưng có nội dung phong phú Em đánh dấu x vào ô trống đầu câu mà em cho  Lên án Giáo hội, phá trật tự xã hội phong kiến  Coi thần thánh nhân vật trung tâm, kinh thánh chân lí  Đề cao giá trị người, đề cao khoa học tự nhiên  Con người phải tự phát triển Hoạt động vận dụng Phong trào cải cách tôn giáo, tác động trực tiếp đến xã hội Châu Âu thời nào? Hoạt động tìm tòi, mở rộng + Học cũ, tìm hiểu thêm phong trào Văn hố Phục hưng, cải cách tơn giáo + Chuẩn bị sau: “ Trung Quốc thời phong kiến” + Trả lời câu hỏi SGK; Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu thời kì -Gv: Đỗ Tiến Nhận 10 Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử phong kiến: Nam-Bắc triều TrịnhNguyễn Nôi dung Thời gian Nguyên nhân Diễn biến Kết Xung đột Nam-Bắc triều Năm 1527-1592 Nhà Lê suy yếu, tranh chấp phe phong kiến diễn liệt: + Năm 1527 Mạc Đăng Dung lập nhà Mạc(Bắc triều) + Năm 1533 Nguyễn Kim lập Nam triều Chiến tranh kéo dài 50 năm.Thanh-Nghệ chiến trường Năm 1592 Nam triều chiếm TL chiến tranh chấm dứt HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Xung đột Trịnh-Nguyễn Năm 1627 -1672 Mâu thuẫn Trịnh Kiểm Nguyễn Hoàng Chiến tranh kéo dài gần 50 năm, Quảng Bình-Hà Tĩnh chiến trường ác liệt Đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong, Đàng Ngoài NỘI DUNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC Hoạt động Quang Trung thống đất nước Quang Trung thống đất nước Phong trào Tây Sơn có phải - Lật đổ Giải vấn chiến tranh phong kiến Trả lời, quyền tập đề, sử dụng không? Vì sao?( Khơng Là nhận xét, bổ đồn PK ngơn ngữ khởi nghĩa lớn sung - Đánh đuổi giặc nông dân kỉ XVIII) ngoại xâm ? Quang Trung đặt tảng - Phục hồi kinh cho thống đất nước tế, văn hóa nào?(lật đổ tập đoàn phong kiến, đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh) ? Sau đánh đổ quân xâm lược(năm 1789), QT có cống hiến cho cơng xây dựng đất nước?(phục hồi kinh tế ) Hoạt động nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập Gv: Đỗ Tiến Nhận Trả lời, Nhà Nguyễn 226 Giải vấn Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử quyền nhận xét, bổ lập lại chế độ đề, sử dụng ? Nguyễn Ánh đánh bại triều sung phong kiến tập ngôn ngữ Tây Sơn vào thời gian nào? quyền: (năm 1802) - Đặt kinh đô, ? Sau đánh bại triều Tây quốc hiệu Sơn Nguyễn Ánh lập lại chế -Tổ chức độ phong kiến tập quyền máy quan lại nào?(đặt niên hiệu Gia triều đình, địa Long, đóng Phú Xuân ) phương Hoạt động luyện tập (Củng cố) Làm tập trắc nghiệm Hoạt động vận dụng Khái quát kiến thức chương VI sơ đồ tư Hoạt động tìm tòi mở rộng Về nhà làm tiếp tục tập vào (nếu chưa hoàn thành) Gv: Đỗ Tiến Nhận 227 Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử Tiết 70 Bài 30 TỔNG KẾT I Mục tiêu: : Kiến thức: - Về lịch sử giới Trung đại: Giúp HS củng cố hiểu biết đơn giản, đặc điểm xã hội phong kiến phương Đơng( đặc biệt TQ) phương Tây; thấy khác xã hội phong kiến phương Đông phương Tây - Về lịch sử Việt Nam: Giúp học sinh thấy trình phát triển lịch sử Việt Nam từ TK X- đầu TK XIX với nhiều biến cố lịch sử Tư tưởng: - Giáo dục học sinh ý thức trân trọng thành tựu mà nhân loại đạt thời trung đại - Giáo dục lòng tự hào q trình dựng nước giữ nước dân tộc Kĩ năng: - Sử dụng SGK, đọc phát triển mối liên hệ bài, chương có chủ đề - Trình bày kiện học, phân tích số kiện, qua trình lịch sử, rút kết luận nguyên nhân, kết ý nghĩa trình lịch sử học Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực chung : giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo, hợp tác -Năng lự chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ kiện, II/ CHUẨN BỊ G/v: Các mẫu tập(ghi sẵn bảng phụ), bảng đồ câm H/s: Sgk, ghi III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM - Các phương pháp dạy học chính: giải vấn đề, thảo thuận nhóm, thuyết trình IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Khởi động * Ổn định tổ chức lớp * Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy Phần ghi bảng HÌNH HOẠT ĐỘNG THÀNH CỦA TRÒ NĂNG LỰC * Hoạt động1: 1/ Những nét lớn chế Giải Mục tiêu: Học sinh nắm độ phong kiến: vấn đề, sử nét lớn - Hình thành tan rã dụng ngôn lịch sử giới Trung xã hội cổ đại ngữ, hợp tác đại: - Cơ sở kinh tế: Nông ? Xã hội phong kiến nghiệp dược hình thành phát - Giai cấp bản: triển nào? Trả lời, nhận + Địa chủ >< nông dân ? Cơ sơ kinh tế xã xét, bổ sung + Lãnh chúa >< nông nô hội phong kiến gì? - Thể chế trị: Qn chủ chuyên chế ? Các giai cấp Gv: Đỗ Tiến Nhận 228 Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử xã hội phong kiến gì? ? Thể chế trị Trả lời, nhận chế độ phong kiến gì? xét, bổ sung ? Trình bày nét giống xã hội phong kiến phương Đông xã hội phong kiến châu Âu? ? Thời điểm đời tồn xã hội phong kiến phương Đơng châu Âu ó khác biệt ? Cơ sơ kinh tế phương Đông khác với châu Âu nào? ? Chế độ quân chủ phương Đơng có khác so với chế độ quân chủ châu Âu Trả lời, nhận xét, bổ sung Trả lời, nhận xét bổ sung 2/ Sự khác xã hội phong kiến phương Đông xã hội phong kiến châu Âu: * Hoạt động2: Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu lịch sử Việt Nam từ Thế Kỉ X - Thế Kỉ XIX Hoạt động thầy Phần ghi bảng HÌNH HOẠT ĐỘNG THÀNH CỦA TRỊ NĂNG LỰC Tổ chức trò chơi tiếp sức Hợp tác, sáng Chia lớp làm đội tạo, giải Thảo luận, tham Phổ biến luật chơi, thời vấn dề gia trò chơi gian phút Triều đại Ngơ Tên vị anh hùng Ngô Quyền Đinh Đinh Bộ Lĩnh Tiền-Lê Lê Hồn Lí Lí Thường Kiệt Gv: Đỗ Tiến Nhận Chiến công Đập tan âm mưu quân x/l Hán, mở kỉ nguyên độc lập tự chủ Dẹp loạn 12 sứ quan thống nhát đất nước, lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước Đại Cồ Việt Đập tan âm mưu x/l Tống lần thứ Bảo vệ độc lập dân tộc Tập kích sang đất Tống đánh bại 30 vạn 229 Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử Trần Thái Tông Trần Trần Nhân Tông Trần Hưng Đạo Hồ Hồ Quý Li Lê sơ Lê lợi Nguyễn Trãi Nguyễn Huệ(Quang Trung) Tây Sơn quân Tống chúng sang x/l nước ta lần hai Lãnh đạo nhân dân đánh bại vạn quân x/l Mông Cổ Ngột Lương Hợp Thai huy Đánh bại quân x/l Mông Nguyên lần thứ hai, lần thứ ba Độc lập dân tộc bảo vệ toàn vẹn Ban hành cải cách nhiều lĩnh vực, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, ơng nhà cải cách có tài, nhà yêu nước tha thiết Cuộc k/n lam sơn, đập tan ách thống trị nhà Minh, giành lại độc lập cho dân tộc Đánh bại vạn quân Xiêm 29 vạn quân Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc, đề sách phát triển đất nước Củng cố: * Lập bảng thống kê nét phát triển kinh tế, văn hóa từ Thế Kỉ X nửa đầu Thế Kỉ XIX Nội dung Các giai đoạn điểm Ngô- Đinh- Lí – Trần Lê sơ Tiền Lê TK XVI- Nữa đầu Tk XVIII XIX Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp Văn học, nghệ thuật, giáo dục Khoa họckĩ thuật Hoạt động vận dụng Khái quát kiến thức học sơ đồ tư Hoạt động tìm tòi mở rộng Về nhà làm tiếp tục tập vào (nếu chưa hoàn thành) - Gv: Đỗ Tiến Nhận 230 Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử Ngày soạn: 14/04/2019 Tiết 71- ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kiến thức lịch sử Việt Nam thời Lê sơ, Tây Sơn- Quang Trung - Nắm thành tựu chủ yếu mặt trị, kinh tế văn hố ĐạiViệt thời Lê sơ, Tây Sơn Quang Trung Tư tưởng: - Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên Kĩ năng: - Lập bảng thống kê - Trả lời câu hỏi, phân tích, tổng hợp Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực chung : giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo, hợp tác -Năng lự chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ kiện, II/ CHUẨN BỊ G/v: Các mẫu tập(ghi sẵn bảng phụ), bảng đồ câm H/s: Sgk, ghi III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM - Các phương pháp dạy học chính: giải vấn đề, thuyết trình IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Khởi động * Ổn định tổ chức lớp * Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Phát triển lực Nước Đại Việt Nước Đại Việt thời Giải vấn đề, thời Lê sơ Lê sơ sử dụng ngôn ? Bộ máy Trả lời, nhận xét, bổ I Tổ chức máy ngữ quyền tổ chức sung nhà nước: nào? Trung ương Địa ? So sánh tổ chức phương: nhà nước thời Lê sơ Trả lời, nhận xét, bổ a Tổ chức quân đội: với thời Trần ? sung - Thực chế độ ? Quân đội tổ “ngụ binh nông” chức ? - Quân đội gồm hai ? Pháp luật ? phận chính: ? Để khơi phục b Pháp luật: phát triển sản xuất Trả lời, nhận xét, bổ + Bảo vệ quyền lợi nông nghiệp, nhà Lê sung vua, hồng tộc làm gì? + Bảo vệ quyền lợi ? Nhà Lê giải giai cấp thống trị, địa vấn đề ruộng đất chủ phong kiến Gv: Đỗ Tiến Nhận 231 Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử cách nào? ? Vì nhà Lê quan tâm đến việc bảo vệ đê điều? chống thiên tai lũ lụt, khai hoang lấn biển) ? Em có nhận xét biện pháp nhà nước Lê sơ nông nghiệp ? ? Ở nước ta thời kì có ngành thủ cơng tiêu biểu? ? Em có nhận xét tình hình thủ cơng nghiệp thời Lê sơ? Trả lời, nhận xét, bổ sung Trả lời, nhận xét, bổ sung Trả lời, nhận xét, bổ sung ? Triều Lê có biện pháp để phát triển bn bán nước? 2: Sự suy yếu nhà nước phong kiến ? Nêu biểu chứng tỏ quyền họ Nguyễn Đàng Trong vào đường suy yếu mục nát ? Trả lời, nhận xét, bổ ? Đời sống nhân dân sung ? ? Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh PK Nam-Bắc triều ? Chiến tranh Nam Bắc triều gây tai họa cho nhân dân ta Gv: Đỗ Tiến Nhận Trả lời, nhận xét, bổ sung Trả lời, nhận xét, bổ sung 232 + Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế + Bảo vệ số quyền lợi phụ nữ II Kinh tế: a Nông nghiệp: - Kêu gọi dân phiêu tán quê làm ruộng - Đặt số chức quan chuyên lo nông nghiệp - Thực “phép quân điền” b Công, thương nghiệp: - Kinh đô Thăng Long nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công - Các công xưởng nhà nước quản lý * Thương nghiệp: - Trong nước: chợ phát triển - Buôn bán với nước ngồi trì III Xã hội 2: Sự suy yếu nhà nước phong kiến Giải vấn đề, 1.Triều đình nhà Lê : sử dụng ngơn - Đầu kỉ XVI vua ngữ quan không lo việc nước, hưởng lạc sa đoạ - Triều đình rối loạn, chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực .Chiến tranh NamBắc triều: * Hậu quả: Gây tổn thất lớn người  Cuộc chiến tranh phi nghĩa * Kết quả: Năm 1592 Nam triều chiếm Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử 3: Phong trào Tây Sơn ? Trình bày hiểu biết em lãnh đạo khởi nghĩa Tây Sơn?(sgk) ? Anh em Nguyễn Nhạc chuẩn bị gì? Trả lời, nhận xét, bổ ? Vì anh em sung Nguyễn Nhạc lại đưa xuống Tây Sơn Hạ đạo? Trả lời, nhận xét, bổ ? Những lực lượng sung tham gia khởi nghĩa? ? Vì quân Tây Sơn giành nhiều thắng lợi vậy? ? Nhận xét Quang Trung? Trả lời, nhận xét, bổ ? Hãy nêu sung cống hiến phong trào Tây Sơn lịch sử dân tộc năm 1771- 1789? Trả lời, nhận xét, bổ sung 4: Quang Trung xây dựng đất nước ? Vì sau đánh đuổi giặc Gv: Đỗ Tiến Nhận 233 Thăng Long chiến tranh chấm dứt .Chiến tranh TrịnhNguyễn chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài 3: Phong trào Tây Sơn Xã hội Đàng Trong Giải vấn đề, sử dụng ngôn sau TK XVIII .Khởi nghĩa Tây Sơn ngữ bùng nổ: a Lãnh đạo: b Căn cứ: - Tây Sơn thượng đạo - Tây Sơn hạ đạo c Lực lượng: - Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc, thợ thủ công, thương nhân Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn a Nguyên nhân thắng lợi: - Ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước nhân dân - Sự lãnh đạo tài tình sang suốt Quang Trung huy b Ý nghĩa lịch sử: - Lật đổ tập đoàn phong kiến thối nát Nguyễn,Trịnh- Lê - Đặt tảng thống quốc gia - Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ vững độc đất nước 4: Quang Trung xây dựng đất nước Phục hồi kinh tế xây dựng văn hóa Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử ngoại xâm, lật đổ quyền PK nước Quang trung lại chăm lo xây dựng kinh tế, văn hóa ? ? Trên lĩnh vực cơng, thương nghiệp vua Quang Trung có việc làm ? ? Đối với văn hóa giáo dục, Quang Trung có biện pháp ? Những việc làm Quang Trung có tác dụng ? ? Tình hình xã hội nước ta sau chiến thắng chống qn xâm lược Thanh có đáng lo ngại ? ? Quang Trung có sách trước khó khăn trên?(về quân sự, ngoại giao) Trả lời, nhận xét, bổ sung Trả lời, nhận xét, bổ sung dân tộc a Nông nghiệp: b Công thương nghiệp: c Văn hóa giáo dục: Chính sách quốc phòng, ngoại giao: a Âm mưu kẻ thù: - Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lút hoạt động - Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp, quay lại chiếm Gia Định b Chủ trương Quang Trung: * Quân * Ngoại giao: Trả lời, nhận xét, bổ sung Trả lời, nhận xét, bổ sung * Dặn dò : - Về ơn tập kĩ để tiết sau thi học kỳ II - Gv: Đỗ Tiến Nhận 234 Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử LỊCH SỬ Tiết 72 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu kiểm tra Kiến thức: - Học sinh nắm số kiến thức lịch sử Việt Nam từ kỉ XV đến kỉ XVIII - Giúp HS nhớ vận dụng kiến thức học HKII vào làm kiểm tra Kĩ năng: Phân tích, đánh giá kiện nhân vật Tư tưởng: Giáo dục HS lòng yêu nước, ý thức tự hào dân tộc Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, tự chủ; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Nhận diện hiểu tư liệu lịch sử; giải thích lịch sử; tái trình bày lịch sử; đánh giá lịch sử II Phương pháp trọng tâm - Quan sát, giám sát III Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: Chuẩn bị đề, đáp án, ma trận, in kiểm tra Học sinh: Ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra a Thiết lập ma trận đề Nhận biết Tên chủ đề Thông hiểu TNKQ TL TNKQ Chủ đề 1: Nước Đại Việt thời Lê sơ kỉ XV đầu TK XVI TL C1.1 C1 0,5đ 1đ Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TNKQ TL C1.2.3 C2 C2 C3 1đ 2đ 3đ 2đ Chủ đề 3: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn C1.4 Gv: Đỗ Tiến Nhận TL 1,5đ Chủ đề 2: Đại Việt TK XVI - XVIII Số điểm 8đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ Cộng 6,5đ 235 2đ Trường THCS Đại Hưng 10đ Giáo án Lịch sử b Đề A Phần trắc nghiệm (4đ) Câu (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu mà em cho 1.1 Điểm khác biệt lớn luật pháp thời Lê sơ so với thời Lý Trần gì? A Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị B Bảo vệ số quyền phụ nữ C Bảo vệ chủ quyền quốc gia D Bảo vệ quyền tư hữu tài sản Đâu ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài Đàng Trong kỉ XVII? A Sông Bến Hải (Quảng Trị) B Sơng Gianh (Quảng Bình) C Sơng Hương (Huế) D Sông La (Hà Tĩnh) Chữ Quốc ngữ đời vào thời gian nào? A Thế kỉ XVII B Thế kỉ XVIII C Thế kỉ XIX D Thế kỉ XX Nguyễn Ánh lập triều Nguyễn vào năm lấy niên hiệu gì? A Năm 1802, niên hiệu Gia Long B Năm 1803, niên hiệu Minh Mạng C Năm 1804, niên hiệu Thiệu Trị D Năm 1805, niên hiệu Tự Đức Câu (2đ) Hãy chọn từ ngữ cho sẵn sau để điền vào chố trống cho thích hợp (tuyển lựa quan lại; truyền thống; Đạo giáo; Nho giáo.) “Ở kỉ XVI - XVII, (1) … quyền đề cao học tập, thi cử (2) ; Phật giáo (3) bị hạn chế kỉ XV, lại phục hồi Trong nông thơn, nhân dân ta giữ nếp văn hóa (4) B Phần tự luận (6đ) Câu (1đ) Đây anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới kỉ XV Ông ai? Em trình bày hiểu biết ơng …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Câu (3đ): Quang Trung -………………………………………………………… Nguyễn Huệ có cơng lao cơng đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nội phản dân tộc kỉ XVIII? Câu (2đ): So sánh sách ngoại giao, ngoại thương thời Nguyễn với thời Quang Trung? c Đáp án hướng dẫn chấm Nội dung Đáp án hướng dẫn chấm Biểu điểm I Phần trắc (Mỗi đáp án Hs 0,5 điểm) điểm Gv: Đỗ Tiến Nhận Câu B,C; Câu B; 236 Câu A; Câu A Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử nghiệm khách quan (4đ) Câu 2: (Mỗi đáp án Hs 0,5 điểm) 1- Nho giáo; 2- tuyển lựa quan lại; 3- Đạo giáo; 4- truyền thống điểm Câu 1: - Người ảnh Nguyễn Trãi - Những hiểu biết tùy theo Hs: tiểu sử, đóng góp cho khởi nghĩa Lam Sơn, tác phẩm, tư tưởng… 1điểm Câu 2: Công lao Quang Trung công đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nội phản điểm Quang Trung - Nguyễn Huệ anh hùng dân tộc, có cơng lao to lớn cơng đấu tranh chống giặc ngoại xâm nội phản dân tộc kỉ XVIII, cụ thể là: 0,5 điểm I Phần tự luận (6đ) + Trong công đấu tranh chống ngoại xâm: - Năm 1785, với chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút đánh tan vạn quân Xiêm 0,75 điểm - Năm 1789, với chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đánh tan 29 vạn quân Thanh 0,75 điểm + Trong công đấu tranh chống nội phản: Lật đổ tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê kiên tiêu diệt lực phản động Lê Duy Chỉ, Nguyễn Ánh điểm Câu 3: So sánh sách ngoại giao, ngoại thương thời Nguyễn có khác với thời Quang Trung điểm Nội dung Thời Quang Trung Thời Nguyễn Ngoại giao Đối với nhà Thanh mềm dẻo kiên bảo vệ tấc đất Tổ Quốc Thuần phục nhà Thanh, khước từ tiếp xúc với phương Tây điểm - Bãi bỏ giảm nhiều - Nhà nước hạn loại thuế chế bn bán với - “Mở cửa ải, thơng nước ngồi điểm Ngoại thương thương chợ búa” Tổng cộng: 10 điểm IV Tiến trình tiết kiểm tra Hoạt động khởi động: Ổn định tổ chức Hoạt động hình thành kiến thức: Phát đề kiểm tra Hoạt động luyện tập (Củng cố): Thu nhận xét Hoạt động vận dụng: Đánh giá lại nội dung làm kiểm tra Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Chuẩn bị cho tiết 73: trả, chữa kiểm tra học kì II Gv: Đỗ Tiến Nhận 237 Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử Tiết 73 – Trả kiểm tra học kì II I Mục Tiêu: Kiến thức: Hệ thống kiến thức trọng tâm thi HKII Kĩ năng: Rèn kĩ nhìn nhận vấn đề, sửa chữa lỗi sai Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, rút kinh nghiệm Hình thành phát triển lực: tự đánh giá, giải vấn đề II Chuẩn Bị: - GV: Đề thi, đáp án, kết thi - HS: Xem lại đề thi, ôn tập kiến thức có liên quan III Phương Pháp: - Tái hiện, đặt giải vấn đề, hoạt động độc lập, vấn đáp IV Tiến Trình: Ổn định lớp: (1’) Bài mới: (40’) - Nhận xét tổng quan làm HS - Thông báo kết điểm thi HS, phát HS xem - Yêu cầu HS xem phát biểu ý kiến (nếu có) - Giải đáp ý kiến HS, sửa số lỗi sai đa số HS hay mắc phải - Hướng dẫn HS giải tỉ mĩ để rút kinh nghiệm  Chốt ý Củng cố: Xen vào lúc giải đề thi Dặn dò: (4’) - Về nhà xem lại tập thi sửa - Rút kinh nghiệm cho lần kiểm tra sau - Xem trước Thống kê kết điểm thi HKI: Lớp Điểm , , 10 SL Tỷ lệ Điểm TB SL Tỷ lệ Điểm TB SL Tỷ lệ Điểm , , 2, SL Tỷ lệ Nhận xét biện pháp: * Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp: ……………………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………………… Tiết 74- XEM PHIM TÀI LIỆU VỀ THĂNG LONG TỨ TRẤN I Mục tiêu: Kiến thức: Gv: Đỗ Tiến Nhận 238 Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử - Biết hình thành, phát triển Thăng long tư trấn Tư tưởng: - Giáo dục HS lòng u nước, biết ơn người có cơng với đất nước , cơng trình văn hóa lịch sử Kĩ năng: - Nhận xét nhân vật lịch sử, kiện lịch sử tiêu biểu Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực chung : giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo, hợp tác -Năng lực chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ kiện, II/ CHUẨN BỊ - G/v:Máy chiếu, clip - H/s: Sgk III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM - Các phương pháp dạy học chính: giải vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Khởi động * Ổn định tổ chức lớp * Kiểm tra cũ: *Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HÌNH HOẠT ĐỘNG THÀNH CỦA TRỊ NĂNG LỰC GV chiếu clip Thăng long Ngôn ngữ, sáng tứ trấn Theo dõi tạo, tái kiến thức 3.Củng cố Chơi trò chơi chữ 4.Hoạt động vận dụng Viết đoạn văn giới thiệu Thăng long tứ trấn 5.Hoạt động tìm tòi; tìm hiểu khởi nghĩa Lam Sơn Gv: Đỗ Tiến Nhận 239 Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử ƠN TẬP NGỒI CHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kiến thức lịch sử giới trung đại lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII thông qua câu chuyện lịch sử Tư tưởng: - Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên Kĩ năng: - Trả lời câu hỏi, phân tích, tổng hợp Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực chung : giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo, hợp tác -Năng lự chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ kiện, II/ CHUẨN BỊ G/v: Câu chuyện lịch sử H/s: tìm hiểu câu chuyện lịch sử giới Việt Nam thời Trung đại III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM - Các phương pháp dạy học chính: giải vấn đề, thuyết trình IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Khởi động * Ổn định tổ chức lớp * Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt phát triển lực Gv tổ chức hoạt động kể Hs kể chuyện Ngôn ngữ, thuyết chuyện Lắng nghe, nhận xét trình, sáng tạo Gv nhận xét tổng kết Gv kể câu chuyện ngựa thành Tơ-roa liên hệ với phong trào Tây Sơn Lắng nghe suy nghĩ Gv cho học sinh xem phim tài liệu triều đại nhà Theo dõi, suy nghĩ Trần, triều đại nhà Tây Sơn Củng cố Học sinh rút học cho thân thông qua câu chuyện 4.Hoạt động tìm tòi mở rộng Sưu tầm thêm câu chuyện lịch sử Gv: Đỗ Tiến Nhận 240 Trường THCS Đại Hưng ... -Gv: Đỗ Tiến Nhận 10 Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử Gv: Đỗ Tiến Nhận 11 Trường THCS Đại Hưng Giáo án Lịch sử Tiết Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I Mục tiêu: Kiến thức:... xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử - Năng lực phát triển ngôn ngữ II Chuẩn bị giáo viên học sinh * Gv: Bản đồ hành khu vực Đơng Nam Á * Hs: Tìm hiểu trước nội dung sách giáo. .. phán xã hội phong kiến Giáo hội, đề cao giá trị người * Hoạt động ? Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cải cách tôn giáo? ? Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo ai? ? Trình bày nội dung Cải

Ngày đăng: 09/07/2019, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w