Tổng quan thị trường tài chính việt nam

25 136 0
Tổng quan thị trường tài chính việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường tài Việt Nam giai đoạn 2000-2015 I Giai đoạn 2000-2006 Thị trường chứng khoán Năm 2000 TTCK hình thành Việt Nam Trong ngày đầu thành lập, có nhiều khó khăn, TTCKVN chứng tỏ tiềm phát triển mạnh VN Index tăng vọt từ 100 điểm (ngày 28/07/2000) lên 571,04 điểm vào ngày 25/06/2001 Tuy nhiên, thị trường chứng khoán để lại nỗi ám ảnh cho nhà đầu tư tham gia thị trường thị trường suy thoái 140 điểm (giai đoạn 1) Thời kỳ kéo dài năm M ột điều may mắn sau thời kỳ trầm lắng, TTCK lại vươn lên VN Index tăng ngoạn mục từ 300 điểm cuối năm 2005 lên đến 632 điểm vào 25/04/2006 (giai đoạn 2) Thế nhưng, đến 01/08/2006, thị trường chứng khốn cịn 400 điểm (giai đoạn 3) Có thể tổng hợp nguyên nhân tăng trưởng suy thoái thị trường sau: Giai đoạn 1: Đây giai đoạn hình thành thị trường Tính bền vững thị trường cịn bị ảnh hưởng yếu tố sách, sở vật chất tính phổ cập TTCK đến với dân chúng, Cung – cầu thị trường giai đoạn yếu ớt Hơn nữa, q trình cổ phần hóa doanh nghiệp diễn q chậm khơng thể tạo lượng hàng hóa cho thị trường Hầu nhà đầu tư nước ngồi khơng tham gia TTCK Giai đoạn 2: Giai đoạn thị trường có nhiều khởi sắc, thể chuyển biến chất Có thể tổng hợp số nguyên nhân sau: - Các yếu tố vĩ mơ tích cực: tình hình tr ị ổn đ ịnh, kinh t ế tăng trưởng khá, VN chuẩn bị hoàn tất thủ tục để gia nhập WTO - Kết kinh doanh doanh nghiệp niêm y ết khả quan, thông tin cổ tức, phát hành thêm có tính hấp dẫn nhà đầu tư - Sự cân đối cung cầu thị trường thể qua, số lượng doanh nghiệp niêm yết gia tăng không đủ nhanh so với sức cầu tăng ạt nhà đầu tư thấy khả kiếm lãi TTCK Giai đoạn 3: Giai đoạn TTCK lại sụt giảm nghiêm trọng Nhiều nhà đầu tư không chịu suy giảm bán ạt dẫn đến VN Index sụt giảm 37% so với mức tăng trước kể từ ngày 25/04/2006 Nguyên nhân là: - Tác động yếu tố báo chí: tháng 4, 5/2006, có r ất nhiều luồng thơng tin phản ánh giá cổ phiếu tăng nóng v ượt giá trị thực doanh nghiệp, điều tác động đến tâm lý nhà đầu tư - UBCK tăng cung chứng khốn, có số doanh nghiệp có khối lượng giao dịch lớn VSH STB Điều làm giảm sức nóng cầu số loại cổ phiếu niêm yết trước Hơn nữa, hội để nhà đầu tư bán để cấu lại danh mục - Thông tin số ngành nghề trước thềm WTO tác động đến tâm lý nhà đầu tư: tăng cường nắm cổ phiếu số cổ phiếu ngành nghề có lợi cạnh tranh, loại bỏ số ngành nghề gặp khó khăn, hấp dẫn gia nhập WTO Thị trường bất động sản a “Nóng” “sốt” (2000-2003) Đầu năm 2000, giá nhà đất bắt đầu biến động, tiếp giá tăng nhanh liên tục đạt đỉnh cao vào khoảng quý II năm 2001 sau thời gian dài bình lặng Theo nhiều chuyên gia nhận định, giá BĐS Việt Nam giai đoạn mức đắt giới, cao số thành phố lớn nước công nghiệp phát triển Nguyên nhân chủ yếu “sốt” bất thường nhìn nhận kinh tế Việt Nam giai đoạn đứng vững nước khác khu vực phải khắc phục hậu kh ủng hoảng tài Điều tạo uy tín l ớn mơi trường quốc tế, thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước Nền kinh tế tăng trưởng mức cao dẫn tới nhu cầu đất đai phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhu cầu nhà c dân chúng liên tục gia tăng Tiếp theo chủ tr ương, sách nhà nước xóa dần bao cấp đất đai Năm 2000, Luật Doanh nghiệp đời, Luật đầu tư nước vào 2001 Người đầu tư đánh giá chủ trương cho Việt kiều mua nhà ban hành giá đất có triển vọng cho th ị trường nhà đất nên nhiều người đầu tư mua đất khắp nơi vùng ven Theo ước tính Viện Kinh tế TP.HCM, l ượng đầu tư đạt đến khoảng tỉ USD Tuy nhiên, có đ ất mua khơng có cơng trình hay nhà đ ược xây dựng Vì vậy, cho thấy sốt lần chủ yếu nhu cầu ảo, giá ảo giá trị thật Phân khúc thị tr ường chủ yếu tập trung vào nhà mặt tiền đất dự án Ngoài ra, đầu gia tăng mạnh mẽ; yếu tố tâm lý kỳ vọng vào khả sinh lợi vô tận đất; cuối thiếu thông tin giá nhà đất… nguyên nhân góp phần tác động tạo sốt giá kéo dài từ 2000 – 2003 Đặc biệt, đ ời của thị trường chứng khoán TP.HCM (năm 2000), số chứng khoán VN-index tăng phi mã từ 100 điểm lên đỉnh 572 điểm tháng buộc nhà nước phải có biện pháp điều chỉnh b “Đóng băng” toàn phần (2004-2006) Sau giai đoạn “sốt” cao độ đến mức nhà nước phải can thiệp, điều chỉnh giai đoạn đóng băng triền miên kéo dài từ 2004 – 2006 Từ cuối năm 2003, thị trường bắt đầu diễn trầm lắng, năm sau lạnh năm trước Theo số liệu thống kê năm 2003 giao dịch địa ốc thành công giảm 28%, năm 2004 giảm 56% năm 2005 giảm 78% Nguyên nhân “hạ s ốt” phần lớn điều chỉnh nhà nước Theo đạo Chính phủ, ngày 9.4.2002, UBND thành ph ố Hà Nội Chỉ thị 17 số biện pháp cấp bách tăng cường quản lý đất đai Tại TP HCM, ngày 22.4.2002, UBND ban hành Chỉ thị 08 chấn chỉnh tăng cường quản lý Nhà nước nhà, đất địa bàn thành phố Các quận, huyện Hà Nội TP HCM đồng loạt triển khai thực hai th ị cách đồng kiên Đồng thời, năm 2004 Chính phủ ban hành Nghị định 182 xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai Trong đó, Nghị định 181 ngày 29.10.2004 Chính phủ qui định “d ự án phải xây dựng nhà xong bán” không cho phép bán đất tác động mạnh đến thị trường BĐS Thị trường đất dự án coi bị tê liệt, nhiều nhà đầu tư khó có đủ lực để thực từ đầu đến cuối dự án lớn, nhà đầu tư nước Chỉ sau vài tháng, “sốt” nhà đất thành phố phần lắng dịu, giá nhà đất có dấu hiệu giảm, tình trạng vi phạm pháp luật đất đai chuyển nhượng, san lấp mặt trái phép giảm nhiều, lốc đầu bất động sản lắng dần… Để h “s ốt” triệt để, ngày 1.1.2005, bảng giá đất điều chỉnh theo hướng sát với giá thực tế làm cho chi phí đền bù giải toả lên cao (bình qn chi phí đền bù giải phóng m ặt theo nguyên tắc phải thoả thuận với dân theo quy định Luật Đất đai cao 10 lần so với chi phí đền bù trước kia, chưa kể đến chi phí khơng nằm quy định phải hỗ trợ cho địa phương để giải phóng mặt nhanh hơn), dự án tiếp tục gặp khó khăn nên đầu tư khu đô thị giảm mạnh Bên cạnh nguyên nhân từ sách c nhà nước, cịn nhiều tác động từ phía th ị tr ường lợi nhuận thu từ kinh doanh BĐS giảm mạnh Trong đó, kênh đầu tư khác chứng khoán, vàng, ngoại tệ l ại đà phát triển cho lợi nhuận cao gấp nhiều lần so với nhà đất Vì vậy, nhà đầu tư chuyển hướng, rời bỏ b ất động sản để d ồn tiền cho kênh khác Giá vàng từ năm 2004 b đầu tăng cao ảnh hưởng nhiều đến giao dịch nhà đất Một nguyên nhân không phần quan trọng tình trạng khơng minh bạch thông tin, dẫn đến nhiều tin tức thất thiệt, thổi giá tạo nên tình trạng mức giá cao so với thu nhập thực tế Kết thúc giai đoạn này, tình trạng băng giá bao trùm tồn thị tr ường bất động sản, nhà đầu tư dịch chuyển sang kênh khác II Giai đoạn 2006-2010 Thị trường bảo hiểm: Bảo hiểm lĩnh vực hội nhập quốc tế từ rấtsớm, có mối liên quan chặt chẽ ảnh hưởng tập quán thông lệ kinh doanh quốc tế Giai đoạn 2006- 2010 giai đoạn nở rộ bảo hiểm với mở cửa hội nhập theo cam kết WTO, kéo theo đời nhiều công ty bảo hiểm đặc biệt tham gia thị trường doanh nghiệp nước ngồi Tính đến hết năm 2010, tồn thị trường có 52 Doanh nghiệp bảo hiểm, có 29 Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 12 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, Công ty tái bảo hiểm 10 Công ty môi giới Cơ cấu doanh nghiệp bảo hiểm thị trường Loại hình DN Cổ phần Liên doanh 100% nước ngồi Tổng Phi nhân thọ 18 29 Nhân thọ 1 10 12 Tái bảo hiểm - - Môi giới - 10 26 22 52 Tổng Trong giai đoạn này, thị trường bảo hiểm đạt tốc độ tăng trưởng cao so với tốc độ tăng trưởng GDP, cấu tỷ trọng doanh thu dịch vụ bảo hiểm GDP tăng nhanh Nhóm bảo hiểm phi nhân thọ có tốc độ tăng trưởng ổn định đạt khoảng 28%/năm Mặc dù vậy, hiệu hoạt động kinh doanh bảo hiểm đạt thấp, lợi nhuận doanh nghiệp bảo hiểm đến chủ yếu từ hoạt động đầu tư tài Tình hình cạnh tranh phi kỹ thuật phổ biến: hạ phí, mở rộng điều kiện bảo hiểm, làm cho rủi ro tăng cao, chi phí bồi thường bảo hiểm lớn Bức tranh thị trường lộn xộn cạnh tranh chưa lành mạnh Quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo hiểm có bước thay đổi theo hướng tích cực: Các quy đinh pháp lý lĩnh vực kinh doanh bảo hi ểm khơng ngừng hồn thiện sau Luật kinh doanh bảo hiểm đời năm 2000 Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi có hiệu lực từ 01/07/2011 bổ sung quy định liên quan đ ến giải tranh chấp, đầu thầu bảo hiểm… góp phần tăng cường tính minh bạch cho thị trường Bên cạnh đó, Vụ Bảo hiểm - BộTài nâng cấp thành Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm nâng cao vai trò quản lý định hướng phát triển thị trường quan quản lý Nhà nước Nhìn vào tranh thị trường thấy thị trường bảo hiểm, đặc biệt bảo hiểm phi nhân thọ “mảnh đất” chưa khai thác hết Nếu nước phát triển tỷ trọng phí bảo hiểm/GDP thường mức 8-9% mức 1,94% thị trường bảo hiểm Việt Nam cịn q thấp có xu hướng tăng lên Thêm vào đó, nhận thức người dân tầm quan trọng cần thiết bảo hiểm cải thiện đòn bẩy cho ngành bảo hiểm khởi sắc Không phần quan trọng phát triển chung thị trường mở cửa hội nhập lĩnh vực bảo hiểm tạo nên sức ép lớn doanh nghiệp phải tự tìm cho lợi cạnh tranh để thu hút giữ chân khách hàng Một số kết thị trường bảo hiểm giai đoạn 2006-2010(tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 TT BQ Doanh thu phí bảo hiểm 14.944 17.678 21.257 25.594 31.053 19,1% *Phi nhân thọ 6.403 8.211 10.950 13.754 17.364 27,9% *Nhân thọ 8.541 9.467 10.307 11.840 13.688 10,5% Đầu tư trở lại kinh tế 30.661 46.549 58.643 66.905 92.809 31,8% Bồi thường bảo hiểm gốc 5.715 6.740 9.644 9.806 12.055 14,5% Tổng dự phòng nghiệp vụ 28.086 36.030 40.799 48.399 53.915 37,3% Thị trường bất động sản: a Khởi sắc (2007 – 2008) Sau thời gian đóng băng, đến năm 2007, thị trường BĐS ấm dần rã đông Quý I năm 2007 thị trường bắt đầu sôi động, nhiều trung tâm môi giới ghi nhận báo cáo giao dịch tốt nhiều ngày đầu tháng Nhiều giao dịch thực thành công Người mua số người thu khoản lớn từ giao dịch thị trường chứng khoán, họ tìm kiếm biệt thự nhà cao cấp số tiền lời chứng khốn Khơng giao dịch mua bán nhà đất ở, nhu cầu đất xây dựng công sở, quan trở nên “nóng” giá th văn phịng ngày tăng Đối tượng thị trường BĐS dự án xây dựng khách sạn cao cấp xung quanh khu nhà làm việc Chính phủ Chỉ xét tính xung quanh khu nhà Trung Tâm Hội Nghị Quốc Gia mà có c ạnh tranh liệt chủ đầu tư từ Hàn Quốc Nhật Bản với số vốn lên tới hàng trăm triệu USD Giá nhà đất tăng cao, có nơi 30% giá trước, có nơi 50%, hay 80%, chí 100% giá thật Tại Sài Gòn, vòng tuần, giá nhà khu dân cư Thái Sơn (huyện Nhà Bè) tăng từ 5,5 - triệu đồng/1m2 lên tới 10 - 11 triệu đồng/1m2 Còn Hà Nội, khu vực “đắc địa” với giá bán tăng trung bình thêm 30% khu chung cư cao cấp trung tâm thành phố, khu Cầu Giấy - Từ Liêm Phân khúc thị tr ường có chuyển đổi từ nhà m ặt tiền, nhà phố sang h ộ cao cấp biệt thự Nguyên nhân việc tăng trưởng bất ngờ m ạnh mẽ th ị trường bất động sản năm 2007 phần thay đ ổi c sách Sự “đóng băng” c thị tr ường gây lo ngại cho nhà quản lý Để góp ph ần “rã băng”, từ 1.1.2007 Luật Kinh doanh BĐS có hiệu lực, đ ời quy định sách kinh doanh bất động sản giúp nhà đầu tư yên tâm tham gia thị trường Hành lang pháp lý cho thị trường ngày tr nên rõ ràng, hợp lý Luật Đăng ký BĐS, Luật thuế sử dụng đất, Luật Nhà ở, sách áp dụng cho Việt kiều mua nhà… hồn thiện bắt đầu có hiệu lực Việc phần tạo dự đoán bùng nổ thị trường BĐS năm 2007 Nguồn vốn FDI tăng trưởng mạnh đầu tư vào Việt Nam tạo tăng trưởng kinh tế ấn tượng nguyên nhân góp phần vào sốt nhe l ần thứ ba Bên c ạnh đó, lợi nhuận từ chứng khốn góp phần tạo nguồn vốn vững cho thị tr ường kết hợp giá vàng giai đoạn khơng có biến động lớn trước Người mua người bán yên tâm, góp phần làm cho việc giao dịch nhanh chóng hiệu Tuy nhiên, sốt nhe không đ ủ đ ể t ạo tình trạng “nóng sốt” cho nhà đất dự đoán c nhiều người Cuối quý III năm 2007 tình hình chuyển biến ngược lại tác đ ộng thị trường chứng khốn Khơng cịn nguồn lợi nhuận từ ch ứng khoán, BĐS cạn kiệt nguồn vốn Thêm vào đó, nhà nước thực sách thắt chặt tín dụng chống lạm phát tr thành nguyên nhân dẫn đến tình trạng “ngủ đơng” đ ầu 2008 Thị trường khơng hăn đóng băng giai đoạn 2004 – 2006 giao dịch chậm lại rớt giá Sự sụt giảm thị trường khiến nhiều nhà đầu “lướt sóng” gặp cảnh lao đao Những dự án lớn, có vị trí đắc địa với giá đất đẩy lên cao Him Lam - Kênh Tẻ (có lúc lên đến 90-100 triệu đồng/m2), An Phú - An Khánh (vào thời điểm cao có lên đến 45 -60 triệu đồng/m2, Thạnh Mỹ Lợi (3540 triệu đồng/m2 tụt xuống 20-25 triệu đồng/m2 (Him Lam) 18-20 triệu đồng/m2 (An Phú - An Khánh), Thạnh Mỹ Lợi (15-20 triệu đồng/m2)… Giai đoạn này, từ s ự kh ởi sắc ban đầu, phân khúc hộ cao cấp biệt thự ch ịu tác động mạnh đợt “ngủ đông” cu ối năm 2007 b Hồi phục kỳ vọng (2009 – 2010) Tuy giai đoạn 2007 - 2008 có biến đổi dẫn đến tình trạng “ngủ đơng” với sốt nhe đầu năm 2007 tạo khởi sắc cho thị trường BĐS Đến năm 2009, thời kỳ nhà đất lại mở tiếp tục xuất “cơn sốt” nhe vào nửa cuối năm 2009, báo hiệu phục hồi tạo kỳ vọng cho nhà đầu tư Cơn sốt nhe đ ầu tiên phải kể đ ến đất Đ ồng Nai Theo đề án mở rộng TP Biên Hòa, xã đề án l ập tức sốt đất nông nghiệp Giá đất tăng khoảng 30% so với đầu năm Một lô đất nông nghiệp khoảng 1.000 m2 đầu năm giá 800 triệu đồng đẩy lên 1,2 tỉ đồng Các loại đất nông nghiệp Phước Tân, Tam Phước, An Hòa, Long Hưng mua bán sang tay giá cao Sau c ơn sốt đất Đ ồng Nai đến “hiện tượng Nam Cường”, sốt mua nhà, đất góp vốn dự án Kế c ơn sốt giá đất dự án địa bàn Hà Đông, Hà Nội mở rộng Mức giá nh ững n đẩy lên hàng ngày Tâm lý đám đơng, khơng minh b ạch thơng tin nguyên nhân gây nên sốt nhe Nhưng phủ nhận điều khách hàng bắt đầu ý đến phân khúc hộ lơ - đất giá thấp; thị trường có xu hướng ngả phía khách hàng có nhu cầu mua để đầu tư Như vậy, phân khúc giai đoạn chuyển từ h ộ cao c ấp, biệt thự sang nhà giá thấp, nhà xã h ội lô đất bình thường Do nguyên nhân chủ yếu đợt sốt đất đêu từ tâm lý đám đông nên nhiều người lo ngại trạng thái bong bóng nhà đất nhanh chóng rơi vào trạng thái đóng băng Tuy nhiên, họp hội nghị bất động sản quốc tế, ông Hồ Hữu Hạnh, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP HCM cho biết năm 2009 bất động sản có dấu hiệu phục hồi dù chưa rõ nét Tính đến tháng năm 2009, dư nợ cho vay c ngân hàng địa bàn lĩnh vực BĐS 75.800 tỷ, chiếm khoảng 14% so với tổng dư nợ cho kinh tế đ ịa bàn tăng 20% so với thời điểm cuối năm 2008 Theo ông Nguyễn Nguyên Thái, Giám đốc Sàn giao dịch Bất động sản CB Richard Ellis PT HCM ba tháng qua nhiều dự án chào bán thành công, ng ười mua chủ y ếu chủ đầu tư Nhà đầu tư quay lại, không đặt nặng vấn đ ề thuế thu nhập cá nhân BĐS trở thành kênh đ ược ưa chuộng nhất, công ty phát triển nhà săn sàng tự tin chào bán sản phẩm Cịn theo ơng Trần Kim Chung, Trưởng Ban nghiên c ứu Chính sách Đầu tư Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Bộ kế hoạch Đầu tư thị tr ường BĐS VN đạt số thành tựu phân khúc thị tr ường sôi động Chủ th ể tham gia bất động sản đa dạng, lượng lớn sản phẩm đưa vào vận hành, vào sống Thị tr ường có chuyển biến tích cực Như vậy, tiến triển đáng mừng l ượng giao dịch nguồn vốn dành cho bất động sản, rõ ràng thị tr ường nhà đất ngày lên dần hồi phục Để góp ph ần thúc đẩy thị tr ường “cổ vũ” cho BĐS, th ời gian đến ngân hàng đẩy mạnh cho vay BĐS giai đoạn họ đánh giá thị trường BĐS nhiều tiềm Một “hầu bao” ngân hàng mở thời điểm khởi sắc thị trường khơng xa vời Điều đồng nghĩa với việc chủ dự án vay thêm để bảo đảm tiến độ tung hàng thị trường, khách hàng an tâm lại cho vay để mua hộ, đất với khoản tiền từ 70% đến 90% giá trị BĐS, thời gian vay từ trung bình 15 năm kéo dài tới 30 năm Các chuyên gia địa ốc cho dựa theo diễn biến v ề giá BĐS nhà Việt Nam nói chung TPHCM nói riêng, dự báo năm 2010, giá nhà đất có chiều hướng tăng chững lại thời gian khơng giảm, giá giảm giảm ngắn hạn sau lại tiếp tục tăng Ngoài ra, giá nhiều dự án năm 2010 hợp lý v ới ng ười có nhu cầu thực Nghị định 71/2010/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật nhà thông tư 16 ban hành năm 2010 giúp thị trường bất động sản minh bạch thuận lợi Với dự báo đ ầy thuận lợi kết hợp diễn biến tốt đep từ phía thị trường, nguồn vốn ngân hàng… nhà đầu tư có quyền kỳ vọng vào “cơn sốt” bền vững thị tr ường bất động sản thời gian tới III Giai đoạn 2010 - 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM • NHTM định chế tài giữ vai trị huy động luận chuyển vốn thị trường tài nói chung Việt Nam nói riêng NH cầu nối doanh nghiệp thị trường, công cụ để nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô, trung gian tài quan trọng Trong giai đoạn 2010 – 2015, hệ thống ngân hàng VN gặp nhiều vấn đề phức tạp chức tín dụng, huy động Vấn đề nợ xấu nhắc đến nhiều hơn, dẫn đến việc phải tái cấu, sáp nhập ngân hàng nhằm giúp ngân hàng thương mại phát huy chức kênh dẫn vốn đắc lực cho TTTC VN Nợ xấu ví “cục máu đơng” gây tắc nghẽn hoạt động hệ thống ngân hàng cản trở luân chuyển nguồn vốn thị trường tài Nợ xấu hay cịn gọi nợ khó địi, khoản nợ chuẩn, khoản nợ hạn bị nghi ngờ khả trả nợ Vấn đề thường xảy khách hàng/ chủ doanh nghiệp tuyên bố phá sản cá nhân làm khơng có khả trả nợ • Năm 2011, lần Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chủ động công bố tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Theo đó, nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng mức 3,6 - 3,8% tổng dư nợ Con số tới cuối năm 2012, theo công bố NHNN 4,08 % Theo quy định, tỷ lệ nợ xấu 3% coi mức an toàn Như vậy, theo số liệu biểu đồ, hệ thống ngân hàng Việt Nam liên tục có tỷ lệ nợ xấu mức cao Đặc biệt cuối quý I năm 2013, số lên tới 4,67% Đây hệ tất yếu kinh tế phát triển lệch lạc yếu chung toàn hệ thống ngân hàng Nợ xấu Việt Nam với số cao trải qua q trình tích lũy lâu dài kinh tế Đây điểm khác biệt so với nợ xấu nhiều quốc gia • Nguyên nhân - Hệ thống NHTM Nhà nước Việt Nam cơng cụ cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhà nước kể Chính phủ Các hoạt động cho vay khơng xét duyệt tiêu chí khách quan, nhiều dự án hiệu doanh nghiệp ốm yếu vay vốn - Bên cạnh việc sử dụng nguồn vốn khơng kiểm sốt cách chặt chẽ nên gây tham ơ, lãng phí lớn nguồn vốn vay Hậu tất yếu nhiều doanh nghiệp, dự án không đủ khả để trả nợ VD: Vinashin, Vinalines, EVN… định cho vay v ới s ố tiền hàng chục, chí hàng trăm nghìn tỷ đồng bất chấp hiệu c doanh nghiệp này, trở thành khoản nợ xấu cho ngân hàng - Không có doanh nghiệp khu vực nhà n ước rơi vào tình tr ạng “cha chung khơng khóc”, để tình trạng nợ xấu tăng m ạnh mà ngân hàng tư nhân khơng khỏi Nhiều ngân hàng t nhân thiếu biện pháp quản trị rủi ro, cho khách hàng không đảm bảo điều kiện vay vốn Hơn n ữa, tình trạng tiêu c ực xét duyệt tín dụng phổ biến - Một dạng khác, ông chủ đứng tên chủ ngân hàng nhiều cổ đông khác thực chất anh em, họ hàng người thân tín Với cách thức đó, ơng chủ ngân hàng gần nh toàn quy ền quy ết định vấn đề trọng yếu, đặc biệt cấp tín dụng cho dự án Sau nắm giữ ngân hàng họ tìm cách lấy tiền ngân hàng phục vụ cho tập đồn bất động sản, đầu t sân golf sau lưng, với cách thức lắt léo Các dự án chủ yếu phục vụ cho mục đích cá nhân, khả sinh lời trả nợ ngân hàng thấp • - - Hành động nhà nước nợ xấu hệ thống ngân hàng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ban hành Nghị định 53/2013/NĐCP thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) , có hiệu lực từ ngày 9/7/2013, nhằm xử lý nợ xấu, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho kinh tế Công ty thực hoạt động như: mua n ợ xấu c t ổ chức tín dụng; thu hồi nợ, địi nợ xử lý, bán nợ, tài sản bảo đ ảm; cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuy ển n ợ thành vốn góp, vốn cổ phẩn khách hàng vay VAMC mua n ợ xấu c t ổ chức tín dụng theo giá trị ghi sổ trái phiếu đặc bi ệt VAMC phát hành Các khoản nợ xấu phải đáp ứng đủ điều kiện sau m ới đ ược VAMC mua: Khoản nợ xấu tổ chức tín dụng, bao gồm nợ xấu hoạt động cấp tín dụng, mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác cấp tín dụng hoạt động khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước; Khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm; Khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm phải hợp pháp có h sơ, gi t hợp lệ; Khách hàng vay tồn tại; Số dư khoản nợ xấu dư nợ xấu khách hàng vay không thấp mức quy định Ngân hàng Nhà nước Số liệu nợ xấu tháng năm 2014 Tuy nhiên VAMC vào hoạt động, kinh nghiệm ch ưa nhiều nh vốn hạn chế (500 tỷ đồng – số nhỏ so với n ợ xấu th ực tế nên tới tận năm 2014, tỷ lệ nợ xấu mức 4,17% Tới t12/2014, tỷ le giảm xuống 3,25%, nhiên vượt ngưỡng an toàn Xử lý nợ xấu tái cấu trúc ngân hàng nhiệm v ụ song song đ ể ph ục hồi hoạt động trì trệ ngành ngân hàng n ước Mục tiêu Chính phủ xử lý nợ xấu gắn với tái cấu ngân hàng th ương mại c ổ ph ần Có xử lý tốt vấn đề nợ xấu việc tái cấu trúc ngành Ngân hàng m ới di ễn thuận lợi ngược lại Đầu năm 2015, Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia Vũ Vi ết Ngoạn cho biết, năm 2015 bước chuyển quan trọng tái c cấu ngân hàng, Sẽ có nhiều sáp nhập ngân hàng năm Hệ thống ngân hàng thương mại NHNN giám sátt chặt chẽ Sau có kết tra tồn diện, ngân hàng có dấu hiệu VPPL cấp tín dụng, quản lí tài lỏng lẻo bị kiểm sốt đặc bi ệt, ví d ụ NH Đơng Á (t8/2015) Tỷ lệ nợ xấu tháng quý I năm 2015 T1/2015 Theo tổ chức 3,49% tín dụng Theo giám sát 4,55%, ngân hàng nhà nước T2/2015 3,59% T3/2015 3,81% 4,75% 3,81% Dù số liệu mức cao nhiên, Ngân hàng Nhà nước cho chất, nợ xấu có xu hướng giảm, số n ợ xấu theo giám sát c Ngân hàng Nhà nước thống kê ngày gần sát v ới m ức báo cáo c tổ chức tín dụng, tháng 3/2015 trùng với mức tổ ch ức tín d ụng Như vậy, từ thực trạng nợ xấu Hệ thống NHTM loay hoay tái c cấu, sáp nhập giám sát chặt chẽ NHNN, ta có th ể th ph ần đặc điểm TTTC VN giai đoạn 2010 – 2015 cịn nhi ều khó khăn Cũng giống hệ thống NHTM, thị tr ường khác nh ch ứng khoán, bất động sản, hoạt động ảm đạm b ởi c ch ế ch ưa vào ổn định, nhà đầu tư e dè, chưa có niềm tin vào th ị tr ường Nhà nước tích cực sửa đổi bổ sung chinh sách, luật pháp nh ằm t ạo hành lang pháp lí giúp TTCK, TTBDS, NHTM, phát tri ển th ực hi ện t ốt chức mình, qua làm tăng sức khỏe cho TTTC VN • Thị trường Bất động sản Việt Nam Cuối năm 2007 đầu năm 2008 thời điểm khó quên, th ị trường nhà đất Tp.HCM khu vực Đông Nam Bộ bị rơi vào sốt giá chưa thấy Giá nhà đất dường tăng giờ, ch ứ không ph ải t ừng ngày sốt trước Chỉ thời gian ngắn chưa đến tháng (tháng 12/2007 đến 2/2008), giá nhà đất tăng bình quân 300%, th ậm chí có n tăng đ ến 500% Một số dự án xây dựng chung cư tung hàng bán th ời ểm thị trường "khát", chủ đầu tư vớ bở Cơn sốt nhà đất năm 2008 chấm dứt có sách th ch ặt tiền tệ, nguồn cung từ ngân hàng bị cắt đứt Tháng 4/2008 - m ột tháng sau có sách thắt chặt tiền tệ - thị tr ường bất động s ản b đ ầu xuất sóng tháo chạy Làn sóng tháo chạy kéo giá nhà đất liên tục sụt giảm, với tốc độ sụt giảm ngày gia tăng Cụ thể, tháng cuối năm 2008 chứng kiến thụt giảm thảm h ại giá nhà đất giảm trung bình 50% chí có nơi 70% so v ới năm t rước khó tìm người mua, kéo theo giá cổ phiếu bđs giảm từ 100-120k xuống 20-30k/1 cổ phiếu Bước sang năm 2009-2010, thị trường bất động sản giữ đà hồi ph ục sau khủng hoảng hậu cịn hữu Cơ cấu hàng hố thị trường BĐS có thay đổi, nhà đầu t chuy ển h ướng đ ầu tư vào phân khúc thị trường nhà có mức giá trung bình, diện tích nh ỏ đ ể đáp ứng nhu cầu thật thị trường, tăng tính khoản nguồn vốn đầu tư, bắt đầu chuyển hướng phát triển nhà giá thấp, mức giá tỷ đồng Có thể thấy doanh nghiệp cẩn th ận h ơn vi ệc sử dụng vốn, tránh đầu tư ạt , đầu tư theo trào lưu mà nhắm t ới nhu cầu thị trường Đó hệ mà sắt th ch ặt nhà nước mang lại nhằm đối phó với khủng hoảng Về thị trường tín dụng bất động sản bắt đầu tăng tr ưởng ổn đ ịnh, Tính đến 31/7/2010 tổng dư nợ cho vay lĩnh vực bất động sản đ ạt 210.770 tỷ đồng, tăng 14,38% so với th ời điểm 31/12/2009, tỷ l ệ n ợ xấu thấp 2% Năm 2012- 2013, nói thị trường bất động sản lúc có th ể dùng cụm từ “3 dở dang, sụt giảm” : dở dang Dự án d dang, cơng trình dở dang đền bù dở dang sụt giảm giá sụt gi ảm, giao dịch sụt giảm sức mua sụt giảm Ngoài , gần tất doanh nghiệp thua lỗ, chí số đứng trước nguy phá sản Cụ thể , Theo ông Phan Thành Mai, Tổng thư ký Hiệp hội BĐS Việt Nam, thống kê DN niêm yết cho thấy, đến tháng 8/2012 HSX nhóm DN bất động sản đứng thứ sụt giảm điểm khoảng -9,2% so v ới tháng HNX đứng thứ với mức giảm -13,1% Xét nhóm 12 DN bất động sản niêm yết có kết kinh doanh t ốt quý năm 2011 đến quý năm 2012 hệ số l ợi nhu ận v ốn chủ sở hữu (ROE) đơn vị sụt giảm từ 25,2% v ề 7,93% M ột số doanh nghiệp lớn SJS lỗ đến 179 tỉ sau hết quý Tới năm 2014 đầu 2015 , sau khoảng thời gian dài ấm d ần lên BĐS bước chuyển sang giai đoạn mới, chu kì m ới mà giao dịch mua bán trở lại, nguồn vốn đầu tư đổ vào, thị tr ường dần ổn định Tại trung tâm tài lớn Hà Nội TP HCM số giao dịch tăng lần HN 30% TP HCM, giá bds tăng nhe ( từ 1-2 % ) Ngoài ra, ngày 5/10/2015 vừa qua Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) vừa kí kết mở nhiều hội thúc đẩy m ới cho khơng ngành bds mà tồn ngành tài VN • Thị trường Chứng khốn Việt Nam Ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu 2008 khiến cho th ị trường chứng khoán Việt Nam lâm vào thời kì tồi tệ mà c ổ phi ếu tụt giá nghiêm trọng, cổ đông cố gắng bán tháo cổ phiếu nh ằm thoát khỏi “ dòng nước ” Tuy nhiên số doanh nghiệp niêm yết ( DNNY) tăng m ặc cho khủng hoảng, doanh nghiệp chạy đua huy động vốn cách phát hành mã chứng khoán ( IPO ) khiến cho thị trường ch ứng khoán năm 2010, 2011 “ngập lụt” cổ phiếu dòng v ốn nhiều thời điểm bị co thắt mạnh Trong năm 2010- 2011 biến động thị trường bám sát động thái điều hành sách tiền tệ NHNN triển vọng kinh tế vĩ mô mà số Index thăng trầm nhiều lần , có lúc hồi phục t ới 549,51 ểm (15,1 %) từ tháng tới tháng / 2010 Tuy nhiên tác động th ch ặt sách tài chính, q trình hồi phục khó khăn khiến th ị tr ường có lúc sụt giảm tới thấp năm ( Vn-index điều ch ỉnh 22,9 % xuống 423,89 điểm ) Năm 2012 năm đầy biến động thị tr ường ch ứng khoán Việt Tính đến thời điểm 14/12, VN-Index tăng 11,6% so v ới cuối năm 2011 HNX-Index giảm 7,6% HNX-Index liên tục phá đáy l ịch s ngày giao dịch tháng 11/2012, với m ức đáy k ỷ lục thi ết lập ngày 6/11 50,33 điểm Tính đến trước ngày 9/5/2012 , VN-Index tăng gần 40%, HNX-Index tăng 44%, mức tăng ấn tượng so với giới thời điểm Nửa cuối thất bại 2012 , Nợ xấu tăng cao, thị tr ường gần nh bị “shock” sau thơng báo thức NHNN tỷ lệ nợ x ấu toàn h ệ thống lên tới 10% thay 4% NHTM báo cáo Nh ững bất ổn vĩ mô hệ thống ngân hàng bắt đầu xuất Niềm tin thị trường lung lay sau “quả bom” Habubank cơng bố tình hình tài bi bét đ ược che đ ậy với tỷ lệ nợ xấu lên tới 13% cần giải cứu Ngày 21/8/2012 ơng Nguyễn Đức Kiên, phó Chủ tịch Hội đ ồng thành viên Ngân hàng ACB bị bắt, vốn hóa thị trường bị tỷ ngày (20.800 tỷ đồng hai sàn) Sau tuần, ACB, EIB, STB bị bán sàn, v ốn hóa thị trường bốc tỷ đô (trên 81.000 tỷ hai sàn, v ốn hóa sàn HoSe giảm 63.000 tỷ đồng) Ngày 27/8/2012, ông Lý Xuân Hải, nguyên Tổng giám đốc ACB bị bắt, v ốn hóa thị trường giảm tỷ đô ngày Ngày 27/9/2012, ông Trần Xuân Giá thành viên HĐQT ngân hàng ACB bị truy tố khiến niềm tin NĐT TTCK ngày giảm sâu Tháng 11/2012, ông Đặng Văn Thành từ nhiệm HĐQT ngân hàng Sacombank bị quan điều tra triệu tập, vốn hóa hai sàn 31.000 t ỷ đồng ngày 1/11 So với thời điểm ngày 20/8, vốn hóa th ị tr ường “bay” 92.000 tỷ đồng Đó cú sốc lớn đ ối v ới th ị tr ường ch ứng khoán Việt Nam, khiến cho thị trường u ám thêm tồi tệ, bu ộc phủ cần có động thái kịp thời TTCK Việt Nam năm 2013 có diễn biến kết kh ả quan Ch ỉ số VN-Index tăng gần 23%; HN-Index tăng 13% so với cuối năm 2012 TTCK Việt Nam đánh giá nước có m ức độ ph ục h ồi mạnh giới Mức vốn hóa vào khoảng 964.000 tỷ đồng (tăng 199.000 tỷ đồng so với cuối năm 2012), tương đương 31% GDP Quy mơ giao dịch bình qn phiên tăng 31% T giá trị huy động vốn kể phát hành riêng lẻ ước đạt 222.000 tỷ đồng, tăng 25%; cổ phiếu 20,5 nghìn tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2012; trái phi ếu phủ (TPCP) đạt 177,5 nghìn tỷ đồng, tăng 24% Tổng dịng v ốn n ước ngồi ln chuyển đến đạt 4,4 tỷ USD, tăng 54% so v ới kỳ năm ngoái giá trị danh mục tăng khoảng 3,8 tỷ USD so v ới cuối năm 2012 Ngồi ra, Thị trường chứng khốn thành công việc tái cấu trúc sở hàng hóa TTC, tái cấu trúc thị trường trái phiếu, tái cấu trúc sở nhà đầu tư tạo đà phát triển mạnh mẽ cho năm 2014 Thực tế tính đến cuối năm 2014, thị trường chứng khốn có nhiều kh ởi sắc mà có tới 87% doanh nghiệp niêm yết hoạt động có lãi, tăng 5% so với kì năm ngối Giá trị giao dịch bình qn cổ phiếu chứng quỹ 2.969 tỷ đồng/phiên tăng 116% so với năm 2013 Giá tr ị giao dịch bình quân trái phiếu 2.531 tỷ đồng/phiên tăng 93% so v ới năm 2013 Năm 2015 đánh dấu kiện TPP kí kết báo hiệu nhiều bước phát triển cho kinh tế nói chung thị trường bất động sản nói riêng nguồn vốn nước ngồi đổ vào, tâm lí lạc quan đ ược hình thành, hồn tồn lạc quan tương lai ch ứng khoán Vi ệt ... NGÂN HÀNG TRONG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM • NHTM định chế tài giữ vai trò huy động luận chuyển vốn thị trường tài nói chung Việt Nam nói riêng NH cầu nối doanh nghiệp thị trường, công cụ... ới cho không ngành bds mà tồn ngành tài VN • Thị trường Chứng khoán Việt Nam Ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu 2008 khiến cho th ị trường chứng khốn Việt Nam lâm vào thời kì tồi tệ mà c ổ phi... Giám sát Bảo hiểm nâng cao vai trò quản lý định hướng phát triển thị trường quan quản lý Nhà nước Nhìn vào tranh thị trường thấy thị trường bảo hiểm, đặc biệt bảo hiểm phi nhân thọ “mảnh đất” chưa

Ngày đăng: 11/10/2017, 14:45

Hình ảnh liên quan

L oi hình DN ạ Cổ - Tổng quan thị trường tài chính việt nam

oi.

hình DN ạ Cổ Xem tại trang 7 của tài liệu.

Mục lục

    a. Khởi sắc (2007 – 2008)

    b. Hồi phục và kỳ vọng (2009 – 2010)

    Hệ thống ngân hàng thương mại được NHNN giám sátt chặt chẽ. Sau khi có kết quả thanh tra toàn diện, các ngân hàng có dấu hiệu VPPL về cấp tín dụng, quản lí tài chính lỏng lẻo sẽ bị kiểm soát đặc biệt, ví dụ NH Đông Á (t8/2015)