1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

35 332 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhấy đến thầy cô khoa Quản trị văn phòng nói riêng giảng viên trường đại học Nội vụ nói chung giúp đỡ hướng dẫn tận tình thời gian nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, với thời gian nghiên cứu chưa nhiều kinh nghiệm thân hạn chế nên chắn có nhiều thiếu sót, mong góp ý thầy để nghiên cứu hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày nghiên cứu dựa kết thu trình tìm hiểu nghiên cứu riêng tôi, không mượn hay chép kết người khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung có đề tài: “Đánh giá thực trạng việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam nay” BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa QLCL Quản lý chất lượng HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Nhiệm vụ nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Ý nghĩa đề tài 6.Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Khái niệm chất lượng 1.1.2.Khái niệm quản lý chất lượng 1.1.3.Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng 1.2.Khái quát tiêu chuẩn ISO 9000 1.2.1.Giới thiệu tổ chức ISO 1.2.2.Giới thiệu tổng quan tiêu chuẩn ISO 9000 1.3.Các nguyên tắc ứng dụng ISO 9000 Tiểu kết chương CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 10 2.1 Tầm quan trọng tiêu chuẩn ISO 9000 10 2.1.1 Vai trò lợi ích tiêu chuẩn ISO 9000 10 2.1.2 Ý nghĩa tiêu chuẩn ISO 9000 11 2.2 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam 12 2.2.1 Tình hình chung 12 2.2.2 Tình hình doanh nghiệp 12 2.2.3 Tình hình quan hành nhà nước 18 2.2.4 Tình hình ứng dụng ISO 9000 đơn vị nghiệp công lập xã hội nước ta 20 2.3 Đánh giá, nhận xét tình hình ứng dụng ISO Việt Nam 21 2.3.1 Ưu điểm 21 2.3.2 Nhược điểm 23 2.3.3 Nguyên nhân 24 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ÁP DỤNG ISO 9000 TẠI VIỆT NAM 27 3.1 Đối với nhà nước 27 3.2 Đối với lãnh đạo 27 3.3 Hoàn thiện đội ngũ nhân 28 3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học kĩ thuật 28 3.5 Xây dựng, ban hành văn quy định ứng dụng ISO 28 Tiểu kết chương 29 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập nước khu vực giới ngày mạnh mẽ Việt Nam khơng ngoại lệ mà tăng cường việc đổi nhận thức, cách tiếp cận xây dựng mơ hình QLCL mới, phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam nói riêng quan tổ chức nói chung Q trình chuyển đổi xây dựng mơ hình QLCL doanh nghiệp Việt Nam gặp khơng khó khăn cản trở Trong số mơ hình QLCL mà doanh nghiệp Việt Nam áp dụng mơ hình QLCL theo tiêu chuẩn ISO - 9000 mơ hình phổ biến Mặc dù có nhiều đề tài tìm hiểu nghiên cứu tiêu chuẩn ISO 9000 lại có tác giả nghiên cứu tình hình chung Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Cho nên định chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam nay” để nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát, đánh giá từ thực trạng đưa giải pháp để góp phần vào việc ứng dụng tốt tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bộ tiêu chuẩn ISO 9000; Thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập xử lý thông tin tiêu chuẩn ISO 9000 ứng dụng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài sử dụng số phương pháp như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: kế thừa thơng tin, tài liệu có như: luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp có liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp sử dụng suốt trình làm đề tài Từ tài liệu có sẵn nguồn thơng tin tơi điều tra được, tơi phân tích tổng hợp lại để làm rõ vấn đề - Phương pháp so sánh đối chiếu: phương pháp cần thiết nhận định vấn đề Ý nghĩa đề tài - Bổ sung nguồn tài liệu đề tài thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam - Cung cấp thêm cho người thêm góc nhìn việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 quan, tổ chức Việt Nam - Đưa ISO 9000 ứng dụng rộng rãi vào hoạt động quan, doanh nghiệp nước ta - Đưa giải pháp nhằm nâng cao việc ứng dụng ISO quan, doanh nghiệp nước ta Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo đề tài có cấu trúc chương: Chương 1: Khái quát tiêu chuẩn ISO 9000 Chương 2: Đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng ISO 9000 Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm chất lượng Có nhiều cách định nghĩa khác chất lượng: Theo tiến sỹ Eward Deming: “Chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng hay thỏa mãn khách hàng” Còn Barbara Tuchman lại cho rằng: “Chất lượng tuyệt hảo sản phẩm” Thế nhưng, tác dụng thực tế mà hoạt động kinh doanh quốc tế ngày chấp nhận định nghĩa chất lượng tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa (ISO) đưa sau: “Chất lượng mức độ mà tập hợp tính chất đặc trưng thực thể có khả thỏa mãn nhu cầu nêu hay tiềm ẩn” Như hiểu Chất lượng khái niệm đặc trưng cho khả thoả mãn nhu cầu khách hàng 1.1.2 Khái niệm quản lý chất lượng Quản lý chất lượng khái niệm nhiều nhà nghiên cứu, tổ chức quan tâm đến Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) tiêu chuẩn ISO 9000 cho Quản trị chất lượng hoạt động có chức quản lý chung nhằm đề mục tiêu chất lượng, sách chất lượng thực chúng biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ HTQLCL định Không sản xuất mà lĩnh vực, từ tổ chức có quy mơ lớn đến quy mơ nhỏ Dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay khơng quản lý chất lượng gần đã áp dụng ngành công nghiệp 1.1.3 Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng Để đảm bảo chất lượng hệ thống quản lý chất lượng cần thiết quan trọng Theo tổ chức quốc tề Tiêu chuẩn hóa hệ thống quản trị chất lượng bao gồm yếu tố: cấu tổ chức; quy định mà tổ chức tuân thủ; trình Theo ISO 9000:2007 “Hệ thống quản lý chất lượng tập hợp yếu tố có liên quan tương tác để định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng” Như ta hiểu HTQLCL hệ thống quản lý để định hướng kiểm soát tổ chức mặt chất lượng Có nhiều phương pháp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng tổ chức tùy theo quy mơ, khả tình trạng tổ chức 1.2 Khái quát tiêu chuẩn ISO 9000 1.2.1 Giới thiệu tổ chức ISO ISO từ viết tắt cụm từ Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa International Organization for Standardization tổ chức xây dựng Tiêu chuẩn Quốc tế tình nguyện lớn giới Các Tiêu chuẩn Quốc tế cung cấp tiêu chuẩn đại cho sản phẩm, dịch vụ thực hành tốt, giúp nâng cao hiệu suất hiệu ngành công nghiệp Được xây dựng dựa đồng thuận toàn giới, tiêu chuẩn ISO giúp phá vỡ rào cản mậu dịch quốc tế Nhiệm vụ ISO thúc đẩy phát triển vấn đề tiêu chuẩn hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc tế Với ích lợi tính hiệu việc áp dụng ISO, ngày người ta mở rộng phạm vi áp dụng cho tổ chức khơng phân biệt loại hình, quy mơ sản phẩm vào lĩnh vực quản lý hành chính, nghiệp Vào năm 1946 đại diện đại biểu từ 25 quốc gia gặp Viện Kỹ sư xây dựng London định tạo tổ chức quốc tế "nhằm hỗ trợ hoạt động điều phối thống tiêu chuẩn công nghiệp toàn giới" Vào tháng năm 1947, tổ chức mới, ISO, thức vào hoạt động Hiện nay, ISO có thành viên đến từ 163 quốc gia 3368 quan kỹ thuật đảm nhiệm việc xây dựng tiêu chuẩn Tại Ban Thư ký Trung tâm ISO Geneva, Thụy Sỹ có 150 nhân viên làm việc thức Tổ chức ISO có ba hình thức thành viên: Tổ chức thành viên; thành viên thông tấn; thành viên đăng ký 1.2.2 Giới thiệu tổng quan tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 9000 tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) ban hành vào năm 1987 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 liệt kê khía cạnh khác quản lý chất lượng bao gồm số tiêu chuẩn phổ biến ISO Các tiêu chuẩn cung cấp hướng dẫn công cụ cho tổ chức, công ty muốn đảm bảo sản phẩm dịch vụ họ đáp ứng yêu cầu khách hàng, chất lượng cải thiện cách quán ISO 9000 áp dụng nhiều lĩnh vực khác như: sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… Sau nhiều lần xem xét thay đổi, Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn ISO 9000:2005 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng: tiêu chuẩn mô tả sở HTQLCL quy định thuật ngữ cho HTQLCL, chứa đựng ngơn ngữ cốt lõi tiêu chuẩn ISO 9000 Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu: Đây tiêu chuẩn trung tâm quan trọng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, sử dụng tổ chức mà thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt hay phục vụ cho sản phẩm cung cấp kiểu dịch vụ Không đem lại số lượng yêu cầu mà tổ chức cần phải hoàn thành làm vừa lòng khách hàng thơng qua sản phẩm dịch vụ hoàn chỉnh mà làm thỏa mãn mong chờ khách hàng Đây thực cách đầy đủ bên kiểm soát thứ ba mà trao chứng nhận Tiêu chuẩn ISO 9004:2009 Hệ thống quản lý chất lượng - Quản lý cho thành công lâu dài tổ chức - Một cách tiếp cận quản lý chất lượng Tiêu chuẩn ISO 19011:2011 Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng mơi trường Hiện có thêm phiên ISO năm 2015: đảm bảo người tiêu dùng có hàng hóa dịch vụ chất lượng đáng tin cậy, mong muốn Phiên 2015 quy định so với phiên trước tập trung vào hiệu suất Điều đạt cách kết hợp cách tiếp cận trình với tư dựa rủi ro sử dụng chu trình Hành động-Kiểm tra-Kế hoạch tất cấp tổ chức Một số thay đổi bao gồm: - Cấu trúc cấp cao 10 mệnh đề thực Bây tất tiêu chuẩn phát hành ISO có cấu trúc cấp cao - Chú trọng vào việc xây dựng hệ thống quản lý phù hợp với nhu cầu cụ thể tổ chức - Yêu cầu người đứng đầu tổ chức phải tham gia chịu trách nhiệm, xếp chất lượng với chiến lược kinh doanh rộng - Tư dựa rủi ro suốt tiêu chuẩn làm cho toàn hệ thống quản lý trở thành cơng cụ phòng ngừa khuyến khích cải tiến liên tục - Lựa chọn tổ chức chứng nhận: Tổ chức chứng nhận hay đánh giá bên thứ ba tổ chức công nhận cho việc thực đánh giá cấp chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn phù hợp ISO 9000 Về nguyên tắc, chứng ISO 9000 có giá trị không phân biệt tổ chức tiến hành cấp Cơng ty có quyền lựa chọn tổ chức để đánh giá cấp chứng Bước 7: Tiến hành đánh giá chứng nhận Tổ chức chứng nhận công ty lựa chọn tiến hành đánh giá chứng nhận thức hệ thống chất lượng cơng ty Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau chứng nhận giai đoạn cần tiến hành khắc phục vấn đề tồn phát quan đánh giá chứng nhận tiếp tục thực hoạt động theo yêu cầu tiêu chuẩn để trì cải tiến khơng ngừng hệ thống chất lượng cơng ty c Những lợi ích đem lại ứng dụng ISO 9000 Việt Nam Về quản lý nội bộ: - Giúp lãnh đạo quản lý hoạt động doanh nghiệp khoa học hiệu quả; - Cải thiện hiệu kinh doanh, tăng lợi nhuận nhờ sử dụng hợp lý nguồn lực, tiết kiệm chi phí Kiểm sốt chặt chẽ công đoạn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Nâng cao suất, giảm phế phẩm chi phí khơng cần thiết - Củng cố uy tín lãnh đạo - Cải tiến trình chủ yếu, nâng cao chất lượng sản phẩm - Tạo mối quan hệ chặt chẽ lãnh đạo nhân viên - Giải mâu thuẫn, bất đồng nội bộ, triệt tiêu xung đột thông tin việc qui định rõ ràng Mọi việc kiểm soát, khơng bỏ sót, trách nhiệm rõ ràng - Thúc đẩy nề nếp làm việc tốt, nâng cao tinh thần thái độ nhân viên 17 Về đối ngoại: - Tạo lòng tin cho khách hàng, chiếm lĩnh thị trường - Đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng khách hàng - Phù hợp quản lý chất lượng toàn diện - Thoả mãn nhu cầu ngày cao khách hàng - Củng cố phát triển thị phần Giành ưu cạnh tranh - Thuận lợi việc thâm nhập thị trường quốc tế khu vực - Khẳng định uy tín chất lượng sản phẩm Doanh nghiệp Đáp ứng đòi hỏi Ngành Nhà nước quản lý chất lượng 2.2.3 Tình hình quan hành nhà nước Trong lĩnh vực hành nhà nước, Bộ tiêu chuẩn bắt đầu áp dụng từ năm 2006 theo định Thủ tướng phủ việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động quan hành nhà nước Mục đích việc áp dụng ISO 9000 vào quản lý hành công nhằm xây dựng thực hệ thống quản lý chất lượng tổ chức dựa nguyên tắc ISO để tạo phương pháp làm việc khoa học, hệ thống chất lượng hoàn chỉnh, nhằm khắc phục nhược điểm phổ biến lâu làm theo thói quen, tùy tiện Đặc biệt quan cơng quyền có u cầu bách phục vụ cải cách hành chính, thực chế cửa, giảm thủ tục phiền hà, nâng cao lực, trách nhiệm cán bộ,công chức Hiện nay, Việt Nam hết ngành áp dụng lên kế hoạch triển khai nghiên cứu áp dụng đơn vị trực thuộc, nhiên vài bộ, ngành chưa triển khai hệ thống Do ngơn ngữ cách trình bày Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 triển khai áp dụng Việt Nam chủ yếu dịch từ tiếng Anh, bên cạnh tiêu chuẩn ISO 9000 đọng, nên khó hiểu làm 18 cho việc áp dụng ISO Việt Nam nhiều hạn chế, kết thu chưa tương xứng với tiềm ISO Với tính chất cấu trúc “mở”, mơ hình ISO 9000 có khả áp dụng tất loại hình tổ chức bao gồm đơn vị sản xuất quan nghiên cứu, quản lý, cung cấp dịch vụ Đặc biệt, công tác cải cách hành chính, việc nghiên cứu áp dụng phần hay toàn yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9000 vào hoạt động quan quản lý hành góp phần nâng cao hiệu hoạt động nhờ việc chuẩn hoá máy tổ chức trình nghiệp vụ Trong lĩnh vực quản lý hành khái niệm “chất lượng cơng việc” đồng nghĩa với việc việc “đạt mục tiêu” Nghĩa sản phẩm cuối quan quản lý hành (thường văn định) phải đạt mục tiêu định: đáp ứng yêu cầu đối tượng yêu cầu (ISO gọi khách hàng – thường tổ chức cá nhân công dân), đáp ứng yêu cầu, qui định pháp luật, chế độ sách, mối liên hệ với quan khách hệ thống Trong quan hành chính, “quản lý chất lượng” đồng nghĩa với việc tổ chức máy vận hành theo quy trình quản lý trình nhắm tới việc đạt mục tiêu định, hoàn thành chức nhiệm vụ Mơ hình Hệ thống theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9000 đưa khuôn khổ cho việc xây dựng hệ thống quản lý cho tổ chức Tiêu chuẩn ISO 9000 đòi hỏi tổ chức xây dựng hệ thống quản lý cho lĩnh vực sau: - Công tác tổ chức phải xác định xây dựng:  Chức năng, nhiệm vụ đơn vị  Cơ cấu tổ chức, sơ đồ tổ chức  Hệ thống đạo nghiệp vụ chất lượng (báo cáo đạo)  Danh mục văn pháp qui qui định chế độ, lề lối làm việc: tên, tóm lược nội dung, nơi ban hành 19  Mô tả công việc vị trí: trách nhiệm, quyền hạn, trình độ yêu cầu, người báo cáo tới, người thay - Công tác quản lý nhân lực tập trung vào nội dung:  Kế hoạch đào tạo nội  Qui trình đào tạo nội  Phương pháp cách thức đánh giá hiệu đào tạo  Hồ sơ đào tạo cá nhân - Công tác kế hoạch đánh giá kết hoạt động tiêu chuẩn nhấn mạnh:  Mục tiêu hoạt động phận: tiêu thời gian, đầu việc, mức độ hồn thành cơng việc  Với mục tiêu cần có kế hoạch chất lượng chi tiết đề cập đến việc tổ chức triển khai thực  Lượng hoá tiêu chất lượng: kết công việc có qui định chi tiết, đo lường 2.2.4 Tình hình ứng dụng ISO 9000 đơn vị nghiệp công lập xã hội nước ta - Ở bệnh viện: bệnh viện quản lý, tiến hành đầy đủ hoạt động theo dõi, đo lường định kỳ hệ thống; đồng thời xây dựng quy trình thủ tục hành phát sinh sửa đổi, bổ sung quy trình xử lý cơng việc cần thiết, tổ chức cập nhật liên tục hệ thống quy trình thủ tục hành quy trình xử lý công việc - Ở trường học: Thông qua hoạt động đo lường, phân tích, cải tiến đáp ứng yêu cầu Giúp đánh giá kết thực cơng việc phòng, khoa thơng qua câc mục tiêu cụ thể, đo lường Kiểm sốt q trình cách có hiệu quả, giúp nâng cao chất lượng dạy học Ngồi áp dụng ISO 9000 vào trường học giúp người học cung cấp dịch vụ học tập tối ưu 20 điều kiện nhà trường, nhà trường lắng nghe xem xét mức độ hài lòng để có cải tiến phù hợp Đối với xã hội: ISO có 19500 tiêu chuẩn, chạm tới gàn khía cạnh sống hàng ngày Khi sử dụng sản phẩm dịch vụ phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, người tiêu dùng tin tưởng an tồn chất lượng tốt 2.3 Đánh giá, nhận xét tình hình ứng dụng ISO Việt Nam 2.3.1 Ưu điểm a) Đối với doanh nghiệp: Một số doanh nghiệp áp dụng thành công cấp chứng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9000 Ðiều mang lại hiệu lớn cho doanh nghiệp, góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng mức tiêu thụ sản phẩm nâng cao uy tín khách hang Giúp nâng cao lực quản lý, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Ở số lĩnh vực, việc xây dựng HTQLCL yêu cầu quan quản lý, khách hàng … (ví dụ quan có thẩm quyền ban hành định loại hình sau phải áp dụng HTQLCL: lắp ráp xe máy, chế biến sản phẩm dầu khí, trạm đăng kiểm…) Áp dụng tốt HTQLCL nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp với khách hàng bên liên quan Một số trường hợp xây dựng HTQLCL phong trào, đơn vị lĩnh vực có HTQLCL nên phải triển khai, lan tỏa ISO 9000 ngày rộng rãi Tuy bước đầu trước áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp thuận lợi thành công đem lại cho họ lại không nhỏ b) Đối với quan hành nhà nước: 21 Trong nhiều hội thảo hội nghị gần chất lượng, vị lãnh đạo Bộ, ngành Trung ương địa phương đánh giá cao vai trò chất lượng việc thúc đẩy phát triển kinh tế có quan tâm đặc biệt việc áp dụng biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng, có việc áp dụng ISO 9000 Việc xậy dựng thực HTQLCL dịch vụ hành khởi đầu từ năm 1999, tính tới nay, gần 60 quan áp dụng ISO 9000 Có thể nêu số kết bước đầu đáng khích lệ: - Tạo tiền đề, sở cho phương pháp làm việc khoa học qua việc xây dựng thực thủ tục/quy trình, hướng dẫn biểu mẫu cho công việc - Giúp xác định rõ chức nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn từ người lãnh đạo tới cán công chức, phân rõ trách nhiệm mối quan hệ đơn vị, cá nhân nội quan bên - Qua việc thực thủ tục/quy trình, rút ngắn thời gian xem xét, giải yêu cầu dân - Công tác lưu trữ hồ sơ chấn chỉnh chặt chẽ trước, thuận tiện cho việc tìm kiếm, sử dụng - Một số quan kết hợp tốt áp dụng HTQLCL với ứng dụng công nghệ thông tin nên cập nhật thông tin nhanh, theo dõi q trình giải cơng việc, kiểm sốt tài liệu Các quan hành nhà nước UBND quan quản lý Nhà nước quân sự, công an ứng dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 thủ tục hành chính, dịch vụ hành đạt hiệu định Hơn nữa, việc xây dựng quy trình nghiệp vụ giúp người hiểu làm cách thống nhất, nhờ có chất lượng cơng việc ổn định, đáp ứng yêu cầu đề 22 2.3.2 Nhược điểm a) Đối với doanh nghiệp: Trên thực tế, để hội nhập với xu hướng phát triển kinh tế giới, doanh nghiệp Việt Nam áp dụng Hệ thống Quản lý theo tiêu chuẩn, điển hình ISO 9000 Có thể thấy bước chuyển biến tích cực nhiều công ty, tổ chức sau áp dụng hệ thống Tuy vậy, khơng nơi áp dụng ISO mục đích đạt chứng yêu cầu thị trường xuất khẩu, không ý trì cập nhật hệ thống sau chứng nhận Những văn bản, quy trình, thủ tục cứng nhắc, xa rời thực tế công việc trở thành gánh nặng cho người thực Lãnh đạo nhiều doanh nghiệp phải đau đầu lực lượng quản lý mình, lợi ích tăng cường hiệu lực máy quản lý thông qua hệ thống chất lượng lại khơng nhìn nhận khai thác Việc nâng cao công nghệ, kỹ nhân viên thông qua hệ thống làm việc lập thành văn bản, việc chia sẻ làm giàu nguồn tài sản tri thức cơng ty, tăng cường văn hố cơng ty nhiều tất doanh nghiệp thu thơng qua hệ thống IS0 9000 Điều trở thành thực cho công việc phận chất lượng khơng có cam kết thực lãnh đạo Trong nhiều trường hợp, ưu hệ thống phát huy tốt nhiều lần có đào tạo tăng cường lực riêng cán chất lượng mà cán quản lý cấp trung tồn cơng ty Khi hệ thống chất lượng khơng phát huy sức mạnh, chi phí cho việc áp dụng lớn nhiều so với ích lợi trước mắt thu từ việc có chứng đơn Tổ chức phải có người trì hệ thống dù danh nghĩa, phải tiếp chuyên gia đánh giá định kỳ Tất việc thực cách đối phó, tốn thời gian Kết cục có hệ thống 23 văn “chết”và nhiều làm giảm sức sáng tạo thành viên công ty Chưa thực lôi tham gia thành viên doanh nghiệp, chiến lược chưa phổ biến rộng rãi tồn cơng nhân viên tùng phận, điều dẫn đến hai hạn chế tiếp theo: Thứ thiếu trách nhiệm công nhân mục tiêu chung doanh nghiệp họ ý đến suất thân để lĩnh lương họ nghĩ họ khơng có địa vị doanh nghiệp Thứ hai không khuyến khích động lực tập thể người đồng thời không tăng suất chất lượng lên cao b) Đối với quan hành nhà nước: Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm chuyên gia Việt Nam không đạt yêu cầu mà thiếu nhiều chuyên ngành cần thiết Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào vào vận hành công việc yếu, phần lớn quan làm theo truyền thống, thủ công…không tận dụng lợi ích khoa học cơng nghệ mang lại 2.3.3 Nguyên nhân - Nhận thức ISO số lãnh đạo hạn chế, chưa thơng hiểu HTQLCL - Nhiều doanh nghiệp chưa thực hiểu lợi ích lâu dài HTQLCL tiêu chuẩn ISO 9000 liên quan đến quản rị nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động hệ thống, vấn đề kỹ thuật kiểm tra túy - Mặt khác ngơn ngữ cách trình bày tiêu chuẩn ISO 9000 triển khai áp dụng Việt Nam chủ yếu Việt hóa chua hướng dẫn thông tin cách nhận thức triển khai điều kiện cụ 24 thể Việt Nam Đồng thời cách trình bày cú tiêu chuẩn ISO 9000 q đọng nên khó hiểu - Chi phí đăng ký với quan chứng nhận ISO cao doang nghiệp Việt Nam - Khi đưa việc thiết kế hệ thống phản ánh thiếu thực tế quy trình cơng việc mối tương giao chúng - Do trình độ kinh nghiệm cán công chức hạn chế họ chưa đủ lực để hiểu áp dụng cho phù hợp với quan 25 Tiểu kết chương Từ sở lý luận chương 1, tơi tìm hiểu nghiên cứu tình hình áp dụng ISO 9000 vào quan hành nhà nước, doanh nghiệp xã hội Đồng thời nhìn nhận thấy thành tựu đạt hạn chế việc ứng dụng ISO 9000 Việt Nam nay, qua rút nguyên nhân để làm tiền đề cho chương tìm giải pháp để nâng cao hiệu ứng dụng 26 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ÁP DỤNG ISO 9000 TẠI VIỆT NAM 3.1 Đối với nhà nước Cải tiến công tác quản lý cấp Nhà nước công tác quản lý chất lượng, thể rõ trách nhiệm vĩ mô Nhà nước vấn đề chất lượng Phát động thúc đẩy phong trào chất lượng, nâng cao hiệu giải thưởng chất lượng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục đào tạo chất lượng nhằm nâng cao hiểu biết ý thưc chất lượng cho doanh nghiệp mà cho người tiêu dùng, cho toàn xã hội Cần cấp bách tiến hành việc xây dựng trì hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp Đồng thời quan tâm đến việc cải tiến mơ hình, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp theo xu phát triển chung kinh tế giới 3.2 Đối với lãnh đạo Lãnh đạo phải người gương mâu đầu việc thực ứng dụng tiêu chuẩn ISO công việc phải hiểu biết định sâu sắc tiêu chuẩn ISO 9000 quan, tổ chức Lãnh đạo cần có đề xuất với nhà nước sách vốn, nguồn tài trợ để khuyến khích cho doanh nghiệp xây dựng mơ hình quản lý chất lượng phù hợp với đặc trưng nguồn lực Cần có sách thuế ưu đãi cho doanh nghiệp xây dựng mơ hình quản lý chất lượng thời gian định Lãnh đạo phải tự nhận thức tầm quan trọng của việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 vào quan, tổ chức Có thái độ kiên quyết, dứt khốt công nhân viên không đáp ứng công việc 27 Mở lớp tập huấn bồi dưỡng cho cán nhân viên vai trò tầm quan trọng ISO 9000 quan, tổ chức 3.3 Hoàn thiện đội ngũ nhân Đội ngũ nhân phải đưa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, lực ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 quan Đồng thời họ phải có nhận thức đắn, có thái độ hợp tác, cấp nên có biện pháp nhằm động viên khích lệ cấp Thực bố trí, sử dụng nhân theo chế giao việc, khoán việc quy trách nhiệm đến Áp dụng chế độ vị trí việc làm để xác định tiền lương, tiền cơng chế độ, sách đội ngũ công nhân viên công ty 3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học kĩ thuật Cần đầu tư hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin mạng phần cứng Việc đầu tư tùy theo lực tài quan, với quan có khả tài triển khai vận hành ISO điện tử đến cán bộ, công chức Đâù tư trang thiết bị, tránh bị lạc hậu, không nắm bắt chế thị trường 3.5 Xây dựng, ban hành văn quy định ứng dụng ISO Các quan, tổ chức cần nhanh chóng xây dựng, ban hành rộng rãi văn quy định ứng dụng ISO quan, tổ chức để người áp dụng tiêu chuẩn ISO vào xử lý cơng việc Quy chuẩn hóa quy trình, nghiệp vụ ISO 9000 với quan, tổ chức Nhanh chóng xây dựng sách chiến lược chất lượng Việt Nam hướng xuất cho giai đoạn đầu kỷ 21 28 Tiểu kết chương Để có hiệu tốt ứng dụng ISO 9000 Việt Nam khơng có thành tựu đạt mà nhiều hạn chế khó khăn cần khắc phục, chương dựa đánh giá chương nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục: nhà nước; Đối với lãnh đạo; Đối với xã hội với giải pháp cải tiến trang thiết bị ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam 29 KẾT LUẬN Nhiều năm trở lại triển khai ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam có nhiều chuyển biến, cải tiến chất lượng cơng việc , nâng cao hiệu suất công việc quan, tổ chức,… Do HTQLCL hợp lý cần thiết quan tổ chức Qua trình nghiên tìm hiểu tơi nhận thấy rằng, Ở Việt Nam tiêu chuẩn ISO 9000 khơng q mẻ xa lạ, nhiên việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 cách có hiệu chưa thực làm Áp dụng thành công ISO 9000 nhằm thay đổi nhận thức, tạo lập tư hệ thống, nâng cao quyền lực mềm cho cán quản lý lãnh đạo, đòi hỏi cấp bách yêu cầu tăng trưởng mạnh nhanh kinh tế nước ta Sự chuyển hệ thống QLCL thời gian qua có nhiều tiến bộ, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế Quá trình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam gặp khơng khó khăn cản trở Với nghiên cứu tơi mong muốn đóng góp vào kho nghiên cứu giúp nhìn nhận tình hình thực tế việc áp dụng ISO 9000 vào Việt Nam 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Thái Hòa (2007), Hành trình văn hóa ISO Giấc mơ chất lượng Việt Nam, Nhà xuất trẻ, Hà Nội Nguyễn Đình Phan, Đặng Ngọc (2012), Giáo trình quản trị chất lượng, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Hoàng Trọng Thanh (2013), Quản trị chất lượng sản phẩm, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Các trang web: http://www.iso.org/ https://vi.wikipedia.org/wiki/ISO_9001 https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/ung-dung-bo-tieu-chuan-iso-90001483962.html 31 ... chương CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tầm quan trọng tiêu chuẩn ISO 9000 2.1.1 Vai trò lợi ích tiêu chuẩn ISO 9000 a) Vai trò: ISO 9000 ban hành... cứu tiêu chuẩn ISO 9000 lại có tác giả nghiên cứu tình hình chung Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Cho nên định chọn đề tài: Đánh giá thực trạng việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam nay ... CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 10 2.1 Tầm quan trọng tiêu chuẩn ISO 9000 10 2.1.1 Vai trò lợi ích tiêu chuẩn ISO 9000

Ngày đăng: 29/06/2019, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w