Tình hình sử dụng quỹ ngoài ngân sách tại việt nam hiện nay

20 276 2
Tình hình sử dụng quỹ ngoài ngân sách tại việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tập trung nghiên cứu về thực trạng thu và sử dụng các quỹ ngoài ngân sách như quỹ BHXH, BHYT,... tại Việt Nam hiện nay. Từ thực tiễn đó, bài viết đưa ra quan điểm đánh giá và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng của các Quỹ này.

Chủ đề: Quan điểm nhóm việc sử dụng quỹ ngân sách nhà nước Việt Nam Mục Lục Khái quát 1.1 Khái niệm Quỹ tài NSNN quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước thành lập, quản lý sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài cho việc xử lý biến động bất thường trình phát triển kinh tế xã hội để hỗ trợ thêm cho NSNN trường hợp khó khăn nguồn lực tài Có vai trò quan trọng việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước thời kỳ 1.2 Nguồn hình thành Nguồn tài hình thành quỹ NSNN, phần trích từ NSNN theo quy định Luật NSNN (tạo vốn ban đầu cho quỹ hoạt động), phần huy động từ nguồn tài xã hội, chủ yếu nguồn tài tạm thời nhàn rỗi tổ chức kinh tế, xã hội tầng lớp dân cư Nhìn chung, độ lớn quỹ NSNN phụ thuộc vào thực trạng kinh tế Hơn nữa, nguồn lực xã hội có tập trung vào quỹ NSNN thực chuyển giao nguồn lực từ khu vực tư cho khu vực công, từ hàng hóa cá nhân sang hàng hóa công thực chương trình phân phối lại thu nhập Nhà nước Thực trạng hoạt động Số lượng quỹ ngân sách Hiện nước có 70 quỹ tài nhà nước ngân sách, Trung 2.1 ương địa phương thành lập Đó số mà Vụ Tài – Tiền tệ (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cho biết, Ở Trung ương, kể tên quỹ như: Quỹ Bảo hiểm xã hội bắt buộc, Quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện, Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, Quỹ Bảo hiểm y tế, Quỹ Hỗ trợ người nhiễm HIV-AIDS, Quỹ Bình ổn giá xăng dầu, Quỹ Quỹ Tích lũy trả nợ nước ngoài,… Ở địa phương có Quỹ Đầu tư phát triển, Quỹ Bảo lãnh tín dụng Ngoài ra, có quỹ vốn nhỏ phổ biến, “chạm” đến nhà, Quỹ Đền ơn đáp nghĩa, Quỹ Phòng chống lụt bão 2.2 Kết tích cực đạt Nhiều quỹ tài nhà nước ngân sách nhà nước thành lập Trung ương địa phương, góp phần tích cực huy động tập trung nguồn lực tài xã hội, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước với ngân sách nhà nước giải tốt số nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội đảm bảo an sinh xã hội Thực trạng hoạt động số quỹ 2.3 2.3.1 Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc Mục đích chi trả cho người BHXH gia đình họ họ bị giảm thu nhập gặp rủi ro, khả lao động việc làm Theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Khoản 5, Điều 20 việc quản lý sử dụng quỹ BHXH trách nhiệm tổ chức bảo hiểm xã hội Theo quan BHXH Việt Nam gửi báo cáo tình hình quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội năm 2015 nguồn quỹ chủ yếu cho ngân sách Nhà nước vay (74,5%) mua trái phiếu Chính phủ(10,5%) có xu hướng tăng dần qua năm, ngân hàng thương mại Nhà nước vay(13,7%) có xu hướng giảm Theo ý kiến nhóm cấu đầutư chưa thực hiệu quả, việc cho NSNN vay chiếm 70% mà lại có lãi suất thấp so với cho NHTM tổ chức khác vay rủi ro thấp với lợi nhuận thu thấp hơn, bội chi quỹ BHXH tính đến cuối 2015 4200 tỷ đồng, cần điều chỉnh lại cấu cho vay quỹ BHXH để sớm cân đối thu-chi quỹ Vấn đề việc quản lý chi- sử dụng- đầu tư cho quỹ, để không thất thoát, lãng phí, mát đầu tư, quỹ người lao động Việc đầu tư vào dự án quy mô thủy điệncũng khả thi Năm 2013, Thủ tướng định thí điểm cho thủy điện Lai Châu vay 6.000 tỷ đồng từ quỹ bảo hiểm xã hội, thông qua Ngân hàng Công thương Việt Nam, lãi suất thu cao lãi suất cho vay ngân hàng thương mại (10% so với 7%) Điều đáng quan tâm Hội đồng quản lý quỹ cần phải tăng cường công tác kiểm tra giám sát chặt chẽ BHXHVN nên hình thành tổ chức độc lập để quản lý nghiên cứu hình thức đầu tư có hiệu Vấn đề tăng thu quỹ BHXH Vào ngày 1/1/2016, luật BHXH sửa đổi thức có hiệu lực, tổng tỷ lệ 26% đóng vào quỹ BHXH, người lao động đóng 8%, lại 18% người sử dụng lao động đóng, dựa mức lương thực nhận phụ cấp Với lớp người có thu nhập thấp, họ cần tiền để trang trải cho chi phí hàng ngày, họ cần đồng hôm mười đồng không chắn vào mười năm sau Thu nhập bình quân đầu người thấp mà mức đóng BHXH cao dẫn đến đời sống khó khăn Vậy với quỹ có nguồn thu khoảng tỷ USD năm, lấy từ 26% tổng quỹ lương toàn xã hội, người dân có quyền biết cụ thể chi tiết hoạt động nó.Chuyên gia kinh tế Nguyễn Quang A, buổi hội thảo vào tháng năm 2015, cho hay, công ty bảo hiểm tư nhân có chế tiếp cận rõ ràng, minh bạch quỹ BHXH Việt Nam lại không minh bạch Các khoản thu, chi, đầu tư quỹ tiền người dân, người chủ quỹ, họ lại không tiếp cận thông tin Nói cách khác, quỹ BHXH phải vận hành cách minh bạch, công khai, có cấu tài chặt chẽ công ty lên sàn chứng khoán Đó cách làm thực hầu hết quốc gia theo mô hình nhà nước phúc lợi Nhật Bản hay Na Uy Tại Na Uy, thông tin liên quan đến hoạt động quỹ cung cấp chi tiết trình bày theo cách dễ hiểu trêntrang web bảo hiểm xã hội Quỹ hưu trí nước có số vốn đầu tư 191 tỷ NOK (22 tỷ USD), nắm cổ phần hầu hết công ty lớn sàn chứng khoán Na Uy Dù so sánh hệ thống vận hành nửa kỉ với hệ thống thành lập 20 năm, điều kiện trìnhm độ phảt triển hai quốc gia khác nhau, song lý để không thực biện pháp minh bạch hóa thông tin việc sử dụng quỹ, với quốc gia Việt Nam mức tiền đóng cáo nhì Đông Nam Á Mức đóng bảo hiểm xã hội số nước Đông Nam Á (Nguồn: KPMG 2011) 2.3.2 Quỹ bảo hiểm y tế Luật Bảo hiểm y tế(BHYT) xác định Quỹ Bảo hiểm y tế quỹ tài hình thành từ nguồn đóng BHYT nguồn thu hợp pháp khác, sử dụng để chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người tham gia BHYT, chi phí quản lý máy tổ chức BHYT khoản chi phí hợp pháp khác liên quan đến BHYT Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực việc thu, chi, quản lý toán quỹ BHYT theo quy định pháp luật Báo cáo kết giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc thực sách Bảo hiểm y tế giai đoạn 2009-2012, cho thấy hàng loạt bất cập, hạn chế thực sách BHYT, đặc biệt tồn tại, vướng mắc chế sử dụng Quỹ BHYT, vấn đề nhóm muốn nói đến Số tiền thu BHYT giai đoạn 2009-2012 gia tăng nhanh qua năm Năm 2009, số thu 13 nghìn tỷ đồng, đến năm 2012 lên đến 40,3 nghìn tỷ đồng Quỹ BHYT từ chỗ lũy kế bội chi đến năm 2009 3.083 tỷ đồng cân đối có kết dư lũy năm 2012 12.892 tỷ đồng Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, tính riêng tháng đầu năm 2016, tổng chi phí khám chữa bệnh tỉnh tăng 40% so với kỳ năm trước, chiếm 42% dự toán Chính phủ giao Quỹ BHYT quỹ chia sẻ rủi ro, lấy đóng góp người khỏe bù đắp vào chi phí khám chữa bệnh người ốm Đến 80% người dân tham gia BHYT, số người khỏe cao nhiều số người ốm Thế nhưng, quỹ BHYT bội chi “khủng”, âm quỹ trầm trọng.Tính đến hết tháng 08/2016, quỹ khám chữa bệnh BHYT 37/63 tỉnh, thành phố bội chi 3.400 tỷ đồng, tăng 22 tỉnh so với kỳ năm 2015 Trong đó, có nhiều tỉnh có số vượt quỹ lớn như: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Cà Mau, Thái Bình Tình trạng “bao cấp ngược” Phần kết dư BHYT cần sử dụng để đầu tư trở lại tỉnh cho việc cung ứng dịch vụ, nâng cấp kỹ thuật y tế, đầu tư vận chuyển bệnh nhân phù hợp với điều kiện sống miền núi vùng sâu vùng xa để hưởng lợi cách công bằng, nhiên phần kết dư lại để bổ sung cho thâm hụt quỹ trung ương làm ảnh hưởng đến hiệu sử dụng quỹ Đại biểu Phương Thị Thanh (BắcCạn) nêu thực tế: “Trong năm vừa qua, kết dư số địa phương tương đối lớn, hầu hết địa phương khó khăn , đặc biệt khó khăn; sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị y tế chưa đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh Người dân điều kiện để hưởng dịch vụ kĩ thuật y tế đại thuốc đắt tiền BHYT chi trả, chưa có địa phương hưởng phần kết dư từ Quỹ mà số dư lại chuyển Trung ương để bù đắp cho tỉnh thâm hụt Quỹ Điều tạo nên tượng “bao cấp ngược” nguồn lực BHYT” Như thấy người nghèo tham gia BHYT để bù đắp chi khám bệnh cho người giàu, nghịch lý chấp nhận Tình trạng lạm dụng, trục lợi từ quỹ BHYT Thực tế, hành vi lạm dụng, trục lợi quỹ bảo hiểm y tế xảy từ nhiều phía, từ người tham gia bảo hiểm lẫn sở khám chữa bệnh Người tham gia bảo hiểm thường trục lợi hành vi như: thường mượn thẻ người khác khám chữa bệnh; tẩy xóa thẻ BHYT hết hạn; Sử dụng giấy chuyển tuyến giả; đến khám chữa bệnh nhiều sở y tế thời gian ngắn để lấy thuốc Các sở khám chữa bệnh trục lợi, lạm dụng cách: lập hồ sơ bệnh án khống để toán BHYT với quan BHXH; bệnh nhân viện định lĩnh thuốc; chủ động, tăng cường đưa bệnh nhân vào điều trị nội trú để tăng thu tiền giường bệnh; định dịch vụ mức cần thiết; không phù hợp với chẩn đoán điều trị; sử dụng loại thuốc cạnh tranh, có hàm lượng không phổ biến với mức giá cao; thống kê toán sai: thuốc, hóa chất, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật; sử dụng cán y tế khám chữa bệnh không đủ điều kiện hành nghề theo quy định; lắp đặt sử dụng trang thiết bị theo hình thức xã hội hóa không quy định… Thậm chí, có nơi tổ chức “khuyến mại” không hợp pháp khám chữa bệnh để thu hút bệnh nhân đến khám chữa bệnh Theo quan điểm nhóm, với tình trạng bội chi tình trạng lạm dụng, trục lợi từ quỹ BHYT ngày tinh vi dẫn đến tình trạng vỡ quỹ, người chịu tác động mạnh người nghèo, người có khả tài kém, cần đanh giá thực chất nguyên vấn đề, để quy trách nhiệm cho bên, từ đưa biện pháp cụ thể, chế tài, vấn đề phải thực cách có hệ thống xử lý dứt điểm tình trạng Nếu cần thiết, thành lập quan giám định độc lập, để tạo nên minh bạch, trung lập bên cung cấp dịch vụ y tế bên chi trả BHYT 2.3.3 Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp hiểu biện pháp để giải tình trạng thất nghiệp, nhằm trợ giúp kịp thời cho người thất nghiệp thời gian chưa tìm việc làm tạo hội cho họ học nghề, tìm kiếm công việc Dưới góc độ pháp lý, chế độ BHTN tổng thể quy phạm pháp luật quy định việc đóng góp sử dụng quỹ BHTN, chi trả TCTN để bù đắp thu nhập cho NLĐ bị việc làm thực biện pháp đưa người thất nghiệp trở lại làm việc a) Vai trò • Đối với NLĐ, BHTN vừa giúp đỡ họ ổn địnhcuộc sống bị việc làm thông qua việc trả TCTN vừa tạo hội để họ tiếp tục tham gia thị trường lao động Tạo chỗ dựa vật chất tinh thần cho NLĐ lâm vào tình trạng việc làm • Đối với NSDLĐ, gánh nặng tài họ san sẻ NLĐ doanh nghiệp bị việc làm, họ bỏ khoản chi lớn để giải chế độ cho NLĐ Đặc biệt, thời kỳ khó khăn, buộc phải thu hẹp sản xuất, nhiều NLĐ thất nghiệp • Đối với nhà nước, ngân sách nhà nước giảm bớt chi phí nạn thất nghiệp gia tăng giai đoạn khủng hoảng kinh tế, tạo chủ động tài cho nhà nước b) Thực trạng Theo số liệu nhóm thu từ báo cáo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tính đến cuối năm 2016, kết dư Quỹ BH thất nghiệp 58.668 tỷ đồng, dự báo đến năm 2020 giữ nguyên mức đóng BH thất nghiệp quy định Quỹ bảo đảm an toàn Trước thực tế này, Chính phủ ban hành Nghị số 34/NQ-CP ngày 7-4 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3-2017 thống đề xuất điều chỉnh mức đóng BH thất nghiệp người sử dụng lao động quy định Điều 57 Luật Việc làm từ 1% xuống 0,5% quỹ tiền lương tháng người lao động tham gia BH thất nghiệp Tuy nhiên, số thu BHTN theo chiều hướng giảm đối tượng tham gia BHTN ngày tăng lên Nếu năm 2014, số người tham gia BHTN 9.219.753 người đến năm 2015 tăng thêm 1.067.841 người năm 2016, số người tham gia BHTN tăng thêm khoảng 355.215 người Thực tế nay, số tiền chi chế độ trợ cấp thất nghiệp chiếm tỷ lệ cao so với chi hỗ trợ học nghề chi đóng BHYT cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Năm 2016, có 28.537 người hỗ trợ học nghề so với 586.254 người có định hưởng trợ cấp thất nghiệp Một số địa phương có số người có định hỗ trợ học nghề nhiều tháng 12-2016 là: TP Hồ Chí Minh cao có 1.268 người, 16,8% so với số người có định trợ cấp thất nghiệp; Bình Dương có 242 người, 4,9%; Hà Nội có 168 người, 5,4%; Đồng Nai có 122 người, 3,4% Tuy nhiên, số người hỗ trợ học nghề năm 2016 tăng 17% so với năm 2015, số người giới thiệu việc làm tăng 26%; riêng chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động chưa có doanh nghiệp đủ điều kiện hưởng chế độ Thu bảo hiểm thất nghiệp giảm 2.500 tỷ đồng Chính sách tốt, đa số người lao động ủng hộ, nhiên, vấn đề khiến ngành bảo hiểm đau đầu câu chuyện số người tham gia thụ hưởng chế độ BHTN ngày tăng, số tiền thu BHTN lại liên tục giảm năm gần Riêng năm 2015, số tiền thu BHTN giảm 2.525 tỷ đồng, chưa kể đến quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp nợ nợ đọng tiền đóng BHTN cho người lao động 315 tỷ đồng Điều nói lên khó khăn Quỹ BHTN, đòi hỏi chia sẻ người lao động việc chủ động nâng cao lực việc làm Theo nghiên cứu nhóm, nguyên nhân gây giảm quỹ BHTN quy định Luật Việc làm, từ năm 2015, ngân sách nhà nước không thực hỗ trợ trực tiếp 1% vào Quỹ BHTN, mà vào tình hình kết dư Quỹ để hỗ trợ Giải pháp mà nhóm đề để Quỹ BHTN phát triển bền vững bên cạnh khuyến khích người lao động tham gia BHTN để tăng nguồn thu cho phát triển Quỹ thân người lao động phải nâng cao trình độ, lực làm việc để trước biến động thị trường lao động “thích ứng ngay” với vị trí việc làm mới, từ hạn chế thất nghiệp Đây giải pháp góp phần giảm gánh nặng cho Quỹ BHTN, tạo điều kiện để Quỹ phát triển bền vững Bên cạnh đó, cần có giải pháp cụ thể để thu hồi nợ, nợ đọng đóng BHTN quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp Quỹ BHTN; đồng thời tăng cường công tác tra, kiểm tra để thực chi đúng, chi đủ cho đối tượng hưởng BHTN Chỉ có khuyến khích người lao động tham gia nhiều vào loại hình bảo hiểm 2.3.4 Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Hàng năm NSNN bổ sung vốn điều lệ cho quỹ 200 tỷ đồng; quỹ huy động nguồn NSNN để thực hoạt động tài trợ, cho vay để thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Tổng kinh phí từ 2008-2011 354,7 tỷ đồng (NSNN cấp 300 tỷ đồng, tiếp nhận Quỹ Môi trường toàn cầu 35 tỷ đồng, Quỹ Flanders 16,2 tỷ đồng thu nghiệp 3,5 tỷ đồng) Kinh phí sử dụng 328,310 tỷ đồng (nguồn NSNN 295,795 tỷ đồng; vốn đầu tư từ Quỹ Flanders 16,200 tỷ đồng; bảo lãnh vay vốn 16,135 tỷ đồng) Nếu quy chiếu theo quy định Nghị định số 122/2003/NĐ-CP đến Quỹ hoạt động chưa đáp ứng đầy đủ vai trò Quỹ Ngoài giải ngân nguồn vốn NSNN Quỹ huy động nguồn vốn khác Quỹ thực hoạt động giao Quỹ chưa thực hết hoạt động tài trợ giao, chưa thực hoạt động cho vay, bảo lãnh hoạt động uỷ thác Thời gian tới, cần nghiên cứu hoàn thiện chế quản lý quỹ theo mô hình Quỹ nước phát triển Theo đó, quỹ đơn vị hoạt động độc lập, không chịu quản lý mặt hành chính, nhân tài quan chủ quản (Bộ KH&CN) 2.4 Những vấn đề đặt công tác thu chi 2.4.1 Về công tác thu Một số quỹ mở tài khoản tiền gửi ngân hàng cổ phần có lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thấp số ngân hàng thương mại cổ phần thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước, làm giảm thu nhập quỹ; chưa thực việc đối chiếu xác nhận khoản phải nộp DN có nghĩa vụ đóng góp với quỹ Một số địa phương tiếp tục thu từ DN thực cổ phần hóa chưa nộp quỹ Trung ương theo quy định Nghị định số 187/2004/NĐ-CP hay xác định thiếu số thu quỹ khoản lãi cho vay vốn, giá trị DN; báo cáo thiếu vốn cổ tức nhà nước, chưa xác định số lãi chậm nộp Chưa phản ánh vào số thu quỹ khoản thu thực đầu tư không đúng, cấp vốn cho DN, góp vốn liên doanh phản ánh vào số thu NSNN địa phương Hạch toán khoản hỗ trợ từ quỹ chưa có thống với Bộ Tài chính; cấu nguồn thu không đảm bảo, chủ yếu nguồn thu từ ngân sách Việc ghi chép sổ theo dõi tiền gửi kho bạc không đầy đủ, tài khoản sử dụng chung nhiều nguồn không tách thu, chi nguồn tiền gửi hàng tháng, năm 2.4.2 Về công tác chi Một số quỹ sử dụng vốn sai mục đích cho DN quỹ vay không hợp đồng ý kiến quan có thẩm quyền; cho DN vay vốn ưu đãi sai mục đích Còn có quỹ chi chưa quy định, chưa đôn đốc thu hồi tạm ứng khoản nợ tồn đọng; chưa hoàn thiện thủ tục, chế độ quy định việc sử dụng quỹ để khen thưởng phúc lợi Một số DN chưa báo cáo số dư chưa trích lập quỹ trợ cấp việc làm nên làm tăng số phải hỗ trợ từ quỹ lao động dôi dư hay đề nghị cấp tiền hỗ trợ để chi trả cho lao động không quy định Một số địa quỹ xếp DN chưa tuân thủ quy định Quy chế quản lý Quỹ Bộ Tài chính; chi quỹ không mục đích chi cho vay, cấp vốn; chi bổ sung ngân sách tỉnh; chi cho Quỹ Bảo lãnh tính dụng DN vừa nhỏ; chi quỹ hỗ trợ xuất Việc sử dụng khoản tiền chi từ quỹ hỗ trợ xuất không thống nhất, toán không rõ ràng dẫn đến việc hạch toán khác nhau; có đơn vị hạch toán tiền thưởng kim ngạch vào thu nhập, có số đơn vị lại hạch toán vào Quỹ khen thưởng, phúc lợi… Một số đơn vị sử dụng tiền hỗ trợ xúc tiến thương mại chưa đối tượng, hạch toán tiền thưởng vượt kim ngạch không Việc tổ chức quỹ tiền tệ thuộc tài công theo chế nhiều quỹ thành quỹ NSNN quỹ NSNN phù hợp với việc thực phân cấp, phân công quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước Điều đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo địa phương, ngành, đơn vị quản lý kinh tế, xã hội điều kiện thực chuyên môn hoá lao động quản lý tài công đảm bảo cho việc quản lý chặt chẽ hơn, có hiệu Tuy nhiên, nguồn tài để tạo lập quỹ NSNN có nguồn gốc (ít nhiều) từ NSNN nên tổ chức hợp lý số lượng quyquỹ NSNN điều cần tính toán, cân nhắc nhằm tránh phân tán nguồn lực tài công Các quỹ NSNN không chịu điều chỉnh trực tiếp Luật NSNN mà quản lý theo quy định riêng Điều vừa gây khó khăn cho hoạt động quản lý Nhà nước quỹ, làm hạn chế tính đầy đủ, xác việc phân tích đánh giá chi tiêu công, hạn chế tính minh bạch ngân sách Do đó, vấn đề xây dựng hệ thống khung pháp luật thống điều chỉnh hoạt động quỹ ngân sách trở thành đòi hỏi cần thiết cấp bách Giải pháp 3.1 Luật hóa quỹ ngân sách nhà nước Trong thực tế, có nhiều quỹ tài nhà nước chưa luật hóa để quản lý Trong thực tế quỹ hoạt động rầm rộ, đa dạng, nhiều quỹ quản lý số tiền lên đến hàng nghìn tỷ đồng- phận cấu thành tài quốc gia- quốc hội chưa báo cáo, giám sát Trong khi, quy định pháp luật khái niệm “quỹ tài ngân sách” hay gọi “quỹ tài nhà nước” chưa quy định rõ ràng, công tác quản lý không rõ ràng, minh bạch Có thể nói, chưa luật định nên nhiều tổ chức nhà nước tự thành lập quỹ để hợp thức hóa khoản chi “đen” Nhìn vài đơn vị, cần có sân rộng, ban đêm dùng sân cho thuê giữ xe, cắt tường rào cho thuê ki-ốt tiền gọi quỹ Những khoản tiền chi cho ốm đau, bệnh tật ý nghĩa chi cho sếp uống rượu tây tiếp khách khó chấp nhận Nhưng quỹ chưa công khai Mặc dù gọi quỹ ngân sách, thực chất nhiều quỹ bắt nguồn từ vốn rót từ ngân sách nhà nước Ai biết, khoản chi từ quỹ ngân sách bị kiểm soát lỏng lẻo so với việc chi từ ngân sách Điều có nghĩa quỹ đời từ vốn ngân sách hoạt động thu chi không theo quy trình thu chi ngân sách Đó nguyên nhân dễ dẫn đến thất thoát tiền từ ngân sách thông qua đường thành lập quỹ Trước thực trạng này, Quốc hội cần ban hành pháp luật quản lý để quỹ tài ngân sách sử dụng cách tốt 3.2 Nâng cao hiệu hoạt động quỹ tài nhà nước Để đảm bảo hoạt động có hiệu quỹ tài nhà nước, nâng cao tính độc lập, khả tự cân đối quỹ, hạn chế tài trợ từ NSNN, kiến nghị không thành lập thêm quỹ khả tài độc lập, đặc biệt quỹ có nguồn huy động, tài trợ chủ yếu từ NSNN 3.3 Thu hẹp quỹ tài NSNN Để quản lý chặt chẽ quỹ ngân sách, dự thảo Luật NSNN (sửa đổi) quy định: “NSNN không cấp hỗ trợ kinh phí hoạt động cho quỹ tài nhà nước ngân sách Nhà nước cấp hỗ trợ vốn điều lệ cho quỹ ngân sách phù hợp với khả NSNN quỹ đáp ứng đủ điều kiện sau: Được thành lập hoạt động theo quy định pháp luật; Có khả tài độc lập; Có nguồn thu, nhiệm vụ chi không trùng với nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN Các Quỹ thành lập theo Luật chuyên ngành thực theo quy định quản lý ngân sách Luật pháp luật có liên quan” Đối với quỹ có mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ trùng lặp, quỹtính chất sinh lời xây dựng phương án chuyển đổi mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ để phát huy hiệu quả, thành lập quỹ trường hợp thật cần thiết, đủ điều kiện theo quy định pháp luật 3.4 Tăng cường quản lý giám sát quỹ Để nâng cao hiệu quản lý, sử dụng quỹ tài ngân sách, , cần tăng cường việc giám sát, tra, kiểm toán QH, HĐND, Thanh tra Chính phủ KTNN việc quản lý, sử dụng nguồn vốn quỹ tài ngân sách Đặc biệt, cần hạn chế việc thành lập quỹ tài ngân sách Chỉ nên thành lập quỹ nhằm mục đích xã hội hóa chi phí sản xuất hàng hóa dịch vụ công cộng lợi ích người góp quỹ gắn liền với hàng hóa dịch vụ công cộng mà quỹ thực Trong trường hợp cần phải có đại diện người góp quỹ ban quản lý quỹ Kiện toàn hệ thống tổ chức máy quản lý quỹ tài ngân sách, thường xuyên nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao lực quản lý, điều hành đạo đức nghề nghiệp cán quản lý quỹ tài ngân sách 3.5 Kinh nghiệm nước ngoài: Độc lập minh bạch Việc sử dụng quỹ NSNN chưa hiệu quả, đặc biệt quỹ bảo hiểm Đầu tư chưa tốt, chưa đa dạng, lãi suất không cao Việc áp dụng công nghệ đại quản lý quỹ hạn chế Đặc biệt, tinh minh bạch kịp thời công khai thông tin quỹ chưa cao Hại nước điển hình để Việt Nam học tập kinh nghiệm hoạt động quản lý quỹ tài NSNN: • Phillipines: đất nước có hệ thống BHXH lâu đời châu Á gần giống Việt Nam dựa nhân dân, nhân dân Khác với Việt Nam, hệ thống BHXH phillipines có quỹ: Một quỹ cho công chức Hệ thống Bảo hiểm Chính phủ-GIS đời năm 1936, quỹ người làm việc tỏng khu tư nhân Hệ thống BHXH-SSS đời năm 1957 Ủy ban BHXH Phillipines có trách nhiệm báo cáo hàng năm, báo cáo cân đối quỹ BHXH điều mà Việt Nam cần học tập chất lượng báo • cáo tốt, đầy đủ, chi tiết, công khai minh bạch Canada: Ban đầu tư chương trinh trợ cấp Canada(CPPIB) hệ thống lương hưu đầu tư chuyên nghiệp tập trung vào mục tiêu đầu tư thương mại để sinh lợi cho quỹ Đạo luật CPPIB rõ tài sản thuộc người nộp phí người hưởng lợi chương trinh lương hưu Canada Những tài sản CPPIB hoàn toàn tách biệt khỏi quỹ phủ CPPIB hoạt động canh tay nối dài chinh quyền liên bang tỉnh giam sát ban giam đốc độc lập, chuyên nghiệp có trình độ cao Các báo cáo quản lý CPPIB không nộp cho chinh quyền liên bang tỉnh mà nộp cho ban giam đốc CPPIB Ban giam đốc phê duyệt chinh sách đầu tư, định hướng chiến lược hệ thống định quan tọng Điều cho thấy hoạt động độc lập CPPIB, song họ phải chịu trách nhiệm hoạt động theo chế nghiêm ngặt công khai, bao gồm trách nhiệm trước trưởng tài chinh liên bang tỉnhhình CPPIB đáng để Việt Nam học tập việc sinh lười cho quỹ, tinh độc lập minh bạch Kết luận Bên cạnh tác động tích cực mà quỹ mang lại đời sống xã hội, thực tế hoạt động số bất cập cần có định hướng phát triển chế quản lý cách rõ ràng chặt chẽ Một vấn đề quan tâm nhiều hoạt động quỹ tài nhà nước ngân sách chế độ báo cáo, công khai, đồng thời sử dụng cách có hiệu quả, tranh thất thoát lãng phí, trục lợi từ quỹ Thiết nghĩ cần nhanh tốt, xây dựng đưa vào vận hành luật quỹ tài NSNN, để từ khắc phục lỗ hổng việc sử dụng quỹ, tạo tin cậy người dân, trợ giúp quỹ NSNN cách tốt Tài liệu tham khảo Thùy Dung genome-network.dapulse.com/boards/30347385 Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 Luật việc làm 38/2013/QH13 Theo Báo Kiểm toán số 46/2013 Báo cáo số liệu Bộ tài chinh BHXH Việt Nam Báo cáo kết giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội Bài đăng Tạp chí Tài số - 2013 THS ĐẶNG THỊ HÀN NI - BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/quy-tai-chinh-nhanuoc-ngoai-ngan-sach-can-duoc-luat-hoa-30730.html PGS., TS NGUYỄN BÁ MINH http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/traodoi-binh-luan/dinh-huong-doi-moi-cac-quy-tai-chinh-nha-nuoc-ngoai-ngan-sach30733.html NguyễnHữuQuang http://daibieunhandan.vn/default.aspx? tabid=76&NewsId=385944 https://ebh.vn/tin-tuc/quy-bao-hiem-xa-hoi-co-nen-dau-tu-de-sinh-loi Anh Đức http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/90-6125-thieu-khung-phap-luat-chungcho-quy-tai-chinh-ngoai-ngan-sach.html ... việc quản lý sử dụng quỹ BHXH trách nhiệm tổ chức bảo hiểm xã hội Theo quan BHXH Việt Nam gửi báo cáo tình hình quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội năm 2015 nguồn quỹ chủ yếu cho ngân sách Nhà nước... quỹ bắt nguồn từ vốn rót từ ngân sách nhà nước Ai biết, khoản chi từ quỹ ngân sách bị kiểm soát lỏng lẻo so với việc chi từ ngân sách Điều có nghĩa quỹ đời từ vốn ngân sách hoạt động thu chi không... thu chi ngân sách Đó nguyên nhân dễ dẫn đến thất thoát tiền từ ngân sách thông qua đường thành lập quỹ Trước thực trạng này, Quốc hội cần ban hành pháp luật quản lý để quỹ tài ngân sách sử dụng

Ngày đăng: 11/10/2017, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Khái quát

    • 1.1. Khái niệm

    • Quỹ tài chính ngoài NSNN là các quỹ tiền tệ tập trung do Nhà nước thành lập, quản lý và sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài chính cho việc xử lý những biến động bất thường trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và để hỗ trợ thêm cho NSNN trong trường hợp khó khăn về nguồn lực tài chính. Có vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước từng thời kỳ.

    • 1.2. Nguồn hình thành

    • Nguồn tài chính hình thành các quỹ ngoài NSNN, một phần trích từ NSNN theo quy định của Luật NSNN (tạo vốn ban đầu cho quỹ hoạt động), một phần huy động từ các nguồn tài chính trong xã hội, chủ yếu là nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, xã hội và các tầng lớp dân cư. Nhìn chung, độ lớn của các quỹ ngoài NSNN phụ thuộc vào thực trạng của nền kinh tế. Hơn nữa, dù cho nguồn lực của xã hội có được tập trung vào quỹ ngoài NSNN thì đó thực sự vẫn là chuyển giao nguồn lực từ khu vực tư cho khu vực công, từ hàng hóa cá nhân sang hàng hóa công và thực hiện các chương trình phân phối lại thu nhập của Nhà nước

    • 2. Thực trạng hoạt động

      • 2.1. Số lượng quỹ ngoài ngân sách

      • Hiện cả nước có trên 70 quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, do Trung ương và địa phương thành lập. Đó là con số mà Vụ Tài chính – Tiền tệ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, Ở Trung ương, có thể kể tên các quỹ như: Quỹ Bảo hiểm xã hội bắt buộc, Quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện, Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, Quỹ Bảo hiểm y tế, Quỹ Hỗ trợ người nhiễm HIV-AIDS, Quỹ Bình ổn giá xăng dầu, Quỹ Quỹ Tích lũy trả nợ nước ngoài,… Ở địa phương có Quỹ Đầu tư phát triển, Quỹ Bảo lãnh tín dụng. Ngoài ra, còn có các quỹ vốn nhỏ nhưng phổ biến, “chạm” đến từng nhà, đó là Quỹ Đền ơn đáp nghĩa, Quỹ Phòng chống lụt bão.

      • 2.2. Kết quả tích cực đã đạt được

      • 2.3. Thực trạng hoạt động của một số quỹ

        • 2.3.1. Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc

        • 2.3.2. Quỹ bảo hiểm y tế

        • 2.3.3. Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp

        • 2.3.4. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia

        • 2.4.1. Về công tác thu

        • 2.4.2. Về công tác chi

        • 3. Giải pháp

          • 3.1. Luật hóa quỹ ngoài ngân sách nhà nước

          • 3.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động các quỹ tài chính nhà nước

          • 3.3. Thu hẹp quỹ tài chính ngoài NSNN

          • 3.4. Tăng cường quản lý và giám sát các quỹ

          • 4. Kết luận

          • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan