Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
2016 BÁO CÁO TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ỦY BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT PHẦN I BỐI CẢNH KINH TẾ - TÀI CHÍNH THẾ GIỚI 2016-2017 I KINH TẾ THẾ GIỚI II THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI Hệ thống ngân hàng Thị trường chứng khoán Thị trường ngoại hối III CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA CÁC NƯỚC Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa PHẦN II KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 2016 VÀ TRIỂN VỌNG 2017 13 I KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM NĂM 2016 13 Tăng trưởng kinh tế 13 Lạm phát 15 Cân đối ngân sách nợ công 16 II TRIỂN VỌNG KINH TẾ NĂM 2017 18 PHẦN III KHU VỰC TÀI CHÍNH VIỆT NAM 2016 22 I ĐÁNH GIÁ CHUNG KHU VỰC TÀI CHÍNH 22 Quy mô hoạt động hệ thống tài Việt Nam 22 Quá trình tái cấu hệ thống TCTD 23 Hệ thống tài đảm bảo tốt việc cung ứng vốn cho kinh tế 24 Cấu trúc hệ thống tài chưa hợp lý 25 Khả thu hút vốn ngoại TTCK chưa tương xứng với tiềm 26 II THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 27 Thị trường tiền tệ 27 Thị trường ngoại hối 29 Thị trường vốn 31 3.1 Thị trường trái phiếu 31 3.2 Thị trường cổ phiếu 32 ii 3.3 Dòng vốn đầu tư nước 32 III ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 34 Hệ thống TCTD 34 Đánh giá hoạt động hệ thống công ty chứng khoán 41 Đánh giá hoạt động công ty bảo hiểm 42 PHẦN IV KHU VỰC PHI TÀI CHÍNH NĂM 2016 43 I KHU VỰC DOANH NGHIỆP 43 Quy mô khu vực doanh nghiệp 43 Hiệu khu vực doanh nghiệp 44 Cơ cấu vốn, tài sản khả toán 45 II THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 47 Biến động giao dịch, giá cung cầu thị trường 47 Nguồn vốn chảy vào khu vực BĐS 48 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á BCTC Báo cáo tài BĐS Bất động sản BOJ Ngân hàng trung ương Nhật Bản CCTM Cán cân thương mại CCTTQT Cán cân toán quốc tế CCTTTT Cán cân toán tổng thể CDS Chỉ số hoán đối tín dụng CPI Chỉ số giá tiêu dùng CTTC Công ty tài CSTT Chính sách tiền tệ DN Doanh nghiệp DTNH Dự trữ ngoại hối EU Châu Âu EUR Đồng Euro FED Cục dự trữ liên bang Mỹ FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước FPI Vốn đầu tư gián tiếp GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTTC Hệ thống tài IMF Quỹ tiền tệ quốc tế JPY Đồng Yên Nhật KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư KV Khu vực LNH Liên ngân hàng LS Lãi suất NDT Đồng Nhân dân tệ NHNN, SBV Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại iv NSNN Ngân sách Nhà nước OMO Thị trường mở ODA Hỗ trợ phát triển thức TCTD Tổ chức tín dụng TPCP Trái phiếu phủ TPDN Trái phiếu doanh nghiệp TT Thị trường TTCK Thị trường chứng khoán UBGSTCQG Ủy ban Giám sát tài quốc gia VAMC Công ty mua - bán nợ VCSH Vốn chủ sở hữu VND Việt Nam đồng WEF Diễn đàn kinh tế giới v DANH MỤC ĐỒ THỊ - BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Biến động số đồng tiền so với USD Bảng 1.2 Lãi suất điều hành số NHTW lớn Bảng 1.3 Thâm hụt ngân sách điều chỉnh theo chu kỳ Bảng 2.1 Xuất gạo dầu thô 10 tháng năm 2015 2016 Bảng 3.1 Mức đủ vốn hệ thống tài Bảng 3.2 Khả sinh lời hệ thống tài Bảng 3.3 Cơ cấu tín dụng theo loại tiền kỳ hạn Bảng 3.4 Cơ cấu huy động theo loại tiền kỳ hạn Bảng 3.5 Cơ cấu tài sản công ty chứng khoán DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tăng trưởng kinh tế giá hàng hóa giới 1998-2017 Hình 1.2 Tăng trưởng kinh tế thương mại giới 2008-2016 Hình 1.3 Chỉ số chứng khoán giới Hình 1.4 Vốn vào KT & ĐPT 2008-2016 Hình 1.5 Nợ công, thâm hụt ngân sách số nước khu vực 2010 – 2016 Hình 2.1 Tăng trưởng theo ngành Q1/2015-Q4/2016 Hình 2.2 Đóng góp vào tăng trưởng 2015-2016 Hình 2.3 Tăng trưởng GDP Q4/2014-Q4/2016 Hình 2.4 Chỉ số dẫn báo (LEI) tháng 1/2015-12/2016 Hình 2.5 Đóng góp vào lạm phát 2015-2016 Hình 2.6 Lạm phát tháng 2015-2016 Hình 2.7 Nợ công bội chi ngân sách giai đoạn 2010 – 2016 Hình 2.8 Tăng trưởng tiềm Q1/2000-Q4/2017 Hình 2.9 Lạm phát giá lượng giới Hình 2.10 Tín dụng lạm phát Hình 3.1 Quy mô hệ thống tài so với nhóm quốc gia hàng đầu ASEAN vi Hình 3.2 Độ sâu tài so với nước khu vực (%GDP Hình 3.3 Cơ cấu tài sản hệ thống tài Việt Nam Hình 3.4 Tỷ trọng cung ứng vốn thị trường tiền tệ thị trường chứng khoán Hình 3.5 Hoạt động TT OMO Hình 3.6 Lãi suất thị trường LNH Hình 3.7 Tỷ giá USD/VND Hình 3.8 Cán cân toán tổng thể Hình 3.9 Diễn biến số VNIndex Hình 3.10 Mua bán ròng khối ngoại thị trường chứng khoán Hình 3.11 Cơ cấu tài sản (2012-2016) Hình 3.12 Cơ cấu nguồn vốn (2012-2016) Hình 3.13 Thị phần huy động Hình 3.14 Thị phần cho vay Hình 3.15 Tăng trưởng tín dụng theo tháng (2015-2016) Hình 3.16 Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế (2012-2016) Hình 3.17 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu báo cáo (2012-2016) Hình 3.18 Dự phòng rủi ro tín dụng (2012-2016) Hình 3.19 Tốc độ tăng trưởng tín dụng tiền gửi năm 2016 Hình 3.20 Tỷ lệ LDR toàn hệ thống TCTD (2012-2016) Hình 3.21 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Hình 3.22 Hiệu sinh lời hệ thống TCTD Hình 3.23 Cơ cấu lợi nhuận trước trích lập DPRRTD Hình 3.24 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Hình 3.25 Tỷ lệ vốn khả dụng bình quân hệ thống CTCK Hình 3.26 Tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm Hình 4.1 DN thành lập phá sản năm 2013-2016 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Tăng trưởng doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu bình quân Tăng trưởng doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu bình quân khu vực SMEs ROA, ROE khu vực doanh nghiệp phi tài vii Hình 4.5 ROA, ROE nhóm SMEs Hình 4.6 Tỷ số nợ/vốn chủ sở hữu Hình 4.7 Cơ cấu tổng tài sản Hình 4.8 Khả toán doanh nghiệp Hình 4.9 Khả toán lãi vay Hình 4.10 FDI đầu tư vào BĐS Hình 4.11 Cơ cấu tín dụng BĐS cung – cầu DANH MỤC HỘP Hộp Hộp Hộp Hộp Anh rời khỏi Liên minh Châu Âu (Brexit): Ảnh hưởng trực tiếp đến Châu Á không lớn Chính sách Tổng thống Mỹ bầu: Nhiều yếu tố bất định cho kinh tế giới Chính sách tiền tệ phi truyền thống Mỹ, Nhật ảnh hưởng đến lạm phát Phân tích tác động kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán Hộp Xu hướng tiêu dùng tín dụng tiêu dùng Hộp Áp dụng tiêu chuẩn an toàn vốn theo Basel viii LỜI NÓI ĐẦU Với mong muốn cung cấp tranh tổng thể thị trường tài mối tương quan với biến số vĩ mô kinh tế thực, UBGSTCQG tiến hành nghiên cứu, xây dựng ban hành Báo cáo Tổng quan thị trường tài (Báo cáo) kể từ năm 2013 Kể từ năm 2015, Báo cáo thức nằm danh mục báo cáo định kỳ Ủy ban gửi tới Chính phủ Bộ, ban ngành hàng năm Với quan điểm ổn định tài nội dung ổn định kinh tế vĩ mô, báo cáo cung cấp thông tin khái quát kinh tế giới kinh tế vĩ mô nước, thông tin thị trường tài chính, thông tin khu vực phi tài chính, bao gồm khu vực doanh nghiệp hộ gia đình Trong đó, tương tác hệ thống tài khu vực kinh tế thực xem xét; nguy rủi ro khu vực hệ thống tài phân tích; rủi ro chéo khu vực hệ thống tài cảnh báo Báo cáo coi tài liệu tham khảo cho nhiều đối tượng khác nhau: quan hoạch định, điều hành sách, nhà nghiên cứu, định chế tài chính, nhà kinh doanh quan tâm đến thị trường tài kinh tế Việt Nam Sau ba năm thực hiện, Báo cáo chuyên gia, nhà đầu tư, đối tượng tham gia thị trường tài có phản hồi đánh giá tích cực UBGSTCQG trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS Lê Đức Thúy, TS Lê Xuân Nghĩa đồng hành nhóm tác giả với vai trò chuyên gia trình xây dựng hoàn thiện Báo cáo TÓM TẮT Kinh tế giới năm 2016 tiếp tục tăng trưởng mức thấp vòng năm liên tiếp (dưới mức 3,7% năm 2010) IMF dự báo năm 2016 tăng trưởng mức 3,1% (thấp 0,1 điểm phần trăm so với năm 2015) Nguyên nhân chủ yếu suất lao động chậm cải thiện nước phát triển, tăng trưởng thương mại toàn cầu thấp dự kiến, giá hàng hóa tiếp tục giảm mạnh tác động tiêu cực từ Brexit Trong đó, sách nới lỏng tiền tệ (lãi suất thấp âm, gói nới lỏng định lượng định tính…) hầu không hiệu tăng trưởng lạm phát Trước bối cảnh phục hồi kinh tế giới nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đạt số thành đáng ghi nhận bên cạnh số khó khăn, thách thức: - Tăng trưởng kinh tế dự báo tăng 6,3% thấp so với kế hoạch (6,7%) chủ yếu đến từ giảm tốc ngành nông nghiệp sụt giảm ngành khai khoáng giá dầu mức thấp, thiên tai hạn hán nước Tuy nhiên, sụt giảm tổng cung ngắn hạn mang tính chất chu kỳ, kết số LEI công bố hàng tháng UBGSTCQG cho thấy kinh tế Việt Nam thoát đáy quý 3/2016 báo hiệu tổng cầu hồi phục năm 2017 Về dài hạn, kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng tích cực so với nước khu vực nhờ vào nỗ lực cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh năm gần - Ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục trì: (i) lạm phát năm 2016 ước khoảng 4,75%-4,9% chủ yếu giá dịch vụ công chủ động điều chỉnh; lạm phát ổn định mức 2%; (ii) Niềm tin nhà đầu tư nước ngày củng cố vào ổn định vĩ mô Vốn FDI ODA đăng ký giải ngân tiếp tục tăng cao, khối ngoại mua ròng thị trường cổ phiếu trái phiếu mức cao năm nay…giúp gia tăng nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế; (iii) tỷ giá thị trường ngoại hối ổn định tạo điều kiện giúp NHNN bổ sung tăng dự trữ ngoại hối lên mức kỷ lục 40 tỷ USD; (iv) Cán cân toán quốc tế (CCTTQT) đảo chiều từ mức thâm hụt năm 2015 nhờ cán cân thương mại xuất siêu khoản mục “lỗi sai sót” giảm tâm lý găm giữ vàng ngoại tệ giảm năm 2016 - Về phía cân đối ngân sách nhà nước, bội chi NSNN đạt thấp so với năm 2015 thu NSNN tăng mức 4,1% (do thu từ tiền bán cổ phần chậm, thu từ DNNN giảm, giá dầu toán đạt thấp) song chi NSNN tăng thấp mức 2,7% so với thực năm 2015 Tác động lan tỏa sách tài khóa tới III ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Hệ thống TCTD 1.1 Tổng quan hệ thống TCTD Cơ cấu tài sản chuyển dịch theo hướng tích cực: (i) Tỷ trọng tín dụng tổng tài sản tăng nhẹ từ 56,6% cuối 2015 lên 58,0%; (ii) Tỷ trọng tài sản thị trường liên ngân hàng giảm từ 15% xuống 13,2%; (iii) Tỷ trọng khoản đầu tư tài tăng nhẹ từ 17,1% lên 18,4% Hình 3.11: Cơ cấu tài sản (2012-2016) 54,2% 53,8% 53,3% 17,3% 13,5% 16,1% 17,0% 2013 16,7% 2014 Tài sản có khác Tài sản liên ngân hàng (ròng) Tiền mặt khoản tương đương tiền mặt 58,0% 15,0% 17,7% 15,0% 2012 56,6% 13,2% 18,4% 2015 Ước 2016 Dư nợ cho vay (ròng) Chứng khoán kinh doanh đầu tư (ròng) Nguồn: UBGSTCQG Cơ cấu nguồn vốn tiếp tục thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng vốn huy động từ dân cư giảm phụ thuộc vào vốn liên ngân hàng: (i) Tỷ trọng tiền gửi khách hàng phát hành giấy tờ có giá tăng từ 73,7% lên 76,0%; (ii) tỷ trọng huy động vốn thị trường liên ngân hàng giảm từ 11,1% xuống 10,2%; (iii) Tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm nhẹ từ 6,9% xuống 6,6% Hình 3.12: Cơ cấu nguồn vốn (2012-2016) 64,3% 16,9% 2012 68,3% 15,1% 2013 71,4% 73,7% 13,8% 11,1% 2014 Tài sản nợ khác Tiền gửi khách hàng phát hành GTCG Các khoản nợ CP NHNN 2015 Vốn CSH Nợ liên ngân hàng 76,0% 10,2% Ước 2016 Nguồn: UBGSTCQG 34 Thị phần huy động cho vay nhóm TCTD trì tương đối ổn định; nhóm NHTM NN CP chiếm thị phần lớn Thị phần huy động nhóm NHTM CP tăng từ 39,7% lên 42,9%, nhóm NHTM NN giảm từ 53,2% xuống 49,1% Thị phần cho vay nhóm NHTM CP mức 40,1%, nhóm NHTM NN 52,9% Hình 3.13: Thị phần huy động Hình 3.14: Thị phần cho vay 2,1% 0,3% 7,7% 4,9% Cty TC&CTTC, NH HTX NHLD&NHNNg 49,1% 52,9 % NHTM CP 42,9% Hình 3.15: Tăng trưởng tín dụng theo tháng (2015-2016) NHTM NN 40,1 % Nguồn: UBGSTCQG 1.2 Đánh giá hoạt động hệ thống TCTD 18% 1.2.1 Tín dụng chất lượng tín dụng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tín dụng tăng trưởng khá, hỗ trợ mục tiêu tăng 2015 2016 Nguồn: UBGSTCQG Bảng 3.3: Cơ cấu tín dụng theo loại tiền kỳ hạn Ước 2015 2016 Theo loại tiền VND Ngoại tệ Theo kỳ hạn Ngắn hạn Trung dài hạn 90,4% 9,6% 91,0% 9,0% 44,6% 44,4% 55,4% 55,6% trưởng Tín dụng47 năm 2016 ước tăng 18% Tính riêng tháng đầu năm tăng 12,5% so với cuối năm 2015 (cùng kỳ năm 2015 tăng 11,7%) Trong đó: dư nợ cho vay tăng 13,5% (cùng kỳ năm 2015 tăng 10,0%), trái phiếu doanh nghiệp giảm 1,8% (cùng kỳ năm 2015 tăng 32,7%) Về cấu, tín dụng cho công nghiệp hoạt động dịch vụ khác chiếm tỷ trọng lớn, tạo điều kiện để tăng trưởng khu vực công nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ liên tục cải thiện Tín dụng tiêu dùng tăng mạnh, góp phần trì tổng Nguồn: UBGSTCQG 47 Tổng tín dụng bao gồm: Cho vay TCKT, cá nhân + TPDN 35 mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ so với GDP Tín dụng tiêu dùng ước tăng 39% so với cuối năm 2015, chiếm 11,4% tổng tín dụng (năm 2015 9,8%) Trong đó, gần 50% tín dụng tiêu dùng tập trung vào cho vay sửa chữa nhà, mua nhà để mà nguồn trả nợ tiền lương khách hàng vay Tín dụng đầu tư kinh doanh bất động sản tăng chậm lại Năm 2016, tín dụng BĐS48 ước tăng 12,5% so với cuối năm 2015, thấp nhiều so với năm 2015 (28,3%) Tín dụng đầu tư kinh doanh BĐS tập trung chủ yếu vào nhu cầu xây dựng, sửa chữa mua nhà để ở, nhà để kết hợp với cho thuê (34,3%); xây dựng khu đô thị (19%); đầu tư kinh doanh BĐS khác (nhà hàng, khách sạn để bán, cho thuê) 21,8% Tuy nhiên, tín dụng tiêu dùng tăng mạnh, gần 50% tập trung vào lĩnh vực BĐS cho thấy hình thái tín dụng BĐS có chuyển dịch cần theo dõi, đánh giá Hình 3.16: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế (2012-2016) Các hoạt động dịch vụ khác 28% 20% 9% 29% 10% 2012 28% 19% 10% 28% 11% 2013 33% 19% 10% 26% 10% 2014 36% 37% Vận tải viễn thông Thương mại 18% 10% 23% 17% 9% 23% 10% 10% 2015 Ước 2016 Xây dựng Công nghiệp Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Nguồn: NHNN 48 Tín dụng đầu tư kinh doanh BĐS chiếm 8,4% tổng tín dụng, giảm nhẹ so với tỷ trọng năm 2015 (8,8%) 36 Hộp 5: Xu hướng tiêu dùng tín dụng tiêu dùng Trong 10 năm qua, xu hướng tiêu dùng thị trường Việt Nam thay đổi rõ rệt, người dân sẵn sàng chi tiêu trước cho nhu cầu đời sống thay tiết kiệm trước, chi tiêu sau; chuyển từ tiền mặt sang thẻ tín dụng toán sử dụng kênh bán lẻ trực tuyến thay chuỗi cửa hàng bán lẻ trước Xu hướng tác động lớn đến tín dụng tiêu dùng hệ thống TCTD Cụ thể, theo thống kê NHNN, tốc độ tăng trưởng tín dụng tiêu dùng bình quân 20%/năm từ năm 2010 tới Thị phần tín dụng tiêu dùng tập trung chủ yếu nhóm NHTM (chiếm 90,7%), nhóm CTTC chiếm 9,3% Sự chênh lệch lớn thị phần hai nhóm danh mục cho vay NHTM chủ yếu mặt hàng có giá trị cao cho vay mua nhà, mua ô tô nhóm CTTC hướng đến khoản vay giá trị thấp Nhóm NHTM 9,6% 4,7% Sửa chữa nhà mua nhà để Nhóm CTTC 5,2% 4,7% Mua phương tiện lại 22,0% 9,4% 54,3% Mua đồ dùng, trang thiết bị gia đình Chi phí cho hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch 42,5% 19,6% 28,0% Trong tương lai, đầu tư tài cho tiêu dùng tiếp tục phát triển mạnh có dịch chuyển từ tín dụng doanh nghiệp sang tín dụng tiêu dùng, đặc biệt bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Nhiều TCTD xác định chiến lược phát triển thời gian tới mở rộng tín dụng tiêu dùng (NHTM CP Hàng Hải, Việt Nam Thịnh vượng, Kỹ Thương…) thành lập công ty tài để chuyên môn hóa tín dụng tiêu dùng Hiện hệ thống có 14 công ty tài 12 công ty cho thuê tài chính, thị phần tài sản dư nợ thấp, 1,3% 0,3% Tín dụng tiêu dùng cuối năm 2016 ước tính khoảng 605 nghìn tỷ đồng, tăng 39% so với đầu năm, chiếm 11,4% tổng tín dụng Nếu so sánh với GDP tỷ lệ tín dụng tiêu dùng/GDP Việt Nam khoảng 9,8%, tăng mạnh so với 2010 (2,3%), thấp nước Mỹ (23%), Đức (10,5%), Anh (16%), Malaysia (14%) 37 Chất lượng tín dụng theo báo cáo cải thiện nhẹ Tỷ lệ nợ xấu bình quân toàn hệ thống theo báo cáo TCTD giảm nhẹ từ 2,9% (năm 2015) xuống 2,8% Trong 2016, hệ thống TCTD xử lý khoảng 95 Hình 3.17: Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu báo cáo (2012-2016) 200.000 4,2% 180.000 3,6% 3,7% 2,9% 160.000 nghìn tỷ đồng nợ xấu, đó: qua thu hồi nợ, bán 4,50% 4,00% 2,8% 3,50% tài sản bảo đảm chiếm khoảng 52,6% tổng giá trị 140.000 3,00% 120.000 2,50% 100.000 2,00% nợ xấu xử lý, nguồn dự phòng rủi ro 80.000 1,50% 60.000 1,00% 40.000 20.000 0,50% 0,00% 2012 2013 2014 2015 Giá trị nợ xấu Ước 2016 Tỷ lệ nợ xấu Nguồn: UBGSTCQG chiếm 26,6%, bán cho VAMC chiếm 21% Nợ xấu chờ xử lý (nợ bán cho VAMC) nợ xấu tiềm ẩn tái cấu lớn Tổng số nợ bán cho VAMC chưa xử lý 224 nghìn tỷ đồng (chiếm 85% nợ xấu bán cho VAMC, chiếm Hình 3.18: Dự phòng rủi ro tín dụng (2012-2016) 120.000 54% 62% 58% 66% 57% Số DPRRTD hệ thống ước tăng khoảng 11,9% 70,0% 60,0% 100.000 khoảng 4,3% tổng tín dụng) 50,0% 80.000 so với cuối năm 2015 (năm 2015 tăng 5,4%) 40,0% 60.000 30,0% 40.000 20,0% 20.000 DPRR cụ thể tăng 24,9%, cao so với kỳ 10,0% - 0,0% 2012 2013 2014 2015 Ước 2016 Dự phòng rủi ro tín dụng Tỷ lệ dự phòng RRTD/nợ xấu Nguồn: UBGSTCQG 2015 (11,9%) Tỷ lệ DPRR cụ thể/nợ xấu báo cáo 57,2% Lãi dự thu tăng khoảng 19% so với cuối năm 2015 Tỷ lệ lãi dự thu/dư nợ 2,9% (năm 2015 2,8%, năm 2012 2,4%) Hình 3.19 : Tốc độ tăng trưởng tín dụng tiền gửi năm 2016 14,1% T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 12,5% Huy động vốn Tín dụng Nguồn: UBGSTCQG 1.2.2.Thanh khoản Nguồn vốn huy động (gồm tiền gửi khách hàng phát hành GTCG) tăng mạnh kỳ năm 2015 Ước tính đến cuối năm 2016, nguồn vốn huy động từ TCKT dân cư tăng 19% so với cuối năm 2015 (năm 2015 tăng 16,1%) Huy động theo VND tăng cao; huy động ngoại tệ giảm mạnh Huy động VND ước tăng 23% 38 Bảng 3.4: Cơ cấu huy động theo loại tiền kỳ hạn Theo loại tiền VND Ngoại tệ Theo kỳ hạn Không kỳ hạn Có kỳ hạn chiếm tỷ trọng 89,5% tổng vốn huy động (năm 2015 tăng 16,3% chiếm 87,1%) Huy động 2015 Ước 2016 ngoại tệ ước giảm khoảng 7,0% so với cuối năm 87,1% 12,9% 89,5% 10,5% 10,5% tổng vốn huy động Huy động ngoại tệ giảm 21,1% 78,9% 19,0% 81,0% USD/VND ổn định, tâm lý găm giữ ngoại tệ giảm 2015 (năm 2015 tăng 14,3%) chiếm khoảng lãi suất huy động tối đa trì mức 0%, tỷ giá Huy động vốn có kỳ hạn tăng 17%, chiếm 81% Nguồn: UBGSTCQG Hình 3.20: Tỷ lệ LDR toàn hệ thống TCTD (2012-2016) tổng huy động (năm 2015 chiếm 78,9%), huy động không kỳ hạn chiếm 19% tổng huy động (năm 2015 chiếm 21,1%) Thanh khoản hệ thống TCTD tương đối ổn 100% định ngưỡng quy định NHNN Tỷ lệ tín dụng/huy động (LDR) bình quân hệ thống 80% khoảng 85% (năm 2015 85,7%) Tỷ lệ LDR 12/11 06/12 12/12 06/13 12/13 06/14 12/14 06/15 12/15 06/16 12/16 60% LDR LDR VND VND 85,9%, ngoại tệ 72,1% Tuy nhiên, tiểm ẩn rủi ro chênh lệch kỳ hạn nguồn vốn sử dụng nguồn vốn: tỷ lệ sử LDR ngoại tệ Nguồn: UBGSTCQG dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn tăng từ 31,8% (năm 2015) lên 35% Tỷ lệ số TCTD cao sát mức trần quy định 50% Thông tư Hình 3.21: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 06 NHNN 1.2.3 Khả sinh lời Hiệu sinh lời hệ thống TCTD năm 2016 3,2% cao so với năm 2015 Thu nhập lãi tăng 2,8% 2012 2013 2,7% 2,7% 2014 2015 2,8% Ước 2016 Nguồn: UBGSTCTG 9% so với 2015, chiếm 79,0% tổng thu nhập từ HĐKD Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên – NIM năm 2016 tăng nhẹ từ 2,7% (năm 2015) lên 2,8% 39 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ tăng 18,5%, hoạt động kinh doanh ngoại hối tăng 44,0%, hoạt động góp vốn mua cổ phần tăng 51,7%, hoạt động Hình 3.22: Hiệu sinh lời hệ thống TCTD khác tăng 19,9% so với kỳ năm 2015 7,9% 6,4% 4,7% Lợi nhuận trước trích lập DPRRTD năm 2016 ước 6,4% 4,6% tính tăng 10% so với 2015 Chi phí DPRRTD tăng nhẹ 3,2% so với năm 2015, tỷ lệ chi phí 0,4% 0,6% 0,4% 0,5% 0,5% 2012 2013 2014 2015 Ước 2016 ROA DPRRTD/lợi nhuận trước trích lập giảm từ 62,5% (năm 20155) xuống 58,5% ROE Lợi nhuận sau thuế ước tăng 26,8% so với năm 2015 ROA ROE ước tính 0,54% Nguồn: UBGSTCTG 7,87% (năm 2015 0,46% 6,42%) Hình 3.23: Cơ cấu lợi nhuận trước trích lập DPRRTD Đơn vị: nghìn tỷ đồng 180 150 67,1% 62,7% 120 62,5% 58,5% 56,5% 90 60 52 54 65 69 70 Chi phí DPRRTD 61,0% Chi phí thuế TNDN 56,0% Lợi nhuận sau thuế 51,0% 30 - 66,0% 20 29 22 31 39 2012 2013 2014 2015 Ước 2016 Hình 3.24: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 46,0% Chi phí DPRRTD/Lợi nhuận trước trích lập DPRRTD Nguồn: UBGSTCTG 1.2.4 Mức đủ vốn 13,7% 11,6% 11,3% 12,7% Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) toàn hệ thống ước tính 2016 2012 11,3% (năm 2015 9,0% 8,6% 11,6%) Tỷ lệ vốn cấp 1/tổng tài sản ”có” rủi ro 2013 2014 2015 Tỷ lệ an toàn vốn Ước 2016 điều chỉnh 8,6% Toàn hệ thống có 4/92 NHTM Vốn cấp 1/Tổng tài sản có rủi ro điều chỉnh Nguồn: UBGSTCTG có tỷ lệ CAR 9% Có 10/118 TCTD âm vốn tự có Nếu loại trừ TCTD bị âm vốn tự có CAR toàn hệ thống 12,6% 40 Hộp 6: Áp dụng tiêu chuẩn an toàn vốn theo Basel Kết áp dụng tiêu chuẩn an toàn vốn theo Basel 10 TCTD thí điểm cho thấy hệ số CAR giảm mạnh so với số báo cáo tại, chủ yếu tài sản có quy đổi rủi ro tăng Đối với 04 NHTM NN, CAR theo báo cáo gần tiệm cận mức 9%, áp dụng Basel CAR giảm xuống 8% Nếu thời gian tới nhóm NHTM NN không tăng vốn, phải đảm bảo CAR tối thiểu tác động mạnh tới kế hoạch tăng trưởng tín dụng nhóm tăng trưởng tín dụng toàn ngành, từ tác động đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020 nhóm có vai trò quan trọng mức độ ảnh hưởng lớn đến toàn hệ thống TCTD Đánh giá hoạt động hệ thống công ty chứng khoán Bảng 3.5: Cơ cấu tài sản công ty chứng khoán Năm 2016, hoạt động hệ thống công ty chứng khoán (CTCK) lành mạnh hơn, kết tái cấu 2015 Ước 2016 15,9% 10,0% 41,6% 44,7% CTCK Tình hình tài CTCK Đầu tư tài 35,4% 37,1% lớn an toàn, tiếp tục phát triển, CTCK nhỏ Tài sản Ngắn hạn 93,1% 93,6% bị thu hẹp dần thị phần tiếp tục bị đào thải49 Tài sản Dài hạn 6,9% 6,4% Tổng Tài sản (nghìn tỷ đồng) 69,0 76,1 Chỉ tiêu Tiền tương đương tiền Các khoản cho vay phải thu Nguồn: UBGSTCTG trúc loại bỏ công ty yếu Đến cuối năm 2016 76 CTCK hoạt động bình thường Năm 2016 chấm dứt hoạt động CTCK hợp Hệ thống CTCK trì tình hình tài an toàn, tổng tài sản đạt 76.100 tỷ đồng, tăng 10% so với cuối năm 2015, tỷ lệ vốn khả dụng bình quân cao chuẩn an toàn50, cấu tài sản lành mạnh Chất lượng tài sản toàn hệ thống CTCK an toàn Nợ hạn giảm 16%, dự phòng đầu tư tài giảm 25% 49 Tổng thị phần môi giới top 10 CTCK HSX tăng lên 69,3% từ 65,3% cuối năm 2015 Thị phần môi giới top 10 HNX tăng lên 61,9% từ 59,9% 50 Tỷ lệ vốn khả dụng bình quân toàn hệ thống đạt 378%, có 01 CTCK có tỷ lệ vốn khả dụng 180% chiếm 0,1% tổng tài sản hệ thống 41 Hình 3.25: Tỷ lệ vốn khả dụng bình quân hệ thống CTCK Dư nợ cho vay ký quỹ hệ thống CTCK tăng 420% tăng trưởng thị trường Tổng dư nợ cho vay ký 380% quỹ hệ thống CTCK cuối năm 2016 đạt 25.600 mức kiểm soát phù hợp với tốc độ tỷ đồng, tăng 19% so với cuối năm 2015 Phần lớn 340% cổ phiếu có dư nợ margin lớn 300% cổ phiếu blue-chip, có khoản cao kết kinh doanh tích cực Nguồn: UBGSTCQG Đánh giá hoạt động công ty bảo hiểm Các công ty bảo hiểm có tình hình tài an Hình 3.26: Tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm Đơn vị: % Nguồn: UBGSTCQG 29 26 15 17 12 2013 2014 2015 21 Chất lượng tài sản an toàn với tỷ lệ đầu tư vào Ước 2016 Bảo hiểm nhân thọ Toàn thị trường Bảo hiểm Phi nhân thọ Nguồn: UBGSTCQG Nguồn: UBGSTCQG toàn hệ thống công ty bảo hiểm đạt 234 nghìn tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2015 15 14 tăng trưởng khả quan Cuối năm 2016, tổng tài sản 26 22 22 toàn, tổng tài sản, doanh thu phí bảo hiểm tiếp tục TPCP tiền gửi tổng đầu tư 70%, tỷ lệ khoản phải thu hạn thấp Hầu hết công ty bảo hiểm có tỷ lệ biên khả toán cao chuẩn an toàn Tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2016 ước đạt 85 nghìn tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2015 Các công ty bảo hiểm đẩy mạnh đầu tư vào TPCP kỳ hạn từ 10 năm đến 30 năm Giá trị đầu tư TPCP tăng 22% so với cuối 2015 đạt xấp xỉ 100 nghìn tỷ đồng 42 PHẦN IV KHU VỰC PHI TÀI CHÍNH NĂM 2016 I KHU VỰC DOANH NGHIỆP Hình 4.1: DN thành lập Hình 4.1: DN thành năm phá sản 10 tháng năm 2013-2016 2013-2016 Đơn Đơnvị: vị:sốsốDN DN Quy mô khu vực doanh nghiệp Quy mô khu vực doanh nghiệp gia tăng nhờ 91.765 101.633 94.754 77.542 90.000 74.842 64.187 76.955 60.023 môi trường kinh doanh cải thiện Doanh nghiệp 60.000 so với kỳ tăng khoảng 46% số vốn đăng 120.000 30.000 8108 8.108 7.782 9.467 10.468 7.782 7.581 9.295 2013 2014 2015 2016 Số DN thành lập10T/15 10T/13 10T/14 10T/16 Số DN giải thể, chấm dứt hoạt động đăng ký thành lập mới51 năm 2016 ước tăng 18% ký (số vốn đăng ký bình quân tăng 23,5%); đó, doanh nghiệp kinh doanh bất động sản thuộc ngành chế biến, chế tạo tăng mạnh52 Số DN thành lập Số DN giải thể, chấm dứt hoạt động Nguồn: TCTK Tuy nhiên, doanh thu tổng nguồn vốn bình quân doanh nghiệp giảm đáng kể so với kỳ năm trước Tăng trưởng doanh thu, tổng tài sản, Hình 4.2 : Tăng trưởng doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu bình quân 40% vốn chủ sở hữu bình quân năm 2016 ước -0,87%; 14,37% -4,52% thấp mức tăng 12,92%; 25,97% 33,41% kỳ năm 30% 2015 Trong đó, ngành khai khoáng ngành có 20% 10% quy mô giảm mạnh với doanh thu bình quân 0% ngành ước giảm 42,17% so với kỳ năm 2015 -10% Ngược lại, doanh thu bình quân doanh nghiệp nghành bán buôn bán lẻ hoạt động kinh Tăng/giảmdoanh thu bình quân doanh bất động sản ước tăng tương ứng 21,09% Tăng/giảm TS bình quân 49,68% so với kỳ (cùng kỳ năm 2015 tăng Tăng/giảm VCSH bình quân 46,87% 53,14%) Nguồn: Stoxplus tính toán UBGSTCQG Nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều khó khăn, tăng trưởng quy mô mức thấp Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, chấm dứt hoạt 51 Theo báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội 11 tháng đầu năm 2016, Tổng cục Thống kê Kinh doanh bất động sản tăng 99,1% số doanh nghiệp tăng 242,5% vốn đăng ký, công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 23,1% tăng 110,7% tương ứng 52 43 Hình 4.3: Tăng trưởng doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu bình quân khu vực SMEs 25% động sản xuất, kinh doanh năm 2016 mức cao53 (10.468 doanh nghiệp, tăng 23,6% so với kỳ năm trước) Tăng trưởng doanh thu bình 15% quân, tổng tài sản bình quân, vốn chủ sở hữu bình 5% quân DN vừa nhỏ ước tăng chậm, tương -5% ứng mức 1,37%; -0,04% -9,8% (cùng kỳ năm -15% 2015 15,79%; 3,36% 4,93%) -25% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 (ước) Tăng trưởng VCSH bình quân Chỉ tiêu tăng trưởng TS bình quân Tăng trưởng doanh thu bình quân Hiệu khu vực doanh nghiệp Tỷ suất sinh lời doanh nghiệp phi tài giảm nhẹ so với kỳ năm 2015; nhóm doanh Nguồn: Stoxplus tính toán UBGSTCQG nghiệp thuộc ngành khai khoáng nông, lâm, thủy sản có hiệu kinh doanh suy giảm mạnh Hình 4.4: ROA, ROE khu vực doanh nghiệp phi tài ROA, ROE doanh nghiệp phi tài năm 2016 mức 3,64% 8,72% giảm so 17% 14% 11% 8% 5% 2% với mức tương ứng 4,36% 10,18% kì 2015 ROE Ước 2016 ROA 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 năm 2015 Khai khoáng nông lâm thủy sản Nguồn: Tính toán UBGSTCQG Hình 4.5: ROA, ROE nhóm SMEs 18% ngành có hiệu sinh lời giảm mạnh nhất: ROA, ROE khu vực nông, lâm thủy sản 0,88% 2,54% (cùng kỳ năm 2015 4,46% 10,21%); ngành khai khoáng mức 2,24% 5% (cùng kỳ năm trước 4,13% 11,09%) Tuy nhiên, tỷ suất sinh lời ngành bán buôn bán lẻ, xây dựng kinh doanh bất động 12% sản tiếp tục xu hướng tăng 6% ROA Ước 2016 2015 2014 2013 2012 2011 2010 đảm bảo tốt hiệu sinh lời kể từ năm 2015 2009 Mặc dù thu hẹp quy mô nhóm SMEs -6% 2008 0% ROE Nguồn: Stoxplus & Tính toán UBGSTCQG Trong năm 2016, ROA, ROE nhóm SMEs đạt 3,67% 6,32% (năm 2015 mức 3,18% 5,14%), tiếp tục xu hướng tăng kể từ năm 2014 44 Cơ cấu vốn, tài sản khả toán Hình 4.6: Tỷ số nợ/vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp tăng nhẹ đòn bẩy tài Năm 2016, tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu khu vực doanh 2,0 nghiệp phi tài ước khoảng 1,4 lần, cao 1,5 mức 1,33 lần kỳ năm 2015 Trong 1,0 ngành có tỷ lệ đòn bẩy tăng mạnh ngành hoạt động kinh doanh bất động sản (tăng 0,6 lần) Toàn ngành 2015 Ước 2016 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 0,5 SMEs Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu nhóm SMEs mức thấp toàn khu vực Trong năm 2016, tỷ lệ đòn bẩy nhóm SMEs khoảng 0,72 Nguồn: Stoxplus & Tính toán UBGSTCQG lần tăng so với năm 2015; thấp nhiều so với bình quân khu vực doanh nghiệp phi tài Hình 4.7: Cơ cấu tổng tài sản mức thấp nhóm ngành Nhóm SMEs có tỷ lệ đòn bẩy tài thấp phần việc tiếp cận vốn nhóm nhiều hạn chế 80% Cơ cấu tổng tài sản chuyển hướng tích cực, giảm tỷ 40% trọng hàng tồn kho, đầu tư tài Cơ cấu tài sản khu vực phi tài năm 2016 có 0% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Ước 2016 Tiền khoản tương đương tiền/TTS Các khoản phải thu ngắn hạn dài hạn/TTS Hàng tồn kho/TTS Các khoản đầu tư tài ngắn hạn dài hạn/TTS Tài sản khác/TTS Nguồn: UBGSTCQG thay đổi đáng kể số khoản mục so với kỳ năm 2015 Trong đó, cấu hàng tồn kho, ước mức 16,46% giảm 1,18 điểm % so với kỳ năm 2015 Sau thời gian dài tình trạng nợ tồn đọng kéo dài, lượng hàng tồn kho lớn, cấu hàng tồn kho khu vực phi tài ngày điều chỉnh hợp lý khiến cho hoạt động sản xuất khu vực vào ổn định Nhìn chung, khu vực doanh nghiệp trì tốt khả toán, nhiên khả trả lãi vay giảm nhẹ so với kỳ năm 2015 Trong năm 2016, tỷ số toán thời tỷ số toán 45 2015 Ước 2016 2014 2013 2012 2011 2010 2009 1,6 1,2 0,8 0,4 2008 Hình 4.8: Khả toán doanh nghiệp 10 Tỷ số toán thời Tỷ số toán nhanh Tỷ số khả trả lãi nhanh khu vực doanh nghiệp phi tài khoảng 1,43 lần 0,98 lần tương đương với mức kỳ 2014 2015 Tuy nhiên, khả toán lãi vay năm 2016 khu vực giảm mạnh, mức khoảng 5,25 lần, giảm 1,36 lần so với kỳ năm 2015 Nông, lâm thủy sản ngành có khả trả lãi giảm mạnh Năm 2016, khả trả lãi vay ngành nông, lâm thủy sản đạt khoảng Nguồn: Stoxplus & Tính toán UBGSTCQG 1,76 lần, giảm 3,63 lần so với kỳ năm 2015, mức thấp kể từ năm 2008 Nguyên nhân Hình 4.9: Khả toán lãi vay tình hình xâm ngập mặn kéo dài dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực gặp nhiều khó khăn 25 20 Khả toán khu vực SMEs trì 15 SMEs Ước 2016 2015 2014 2013 1,46 giảm nhẹ 0,1 0,08 lần so với 2012 2011 toán nhanh khoảng 1,96 lần 2010 2009 mức Khả toán ngắn hạn khả 2008 10 Khai khoáng Nông, lâm, thủy sản kỳ năm 2015 Tuy nhiên, khu vực có khả toán nhanh cao, mức lần Bên cạnh đó, khả toán lãi vay nhóm SMEs đạt khoảng 6,97 lần tương đương với Nguồn: Stoxplus tính toán UBGSTCQG kỳ năm 2015 46 II THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Biến động giao dịch, giá cung cầu thị trường Giá BĐS năm 2016 có xu hướng tăng nhẹ, tồn kho BĐS tiếp tục giảm lượng cung gia nhập thị trường đa số dự án cũ tiếp tục mở bán để điều chỉnh giá sách bán hàng Cụ thể, giá BĐS thị trường sơ cấp tăng khoảng 5-7% so với đầu năm, giá bán thị trường thứ cấp tăng khoảng 10-15%54 Giao dịch thị trường BĐS nửa cuối năm 2016 phục hồi nhẹ sau nửa đầu năm chững lại Nổi bật phân khúc hộ tỷ lệ hấp thụ BĐS thị trường lên đến gần 80%55 Đây tỷ lệ hấp thụ cao thị trường vòng năm trở lại Riêng quý 3, có tổng cộng khoảng 5.273 bán ra, tăng 52% so với quý trước Thị trường bất động sản năm 2017 có nhiều động lực để tăng trưởng, song tiềm ẩn rủi ro Cụ thể, phân khúc trung bình thấp có hội tăng trưởng giá nhà tăng Tuy nhiên, giá phân khúc cao cấp chịu ảnh hưởng nguồn cung báo tăng nhẹ Thêm vào đó, điều luật ban hành56, dự báo thị trường bất động sản năm 2017 đón nhận sóng đầu tư mạnh tư người nước Việt kiều 54 Theo Hiệp hội Bất động sản Tỷ lệ hấp thụ thị trường = số bán so với số mở bán Nguồn:CBRE 56 Theo Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/7/15 55 47 Nguồn vốn chảy vào khu vực BĐS Hình 4.10: FDI đầu tư vào BĐS 24 20 16 12 Nguồn vốn FDI chảy vào khu vực BĐS giảm so với 50% kỳ năm 2015 Năm 201657, nguồn vốn FDI 40% đầu tư vào BĐS đạt khoảng 1.301 triệu USD, 30% giảm58 44% so với kỳ 2015 Vốn FDI đầu tư 20% 10% vào lĩnh vực BĐS chiếm 10% tổng vốn FDI đăng 0% ký năm 2016, giảm nhẹ so với kỳ năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng FDI FDI đăng kí vào BĐS % FDI đăng kí vào BĐS Nguồn: Cục đầu tư nước – Bộ KH&ĐT 2015 (11,5%) Tín dụng BĐS tăng chậm bối cảnh sách ngày cẩn trọng hơn59 Dư nợ tín dụng lĩnh vực BĐS năm 2016 ước tăng 12,5% so với cuối năm 2015, thấp nhiều so với kỳ Hình 4.11: Cơ cấu tín dụng BĐS cung – cầu 100% 80% 60% 54% 55,3%57,7% 59% 63% 62% 62% sử dụng cho mục đích BĐS tăng mạnh Cơ cấu tín dụng BĐS tiếp tục xu hướng tăng tỷ trọng tín dụng cầu BĐS, giảm tỷ trọng đối 40% 20% năm 2015 (28,3%) Tuy nhiên, tín dụng tiêu dùng 46% 44,7%42,3% 41% 37% 38% 38% 0% với cung BĐS Tỷ trọng tín dụng dành cho cầu 62% cho nguồn cung BĐS 38% Tín dụng cho cầu BĐS Tín dụng cho cung BĐS Nguồn: UBGSTCQG 57 Theo báo cáo Tình hình kinh tế xã hội 11 tháng đầu năm 2016, Tổng cục thống kê Tính đến tháng 11/2016, Việt Nam có tháng liên tiếp giảm vốn FDI đăng ký Vốn FDI đăng ký bổ sung vào bất động sản giảm 543 triệu USD cho thấy có dự án quy mô lớn giảm vốn đăng ký bị thu hồi chứng nhận đầu tư 59 NHNN ban hành TT 06 sửa đổi Thông tư 36 theo hướng siết chặt dòng vốn tín dụng vào bất động sản Theo đó, tăng hệ số rủi ro với tín dụng bất động sản từ 150% lên 250% giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn từ 60% xuống 40% theo lộ trình 58 48