1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực trạng của tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia ở Việt Nam hiện nay

24 522 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 177 KB

Nội dung

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta hiện nay với các nước trong khu vực và thế giới những yếu tố thể hiện bản săc dân tộc, nét văn hóa rất quan trọng. Sự hội nhập đòi hỏi bộ máy nước ta phải thể hiện được sự trang nghiêm, chuẩn mực. Do vậy những quy định về nghi thức nhà nước có vai trò to lớn, quyết định đến sự thành công các mối quan hệ quốc tế đòi hỏi chúng ta phải có những hiểu biết sâu rộng về nghi thức nhà nước.Những quy địnhvề nghi thức nhà nước thể hiện được yếu tố chính trị cũng như nói lên nét văn hóa riêng biệt của quốc gia. Đặc trưng quốc gia được mỗi quốc gia được thể hiện thông qua những nghi thức mang tính nhà nước. Nghi thức nhà nước được quy định cụ thể tại hệ thống các văn bản nhà nước, được xây dựng và ban hành dựa theo đặc điểm quốc gia, điều kiện kinh tế xã hội. Nghi thức nhà nước được áp dụng trong toàn bộ các cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước, việc triển khai các nghi thức đến các đối tượng thực hiện nhằm định hướng, điều chỉnh hoạt động các cơ quan. Thực hiện tốt nội dung nội dung nghi thức nhà nước sẽ giúp tạo nên bộ mặt tốt đẹp, đạt được hiệu quả trong hoạt động đối nội, đối ngoại, mở rộng được mối quan hệ hợp tác mới, nhằm thể hiện một bộ máy nhà nước hoàn thiện và nghiêm túc. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài này để làm rõ thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam hiện nay.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên mơn dẫn tơi để tơi hồn thành tiểu luận Trong q trình làm cá nhân cố gắng song khơng thể tránh khỏi sai xót, tơi mong nhận dạy ý kiến đóng góp từ quý thầy cô để làm hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi thực đề tài: “Thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam nay” Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thời gian qua Tơi xin chịu tránh nhiệm có khơng trung thực, gian lận viết tôi, tơi xin chịu hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN .2 MỤC LỤC .3 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Nhiệm vụ nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Kết cấu tiểu luận .2 PHẦN II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA 1.1.Khái niệm 1.1.1.Khái niệm nghi thức nhà nước 1.1.2.Biểu tượng quốc gia 1.2.Đặc điểm 1.3 Các biểu tượng quốc gia Việt Nam .4 1.3.1 Quốc hiệu 1.3.2 Quốc huy 1.3.3 Quốc kỳ 1.3.4 Quốc ca .5 Tiểu kết .7 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG QUỐC GIA QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .8 2.1 Thực trạng sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam 2.1.1 Quốc huy .8 2.1.2 Quốc hiệu 2.1.3 Quốc kỳ 10 2.1.4 Quốc ca 12 2.2 Nhận xét đánh giá 13 2.2.1 Ưu điểm 13 2.2.2 Nhược điểm .14 2.2.3 Nguyên nhân 14 Tiểu kết 15 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA TẠI CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC Ở VIỆT NAM 16 3.1 Đối với quản lý Nhà nước 16 3.2 Đối với quan, tổ chức 16 3.3 Đối với cán bộ, công chức 17 3.4 Đối với cơng dân Việt Nam nói chung 17 Tiểu kết 18 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta với nước khu vực giới yếu tố thể săc dân tộc, nét văn hóa quan trọng Sự hội nhập đòi hỏi máy nước ta phải thể trang nghiêm, chuẩn mực Do quy định nghi thức nhà nước có vai trò to lớn, định đến thành cơng mối quan hệ quốc tế đòi hỏi phải có hiểu biết sâu rộng nghi thức nhà nước Những quy địnhvề nghi thức nhà nước thể yếu tố trị nói lên nét văn hóa riêng biệt quốc gia Đặc trưng quốc gia quốc gia thể thơng qua nghi thức mang tính nhà nước Nghi thức nhà nước quy định cụ thể hệ thống văn nhà nước, xây dựng ban hành dựa theo đặc điểm quốc gia, điều kiện kinh tế - xã hội Nghi thức nhà nước áp dụng toàn quan, đơn vị hành nhà nước, việc triển khai nghi thức đến đối tượng thực nhằm định hướng, điều chỉnh hoạt động quan Thực tốt nội dung nội dung nghi thức nhà nước giúp tạo nên mặt tốt đẹp, đạt hiệu hoạt động đối nội, đối ngoại, mở rộng mối quan hệ hợp tác mới, nhằm thể máy nhà nước hồn thiện nghiêm túc Chính vậy, tơi chọn đề tài để làm rõ thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để làm rõ khái niệm hiểu giá trị biểu tượng quốc gia Nêu rõ quy định nhà nước biểu tượng quốc gia Đánh giá tình hình việc sử dụng biểu tượng quốc gia đưa ý kiến, kiến nghị hay giải pháp tình trạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Biểu tượng quốc gia Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, tiểu luận gồm 03 chương: Chương I: Khái quát chung biểu tượng quốc gia Chương II: Thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia việt nam Chương III: Giải pháp để thực quy định nhà nước việc sử dụng biểu tượng quốc gia quan, tổ chức Việt Nam PHẦN II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm nghi thức nhà nước Nghi thức phương thức giao tiếp tuân thủ theo nguyên tắc định Nghi thức nhà nước phương thức giao tiếp hoạt động quản lý nhà nước nói chung quy định văn quy phạm pháp luật nhà nước theo tập quán truyền thống dân tộc quốc tế mà bên tham tham gia thủ tục quản lý nhà nước phải tuân thủ thực nghiêm chỉnh 1.1.2 Biểu tượng quốc gia Biểu tượng quốc gia hình ảnh tượng trưng đại diện cho quốc gia Ngồi thể với hình thức phong phú đa dạng Những loại hình biểu tượng quốc gia gồm: quốc hiệu, quốc kỳ, quốc ca, quốc huy… biểu tượng khơng thức khác Hầu hết biểu tượng quốc gia có nguồn gốc giới tự nhiên như: động vật, chim chóc (linh vật), hoa (quốc hoa) vật tổ biểu tượng khác Biểu tượng quốc gia xuất nhiều chỗ như: quốc kỳ, quốc hiệu khác Cần phân biệt biểu tượng thức qc gia với biểu tượng khơng thức quốc gia thường liên quan đến hình ảnh du lịch linh vật, biểu tượng cho kiện quan trọng có tầm quốc gia, quốc tế, cối xay gió Hà Lan, báo Zakuni Nam Phi, chó USA Mỹ….Nhiều biểu tượng khơng thức quan trọng chí biết đến nhiều thức Tuy nhiên biểu tượng thức xác định quy định nhà nước pháp luật tuyên bố thức nhà nước Biểu tượng quốc gia thiếu quốc gia, dân tộc Mang đặc điểm riêng biệt quốc gia dân tộc, cấu thành nên quốc thể, hình ảnh đại diện quốc gia quan hệ nhà nước với công dân tổ chức Là biểu trưng đặc trưng quốc gia, thể tinh thần tự tôn dân tộc sắc văn hóa quốc gia 1.2 Đặc điểm Biểu tượng quốc gia có đặc điểm sau: − Là kết tinh giá trị văn hóa, trị, xã hội quốc gia khái qt hóa thơng qua phương âm nhạc, hội họa hay ngôn ngữ − Là biểu tượng đặc trưng quốc gia, thể tinh thần tự tôn dân tộc sắc văn hóa đặc trưng quốc gia − Là hình ảnh đại diện quốc gia quan hệ quốc tế biểu tính thức quan hệ nhà nước với công dân tổ chức 1.3 Các biểu tượng quốc gia Việt Nam 1.3.1 Quốc hiệu Quốc hiệu tên thức quốc gia, khơng có ý nghĩa biểu thị chủ quyền lãnh thổ mà danh xưng thức dùng ngoại giao, biểu thị thể chế mục tiêu trị nước Dù thể dạng tiếng nói hay chữ viết, công dân, quốc hiệu ln lòng tự hào dân tộc Việt Nam qua thời kỳ lịch sử dùng nhiều quốc hiệu khác Bên cạnh đó, có danh xưng dùng thức hay khơng thức để vùng lãnh thổ thuộc quốc gia Việt Nam Danh sách quốc hiệu thức Việt Nam theo dòng lịch sử: Văn Lang, Âu Lạc, Van Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngữ, Đại Ngu, Việt Nam, Đại Nam, Việt Nam Dân chủ cộng hòa … Các quốc hiệu ghi chép danh sách lịch sử Việt Nam thức sử dụng nghi thức ngoại giao quốc tế 1.3.2 Quốc huy Quốc huy biểu tượng quốc gia Quốc huy biểu tượng thể chế độ, hình ảnh đặc trưng quốc gia Quốc huy thường sử dụng ấn phẩm quốc gia tiền tệ, giấy tờ… Theo quy định điều 142 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình tròn, đỏ, có vàng năm cánh, chung quanh có bơng lúa, có nửa bánh xe cưa dòng chữ “cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” 1.3.3 Quốc kỳ Quốc kỳ cờ tượng trưng cho quốc gia, dân tộc, thể sức mạnh, tính quyền lực chủ quyền lãnh thổ Sau Việt Nam dành thống kỳ họp khóa VI định lấy quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cờ đỏ vàng Lá cờ với thiết kế có hình chữ nhật, chiều rộng 2/3 chiều dài, có ngơi vàng năm cánh đặt đỏ tượng trưng cho dân tộc Việt Nam, năm cánh tượng trưng cho tầng lớp nhân dân xã hội Tuy nhiên có ý kiến cho màu đỏ cở tượng trưng cho đoàn kết tầng lớp bao gồm: sĩ, nơng, cơng, thương, binh đại gia đình dân tộc Việt Nam 1.3.4 Quốc ca Quốc ca hát thừa nhận thức quốc gia Theo quy định điều 143 Hiến Pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nhạc lời “Tiến quân ca” Trong khứ, Việt Nam mớ bắt đầu có quốc ca từ kỷ xx Trước đó, Việt Nam khơng có truyền thống định nhạc làm quốc ca, theo nghĩa hiểu Trải qua giai đoạn có nhiều hát ứng cử làm quốc ca cho việt nam Và cuối dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 quốc hội Việt Nam thông qua sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013 xác định quốc ca việt nam nhạc lời Tiến quân ca Văn Cao Quốc ca Việt Nam Tiến quân ca Văn Cao sáng tác năm 1946, sáng tác năm tháng chiến đấu bảo vệ tổ quốc, hát với khơng khí hào hùng, sơi đầy vẻ vang Mỗi hát cất lên thể hy sinh anh dũng biết hệ cha anh trước đồng thời niềm tự hào dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất • Tiểu kết Trong chương Tơi trình bày vấn đề khái qt chung biểu tượng quốc gia Việt Nam gồm khái niệm, đặc điểm biểu tượng quốc gia Những nội dung chương sở lý thuyết để thuận lợi triển khai nội dung chương CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG QUỐC GIA QUỐC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam 2.1.1 Quốc huy Việc sử dụng quốc huy quy định Hướng dẫn số 3420/HDBVHTTDL ngày 02/10/2012 Bộ Văn Hóa, Thể Thao Du Lịch: Quốc huy làm to, nhỏ tùy theo cần thiết Các màu vàng mẫu Quốc Huy thay màu vàng kim nhũ dùng khơng tơ màu Quốc huy gồm có: hai bó lúa chín vàng sẫm uốn cong, đặt vàng tươi, tượng trưng nông nghiệp; bánh xe cưa màu vàng tươi đặt chỗ hai bó lúa buộc chéo, tượng trưng nơng nghiệp; băng đỏ có chức Việt Nam dân chủ cộng hòa màu vàng quấn bánh xe hai bó lúa với nhau; lòng hình quốc kỳ, đỏ tươi, vàng tươi Quốc huy khơng dùng tơ màu theo hình vẽ phụ kèm theo điều lệ (phụ lục 1) Quốc huy treo quan sau đây: - Nhà họp Hội đồng Chính Phủ; - Nhà họp Quốc Hội họp; - Trụ sở Uỷ ban hành khu, Tỉnh, huyện, xã, thành phố thị xã; - Bộ Ngoại giao, Đại sứ quan Lãnh sứ quan Việt Nam nước Quốc huy đượ treo cửa quan, phía trên, chỗ trơng rõ Quốc huy treo lễ đài ngày lễ lớn: tháng tháng 9, Chính Phủ trung ương cấp quyền địa phương tổ chức Rước quốc huy: mít tinh, biểu tình, tổ chức tháng vầ tháng 9, đồn thể rước quốc huy Quốc huy in đóng dấu thứ giấy sau: − Bằng huân chương, khen Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Thủ Tướng Chính Phủ; − Các văn ngoại giao quốc thư, ủy nhiệm thư, thư giới thiệu Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Thủ Tướng Chính Phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; − Hộ chiếu; − Các công hàm, thiếp mời, phong bì, thư từ Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đại sứ quán … Quốc huy in tiền, số loại tem tài … khắc dấu số quan nhà nước định như: Chủ tịch nước, Văn phòng Chủ tịch nước, Ủỷ ban Thường vụ Quốc Hội, Chủ tịch Quốc Hội, Doanh nghiệp: có đóng góp to lớn cho phát triển đất nước xã hội doanh nghiệp, công ty xem xét đánh giá, trao tặng Huân chương lao động, khen xứng đáng với mức độ đóng góp Cơng dân Việt Nam: Đối với cá nhân có đóng góp tích cực công xây dựng bảo vệ tổ quốc, góp phần lớn cơng sức vào cơng đổi đất nước đón nhận huân chương, huy chương khen quý giá có in hình Quốc huy nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những huân chương, huy chương khen khơng chứng minh cho đóng góp cá nhân, mà nỗ lực cố gắng khơng ngừng nghỉ để đạt thành công mang vinh quang cho tổ quốc, cho dân tộc 2.1.2 Quốc hiệu Là tên gọi dất nước Trong lịch sử, đất nước ta có nhiều tên gọi khác như: Văn Lang, Âu Lạc, Giao Chỉ, Cứu Chân, Vạn Xuân, Đại Việt, An Nam … Ngày 02/09/1995, Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời Theo sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa số 49/SL ngày 12 tháng 10 năm 1945, tiêu đề văn nhà nước ghi là: Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa năm thứ nhất” Sau đại tháng mùa xuân năm 1975, ngày 02/07/1976 Quốc hội Nghị tên nước, Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ tên nước là: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” Quốc Hiệu với tiêu ngữ “Độc LậpTự Do- Hạnh Phúc” tạo thành tiêu đề văn in đầu trang Đồng thời khẳng định mục tiêu có tính chất q trình xây dựng Chủ nghĩa cộng sản – chế đọ trị tồn Đảng, tồn dân ta hướng đến, thành quả, khao khát mà nhiều hệ nhân dân đổ mồ hôi, nên ghi nhận quốc hiệu thể lòng u nước cơng dân Cơ quan hành nhà nước: Quốc hiệu niềm tự hào lớn lao đất nước nói chung cơng dân Việt Nam nói riêng Quốc hiệu quan hnahf nhà nước sử dụng để thể danh xưng lãnh thổ chủ quyền dân tộc ngồi mục tiêu Đảng Nhà nước ta hướng đến Nhà nước quy định văn Quốc hiệu trình bày trang trọng lên đầu trang, đầu văn chữ in hoa, cỡ chữ 12 đến 13, kiểu chữ đậm, đứng Các doanh nghiệp: sử dụng Quốc hiệu để khẳng định xuất xứ giá trị cơng ty mình, đồng thời quốc hiệu sử dụng để viết lên trang cácvăn quy phạm pháp luật ban hành sử dụng Công dân Việt Nam: công dân Việt Nam sử dụng Quốc hiệu rộng rãi quen thuộc, giấy tờ văn quy phạm pháp luật hộ sử dụng quốc hiệu theo quy định nhà nước, sang nước họ sử dụng Quốc hiệu để khẳng định đất nước với giới 2.1.3 Quốc kỳ Quốc kỳ treo nơi trang trọng quan Theo quy định nhà nước vào buổi sáng thứ tuần, quan đơn vị phải thực 10 nghi thức chào cờ, buổi sáng chào cờ diễn khơng khí trang nghiêm, trang trọng - Quốc kỳ hình chữ nhật, chiều rộng hai phần ba chiều dài, đỏ thắm, có vàng năm cánh màu vàng tươi với cánh làm theo đường thẳng, trung tâm đặt tâm cờ - Quốc kỳ treo phòng cấp quyền đồn thể họp buổi long trọng, treo nhà ngày lễ tết như: tết Nguyên Đán, Ngày quốc tế lao động, Kỷ niệm ngày sinh nhật Hồ Chí Minh, ngày Quốc Khánh, - Các quan nhà nước, trường học kể học viện, đơn vị vũ trang, cửa biên giới, cảng quốc tế phải có cột cờ treo quốc kỳ trước công sở nơi trang trọng trước cửa quan Quốc kỳ trước công sở nơi trang trọng trước cửa quan, quốc kỳ phải tiêu chuẩn kích thước, màu sắc Hiến pháp quy định Trụ sở phủ Chủ Tịch, Trụ sở quốc hội, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ ngoại giao, Cột cờ Hà Nội, trụ sở ủy ban nhân dân, cửa cảng quốc tế treo,… - Quốc kỳ nước ta treo Quốc kỳ với nước khác: kỉ niệm quốc khánh nước bạn hay nước ngồi, tiếp đón đồn đại biểu phủ nước Người đằng trước nhìn vào cờ ta bên phải cờ nước bạn bên trái, cần treo Quốc kỳ nhiều nước khác, Chính phủ quy định rõ thứ tự đặt cờ: treo cờ ta cờ nước khác phải làm biểu mẫu, làm theo nhau, khơng treo to nhỏ cao thấp, - Khi có quốc tang đính vào phía Quốc kỳ dải vải màu đen, dài chiều dài quốc kỳ, rộng phần mười chiều rộng Quốc kỳ - Hình đỏ vàng in huân chương, giấy khen, giấy khen cấp quyền Quốc kỳ cắm vào xe oto đại xứ lãnh Việt Nam nước ngoài, đón đưa 11 đạu biểu phủ nước ngồi cắm Quốc kỳ ta Quốc kỳ nước vào xe oto dùng cho đại biểu Các quan, đơn vị treo quốc kỳ: - Cơ quan nhà nước, Trường học; Đơn vị vũ trang, cửa khẩu, cảng quốc tế; Ngoài nhà vào buổi lễ, tết; Treo hay mang tuần hành, mít tinh; Kỉ niệm quốc khánh nước ngồi; Đón tiếp đồn đại biểu CHÍNH PHỦ nước khác 2.1.4 Quốc ca Việc sử dụng quốc ca theo quy định Điều lệ số 975/TTg Thủ tướng Chính Phủ ngày 21/07/1956, theo thơng báo Chính Phủ số 31- TB ngày 15 – 02 – 1993 nới nội dung sau: Quốc ca hát lời có nhạc khi: làm lễ chào cờ, khai mạc bế mạc buổi họp long trọng quyền đồn thể tổ chức Hàng ngày bắt đầu buổi phát thứ kết thúc buổi phát cuối Đài Tiếng nói Việt Nam Khi Cử Quốc ca ta với cử Quốc ca nước ngồi thì: cử quốc ca nước trước, cử Quốc ca ta sau Khơng dùng băng ghi âm hệ thống phóng cho việc hát quốc ca chào cờ Quốc ca sử dụng vào cá buổi lễ chào cờ quan đơn vị diễn vào thứ hai đầu tuần, cờ đỏ vàng tung bay nhạc Tiến quân ca Lời hát hát trực tiếp giọng người tham gia buổi lễ chào cờ quan, đơn vị phải phát trực tiếp mà không sử dụng hát có sẵn Khi hát quốc ca người tham gia thể trang nghiêm, đội mũ phải bỏ mũ, hát với giọng hát đầy tự hào, hát to, rõ ràng Hát quốc ca thể tính nghi thức cần thực cách xác Quốc ca sử dụng số trường hợp: 12 - Làm lễ chào cờ, - Khai mạc bế mạc buổi trang trọng, - Được phát bắt đầu kết thúc phát 2.2 Nhận xét đánh giá 2.2.1 Ưu điểm − Việc vận dụng, sử dụng biểu tượng quốc gia mang tính nhà nước có tính bắt buộc thực Những cơng việc cầm làm nghi thức nhà nước công sở, việc thực lễ nghi cán bộ, công chức nhà nước tiến hành triển khai thực nghiêm chỉnh quy định nhà nước ban hành − Nhìn chung việc thực nghi thức nhà nước, sử dụng biểu tượng quốc gia áp dụng toàn hệ thống máy nhà nước − Trải qua nhiều lần thay đổi bổ sung, biểu tượng quốc gia có thay đổi phù hợp với lịch sử, điều kiện đất nước hội nhập kinh tế- xã hội tham gia vào mối quan hệ quốc tế, thay đổi thể linh hoạt tư duy, văn minh phù hợp với tình hình − Việc sử dụng biểu tượng quốc gia cách rộng rãi khơng góp phần tuyên truyền, giáo dục, truyền thống vẻ vang dân tộc ta mà giúp ghi nhớ, tơn vinh công lao anh hùng liệt sĩ, bậc tiền bối có cơng xây dựng đất nước, thể tình cảm đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Việt Nam − Nhà nước ta ban hành Hiến pháp, Luật, Văn quy phạm pháp luật quy định việc thực nghi thức nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia − Nghi thức nhà nước vô quan trọng, cụ thể hóa văn có tính bắt buộc chung, điều chỉnh phối hợp hoạt động quan hành nhà nước, cán , cơng chức, viên chức làm việc quan, đơn vị thuộc khối nhà nước 13 − Với quy định cụ thể, rõ ràng hệ thống văn pháp luật nhà nước ban hành, việc áp dụng đưa việc sử dụng biểu tượng quốc gia vào thực tế mang lại hiệu tích cực 2.2.2 Nhược điểm − Tồn số quy định nghi thức chưa phù hợp với sắc văn hóa, dân tộc − Việc sử dụng biểu tượng không với quy định, nhiều quan mang tính hình thức chống đối − Một số văn quy phạm pháp luật nghi thức việc sử dụng biểu tượng quốc gia ban hành có nhiều nội dung chưa quy định rõ ràng, mạch lạc, khiến người thực không hiểu rõ − Một số quan tổ chức chưa thực với quy định nhà nước, nhiều trường hợp thực cách chống đối − Còn tồn đọng cá nhân chưa hiểu rõ cách sử dụng biểu tượng quốc gia 2.2.3 Nguyên nhân − Ban hành nhiều văn để thay văn cũ không phù hợp với thực tiễn nước ta − Công kiểm tra giám sát nhà nước việc quan, đơn vị, cá nhân, tổ chức thực nghi thức nhà nước vào việc sử dụng chưa nghiêm ngặt, không với quy định − Phần lớn công dân chưa thực nắm hết quy định, cách sử dụng biểu tượng quốc gia − Nghi thức nhà nước biểu tượng quốc gia chịu điều chỉnh công pháp quốc tế vậy, có số quy định có nội dung không phù hợp với nước ta 14 • Tiểu kết Trên thực trạng việc sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam tơi tìm hiểu tham khảo tài liệu Bên cạnh tơi tìm ngun nhân, ưu - nhược điểm việc sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam nay, từ tơi có sở để đưa nhận xét, đánh giá số giải pháp nhằm nâng cao việc sử dụng biểu quốc gia quy định nhà nước quan tổ chức việt nam chương 15 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA TẠI CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC Ở VIỆT NAM 3.1 Đối với quản lý Nhà nước − Xây dựng nghi thức phù hợp với tình hình hợp tác quốc tế; − Nhà nước cần xây dựng, ban hành sử đổi bổ sung văn quy định việc thực nghi thức nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia; − Cần triển khai thực sâu rộng quan nhà nước để xây dựng máy nhà nước có hoạt đơng nghiêm ngặt, có trách nhiệm cao; − Có kiểm tra, giám sát thực giúp cho việc phát khuyết điểm trình thực hiện; − Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung nội dung nghi thức chưa phù hợp; − Cần đổi phát triển nghi thức nhà nước nhằm đáp ứng phù hợp với hồn cảnh đất nước tình hình 3.2 Đối với quan, tổ chức − Những người đứng đầu quan, tổ chức phải nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp nhà nước như: đưa văn hướng dẫn, thơng báo phủ việc ban hành Các quan tổ chức phải đầu việc chấp hành phấp luật hành; − Tổ chức tuyên truyền giáo dục nghi thức nhà nước quan, tổ chức để đảm bảo khâu hoạt động quan, tổ chức phù hợp, đắn với thực tiễn quan; − Xây dựng quy chế làm việc, quy trình giải cơng việc chuẩn mực, khoa học thực nghiêm chỉnh nội quy, quy chế đề ra; − Tổ chức thi đua khen thưởng, khuyến khích với cá nhân đơn vị thực tốt việc sử dụng biểu tượng quốc gia; − Tăng cường tính kỷ luật tổ chức; − Nâng cao trình độ quản lý lực lãnh đạo 16 3.3 Đối với cán bộ, công chức − Nâng cao nhận thức cán bộ, công chức nhân dân văn hóa cơng sở, nghi thức nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia; − Thường xuyên có kiểm tra tổ chức, đánh giá, chấm điểm cán bộ, công chức theo tháng, quý năm; − Các cán bộ, cơng chức phải có tinh thần, ý thức tự giác cao, nâng cao trình độ nhận thức thân vào việc xây dựng thực nghi thức nhà nước; − Cán công chức viên chức người đóng vai trò quan trọng thay mặt cho nhân dân đưa ý kiến với phủ, với nhà nước biểu tượng quốc gia; − Những thay đổi biểu tượng quốc gia nên có đóng góp ý kiến cán bộ, công chức viên chức; − Các cán bộ, công chức phải chấp hành đúng, nghiêm chỉnh luật pháp hành, gương cho công dân Việt 3.4 Đối với cơng dân Việt Nam nói chung − Cơng dân Việt Nam phải chấp hành theo pháp luật nước nhà, chấp hành theo quy định, pháp luật; − Tuyên truyền góp ý kiến với trường hợp chưa thực theo quy định nhà nước; − Tự giác thực nghi thức nhà nước treo cờ trước cửa nhà vào dịp Lễ, Tết, ngày Quốc khánh; − Không dùng biểu tượng cho mục đích xấu hay lợi ích cá nhân, khơng bơi nhọ, hủy hoại, làm xấu biểu tượng quốc gia; − Lên án, tố cáo trường hợp cố tình dùng biểu tình dùng biểu tượng quốc gia 17 • Tiểu kết Trong chương làm rõ giải pháp cần làm quản lý nhà nước, quan, tổ chức, cán công chức để thực quy định việc sử dụng biểu tượng quốc gia 18 KẾT LUẬN Trải qua thời kỳ phát triển, nghi thức nhà nước biểu tượng quốc gia việt nam tồn phát triển, trọng xây dựng quốc gia Thông qua nghi thức nhà nước ta biết nét đặc sắc văn hóa Ngày nay, nghi thức nhà nước biểu tượng quốc gia cần có sựu thay đổi phù hợp với thông lệ quốc tế, đa dạng phù hợp với điều kiện thực tiễn quốc gia sở để nghi thức nhà nước tồn phát triển lâu dài Việc áp dụng nghi thức hoạt động quan, đơn vị xây dựng hình ảnh đẹp công sở, thực tốt quy định quan nhà nước thể đường lối, chủ trương, sách đảng tạo nên hệ thống chung Khi thực hệ thống biểu tượng quốc gia nghi thức nhà nước đảm bảo giữ gìn sắc dân tộc, sựu phát triển phù hợp với thực tiễn quốc gia tạo nên quốc gia không phát triển kinh tế xã hội mà đánh giá cao biểu tượng quốc gia đó, góp phần tạo mối quan hệ quốc tế tốt đẹp, quảng bá hình ảnh quốc gia mắt nước bạn bè Sự biết đến biểu tượng tạo vị lĩnh vực xây dựng phát triển đất nước quốc gia Qua tiểu luận này, cho hiểu thêm nguồn gốc, tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia nước ta trả qua giai đoạn cho thấy trang nghiêm dân tộc Việt Nam Từ giúp cho hệ trẻ hiểu rõ biểu tượng quốc gia góp phần xây dựng, phát huy tốt dân tộc Việt 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ số 973-Ttg Thủ Tướng Chính Phủ ngày 21 tháng năm 1956 việc dùng Quốc kỳ, Quốc huy,Quốc ca, Quốc hiệu nước việt nam cộng hòa; Hướng dẫn 3420/HD- BVHTTDL ngày 02 tháng 10 năm 2012 việc sử dụng Quốc ca, Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc hiệu chân dung Chủ Tịch Hồ Chí Minh; “Vài suy nghĩ giọng nói biểu tượng quốc gia” tác giả Xn Dương (2014); Giáo trình mơn “Nghi thức nhà nước” (NXB THỐNG KÊ 2001) TS.Lưu Kiếm Thanh; Giáo trình “lịch sử nhà nước pháp luật giới” (NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA) TS Nguyễn Minh Tuấn 20

Ngày đăng: 03/03/2019, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w