Trong bối cảnh thâm hụt ngân sách nhà nước, tăng nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí khó khăn, buộc NSNN Việt Nam phải thực hiện thắt chặt chi tiêu sao cho vẫn đảm bảo khả năng vận hành bộ máy nhà nước. Để làm được điều đó, một trong những chủ trương quan trọng đó là cần phải sử dụng Tài sản công thật hiệu quả. Tài sản công được hình thành từ nguồn NSNN hoặc được xác lập quyền sở hữu Nhà nước. Vì vậy sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản công chính là sử dụng hiệu quả, tránh thất thoát, lãng phí cho NSNN.
Đề tài : Quan điểm nhóm việc sử dụng tài sản công Việt Nam nay? Mục lục: Chương : Tổng quan tài sản công Chương : Tài sản nhà nước 1.Thực trạng Đánh giá hiệu sử dụng tài sản nhà nước 2.1 Kết đạt 2.1.1 Pháp luật 2.1.2 Thực hành 2.2 Hạn chế tồn Nguyên nhân Đề xuất giải pháp Chương : Tài nguyên quốc gia 1.Thực trạng Bô-xít Tây Nguyên : Chương : Tổng quan tài sản công Tài sản công ? Theo Điều 53 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tàisản Nhà nước đầu tư, quản lý TSC thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” Theo Theo Điều Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí 2013 định nghĩa: “Tài sản nhà nước tài sản hình thành từ ngân sách nhà nước pháp luật quy định thuộc sở hữu, quản lý Nhà nước, bao gồm:Trụ sở làm việc, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; máy móc, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc; tài sản từ nguồn viện trợ, tài trợ, đóng góp tổ chức, cá nhân nước nước cho Nhà nước tài sản khác pháp luật quy định” Như vậy, theo quy định trên, việc phân định TSC tài sản nhà nước rõ ràng Theo đó, TSC bao gồm tài sản nhà nước (tài sản nhà nước đầu tư quản lý) tài nguyên quốc gia Chương : Tài sản nhà nước 1.Thực trạng Cơ sở liệu quốc gia tài sản nhà nước (TSNN) Bộ Tài xây dựng, vận hành quản lý thông tin loại TSNN với tổng nguyên giá: 2.892 nghìn tỷ đồng (126 tỷ USD); giá trị lại: 2.645 nghìn tỷ đồng (115 tỷ USD) Trong đó: (i) TSNN khu vực hành nghiệp (chưa bao gồm đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, quan Việt Nam nước ngoài) có nguyên giá: 1.040 nghìn tỷ đồng (Quyền sử dụng đất: 699 nghìn tỷ đồng, nhà: 256 nghìn tỷ đồng, ô tô: 23 nghìn tỷ đồng, tài sản khác: 62 nghìn tỷ đồng); (ii) Tài sản hạ tầng giao thông đường có nguyên giá: 1.831 nghìn tỷ đồng; (iii) Công trình cấp nước nông thôn tập trung có nguyên giá: 19 nghìn tỷ đồng Đánh giá hiệu sử dụng tài sản nhà nước 2.1 Kết đạt 2.1.1 Pháp luật + Từ năm 2018, Việt Nam bắt đầu thực báo cáo tài Nhà nước + 28/2/2017 : Chính phủ công văn số 2676/BTC-QLCS để hướng dẫn việc liên quan đến mua sắm tài sản công nâng cao hiệu sử dụng tài sản công + Sửa đổi luật quản lý nợ công : Cơ quan chủ trì soạn thảo phối hợp với bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp, chỉnh lý dự thảo Luật Quản lý nợ công sửa đổi Tại phiên họp thường kỳ tháng 2/2017, Chính phủ thảo luận cho ý kiến hồ sơ dự án Luật Quản lý nợ công sửa đổi Trên sở ý kiến kết luận Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài hoàn chỉnh hồ sơ dự án luật, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nội dung để trình Quốc hội theo quy định Theo dự kiến, dự thảo luật UBTVQH cho ý kiến phiên họp thứ (diễn từ 14 đến 21/3) trình lên Quốc hội lần đầu kỳ họp thứ (tháng 5/2017) Dù phương án lựa chọn, có lẽ cần phân tích rõ ưu, khuyết với lý lẽ thuyết phục, khả thi Trong điều kiện nay, việc giao quản lý nợ công cho quan đầu mối, Bộ Tài phải phương án tối ưu hay chưa? Đổi cách thức quản lý, phân định trách nhiệm quyền hạn để đạt tới mục đích cuối đồng vốn vay phải quản lý, sử dụng thật hiệu quả, tiết kiệm Thận trọng, chặt chẽ khả thi yêu cầu đặt xem xét, sửa đổi, tổ chức thực quản lý nợ công + Sửa Luật Quản lý nợ công: Gắn trách nhiệm giải trình với phân bổ, sử dụng nợ công Ngày 2/3, Quy Nhơn (Bình Định), Bộ Tài phối hợp với Ủy ban Tài - ngân sách Quốc hội Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến Dự án Luật quản lý nợ công Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý quản lý nợ công số hạn chế bất cập Mặc dù có Luật Quản lý nợ công có quy định Chính phủ chịu trách nhiệm thống việc quản lý nhà nước nợ công, song lại chưa quy định quan quản lý nợ thống chuyên biệt thuộc Chính phủ Đến nay, Bộ Tài hoàn thiện hồ sơ dự án Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) hoàn thiện bước cuối để trình Chính phủ cho ý kiến trước trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ (tháng 5/2017) thông qua kỳ họp thứ vào cuối năm 2017 2.1.2 Thực hành 2009 đến nay, công tác quản lý, sử dụng tài sản công dần vào nề nếp; tình trạng thất thoát, lãng phí tài sản bước khắc phục; ý thức, trách nhiệm cấp, ngành, quan, tổ chức, đơn vị nâng lên bước; hiệu sử dụng, khai thác tài sản trọng Một số kết cụ thể sau: Một là, Việc thực đầu tư xây dựng, mua sắm TSNN gắn với tiêu chuẩn, định mức Năng lực tài sản công khu vực hành nghiệp tăng đáng kể, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước, cung cấp dịch vụ công cho xã hội Các tài sản dôi dư, không nhu cầu sử dụng xử lý theo quy định pháp luật Các đơn vị nghiệp công lập bước đầu khai thác nguồn tài sản có gắn với việc huy động nguồn lực xã hội để phát triển hoạt động nghiệp công Đã tổ chức triển khai việc xếp lại, xử lý sở nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước phạm vi nước nhằm xử lý tồn tại, bố trí sử dụng hợp lý, quy định; đồng thời, chuyển quỹ đất dôi dư để sử dụng vào mục đích khác, tạo lập nguồn thu để đầu tư trở lại nâng cấp, cải tạo, xây dựng trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp Tổ chức rà soát, xếp lại xe ô tô công để bố trí sử dụng tiêu chuẩn, định mức bộ, ngành, địa phương, điều hòa xe nơi thừa, nơi thiếu; số dôi dư đủ điều kiện lý tổ chức xử lý theo quy định Bộ Tài công bố danh mục mua sắm tập trung cấp quốc gia; 63 bộ, ngành, địa phương công bố danh mục mua tập trung bộ, địa phương Hai là, Đổi phương thức quản lý tài sản hạ tầng giao thông đường bộ, xác định rõ chủ thể chịu trách nhiệm quản lý; tổ chức hạch toán cập nhật thông tin tài vào sở liệu; khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào đầu tư, bảo trì, khai thác tài sản Ba là, Thí điểm thực số phương thức quản lý, sử dụng tài sản công như: Mua sắm tập trung tài sản có số lượng mua sắm nhiều, giá trị mua sắm lớn, đầu tư xây dựng công trình nghiệp theo hình thức đối tác công - tư (PPP), đầu tư công - quản lý tư Nhà nước có sách ưu đãi sử dụng đất đai, TSNN mức cao để khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường Ngày 22/6/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 22/2015/QĐ-TTg quy định cụ thể điều kiện, trình tự, thủ tục chuyển đơn vị nghiệp công lập thành công ty cổ phần, hình thức chuyển đổi phương thức bán cổ phần lần đầu, kiểm kê, phân loại tài sản, xử lý tài chính, xác định giá trị đơn vị nghiệp công lập chuyển đổi sách có liên quan đến trình chuyển đổi đơn vị nghiệp công lập thành công ty cổ phần Bốn là, Xây dựng đưa vào vận hành phần mềm quản lý đăng ký TSNN Đây ứng dụng dịch vụ tài công trực tuyến hỗ trợ Bộ Tài chính, bộ, quan trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực tin học hoá trình báo cáo kê khai TSNN quan, tổ chức, đơn vị theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng TSNN; theo dõi tình hình biến động (tăng, giảm, thay đổi thông tin) loại TSNN phải báo cáo kê khai; tổng hợp tình hình quản lý, sử dụng TSNN nước, bộ, quan trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quan, tổ chức, đơn vị để hình thành Cơ sở liệu quốc gia TSNN theo quy định pháp luật Phần mềm cho phép cập nhật thường xuyên thông tin số lượng, chủng loại, cấu, trạng sử dụng biến động loại tài sản lớn đơn vị nghiệp công lập (đất, nhà, xe ô tô tài sản khác có nguyên giá từ 500 triệu đồng trở lên) Đây kênh thông tin quan trọng phục vụ công tác quản lý, điều hành quan quản lý nhà nước; đồng thời, sở để đơn vị lập kế hoạch, dự toán tổ chức thực đầu tư xây dựng, mua sắm, bố trí sử dụng, sửa chữa, xử lý tài sản 2.2 Hạn chế tồn 2.2.1 Chưa có văn luật quy định thống : Chưa có văn luật quy định thống nguyên tắc chung quản lý, sử dụng, khai thác tài sản công; chế độ quản lý, sử dụng, khai thác tài sản công điều chỉnh phân tán nhiều văn khác nhiều đầu mối quản lý Một số văn hành bộc lộ hạn chế, không đáp ứng yêu cầu tình hình khai thác nguồn lực, thực hành tiết kiệm, chống thất thoát, lãng phí, tham nhũng Hệ thống tiêu chuẩn, định mức bất cập, chưa bao quát đặc thù nhiệm vụ, tổ chức máy, địa bàn hoạt động 2.2.2 Công tác mua sắm TSNN theo phương thức tập trung chủ yếu dừng bước hoàn thiện thể chế công bố danh mục tài sản mua sắm tập trung 2.2.3 Hiệu khai thác kết cấu hạ tầng chưa tương xứng với quy mô tài sản có Công tác đấu giá quyền sử dụng đất khó thực thiếu nguồn lực để làm công tác giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch; thời gian xác định phê duyệt giá đất theo thị trường kéo dài dẫn đến chậm trễ thông báo, thu nộp nghĩa vụ tài chính; thu hồi đất theo quy hoạch không cân nguồn lực thực dẫn đến tình trạng quy hoạch treo, lãng phí tài nguyên đất đai, tạo áp lực lớn cho ngân sách nhà nước 2.2.4 Còn trùng lặp: Điều 21 liên quan đến việc xác định tài sản công quan, tổ chức, đơn vị, tài sản hữu hình đề cập gồm có: “(1) Nhà làm việc, công trình nghiệp, nhà công vụ tài sản khác gắn liền với đất thuộc trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp, nhà công vụ; (2) Quyền sử dụng đất trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp, nhà công vụ; (3) Phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị văn phòng tài sản hữu hình khác”, Dự thảo đề cập đến loại hình tài sản vô hình hữu thực tế Đó là: “(4) Quyền sở hữu trí tuệ, phần mềm ứng dụng, sở liệu tài sản vô hình khác” Có thể nói rằng, giai đoạn toàn cầu hóa nay, tài sản vô hình xuất ngày nhiều giao dịch thương mại quốc tế chiếm tỷ trọng lớn khối tài sản công quốc gia Việc đề cập đến loại hình tài sản công cần thiết, nội dung tiến Dự thảo Tuy nhiên, nội dung có trùng lặp chỗ: Khi đề cập đến quyền sở hữu trí tuệ, không nên liệt kê thêm “phần mềm máy tính” “cơ sở liệu” Bởi, quyền sở hữu trí tuệ bao hàm “phần mềm máy tính” “cơ sở liệu” (theo quy định Điều 4.1 Điều 14.1.m, Luật Sở hữu trí tuệ) Sự trùng lặp nhắc lại Điều 34.4 Dự thảo đề cập đến việc sử dụng, khai thác tài sản công quan nhà nước Vì vậy, Điều 21.4 34.4 Dự thảo nên quy định lại là: “Quyền sở hữu trí tuệ tài sản vô hình khác” 2.2.5 Chưa phù hợp với tài sản công đặc thù Về quy định chế độ quản lý, sử dụng tài sản công quan nhà nước; đơn vị nghiệp công lập; tổ chức (chương III: Mục 3, Mục 4, Mục 7; Chương V), Dự thảo đề cập đến việc xử lý (thu hồi, điều chuyển, bán, lý, tiêu hủy, xử lý trường hợp bị mất, bị hủy hoại) tài sản công quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức (Điều 40, Điều 63, Dự thảo) phù hợp với việc xử lý tài sản hữu hình, đặc biệt tài sản động sản Còn tài sản bất động sản, đặc biệt tài sản vô hình việc xử lý chưa đầy đủ Bởi, theo quy định Bộ luật Dân 2015 thì: “Quyền sở hữu, quyền khác tài sản bất động sản đăng ký theo quy định Bộ luật pháp luật đăng ký tài sản (Điều 106, Bộ luật Dân 2015) Hay tài sản vô quyền sở hữu trí tuệ, chủ thể đầu tư tạo tài sản, hay bỏ tiền mua tài sản chưa có quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, tài sản chưa xác lập quyền cách hợp pháp theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Như vậy, nội dung xác lập quyền tài sản cần thiết phải bổ sung thành quy định riêng Dự thảo Mặt khác, trình khai thác sử dụng, việc xâm phạm quyền tài sản dễ xảy (đặc biệt tài sản quyền sở hữu trí tuệ) Việc xử lý hoàn toàn mang tính đặc thù theo quy định riêng (ví dụ theo Luật Sở hữu trí tuệ tài sản công quyền sở hữu trí tuệ), khác với việc xử lý tài sản hữu hình liệt kê Dự thảo như: Thu hồi, điều chuyển, bán, lý, tiêu hủy, xử lý trường hợp bị mất, bị hủy hoại nói Vì vậy, việc xử lý tranh chấp quyền tài sản cần thiết phải bổ sung cho phù hợp Bên cạnh đó, bàn đến tài sản công, “Tiền thuộc ngân sách nhà nước, quỹ tài nhà nước, quỹ ngoại tệ” tài sản công Nên việc loại trừ đối tượng tài sản Dự thảo (Điều 3.1) phải giải thích rõ Bản thuyết minh chi tiết, báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến dự án Luật Quản lý, sử dụng tài sản công Đồng thời, cần giải thích rõ “Tiền thuộc ngân sách nhà nước, quỹ tài nhà nước, quỹ ngoại tệ”, không quy định Dự thảo lần quy định văn nào, xây dựng quy định liên quan đến đối tượng Tuy nhiên, thời điểm nay, chưa thấy đề cập đến văn nói Những nội dung trên, cần bổ sung làm rõ, trước trình QH thông qua Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 2.2.6 Sử dụng tài sản công không mục đích TÌnh trạng sử dụng tài sản công không mục đích phổ biến nhiều địa phương, điển hình việc xe công phục vụ cho mục đích cá nhân, hay cho thuê văn phòng, nhà khách Nguyên nhân 3.1 Tài sản công có phạm vi rộng, giao cho nhiều đối tượng quản lý, sử dụng Nhiều nội dung thuộc chế độ quản lý, sử dụng tài sản chưa có luật điều chỉnh để thực làm hạn chế hiệu quả, hiệu lực quản lý, sử dụng công; hệ thống thông tin tài sản công thiếu, không đồng bộ; việc phân cấp quản lý nhà nước quản lý tài sản công chưa gắn trách nhiệm với quyền hạn việc quản lý tài sản chưa có quy định cụ thể chế tài xử phạt Chính phủ ban hành Nghị định 10/2002/ NĐ- CP Nghị định 43/2006/NĐ- CP phần phân quyền cho đơn vị tự chủ tự chịu trách nhiệm hoạt động quy định quyền lợi nghĩa vụ chế tài chưa rõ ràng triển khai gặp nhiều vướng mắc Hệ thống máy tổ chức cán thực nhiệm vụ quản lý tài sản công mỏng, chưa đủ mạnh để triển khai đầy đủ công tác quản lý hệ thống pháp luật quản lý tài sản công chưa đồng Năm 1998, Chính phủ ban hành Nghị định 14/1998/NĐ- CP ngày 6/3/1998 quản lý tài sản nhà nước Năm 1999, Thủ tướng Chính phủ ban hành văn quy định tiêu chuẩn định mức xe ô tô trụ sở làm việc quan nhà nước, đơn vị nghiệp Năm 2004, Chính phủ ban hành Nghị định 197/2004/NĐ- CP Nghị định 198/ 2004/ NĐ- CP ngày 3/12/2004 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai Có thể nói việc ban hành kịp thời văn khắc phục phần tồn công tác quản lý tài sản công, xong dừng lại quản lý số loại tài sản chủ yếu đất đai, trụ sở xe công chưa mang tính toàn diện đầy đủ 3.6 Thiếu minh bạch Việc công khai quỹ công tài sản công chưa thực tốt Mục đích việc công khai tăng cường tính minh bạch tăng cường giám sát nhằm hạn chế thất thoát lãng phí quản lý sử dụng nguồn lực nói Mặc dù thời đại công nghệ thông tin truyền thông việc thực công khai phương tiện thông tin hạn chế, chưa phát huy hiệu Đề xuất giải pháp 4.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp lý quản lý sử dụng Tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý, sử dụng tài sản công; đó, tập trung nghiên cứu, xây dựng Luật Quản lý, sử dụng tài sản công nhằm thể chế hóa chế độ quản lý, sử dụng loại tài sản công theo quy định Điều 53 Hiến pháp năm 2013, đặc biệt quản lý tài tài sản, bảo đảm tất loại tài sản công kế toán, thống kê, giám sát, quản lý chặt chẽ, hiệu pháp luật; xây dựng văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành, bảo đảm có hiệu lực với thời điểm luật có hiệu lực Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công theo hướng chặt chẽ, hạn chế việc trang bị vật; đồng thời, bảo đảm xử lý vấn đề đặc thù chức năng, nhiệm vụ, máy tổ chức địa bàn hoạt động tạo chủ động cho bộ, ngành, địa phương 4.2 Đẩy nhanh tiến độ công nhận xác định giá trị tài sản Đẩy nhanh tiến độ thực việc công nhận xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị nghiệp công lập quản lý theo chế giao vốn cho doanh nghiệp theo quy định Nghị định 04/2016/NĐ-CP ngày 06/01/2016 Chính phủ, bảo đảm hoàn thành việc giao tài sản cho đơn vị nghiệp công lập thời hạn quy định, làm sở cho đơn vị đủ điều kiện khai thác tài sản vào mục đích kinh doanh dịch vụ, nâng cao khả tự chủ đơn vị, giảm bao cấp trực tiếp từ ngân sách nhà nước; UBND cấp tỉnh khẩn trương công bố Danh mục lĩnh vực địa bàn ưu đãi xã hội hóa địa phương, chế độ miễn, giảm tiền thuê đất sở thực xã hội hóa lĩnh vực y tế, giáo dục, dạy nghề, thể thao, môi trường, giám định tư pháp Các đơn vị nghiệp công lập chưa đủ điều kiện Nhà nước xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị nghiệp công lập quản lý theo chế giao vốn cho doanh nghiệp đơn vị nghiệp công lập đủ điều kiện không làm thủ tục để Nhà nước giao tài sản theo thời hạn quy định phải chấm dứt việc sử dụng tài sản vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết Các bộ, ngành, địa phương thực kiểm tra, rà soát, xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật; thu toàn khoản thu từ việc sử dụng TSNN không quy định nộp vào ngân sách nhà nước, xử lý nghiêm trách nhiệm người đứng đầu đơn vị để xảy vi phạm 4.3 Kiểm soát chặt chẽ tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc Các bộ, ngành, địa phương, quan, tổ chức, đơn vị thực nghiêm túc Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 25/8/2014 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường quản lý trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp bao gồm diện tích làm việc diện tích phận công cộng, phụ trợ, kỹ thuật từ khâu lập, phê duyệt thiết kế đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo trụ sở làm việc Bộ Tài chính, quan chuyên môn tài thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện chịu trách nhiệm kiểm tra, có ý kiến định mức diện tích trụ sở làm việc trước cấp có thẩm quyền phê duyệt thiết kế đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo trụ sở làm việc quan, tổ chức, đơn vị Các quan, tổ chức, đơn vị đầu tư xây dựng trụ sở mới, hoàn thành việc đầu tư xây dựng chuyển sang trụ sở phải bàn giao lại trụ sở cũ cho quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý Đẩy mạnh áp dụng đầu tư theo hình thức đối tác công - tư xây dựng, quản lý vận hành trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp, đặc biệt đô thị; việc lựa chọn nhà đầu tư thực dự án đảm bảo quy định pháp luật đấu thầu, không để xảy thất thoát Khẩn trương hoàn thành việc phê duyệt phương án xếp lại nhà, đất, phương án di dời theo quy định Thủ tướng Chính phủ; xử lý dứt điểm vi phạm, tồn phát qua xếp, xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy vi phạm; đẩy nhanh tiến độ thực phương án xếp lại, phương án di dời cấp có thẩm quyền phê duyệt, bảo đảm công khai, chống thất thoát, lãng phí 4.4 Thắt chặt việc mua sắm, trang bị xe ô tô công Các bộ, ngành, địa phương đạo quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý thực việc mua sắm, sử dụng xe ô tô theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ Khẩn trương hoàn thành việc xây dựng phương án khoán kinh phí sử dụng xe ô tô cho số chức danh có tiêu chuẩn sử dụng xe ô tô quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý để triển khai tổ chức thực Phát kịp thời trường hợp sai phạm, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật; nghiêm túc triển khai kiến nghị Bộ Tài kết rà soát, xử lý xe ô tô theo Quyết định 32/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; kiên thu hồi để xử lý xe ô tô trang bị không đối tượng vượt định mức sử dụng; việc bán, lý xe ô tô phải bảo đảm công khai, quy định pháp luật 4.5 Khẩn trương hoàn thành việc công bố danh mục mua sắm tập trung Các bộ, ngành, địa phương khẩn trương hoàn thành việc công bố danh mục mua sắm tập trung, tổ chức triển khai thực mua sắm tập trung theo Nghị Trung ương (khoá X), Nghị Trung ương (khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Nghị 98/2015/NQ-QH13 ngày 10/11/2015 Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tếxã hội năm 2016, Nghị 01/NQ-CP ngày 07/01/2016 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2016 quy định pháp luật liên quan (Luật Đấu thầu, Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/4/2014 Chính phủ, Quyết định 08/2016/QĐ-TTg ngày 26/02/2016 Thủ tướng Chính phủ), bảo đảm công khai, minh bạch, tiết kiệm 4.6 Đẩy mạnh thực xã hội hóa sở hạ tầng Thực liệt giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng theo hướng đẩy mạnh thực xã hội hóa, mở rộng phương thức đầu tư; tăng cường khai thác nguồn lực tài từ kết cấu hạ tầng thông qua số phương thức cho thuê quyền khai thác chuyển nhượng có thời hạn tài sản kết cấu hạ tầng theo quy định pháp luật; tổ chức thực đầu tư, bảo trì, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng bảo đảm công khai, minh bạch theo quy định pháp luật đấu thầu, đấu giá; giám sát chặt chẽ việc xây dựng phương án thu phí tổ chức thực thu phí dự án BOT 4.7 Nâng cao công khai minh bạch thông tin thực nghiêm túc việc đấu giá công khai, minh bạch giao đất, cho thuê đất, cấp quyền khai thác tài nguyên; việc khai thác đất đai, tài nguyên cần phải đánh giá tác động môi trường cách đầy đủ, nghiêm túc xác định rõ chi phí môi trường (chỉ khai thác tổng lợi ích xã hội thu lớn tổng chi phí phát sinh, kể chi phí môi trường, xã hội); rà soát, nghiên cứu sách thu tiền thuê đất theo hướng khuyến khích thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm, đơn giản hóa việc xác định mức thu tổ chức thu nộp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh; mở rộng phạm vi áp dụng hệ số điều chỉnh giá đất theo hướng áp dụng tất trường hợp thuê đất trả tiền hàng năm Bên cạnh đó, cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định góp vốn đất thuê Nhà nước tài sản gắn liền với đất thuê theo hướng xác định đầy đủ giá trị quyền thuê đất, tài sản theo thị trường, thành lập pháp nhân pháp nhân Nhà nước cho thuê đất thời gian góp vốn; thực đấu thầu lựa chọn đối tác để góp vốn liên doanh, liên kết doanh nghiệp nhà nước thực dự án đầu tư xây dựng kinh doanh thương mại, dịch vụ, bất động sản; Tổ chức thực tốt Nghị 112/2015/NQ-QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nông trường, lâm trường quốc doanh công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác sử dụng; tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nghĩa vụ tài đất đai, tài nguyên tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, tránh thất thoát Thực tính giá trị lợi vị trí địa lý đất thuê khu đất đô thị, trung tâm kinh tế, gần trục giao thông quan trọng thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đồng thời coi giá trị lợi vị trí địa lý quyền tài sản, tham gia giao dịch dân (chuyển nhượng, chấp, góp vốn…), bồi thường Nhà nước thu hồi đất để vừa bảo đảm không thất thoát TSNN, vừa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, nhà đầu tư 4.8 Xử lý tập trung tài sản Thực xử lý tập trung số loại tài sản công như: Tài sản quan, đơn vị hành nghiệp, tài sản dự án sử dụng vốn nhà nước, tài sản xác lập quyền sở hữu Nhà nước Cơ quan giao nhiệm vụ xử lý tài sản tập trung có trách nhiệm tiếp nhận tài sản từ quan, tổ chức, đơn vị, thực công tác bảo quản, lập phương án xử lý tập trung theo định kỳ tổ chức xử lý theo lô lớn nhằm nâng cao hiệu xử lý Việc xử lý bán, lý tập trung áp dụng theo hình thức đấu giá công khai theo quy định pháp luật Cơ quan giao xử lý tài sản có trách nhiệm giám sát toàn trình xử lý tài sản, kể trường hợp thuê đơn vị chuyên nghiệp thực 4.9 Hiện đại hóa công tác quản lý tài sản công Tiếp tục thực hiện đại hóa công tác quản lý tài sản công: Xây dựng Đề án nâng cấp Cơ sở liệu quốc gia tài sản công, bảo đảm bước Cơ sở liệu quốc gia có đầy đủ thông tin tài sản công, tạo lập kênh cung cấp thông tin tổng hợp quan trọng tài sản công Đặc biệt tổng nguồn lực tài sản công, làm sở để quan nhà nước trình điều hành vĩ mô, điều hành ngân sách nhà nước phục vụ Chính phủ điện tử Các bộ, ngành, địa phương giao quản lý, sử dụng tài sản công có trách nhiệm kê khai, đăng nhập thông tin tài sản công đầy đủ, kịp thời vào sở liệu quốc gia Các bộ, ngành, địa phương giao xây dựng sở liệu tài sản công chuyên ngành có trách nhiệm bảo đảm kết nối với thông tin tài sản công Nghiên cứu, thí điểm xây dựng hệ thống giao dịch điện tử tài sản công để thực giao dịch tài sản công trực tuyến, bảo đảm cải cách hành chính, công khai, minh bạch Một vài quan điểm lề sử dung tài sản nhà nước : Trước hình thành nên tài sản đường sá, nhà cửa, ô tô, tài sản công ban đầu tiền Và nhóm có quan điểm cấu sử dụng tiền ngân sách cho giáo dục + Đầu tư chủ lực cho chất lượng giáo dục Nước ta trọng cho giáo dục thực tế đúng, việc cách chi cho giáo dục nhóm em thấy chưa thực hiệu quả.Phần lơn chi cho giáo dục Việt Nam chủ yếu sở hạ tầng nên chiếm nhiều ngân sách, quan trọng giáo dục giảng đường đẹp, chỗ thoáng mát, góp phần cho việc học thoải mái Nhưng điều quan trọng chất lượng giáo dục, giảng thầy cô, giáo trình có chất lượng, phù hợp thực tiễn.Theo quan điểm chúng em, học người thầy giỏi, cho bon em thấy bọn em học có ích cho thực tế sau cho dù trời nóng bọn em học đầy đủ; gặp người dạy không cho bọn em thấy kiến thức thầy cô giảng có ích gì, chẳng có có hứng thú học, lên giảng đường sợ không điểm danh, đến lớp có điều hòa để ngủ Như lời Bác Hồ dạy “đạo đức làm gì” vậy, giáo dục quan trọng giúp cho người học làm gì, có ích cho xã hội, đề từ nhận thù lao thích hợp Do theo quan điểm nhóm, nhà nước nên có đạo giáo dục đào tạo, tập trung cho chương trình nâng cao chất lượng giáo dục cách thực tiễn, tăng thù lao cho nhà giáo viết giáo trình chất lượng, nên có sách khuyến khích thực tiễn hóa giáo dục, đánh giá khen thưởng cao cho đóng góp giúp thực tiễn hóa giáo dục, nên có mức lương khác giảng viên dựa đánh giá người học Và theo quan điểm nhóm, khu vực cần đầu tư nâng cao chất lượng trường sư phạm, nơi dạy nên người thầy, cô Học sinh có giỏi không nhờ thầy, mà thầy có giỏi không lại phụ thuộc vào thầy thầy, điều thầy trau dồi, học hỏi, để sau truyền lại cho học trò Chương : Tài nguyên quốc gia 1.Thực trạng Việt Nam có diện tích tự nhiên khoảng 331.698km2, bờ biển dài 3.260km, diện tích vùng biển triệu km2,được xếp quy mô trung bình, đứng thứ 59 tổng số 200 quốc gia Việt Nam có đa dạng địa chất, địa hình, tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú chủng loại, số loại có trữ lượng, tiềm tài nguyên lớn phát triển thành ngành công nghiệp, dầu khí, bô-xít, ti-tan, than, đất ; tiềm năng lượng tái tạo lớn, đặc biệt lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh khối Miền Bắc : Than (QN,HB), Vàng (LS, SL,CB,), Sắt (HG,TN,YB), Bô-xit (CB, LS) Miền Trung : Vàng (NA,QN), Đá vôi (TH), Than Nâu (NA), Cao Lanh (QB), Uranium (GL) Miền Nam : Đá Axit (AG,KG,BP,LA), Bô-xit(GL,ĐL,KT,ĐN,LĐ), Than bùn(CM) Đất nước ta coi giàu tài nguyên thiên nhiên Nhưng có nhiều đến đâu, sử dụng hiệu quả, bền vững bảo vệ đến lúc cạn kiệt gây hậu nghiệm trọng Điển hình : fomosa Hà Tĩnh,bô-xít Tây Nguyên, Bô-xít Tây Nguyên : Quyết định: năm 2001, Ðại hội IX, dự án Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua: "Chủ trương thăm dò, khai thác, chế biến bauxite chủ trương quán từ Ðại hội IX Ðại hội X Ðảng đến nay" Ngày tháng 11 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký định 167 phê duyệt quy hoạch phân vùng, thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng bô xít từ giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025 Thông tin bản: + Trữ lượng : Việt Nam có trữ lượng khoảng 5,5 tỷ (đứng thứ giới), Tây Nguyên chiếm chiếm 98,2% + Chủ đầu tư: Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đầu tư công trình khai thác bô-xít, luyện alumina Tây Nguyên bao gồm dự án dự án bauxite Nhân Cơ Đắk Nông dự án bauxite Tân Rai Lâm Đồng + Nhà thầu : Chalieco Trung Quốc, theo phương thức tổng thầu EPC (thiết kế, cung cấp nguyên vật liệu, tiến hành thi công) + Quy mô : tổng mức đầu tư ước tính khoảng 3,1 tỷ USD Do cụm dự án có nhiều mỏ, cụm nhà máy công trình phụ trợ phải xây dựng tuyến đường sắt dài khoảng 270 km, Dự án đặt yêu cầu phải có cảng biển để xuất sản phẩm Và hi vọng giúp Tây Nguyên trở thành Quảng Ninh thứ + Hiệu dự án: Dự án Tân Rai: Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam thừa nhận isẽ lỗ vòng năm 2012-2017 việc thu hồi vốn thực sau 11 năm hoạt động Năm 2014, dự án Tân Rai sau năm thí điểm xuất 490 ngàn tấn, thu 160 triệu USD, đạt doanh thu 3.500 tỷ đồng, nộp ngân sách 200 tỷ Dự án bauxite Nhân Cơ: Tháng năm 2016, Bộ Công thương cho biết tiếp tục lỗ 4-5 năm nữa, thời gian thu hồi vốn phải kéo dài 11-12 năm, nên đề nghị Chính phủ hỗ trợ 4900 tỷ 10 năm (từ 2016-2025) Tuy nhiên số tiền hỗ trợ tính theo giá điện, nên phải lên tới 1,2 tỷ USD Đến tháng năm 2016, sau năm hoạt động, Tổ hợp Bauxite-Nhôm Lâm Đồng thua lỗ 3.696 tỉ đồng Trong đó, lỗ hoạt động sản xuất, kinh doanh 2.520 tỉ đồng, lỗ chênh lệch tỉ giá khoảng 1.176 tỉ đồng Mức lỗ vượt xa so với mức lỗ dự kiến theo kế hoạch 1.660 tỉ đồng Sự kiện bật : + Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi thư khuyên răn : Cuối năm 2008, đầu 2009 Đại tướng Võ Nguyên Giáp có thư gửi Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam với ý kiến không nên khai thác mỏ bô xít khu vực Tây Nguyên “Cần nhắc lại rằng, đầu năm 1980 Chính phủ đưa chương trình khảo sát khai thác bô-xít Tây Nguyên vào chương trình hợp tác đa biên với khối COMECON Sau khảo sát đánh giá hiệu tổng hợp chuyên gia Liên Xô, khối COMECON khuyến nghị Chính phủ Việt Nam không nên khai thác bô-xít Tây Nguyên nguy gây tác hại sinh thái lâu dài nghiêm trọng, khắc phục dân cư chỗ mà dân cư vùng đồng Nam Trung Bộ Chính phủ định không khai thác bô-xít mà gìn giữ thảm rừng phát triển công nghiệp (cao su, cà phê, chè ) Tây Nguyên " + Nguyên chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình nhiều cựu lãnh đạo ký đơn thỉnh nguyện gửi Bộ Chính Trị : Ngày 09/10/2010, nguyên phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình nhiều cựu lãnh đạo cấp cao nhân sĩ khác đồng loạt ký vào đơn thỉnh nguyện gửi Bộ Chính trị, thủ tướng chủ tịch quốc hội yêu cầu dừng dự án Boxit Tây Nguyên Hiện có 2000 cựu lãnh đạo trí thức ký vào đơn thỉnh nguyện Trong đơn có đoạn viết: “Thưa vị lãnh đạo Đảng Nhà nước, Chúng hiểu thực lời thỉnh cầu khẩn thiết có nghĩa phải thực định đau đớn chưa có lịch sử kinh tế nước ta tổn thất lớn mà kinh tế nước ta phải chịu đựng – Nhà máy chế biến alumina Tân Rai hoàn thành phần lớn làm nhiều việc quan trọng triển khai dự án Nhà máy Nhân Cơ Chỉ có lòng dũng cảm ý thức trách nhiệm tuyệt đối vận mệnh quốc gia vị với thông cảm đồng bào nước đủ sức tới thực định khó khăn Song chịu để lại hậu họa khôn lường cho mai sau!” Nguyên nhân + Vấn đề môi trường : từ năm 2015 năm cụm dự án thải 10 triệu bùn đỏ hết đời dự án thải 1,5 tỷ tấn, chứa hồ gọi “hồ bùn đỏ”, từ kiện tràn hồ bùn đỏ Hungary, vấn đề quan tâm Vỡ hồ chứa bùn đỏ Hungary vào ngày tháng 10 năm 2010 giải phóng khoảng triệu mét khối) chất thải lỏng từ hồ bùn đỏ, có độ kiềm cao,sự ăn mòn axit Bùn giải phóng dạng sóng 1-2 m, làm tràn ngập số địa điểm gần đó, Bao gồm làng Kolontár thị trấn Devecser Mười người chết, 150 người bị thương Khoảng 40 km2 đất ban đầu bị ảnh hưởng Tràn dầu đổ xuống sông Danube vào ngày tháng 10 năm 2010 Chất thải dập tắt sống sông Marcal đến sông Danube + Vấn đề an ninh quốc phòng : tham gia hàng ngàn người Trung Quốc địa bàn Tây Nguyên, nơi có vị trí chiến lược to lớn an ninh, quốc phòng Quan điểm nhóm vê sử dụng tài nguyên thiên nhiên qua vụ bô-xit tây nguyên Đất nước ta có nhiều tài nguyên thiên nhiên, sử dụng không bền vững, hiệu quả, bảo vệ đến lúc tài nguyên bị cạn kiệt gây hiệu vô nghiệm trọng + Chú trọng chất lượng sản phẩm số lượng Theo quan điểm nhóm, tài nguyên thiên nhiên ta chưa khai thác đó, mà theo thời gian, trữ lượng chất lượng tài nguyên tăng lên (như ngày trước, cua biển nhiều mà to người dân đánh bắt ít, chọn to, không bắt nhỏ, để thời gian để chúng sinh sôi nảy nở, ) mà thực trạng khai thác tài nguyên nước ta tràn lan không hiệu Điền khai thác cao su, than đá, khai thác thô sơ, sau xuất sang nước có giá trị gia tăng thấp, sau lại nhập sản phẩm từ cao su, than đá mà nước chế biến với giá đắt nhiều Do theo quan điểm nhóm nên tập trung vào chất lượng tài nguyên khai thác, nên chuyển sang hướng nâng cao giá trị gia tăng tài nguyên gia tăng số lượng tài nguyên khai thác thô Như dự án bô-xit tây nguyên, trước chưa triển khai dự án này, mà sử dụng tiền để đầu tư vào ngành than, nâng cao, chế biến để có sản phẩn than có giá trị gia tăng cao Như tiết kiệm nguồn tài nguyên quốc gia, sau này, ngành than phát triển, tạo nhiều nguồn thu cho đất nước, gia trị gia tăng nhiều, để dành vốn đầu tư vào dự án khai thác bô-xít, than, phải đầu tư để cho sản phẩm tạo có giá trị gia tăng cao, sản phẩm thô Như vậy, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên diễn kéo dài, mang lại lợi ích dài lâu Nhưng dự án bô-xít tây nguyên “chuyện rồi”, phân tích giả sử Nhưng sai lầm học, điều quan trọng không lãng phí học, phải đưa vào thực tiễn, với dự án, phương hướng tương lai Chuyển hướng đầu tư trọng vào chất lượng, giá trị gia tăng sản phẩm, lấy số lượng bù chất lượng Và với tư cách sinh viên tài công, nhiều bạn lớp trở thành nhà lãnh đạo, có quyền định dự án khai thác tài nguyên quốc gia tương lai Mong thuyết trình nhóm giúp phần bạn tương lai có định đắn, giúp đất nước phát triển bền vững Tài liệu tham khảo: http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx? itemid=28814 http://majc.hcma.vn/Uploaded/tapchi/2016_07_25/11NguyenVanTuan_Layout %201.pdf http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/giai-phap-quan-lysu-dung-tai-san-cong-tiet-kiem-hieu-qua-98804.html http://www.baomoi.com/thuc-trang-quan-ly-su-dung-tai-san-cong-tai-don-vi-sunghiep-cong-lap/c/21127578.epi https://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BB%B1_%C3%A1n_khai_th%C3%A1c_b %C3%B4_x%C3%ADt_%E1%BB%9F_T%C3%A2y_Nguy%C3%AAn http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/4950/bo-cong-thuong-neu-y-kien-ve-cac-du-anboxit-o-tay-nguyen.aspx ... qua Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 2.2.6 Sử dụng tài sản công không mục đích TÌnh trạng sử dụng tài sản công không mục đích phổ biến nhiều địa phương, điển hình việc xe công phục vụ cho mục... quản lý sử dụng Tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý, sử dụng tài sản công; đó, tập trung nghiên cứu, xây dựng Luật Quản lý, sử dụng tài sản công nhằm thể chế hóa chế độ quản lý, sử dụng. .. tài sản công quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức (Điều 40, Điều 63, Dự thảo) phù hợp với việc xử lý tài sản hữu hình, đặc biệt tài sản động sản Còn tài sản bất động sản, đặc biệt tài