Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
591,75 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận thân tơi Trong q trình ngồi giảng đường thầy cô trang bị kiến thức chuyên môn ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 cơng tác văn phòng với tham khảo sách báo làm nên tiểu luận LỜI CẢM ƠN Lời cho gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới Trường đại học Nội vụ khoa Quản trị văn phòng tạo điều kiện sở vật chất kiến thức đến chuyên sâu lĩnh vực chuyên ngành cho thân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng dạy trang bị cho kiến chuyên môn môn “Ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 cơng tác văn phòng” để thân tơi bạn sinh viên khác có kiến thức để làm tiểu luận Do vốn kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên q trình làm có sai xót hy vọng thầy đóng góp ý kiến để tơi sửa đổi để thân hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng CB Cán HĐND Hội đồng nhân dân VP Văn phòng UBND Ủy ban nhân dân HCNS Hành nhân HTCL Hệ thống chất lượng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Nhiệm vụ nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TIÊU CHUẨN ISO VÀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1.Khái niệm phân loại ISO 1.1.1.Khái niệm ISO 1.1.2.Phân loại ISO 1.2.Quá trình hình thành phát triển ISO 9000 1.2.1.ISO 9000 gì? 1.2.2.Lịch sử hình thành ISO 9000 1.2.3.Quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO 1.2.4.Triết lý ISO 9000 1.2.5.Các nguyên tắc quản lý chất lưọng theo tiêu chuẩn ISO 9000 1.2.6.Các bước thực ISO 9000 13 1.2.7.Những điều kiện để áp dụng thành công ISO 9000 15 1.2.8.Lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 16 Tiểu kết Chương 17 CHƯƠNG TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 18 2.1 Sự thâm nhập phương thức quản lý ISO 9000 18 2.2 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam 19 2.2.1 Tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 hoạt động Cơ quan hành nhà nước 19 2.2.2 Tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp Việt Nam 25 Tiểu kết Chương 30 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 9000 31 3.1 Ưu điểm điểm việc áp dụng tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO 9000 31 3.1.1 Ưu điểm việc áp dụng ISO 9000 vào dịch vụ hành Nhà nước 31 3.1.2 Ưu điểm việc áp dụng ISO 9000 vào doanh nghiệp 32 3.2 Hạn chế việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam 34 3.2.1 Nhược điểm việc áp dụng ISO vào dịch vụ hành Nhà nước 34 3.2.2 Nhược điểm việc áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp Việt Nam 36 3.3 Nguyên nhân 37 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng ISO 9000 39 3.4.1 Giải pháp nầng cao hiệu áp dụng ISO 9000 dịch vụ hành Nhà nước 39 3.4.2 Đối với quan, tổ chức DN ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 40 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày kinh tế giới phát triển cách nhanh chóng tới chóng mặt lúc kinh tế nước ta vươn lên hòa dần chung vào với kinh tế nước khác khu vực hay toàn giới Doanh nghiệp quan hành nhà nước muốn tìm cho chỗ đứng, muốn đứng vững phát triển đường thị trường thực công tác quản lý hành nhà nước, đòi hỏi phải lm nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất, nâng cao uy tín đảm bảo tin cậy tối đa hóa lợi nhuận Chính thế, việc đổi nhận thức, cách tiếp cận xây dựng mô hình quản trị chất lượng phù hợp với DN Việt Nam yêu cầu cấp bách, cần quan tâm hết Đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Các DN Việt Nam đứng trước thách thức to lớn Điển hình cho tiến việc áp dụng công nghệ đại thành công số nước giới việc áp dụng tiêu chuẩn Iso 9000 vào hoạt động quản lý hành Nhà nước nói riêng doanh nghiệp nói chung Việt Nam Được cơng nhận áp dụng phổ biến Thế giới, ISO (International Organization for Standardization) hệ thống tiêu chuẩn quốc tế với thành phần áp dụng phong phú từ phủ, tổ chức quốc tế, ngành cơng nghiệp DN ISO giúp tiêu chuẩn hóa tất khâu trình từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Chính từ yêu cầu đòi hỏi DN, quan hành nhà nước,phải tự thiết lập cho hệ thống quản lý có hiệu đáp ứng yêu cầu đem lại hiệu thông qua việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Bởi vậy, phần lý để lựa chọn tiến hành nghiên cứu cho đề tài “Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 tình hình ứng dụng vào Việt Nam nay” Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000; - Tìm hiểu việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 số dịch vụ hành hoạt động DN; - Phân tích kết đạt được, mặt tồn nguyên nhân; - Tìm hiểu đưa phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO tỏng dịch vụ hành hoạt động DN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu tiêu chuẩn ISO 9000 Tìm hiểu, đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Một số dịch vụ hành cơng Việt Nam, Việc ứng dụng tiêu chuẩn hoạt động DN, đặc biệt lợi ích ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung chia làm chương sau: Chương I Giới thiệu chung ISO tiêu chuẩn ISO 9000 Chương II Tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Chương III Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TIÊU CHUẨN ISO VÀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1 Khái niệm phân loại ISO 1.1.1 Khái niệm ISO ISO tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa, đời hoạt động từ ngày 23 tháng năm 1947 ISO có tên đầy đủ THE INTERNATIONAL ORGANIZATION FOR STANDARDIZATION Các thành viên tổ chức tiêu chuẩn quốc gia trăm nước giới Trụ sở ISO đặt Geneve (Thụy Sỹ) Ngôn ngữ sử dụng tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha ISO tổ chức phi phủ Nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu xây dựng, công bố tiêu chuẩn (không có giá trị pháp lý bắt buộc áp dụng) thuộc nhiều lĩnh vực khác ISO có 120 thành viên Việt Nam thành viên thức từ năm 1977 thành viên thứ 72 ISO Cơ quan đại diện Tổng cục tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng 1.1.2 Phân loại ISO ISO chia thành tiêu chuẩn sau: - Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (Gồm ISO 9000, ISO 9001, ISO 9004 ) Hệ thống quản lý chất lượng - Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (Gồm ISO 14001, ISO 14004 ) Hệ thống quản lý môi trường - Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 (Gồm 22000, ISO 22002, ISO 22003, ISO 22004 ) Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - ISO/TS 22003:2007: Quản lý hoạt động đánh giá hệ thống an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000 - ISO/IEC 17021: 2006: Hệ thống tiêu chuẩn cho tổ chức chứng nhận - ISO/TS 19649 Được xây dựng hiệp hội ôtô quốc tế (IATF) –The Inteenational Automotive Task Force Tiêu chuẩn ISO/TS 16949:2002 quy định kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn HTQLCL ngành công nghiệp ôtô toàn cầu như: QS 9000 (Mỹ), VDA6.1 (Đức), EAQE (Pháp), AVSQ (Ý) với mục đích loại bỏ nhiều chứng nhận nhằm thõa mãn yêu cầu nhiều khách hàng Đây tiêu chuẩn bắt buộc cho nhà sản xuất ôtô giới ISO 15189: Hệ thống quản lý phòng thí nghiệm y tế (u cầu cụ thể lực chất lượng Phòng thí nghiệm Y tế) (Phiên ban hành năm 2003, phiên gần ban hành năm 2007 có tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam tương đương TCVN 7782:2008) 1.2 Quá trình hình thành phát triển ISO 9000 1.2.1 ISO 9000 gì? ISO tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý chất lượng Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành lần đầu vào năm 1987, thực tế hình thành từ lâu sau đại chiến hai Anh Quốc nước Châu Âu khác Bắc Mỹ sửa đổi hai lần vào năm 1994 2000 ISO 9000 đưa chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng, tiêu chuẩn cho sản phẩm ISO 9000 áp dụng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho vi mô hoạt động 1.2.2 Lịch sử hình thành ISO 9000 Trong năm 70, nhìn chung ngành cơng nghiệp nước Thế Giới có nhận thức khác “Chất lượng” Do đó, Viện tiêu chuẩn Anh Quốc (British Standard Institute-BSI) thành viên ISO, thức đề nghị ISO thành lập ủy ban kỷ thuật để phát triển tiêu chuẩn quốc tế kỹ thuật thực hành đảm bảo chất lượng nhằm tiêu chuẩn hóa việc quản lý chất lượng giới Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bắt đầu nghiên cứu xây dựng từ năm 1979 dựa sở tổ chức BS 5750 tiêu chuẩn áp dụng cho quan sản xuất quan dịch vụ Năm 1987, ISO công bố lần Bộ ISO 9000 khuyến cáo áp dụng nước thành viên toàn giới Bộ tiêu chuẩn bao gồm tiêu chuẩn bao trùm từ hướng dẫn sử dụng lựa chọn hướng dẫn hệ thống chất lượng Năm 1994, Bộ ISO tu chỉnh lại bổ sung thêm số tiêu chuẩn Năm 2000, Bộ ISO 9000 tu chinh nói lại sửa đổi lần ban hành Tại Việt Nam, Tổng cục tiêu chuẩn - Đo lường - Chất Lượng Việt Nam gọi tắt STAMEQ-Directorate Management for Standards and Quality) thuộc Bộ Khoa Học Công Nghệ đưa tiêu chuẩn ISO 9000 vào hệ thống tiêu chuẩn với ký hiệu TCVN ISO-9000 Khơng phân biệt loại hình, quy mơ hình thức sở hữu doanh nghiệp, ISO hướng dẫn tổ chức doanh nghiệp xây dựng mơ hình quản lý thích hợp văn hoá yếu tố hệ thống chất lượng theo mơ hình chọn, nhằm đưa chuẩn mực tổ chức, biện pháp, quản lý, nguồn lực cho hệ thống chất lượng sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Nói chung, tiêu chuấn nhãn mác liên quan tới sản phẩm hay trình sản xuất mà tiêu chuẩn quản lý chất lượng liên quan đến phương thức quản lý Ngay sau đời, tiêu chuẩn ISO 9000 quốc gia hưởng ứng mạnh mẽ Cuộc điều tra thường niên lần thứ 15 tổ chức Tiêu Chuẩn hóa quốc tế ISO cho thấy nhìn vai trò tiêu chuấn ISO hệ thống quản lý chất lượng mơi trường q trình tồn cầu hóa Từ đời đến ISO 9000 qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung hai lần vào năm 1994 2000 Tuy nhiên, thay đổi mang tính bước ngoặt từ phiên ISO 9000:2000 với việc chuyển từ khái niệm “đảm bảo chất lượng” sang “quản lý chất lượng” khái niệm “sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra” sang “sản phẩm mà TC/DN mang đến cho khách hàng” Với thay đổi này, ISO 9000 áp dụng cho doanh nghiệp, tổ chức muốn nâng cao hiệu hoạt động để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng 1.2.3 Quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO Để xây dựng tiêu chuẩn ISO cần phải có nguyên tắc bản, trí bên liên quan, quy mơ rộng lớn tồn giới tinh thần tự nguyện bên tham gia Quá trình xây dựng trải qua giai đoạn: - Thứ nhất: Là đề nghị cần xác nhận nhu cầu ban hành tiêu chuẩn mới, ủy ban tiểu ủy ban kỹ thuật có liên quan thảo luận lựa chọn tiêu chuẩn bên cạnh có thành viên cam kết tham gia tích cực vào đề án - Thứ hai: Là bước chuẩn bị, chuyên gia nhóm cộng tác xây dựng, nhóm cho dự thảo tương đối hồn thiện đưa thảo luận ủy ban tiểu ban - Thứ ba: Bước thảo luận - bước đạt trí nội dung, sau giai đoạn dự thảo tiêu chuấn quốc tế CHƯƠNG III GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 9000 3.1 Ưu điểm điểm việc áp dụng tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO 9000 3.1.1 Ưu điểm việc áp dụng ISO 9000 vào dịch vụ hành Nhà nước Qua nghiên cứu cho thấy việc áp dụng ISO 9000 hành nhà nước góp phần xây dựng hành nhà nước cải thiện hồn chỉnh q trình xử lý giải công việc cụ thể như: - Tạo tiền đề cho phương pháp làm việc khoa học, hiệu Qua việc xây dựng thực thủ tục, quy trình hướng dẫn, biểu mẫu cho công việc, giai đoạn Là sở để thực tốt chế xem xét giải quyế công việc; - Giúp xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn từ người lãnh đạo tới cán bộ, công chức, làm rõ ranh giới trách nhiệm và mối quan hệ đơn vị, cá nhân nội quan bên việc xây dựng sổ tay chất lượng, việc mô tả công việc nhân Cũng tạo điều kiện cho việc bố trí cơng việc cho cán hợp lý, chặt chẽ có hệ thống hơn; - Hệ thống tài liệu, văn kiểm soát chặt chẽ tạo đủ điều kiện để xác định thực phương pháp, giảm thủ tục phiền hà cho khách hàng, tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan điều hành quản lý - Giúp chuẩn hóa quy trình hành chính, đảm bảo hồ sơ giải trình tự, thời gian theo thủ tục ban hành Quan hệ quan hành nhà nước với người dân cải thiện, với việc giải công việc nhanh hơn; 31 - Giúp loại trừ điểm không phù hợp trách nhiệm quyền hạn vị trí cơng tác xác định rõ ràng, lực cán xác định, bồi dưỡng nâng cao Kiểm sốt cơng việc, hoạt động hành quan hiệu - Giải sai sót triệt để, ngăn ngừa tái diễn công việc không phù hợp từ giúp giảm chi phí tổ chức chi phí khách hàng tiếp nhận dịch vụ hành khơng có chất lượng - Tạo cam kết sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, quy trình thực có hệ hống đồng ổn định - Cung cấp chứng khách quan chứng minh chất lượng dịch vụ tổ chức với khách hàng sử dụng dịch vụ hành cơng - Tạo cho cán công chức phong cách làm việc áp dụng công nghệ thông tin truyền thông, nâng cao tốc độ độ xác giải cơng việc - Nâng cao văn hóa tổ chức hệ thống áp dụng thành công 3.1.2 Ưu điểm việc áp dụng ISO 9000 vào doanh nghiệp - Tạo móng cho sản phẩm có chất lượng: Một hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với ISO 9000 giúp công ty quản lý chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hệ thống kế hoạch, giảm thiểu loại trừ chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo hành làm lại Cải tiến liên tục hệ thống chất lượng, theo yêu cầu tiêu chuẩn, dẫn đến cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm Như hệ thống chất lượng cần thiết để cung cấp sản phẩm có chất lượng - Tạo suất giảm giá thành: Thực hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 giúp công ty tăng suất giảm giá thành Hệ thống chất lượng theo ISO 9000 cung cấp phương tiện giúp cho 32 người thực công việc từ đầu có kiểm sốt chặt chẽ qua giảm khối lượng cơng việc làm lại chi phí cho hành động khắc phục sản phẩm sai hỏng thiếu kiểm sốt giảm lãng phí thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực tiền bạc Đồng thời, cơng ty có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 giúp giảm thiểu chi phí kiểm tra, tiết kiệm chi phí cho cơng ty khách hàng - Tăng tính cạnh tranh: Hệ thống chất lượng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9000 ngày trở nên quan trọng, đặc biệt kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt Có hệ thống chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000 đem đến cho doanh nghiệp lợi cạnh tranh, thơng qua việc chứng nhận hệ thống chất lượng phù hợp với ISO 9000 doanh nghiệp có chứng đảm bảo khách hàng sản phẩm họ sản xuất phù hợp với chất lượng mà họ khẳng định Trong thực tế, phong trào áp dụng ISO 9000 định hướng người tiêu dùng, người ln mong muốn đảm bảo sản phẩm mà họ mua có chất lượng chất lượng mà nhà sản xuất khẳng định Một số hợp đồng mua hàng ghi rõ, sản phẩm mua phải kèm theo chứng nhận hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 Một số doanh nghiệp bỏ lỡ hội kinh doanh họ thiếu giấy chứng nhận ISO 9000 - Tăng uy tín cơng ty đảm bảo chất lượng: Áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000 cung cấp chứng khách quan để chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ công ty chứng minh cho khách hàng thấy hoạt động cơng ty kiểm sốt Hệ thống chất lượng cung cấp liệu để sử dụng cho việc xác định hiệu suất q trình, thơng số sản phẩm, dịch vụ 33 nhầm không ngừng cải tiến hiệu hoạt động nâng cao thảo mãn khách hàng - Giảm chi phí nhờ trń h hoạch định tốt thực có hiệu - Nâng cao tin tưởng nội nhờ mục tiêu rõ ràng, q trình có hiệu lực phản hồi với nhân viên hiệu hoạt động hệ thống - Các nhân viên đào tạo tốt hơn, nâng cao tinh thần nhân viên nhờ hiểu rõ đóng góp với mục tiêu chất lượng, đào tạo thích hợp, trao đổi thơng tin hiệu lãnh đạo - Khuyến khích cởi mở tiếp cận vấn đề chất lượng, nhờ khả lặp lại - Tạo sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận thừa nhận - Được đảm bảo bên thứ ba, vượt qua rào cản kỹ thuật tỏng thương mại Cũng hội cho quảng cáo, quảng bá ISO 9000 góp phần khơng nhỏ, làm thay đổi lãnh đạo quản lý doanh nghiệp, thay đổi tư quản lý, kinh doanh nhiều chủ,người quản lý, lãnh đạo DN Giúp họ có tầm nhìn chiến lược kinh doanh, thực hiện, giải cơng việc có bản, khơng theo kiểu trước mắt 3.2 Hạn chế việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam 3.2.1 Nhược điểm việc áp dụng ISO vào dịch vụ hành Nhà nước - Hầu hết quan hỗ trợ với mức kinh phí thấp từ nguồn kinh phí khoa học cơng nghệ nên số quan áp dụng Những nơi áp dụng khơng đủ kinh phí để giải số u cầu cần thiết bổ sung tủ, giá cặp để xếp lưu trữ tài liệu, hồ sơ; bổ sung nâng cấp máy vi tính để thực nối mạng nội bộ; bồi dưỡng, 34 đào tạo số cán cơng chức theo số chương trình, - Vấn đề đảm đương công việc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn ISO chuyên gia Việt Nam đẫ quốc tế công nhận, giúp giảm thời gian tiền bạc việc tư vấn đánh giá Tuy nhiên, chuyên gia quan Việt Nam lĩnh vực lại bộc lộ nhược điểm khó chấp nhận: trình độ chun mơn, kinh nghiệm khơng khơng đạt u cầu mà thiếu nhiều chuyên ngành cần thiết - Hành lang pháp lý để quản lý hoạt động tư vấn-chứng nhận q trình nghiên cứu xây dựng, chưa hồn thiện Điều gây khó khăn cho tổ chức muốn xây dựng áp dụng ISO - Khơng quan cần có chứng xong, có chứng nhận coi nhẹ việc trì, xây dựng hệ thống quản lý dẫn đến tình trạng chất lượng sản phẩm khơng tốt, sản phẩm khơng có sức cạnh tranh - Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào vận hành cơng việc yếu, phần lớn quan làm theo truyền thống, thủ công không tận dụng lợi ích khoa học cơng nghệ mang lại - Hệ thống ISO 9000 q tổng qt, tổng quát thuận lợi (đơn giản, gọn nhẹ, áp dụng loại hình tổ chức, ngành nghề, ) lại gây khó khăn áp dụng, đòi hỏi phải có tư vấn kinh nghiệm - Đầu tư nhiều thời gian công sức để cải tiến việc thực thi áp dụng thủ tục quy định - Chưa áp dụng triệt để tin học vào hệ thống quản lý chất lượng việc khai thác số liệu bị hạn chế nên thống kê phân tích số liệu nhiều thời gian công sức - Bộ phận quản lý chất lượng thường hoạt động kiêm nhiệm, điều chứng tỏ chưa thấy tầm quan trọng phận 35 3.2.2 Nhược điểm việc áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp Việt Nam Nhà nước quan tổ chức chưa thực có sách cụ thể để hỗ trợ quan hành nhà nước, DN việc áp dụng tiêu chuẩn ISO Chủ yếu chịu tác động lớn từ khách hàng Các quan, DN ứng dụng chưa thực ưu đãi hay có khuyến khích Chính phần lý đó, mà tồn suy nghĩ, tượng khơng u cầu, tác động từ khách hàng quan, DN không áp dụng tiêu chuẩn ISO hoạt động - Nhiều doanh nghiệp chưa hiểu Tiêu chuẩn ISO 9000 liên quan đến quản trị nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động hệ thống, vấn đề kỹ thuật kiểm tra túy - Mất nhiều thời gian việc nghiên cứu tìm hiểu yêu cầu tiêu chuẩn Tuy nhiên điều khắc phục cách tham gia lớp tập huấn ISO 9000 tổ chức chuyên môn tiến hành - Mất nhiều thời gian việc mày mò tìm hướng tiến hành bước thực hiện, áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000 Vì tiêu chuẩn quy định yêu cầu chung cho tất loại tổ chức, doanh nghiệp không kê lĩnh vực, quy mô, nên tất yêu cầu tiêu chuấn nêu cách tổng quát, nhiều yêu cầu tiêu chuẩn chi nêu dạng ngun tắc bản, khơng có hướng dẫn cụ thể cách thức thực - Thiếu đội ngũ cán làm chất lượng cho DN Khi tiến hành ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 vào hoạt động quan, tổ chức can DN chưa thực sư hiểu biết sâu vấn đề chất lượng xây dựng sách chất lượng, hồ sơ chất lượng.Do vậy, thực hành khơng có người hướng dẫn kịp thời hoạt động 36 - Vẫn DN tồn trang thiết bị lạc hậu, thiếu đồng gây ảnh hưởng lớn đến trình hoạt động DN, quan Vì khâu xem có liên kết với nhau, tồn khâu khơng hiệu dẫn đến tồn q trình bị ảnh hưởng hiệu công việc không cao - Theo nguyên tắc tiêu chuấn ISO 9001:2000 việc quản lý chất lượng phải tiếp cận theo q trình, tập hợp hoạt động có liên quan lẫn tương tác để biến đổi đầu vào thành đầu với giá trị cao Nhưng trình triển khai thực số đơn vị chưa thấu hiểu hết nguyên tắc nên chưa xác định rõ đầu vào đầu q trình có liên quan hệ thống, thường vào số công việc cụ thế, xây dựng số quy trình theo yêu cầu tiêu chuấn 3.3 Nguyên nhân Những khó khăn việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO quan, DN Việt Nam tồn số nguyên nhân chủ yếu như: - Vai trò người lãnh đạo chưa trọng Quá trình áp dụng ISO 9001 mang đến hội để Ban lãnh đạo doanh nghiệp nhìn nhận hệ thống lại cơng tác quản lý suốt thời gian qua Đối với cơng việc hồn thành tốt tiêu chuẩn hóa quy trình, quy định hướng dẫn cụ thể Còn với cơng việc chưa hiệu có vấn đề Ban lãnh đạo phận có liên quan ngồi lại với để xem xét tìm giải pháp thực hiệu Do đó, để làm cơng việc đòi hỏi Ban lãnh đạo doanh nghiệp cần đầu tư công sức thời gian để phân công rõ trách nhiệm, quyền hạn vị trí phối hợp phận, thay uỷ thác cho nhân viên phận - DN quan nhà nước chưa thực nhận biết lợi ích, vai trò sâu xa việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 37 - Trong trình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000, nhiều quan, đặc biệt DN Việt Nam gặp nhiều khó khăn đội ngũ tư vấn, chứng nhận thiếu trình độ nghiệp vụ khơng đồng đều, thiếu kinh nghiệm thực tế sản xuất, dẫn đến việc định hướng bước người lãnh đạo bị lệch hướng Kéo theo làm thay đổi cam kết hiểu nhầm chất công việc Kéo theo trình trở nên bị ảnh hưởng, công việc trở nên không hiệu quả, không tạo lòng tin nội DN, quan bên - Lãnh đạo DN, quan ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 gặp khó khăn lực lượng quản lý mình, lại khơng nhận thức khai thác lợi ích tăng cường hiệu lực máy quản lý chất lượng Khi không phát huy sức mạnh, dẫn đến chi phí cho việc ứng dụng lớn nhiều so với lợi ích trước mắt mà DN, quan thu - Việc xây dựng hệ thống tài liệu triển khai áp dụng gặp nhiều khó khăn - Trong thực tế, việc xây dựng thói quen thực cơng việc cách có kế hoạch, tn thủ quy định mà tiêu chuẩn ISO yêu cầu ghi lại làm cơng việc tốn nhiều công sức, thời gian - Đối với doanh nghiệp, việc ghi lại làm cách có hệ thống phức tạp không đơn giản Điều khiến việc so sánh đánh giá thực trạng hệ thống doanh nghiệp với tiêu chuẩn ISO trở nên thiếu khách quan - Cũng quan, DN tiến hành ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000, u cầu nguồn phí lớn cho việc đầu tư hay cải tiến trang thiết bị quan trọng với thử thách trước mắt, làm rào cản cho quan, tổ chức sợ khó có phương án để giải 38 thực việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 cách nhan hiệu Các nhà lãnh đạo cần nhận thức sâu, xác định rõ viêc ứng dụng tiaau chuẩn ISO 9000, khơng phí mà đầu tư có chất lượng Và giống đầu tư, hiệu phải đặt lên hàng đầu 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng ISO 9000 3.4.1 Giải pháp nầng cao hiệu áp dụng ISO 9000 dịch vụ hành Nhà nước - Tăng cường, thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng thực tiêu chuẩn ISO 9000 quan, DN, - Tăng cường kiểm soát việc thực theo yêu cầu điểm kiểm tra q trình Cũng tăng cường cơng tác đào tạo đào tạo lại, nâng cao tay nghề cho công nhân kiểm tra, nhân viên nhân viên lưu trữ hồ sơ phận - Khuyên khích áp dụng ISO vào dịch vụ hành - Việc đánh giá, chứng nhận thước hết thực đơn vị sở (tổ chức tự đánh giá), quan quản lý thực tiếp cấp (đánh giá bên thứ hai) Việc đánh giá Tổ chức Chứng nhận độc lập (bên thứ ba) tiến hành tổ chức áp dụng tiêu chuẩn yêu cầu quan quản lý trực tiếp cấp đồng ý - Việc cải cách hành Nhà nước cần phải tiến hành từ cấp cao Chẳng hạn, Văn phòng Chính phủ, Bộ phải người tiên phong việc tránh dần tình trạng kéo dài nhiều năm Nhưng sau số năm thử nghiệm lại thấy máy thêm cồng kềnh, vấn đề tinh giảm cán đồng thời phải có biện pháp tạo điều kiện cho họ tìm ngành nghề phù hợp 39 - Điều quan trọng quan quản lý Nhà nước phải khắc phục tình trạng suy thối tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, bệnh hội, chủ nghĩa cá nhân, thiếu trung thực tệ quan liêu, tham nhũng lãng phí, sách nhiễu phận khơng nhỏ cán công chức diễn nghiêm trọng Nhiều tổ chức sở Đảng thiếu sức chiến đấu lực giải vấn đề phức tạp nảy sinh Cơng tác lý luận chưa làm sáng tỏ số đề quan trọng công đổi Chính vậy, để làm điều này, tâm ban lãnh đạo điều kiện tiên để áp dụng thành công ISO 9000 - Ngoài ra, quan quản lý Nhà nước cần có kế hoạch tổ chức cải cách máy nhà nước theo hướng tinh gọn, sạch, có đủ phẩm chất lực phục vụ nhân dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư hoạt động sản xuất, kinh doanh Nên hỗ trợ khuyến khích tổ chức hoạt động khơng lợi nhuận mà nhu cầu lợi ích nhân dân Những tổ chức Nhà nước ủy quyền thực số nhiệm vụ, cung cấp số dịch vụ công với giám sát cộng đồng Thông qua đó, Nhà nước tập trung sức lực để thực nhiệm vụ quan trọng 3.4.2 Đối với quan, tổ chức DN ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 - Cơ quan, DN cần xây dựng hệ thống tài liệu đơn giản dễ hiểu, dễ ứng dụng cho quan, DN Chúng ta hiểu, hệ thống tốt hệ thống đầy đủ đơn giản, dễ hiểu, dễ ứng dụng Bộ tiêu chuẩn không yêu cầu số trang hệ thống tài liệu - Cấp quản lý, lãnh đạo, cần mở lớp tập huấn, hướng dẫn phận, cán bộ, nhân viên thông tin tiêu chuẩn ISO 40 9000, cách thức thực hiện, áp dụng cách linh hoạt hiệu - Cũng có sách, liên hệ, học hỏi với quan, DN khác nước nước học hỏi tham khảo thành tựu quan, DN khác thực áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 - Lãnh đạo quan, DN cần quan tâm đến tâm lý nhu cầu nhân viên cấp (đặc biệt hoạt đông DN) Để đáp ứng phần cho sống cá nhân, nhân viên.Điều này, tạo động lực làm việc tính linh hoạt, sáng tạo cho nhân viên, cán Mang lại hiệu kinh tế cao Phần đó, người lãnh đạo DN, quan cần hướng dẫn chuyên sâu cho cá nhân, cán hiểu biết thêm tiêu chuẩn ISO 9000, áp dụng tiêu chuẩn này, hoạt động liên kết thành viên, phận quan trọng việc mang lại kết cao (Xác định để cá nhân, phận hiểu việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 vào quan, DN khâu, công việc cá nhân, cán quan trọng) - Bên cạnh đó, thường xuyên tổ chức buổi họp, hướng dẫn tiêu chuẩn ISO 9000 việc áp dụng vào hoạt động quan, DN Tổ chức hoạt động giải trí cho cán bộ, nhân viên DN nhằm nâng cao tinh thần làm việc người tạo gắn kết, hiểu biết - Công nghệ: - Công ty nên đầu tư vào việc mua máy móc tự động đổi cơng nghệ, nâng cao trang thiết bị làm việc bảo hộ cho cơng nhân làm việc - Ln ln tìm hiểu, nghiên cứu mở rộng thị trường hoạt động 41 công ty nước, khu vực giới - Hệ thống trang web công ty cần nâng cao mặt cơng ty - Tài chính: - Cần liên kết hợp tác tốt với ngân hàng ngồi nước để có thê huy động nguồn vốn kinh doanh mở rộng quy mô doanh nghiệp Thu hút vốn đầu tư tù’ tổ chức khác, cần so sánh chi phí doanh thu giai đoạn từ có điều chỉnh kịp thời - Chính sách: - Cán lãnh đạo cấp cao cần trọng đời sống riêng nhân viên giúp họ cảm thấy quan tâm lãnh đạo, tạo lòng tin họ công ty, từ họ nỗ lực tự giác công việc Công ty cần mớ rộng hợp tác với công ty khác ngành đê đào tạo cán bộ, trao đôi kinh nghiệm tìm phương pháp kinh doanh sản xuất Vì tính chất cơng việc nên cơng ty thường xuyên tổ chức các hoạt động vui chơi thể thao, để rèn luyện nâng cao sức khoẻ cho nhân viên, cần đưa sách khen thưởng khích lệ tinh thần sáng tạo nhân viên Có sách chăm sóc khách hàng từ nhận hợp đồng đến sau hoàn thành Đây lúc khẳng định thương hiệu hàng hóa lòng người tiêu dùng hợp lý 42 KẾT LUẬN Đất nước trình hội nhập phát triển kinh tế việc đẩy mạnh cải cách hành nâng cao chất lượng hoạt động quản lý sản xuất ca quan nhà nước doanh nghiệp điều cần thiết Việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 hành nhà nước doanh nghiệp giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh, nên hành nhà nước có phương pháp quản lý điều hành tổ chức cách khoa học, công việc giải nhanh gọm hiệu Do đó, khẳng định, tiêu chuẩn ISO 9000 đem lại nhiều lợi ích cho quan DN áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 không bao hàm mức tiêu yêu cầu cụ thể nên loại hình tổ chức áp dụng Chính thế, quan dịch vụ hành nhà nước, đặc biệt DN, ứng dụng cách hiệu yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9000 đặt trước Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 áp dụng phổ biến lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội… Nhằm hướng xây dựng Việt Nam chất lượng sản phẩm hàng hóa người đạt chuẩn ISO 9000 Mặt khác việc thực ISO 9000 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, phát huy nội lực, củng cố lòng tin khách hàng, cải thiện quan hệ đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ nước quốc tế Giúp doanh nghiệp xây dựng văn hóa đẹp mắt khách hàng khơng mà ngồi nước Tính đến Việt Nam có khoảng 2400 doanh nghiệp, tổ chức chứng nhận ISO 9000 số đáng khích lệ, động lực cho khích lệ tế Việt Nam phát triển Không dừng lại số mà doanh nghiệp dịch vụ hành Nhà nước ngày có nhìn sáng suốt vào thời đại cơng nghệ phát triển không ngừng kinh 43 tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Qua môn học: “Ứng dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 cơng tác văn phòng” q trình tìm hiểu hoàn thành tiểu luận với đề tài “Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 ứng dụng vào Việt Nam nay” cho em thấy: ISO 9000 quan trọng hệ thống quản lý quan nhà nước doanh nghiệp, tiêu chuẩn tảng để đưa đất nước ta phát triển lên sánh vai cường quốc năm châu giới Tuy việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 gặp nhiều hạn chế Việt Nam khơng thể phủ nhận mang lại nhiều thành hoạt động quản lý hoạt động sản xuất nói riêng nước phát triển nói chung Em hi vọng với đề tài :“ Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 tình hình ứng dụng vào Việt Nam nay” quan tâm, góp phần cải thiện công tác, hoạt động làm việc dịch vụ hành Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Nhằm đưa kinh tế Việt Nam phát triển tương lai 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Quản lý chất lượng tổ chức”, GS.TS Nguyễn Đình Phan (chủ biên) Báo đời sống tuổi trẻ: “Tình hình ứng dụng ISO 9000 doanh nghiệp Việt Nam”, số 99 năm 2009 Báo tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 12/9/2000 Quản lý chất lượng tổ chức- Tạ Thị Kiều Ánh & Nguyễn Văn Hóa & Nguyễn Hồng Kiệt & Đinh Phương Vương – NXB Thống Kê Các trang Web: www.vpc.org.vn www.tcvn.org.vn www.dantri.com http://tailieu.vn 45 ... CHƯƠNG TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 18 2.1 Sự thâm nhập phương thức quản lý ISO 9000 18 2.2 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam. .. Giới thiệu chung ISO tiêu chuẩn ISO 9000 Chương II Tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Chương III Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 PHẦN NỘI DUNG... chứng nhận áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 9000 Các DN tham gia ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 chủ yếu DN lớn tài chính, cơng nghệ DN liên doanh 2.2 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam