BÁO CÁO KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG GỖ VÀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI HUYỆN CAO PHONG VÀ ĐÀ BẮC - TỈNH HÒA BÌNH

37 421 1
BÁO CÁO KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG GỖ VÀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI HUYỆN CAO PHONG VÀ ĐÀ BẮC - TỈNH HÒA BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG GỖ VÀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI HUYỆN CAO PHONG VÀ ĐÀ BẮC - TỈNH HỊA BÌNH HỊA BÌNH - 2012 Mục lục: CƠ SỞ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN 1.1 Cơ sở việc khảo sát thị trường lâm sản 1.2 Các mục tiêu khảo sát thị trường lâm nghiệp PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN GỖ 3.1 Các sản phẩm khảo sát 3.1.1 Các thị trường gỗ 3.1.2 Sản phẩm gỗ tiềm xã điều tra 3.2 Khảo sát thị trường sản phẩm lâm sản gỗ 3.2.1 Sơ đồ tiêu thụ kênh hàng 3.2.2 Phân tích mối quan hệ tác nhân kênh hàng 3.2.2.1 Người trồng rừng a) Các yếu tố đầu vào cho hoạt động trồng rừng b) Những cản trở người trồng rừng 10 c) Hạch toán kinh tế người trồng rừng 11 3.2.2.2 Chủ xưởng mộc địa phương 13 a) Mối quan hệ Hộ trồng rừng với Chủ xưởng mộc địa phương 13 b) Hạch toán kinh tế xưởng chế biến gỗ địa phương 14 3.2.2.3 Các Nhà máy, Công ty chế biến 15 a) Mối quan hệ hộ trồng rừng với Nhà máy, Công ty chế biến 15 b) Đặc điểm tác nhân Công ty, Nông trường, Nhà máy 15 3.2.2.4 Hộ thu gom gỗ 16 a) Mối quan hệ hộ trồng rừng với hộ thu gom sản phẩm 16 b) Đặc điểm tác nhân Thu gom sản phẩm gỗ 16 c) Hạch toán hiệu kinh tế tác nhân thu gom 16 3.2.2.5 Mối quan hệ Thu gom với tác nhân chế biến gỗ 19 3.3 Nguồn cung sản phẩm 19 3.3.1 Các nguồn cung ứng gỗ Keo 19 3.3.2 Các nguồn cung ứng gỗ khác (xoan, lát, mỡ, bồ đề ) 20 KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ 20 4.1 Các sản phẩm lâm sản gỗ khảo sát 20 4.1.1 Các sản phẩm lâm sản gỗ tham gia thị trường 20 4.1.2 Sản phẩm lâm sản gỗ điểm khảo sát Cao Phong Đà Bắc 21 4.2 Khảo sát thị trường sản phẩm lâm sản gỗ 22 4.2.1 Khảo sát thị trường sản phẩm măng 22 4.2.1.1 Kênh tiêu thụ măng 22 4.2.1.2 Mối quan hệ tác nhân ngành hàng 23 a) Bán sản phẩm hộ sản xuất 23 b) Bán sản phẩm hộ thu gom 23 c) Khối lượng thu mua tiêu thụ sản phẩm 23 d) Đối thủ cạnh tranh 24 e) Nguồn cung sản phẩm măng 24 4.2.2 Khảo sát thị trường sản phẩm thân (luồng, bương, tre) 25 4.2.2.1 Đặc điểm sản phẩm luồng, bương, tre 25 4.2.2.2 Mối quan hệ tác nhân 26 a) Tăm tre 26 b) Sản phẩm thấn tre, luồng, bương 27 4.2.3 Khảo sát thị trường sản phẩm Dong riềng 28 4.2.4 Các sản phẩm lâm sản gỗ thu hái tự nhiên quy mô nhỏ 29 4.2.4.1 Lá Bương 29 4.2.4.2 Sáp ong rừng, mật ong nuôi 29 4.2.4.3 Lá dong 29 4.2.4.4 Các lâm sản gỗ khác 30 PHÂN TÍCH SWOT cho sản phẩm lâm nghiệp 30 5.1 Sản phẩm gỗ Keo 30 5.2 Sản phẩm gỗ Xoan 30 5.3 Sản phẩm Măng 31 5.4 Sản phẩm Tăm 31 5.5 Sản phẩm mật ong 31 5.6 Sản phẩm dong riềng 32 KẾT LUẬN 32 PHỤ LỤC 35 Danh mục bảng biểu Bảng Sản phẩm gỗ gắn với thị trường Bảng Sản phẩm gỗ tiềm huyện dự án Bảng Hoạch toán kinh tế người trồng keo (đồng/ha) 11 Bảng Hoạch toán kinh tế người trồng xoan (đồng/ha) 11 Bảng Hoạch toán kinh tế người trồng bồ đề (đồng/ha) 12 Bảng Quan hệ hộ có gỗ bán với xưởng chế biến gỗ địa phương 13 Bảng Hạch toán Xưởng mộc chế biến gỗ Keo địa phương 14 Bảng Hạch toán Xưởng mộc chế biến gỗ Xoan địa phương 14 Bảng Giá thu mua gỗ nguyên liệu tác nhân 17 Bảng 10 Hạch toán tác nhân thu gom Keo địa phương 18 Bảng 11 Các sản phẩm lâm sản gỗ gắn với thị trường 20 Danh mục sơ đồ Sơ đồ Kênh tiêu thụ lâm sản gỗ Cao Phong, Đà Bắc Sơ đồ Các kênh tiêu thụ gỗ rừng trồng hộ lâm nghiệp Cao Phong, Đà Bắc Sơ đồ Kênh tiêu thụ lâm sản gỗ Cao Phong, Đà Bắc 21 Sơ đồ Kênh tiêu thụ sản phẩm măng 22 Sơ đồ Kênh tiêu thụ bương, tre, luồng 25 CƠ SỞ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN 1.1 Cơ sở việc khảo sát thị trường lâm sản Là tỉnh có đến 2/3 diện tích đồi núi, tỉnh Hịa Bình có 2.275 km2 đất lâm nghiệp, chiếm 50% tổng diện tích đất tự nhiên (4.595 km2) Trong đó, rừng tự nhiên 1.368 km2, rừng trồng 907 Km2 mật độ che phủ đạt 45,5% (Niên gián thống kê 2010) Vì vậy, sản xuất lâm nghiệp coi lợi tỉnh Hịa Bình Kinh nghiệm nước khuyến cáo phải gắn kết việc phát triển kinh tế xã hội XĐGN với bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Sinh kế người nghèo (đặc biệt người nghèo huyện Đà Bắc, Cao Phong ) gắn chặt với nguồn lợi từ rừng (gỗ, lâm sản gỗ, bảo vệ rừng, trồng rừng ) Trong năm qua, diện tích rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, khu bảo tồn đưa vào bảo vệ, cấm khai thác Điều ảnh hưởng tới sống người dân nói chung người nghèo nói riêng Đầu năm 2010, tỉnh Hịa Bình thực xong nghị định số 02 Chính Phủ ngày 15/01/1994 giao đất, giao rừng cho hộ gia đình quản lý Người dân thực trồng rừng theo chương trình/dự án: PAM, 661 (5 triệu rừng), 327, Định canh Định cư, Giảm nghèo, 135… Các biện pháp trồng rừng lâm sản gỗ theo hướng cải thiện đời sống người dân Nhiều mơ hình khuyến lâm keo, mỡ, xoan, tre, luồng, ăn … chuyển giao cho xã vùng cao huyện Đà Bắc Cao Phong Các sách giúp cho diện tích rừng trồng tăng lên Đến nay, số diện tích rừng trồng đến tuổi khai thác góp phần khơng nhỏ vào thu nhập hộ trồng rừng Tuy nhiên, vấn đề đặt hiệu việc trồng rừng (Trồng có hiệu kinh tế cao? Tiêu thụ nào? Nhu cầu thị trường chủng loại, chất lượng, số lượng? Giá bán sản phẩm? Những cản trở/khó khăn người sản xuất lâm nghiệp sản phẩm phù hợp với điều kiện họ? ) Từ để xác định kế hoạch phát triển lâm nghiệp năm tới Tất vấn đề giải thông qua việc khảo sát thị trường gỗ lâm sản gỗ Việc khảo sát thị trường lâm sản huyện Cao Phong Đà Bắc có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách quan quản lý địa phương lập kế hoạch sản xuất hộ gia đình Nắm rõ thị trường cân đối cung cầu giúp tăng thu nhập cho hộ sản xuất Khảo sát thị trường lâm sản sở để đưa định đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp 1.2 Các mục tiêu khảo sát thị trường lâm nghiệp - Xác định sản phẩm lâm nghiệp có sản phẩm lâm nghiệp có giá trị thương mại cao địa bàn nghiên cứu - Mô tả thực trạng hệ thống thị trường sản phẩm lâm nghiệp địa bàn - Đưa đề xuất gắn kết sản xuất với thị trường nhằm nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập cho hộ trồng rừng - Xây dựng sở cho việc định trồng để tăng thu nhập cho hộ gia đình PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT - Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh chuỗi giá trị Thu thập thông tin liên quan đến nguồn cung sản phẩm (sản lượng có, sản lượng tiềm ) Thu thập số liệu từ quan huyện, xã (phịng thống kê, tài ngun mơi trường, kiểm lâm ) - Phỏng vấn tác nhân tham gia thị trường: sản xuất, thu mua bán sản phẩm… (các hộ lâm nghiệp, hộ thu gom sản phẩm, chế biến gỗ…) Phỏng vấn thực theo mẫu câu hỏi thiết kế - Sử dụng công vụ SWOT để phân tích điểm mạnh, yếu sản phẩm - Địa bàn khảo sát tiến hành xã huyện Cao Phong, xã huyện Đà Bắc tác nhân sản xuất, thu mua chỗ, xưởng mộc… Các tác nhân khác chuỗi tiến hành Tân Lạc, TP Hịa Bình, Kỳ Sơn, Kim Bơi (Hịa Bình) Chương Mỹ (Hà Nội) KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN GỖ 3.1 Các sản phẩm khảo sát Khơng có số liệu thống từ quan quản lý Nhà nước sản phẩm gỗ thị trường gỗ huyện Cao Phong Đà Bắc Việc khảo sát thị trường gỗ tiến hành thông qua gặp gỡ trao đổi thông tin với cấp huyện, xã điều tra số hộ nông dân Các sản phẩm gỗ thương mại huyện Cao Phong Đà Bắc tổng hợp phân chia theo loại thị trường sau: 3.1.1 Các thị trường gỗ - Thị trường gỗ nguyên liệu sản xuất bột giấy giấy - Thị trường gỗ trụ nhỏ - Thị trường gỗ sản xuất ván nhân tạo - Thị trường gỗ nguyên liệu xây dựng dân dụng - Thị trường chế biến hàng mộc dân dụng xuất Bảng Sản phẩm gỗ gắn với thị trường Loại gỗ Nguồn cung Gỗ nhỏ (keo - Lâm trường lai, bạch đàn, bồ đề) - Tư nhân (hộ trồng rừng) Gỗ lớn - Lâm trường lát) biến (xoan, keo tai tượng, - Cơng ty/Xí nghiệp chế Dạng sản phẩm Số lượng - Cột, cọc chống - Nguyên liệu giấy - Xây dựng dân dụng - Ðồ mộc - Nội tỉnh Lớn - Ngoại tỉnh - Nội tỉnh - Ngoại tỉnh Nhỏ Phương thức tiêu thụ Thị trường - Theo kế hoạch - Có hợp đồng - Thị trường tự - Theo kế hoạch có hợp đồng, - Qua cơng ty, xí nghiệp trung gian 3.1.2 Sản phẩm gỗ tiềm xã điều tra Khảo sát sản phẩm gỗ tiềm địa bàn xã điều tra thu kết bảng 2, sau: Bảng Sản phẩm gỗ tiềm huyện dự án Stt Sản phẩm gỗ tiềm Keo Keo (1 – tuổi) Keo (4 - tuổi) Keo (7 - tuổi) Xoan (2 - tuổi) Lát > năm Mỡ Huyện Cao Phong (ha) Bình Thanh 1025.95 318 707.95 10 10 70 Thung Nai 500 300 200 50 50 (1 - tuổi) Yên Lập 400 Huyện Đà Bắc (ha) Tân Tu Lý Minh (7 - tuổi) 335 200 122.8 120 112.6 50 85.7 46.5 77.2 20 150 25 25 15 164.2 168.5 20 156 162.3 21.4 56 23.7 345.8 42.3 11.9 Trẩu Sơn 372.7 9.0 (4 - tuổi) Cao 47.3 59 (1 - tuổi) 7.1 (4 - tuổi) 10.7 (7 - tuổi) 5.9 Bồ đề 21.5 (1 - tuổi) (4 - tuổi) 81.7 4.8 22.6 6.0 25.9 10.7 (7 - tuổi) 33.2 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra) Nhận xét: - Sản phẩm gỗ có tiềm tham gia thị trường xã điều tra keo, xoan, bồ đề, lát, bồ đề, trẩu mỡ - Trong sản phẩm nói trên, keo sản phẩm chủ lực, chiếm diện tích trồng lớn tất xã điều tra Xét cấu tuổi, chủ yếu keo giai đoạn từ 1-3 tuổi từ 4-6 tuổi Diện tích keo đủ tuổi khai thác có giá trị cao từ 7-8 tuổi chiếm tỷ trọng nhỏ - Xoan có giá trị cao diện tích cịn khiêm tốn đưa vào trồng từ 2-3 năm trở lại - Lát lâu năm (14 năm) chưa đủ tuổi khai thác, trồng số xã huyện Cao Phong diện tích nhỏ - Mỡ, trẩu, bồ đề có tỷ trọng diện tích thấp chủ yếu trồng huyện Đà Bắc 3.2 Khảo sát thị trường sản phẩm lâm sản gỗ 3.2.1 Sơ đồ tiêu thụ kênh hàng Khảo sát, điều tra thông tin huyện vùng dự án cho thấy sản phẩm gỗ thị trường chủ yếu gồm: gỗ keo lai, gỗ xoan, gỗ bồ đề loại khác như: gỗ trẩu, gỗ lát Kênh tiêu thụ thể qua sơ đồ sau: Sơ đồ Kênh tiêu thụ lâm sản gỗ Cao Phong, Đà Bắc Nhà máy Rừng Sơ chế Chế biến Sử dụng tỉnh dụng ngoại tỉnh Sử dụng nội tỉnh Kênh tiêu thụ gỗ hộ gia đình thể qua sơ đồ sau: Sơ đồ Các kênh tiêu thụ gỗ rừng trồng hộ lâm nghiệp Cao Phong, Đà Bắc Hộ trồng rừng Bán lẻ Bán theo hợp đồng Xưởng mộc địa phương Bán buôn Thu gom Nhà máy, công ty Xưởng chế biến ngoại tỉnh Như vậy, việc tiêu thụ gỗ hộ gia đình tiến hành thong qua kênh sau: - Kênh 1: hộ nông dân trồng rừng bán cho xưởng mộc địa phương (bán lẻ) để sản xuất đồ nội thất gia đình như: giường, tủ, cửa Các sản phẩm thường gỗ xoan, gỗ mít - Kênh 2: hộ nơng dân trồng rừng bán gỗ cho thu gom (bán buôn) Thu gom vận chuyển bán gỗ lại cho lái buôn, nhà xưởng chế biến gỗ Hà Nội Các sản phẩm thường gỗ keo, xoan, bồ đề - Kênh 3: hộ dân trồng rừng theo hợp đồng nhà máy, cơng ty có cam kết bán gỗ cho nhà máy, công ty (bán theo hợp đồng) Sản phẩm thường keo lai Ngoài kênh tiêu thụ nói trên, số hộ trồng rừng tự tổ chức thuê xe ô tô để bán gỗ trực tiếp cho sở thu mua Chương Mỹ (Hà Nội) Kênh tiêu thụ chưa phổ biến 3.2.2 Phân tích mối quan hệ tác nhân kênh hàng 3.2.2.1 Người trồng rừng - Theo “Đánh giá tác động sách XĐGN tỉnh Hịa Bình, Casrad – 2009”, huyện Lương Sơn, Đà Bắc, Lạc Sơn Kim Bơi (Hịa Bình), có 20% số hộ nghèo có đất rừng khoảng 1% số hộ nghèo tham gia trồng rừng (chủ yếu keo) Điều cho thấy đa số người trồng rừng không thuộc đối tượng nghèo a) Các yếu tố đầu vào cho hoạt động trồng rừng 1) Giống: Có nguồn cung giống chính: i) Tự sản xuất mua (người dân tự ươm hoặc/và trồng bán cho hộ khác); ii) Được hỗ trợ từ chương trình/dự án (327, 661, 135, giảm nghèo, khuyến nông-khuyến lâm, tái định canh định cư ) Những năm trước, Lâm trường Kim Bôi cung cấp giống lâm nghiệp cho nhiều huyện Hịa Bình (hiện giải thể) Hiện nay, nguồn cung giống lâm nghiệp lớn cho Cao Phong Đà Bắc như: Lâm trường Tu Lý (huyện Đà Bắc), Lâm trường Lạc Sơn (huyện Lạc Sơn), Lâm trường Lương Sơn (huyện Lương Sơn), Xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ Sơn (huyện Kỳ Sơn), Lâm trường Lạc Thuỷ (huyện Lạc Thủy), Lâm trường Tân Lạc (huyện Tân Lạc) Tuy nhiên, người trồng rừng khơng thích mua giống từ sở Nhà nước vấn đề chất lượng (tỷ lệ chết cao) Bên cạnh đó, có khoảng 30 hộ (trước công nhân lâm trường) sản xuất bán giống (chủ yếu keo) tập trung dọc đường Hồ Chí Minh Kim Bơi Lương Sơn Một số người trồng rừng Đà Bắc lại mua giống từ tỉnh Phú Thọ 2) Phân bón: Người trồng rừng khơng sử dụng phân hóa học cho lâm nghiệp, mà có số sử dụng phân chuồng Có ngun nhân: i) Chi phí mua phân bón cao; ii) Khó tiếp cận thiếu dịch vụ (các xã vùng cao Đà Bắc Cao Phong) Chính vậy, phân hóa học chương trình/dự án trồng rừng hỗ trợ người nghèo mang sử dụng cho trồng nông nghiệp 3) Kỹ thuật trồng chăm sóc: Việc chuyển giao kỹ thuật đến hộ trồng rừng thực thông qua chương trình khuyến lâm, đặc biệt dự án 661 hợp phần hỗ trợ sản suất dự án XĐGN Tuy nhiên, nhiều người chưa tham gia hoặc/và chưa nắm bắt Ví dụ: mật độ khuyến cáo trồng keo khuyến cáo 1.600 cây/ha, người dân thường trồng từ 1.700 - 2.500 cây/ha 4)Vốn:Vốn đầu tư trồng rừng lớn (cây giống, phân bón…), đặc biệt hộ nghèo Yêu cầu vốn keo từ 18 – 19 triệu/ha, xoan từ 27 - 28 triệu đồng/ha Thời gian thu sản phẩm lâu, - năm đối keo - 10 năm xoan Điều lý giải việc người nghèo tham gia vào hoạt động trồng rừng Thiếu vốn khiến cho việc mua giống cây, phân bón bị hạn chế, ảnh hưởng diện tích, suất sản lượng rừng trồng Kênh tín dụng mà người nghèo tiếp cận Ngân hàng Chính sách Xã hội có lượng vốn cho vay hạn chế từ - triệu/hộ, để đầu tư trồng rừng Thời hạn vay lại ngắn (3 năm) so với chu kỳ khai thác lâu năm (6 – 10 năm) Chính vậy, đại đa số hộ nghèo thường ưu tiên nguồn tín dụng vay cho hoạt động trồng trọt chăn nuôi mang lại nguồn thu trước mắt Tại huyện Đà Bắc có số doanh nghiệp tư nhân trồng rừng theo phương thức đầu tư (giống, phân bón), th nhân cơng bao tiêu sản phẩm Đây kênh tín dụng quan trọng cho người nghèo để tăng thu nhập từ trồng rừng Tuy nhiên, xuất việc chấp sổ đỏ người nghèo để vay vốn Vì vậy, cần có giám Bình Thung n >300 Ha Ha LSNG Măng (luồng, tre) Tre, bương luồng, Rong riềng Nuôi ong Tấn Đàn Thanh Tu Lý Cao >300 Lập 150 Minh 250 245 41 324.7 387.3 192.6 - - - 100 115 130 70 Nai Tân 90 152 >300 140 >300 120 Sơn 200 400 (Nguồn: tổng hợp từ thông tin, số liệu điều tra khảo sát) Như vậy, qua khảo sát cho thấy đượccác sản phẩm lâm sản ngồi gỗ có tiềm kinh tế hộ sản xuất địa bàn huyện dự án là: măng (thực phẩm), tre, luồng, bương (làm tăm, cọc chống) dong riềng (chế biến) mật ong (thực phẩm) 4.2 Khảo sát thị trường sản phẩm lâm sản gỗ Các sản phẩm lâm sản gỗ có tiềm kinh tế hộ sản xuất lâm nghiệp địa bàn điều tra gồm: măng, rong riềng, tăm (tre, bương, luồng) 4.2.1 Khảo sát thị trường sản phẩm măng 4.2.1.1 Kênh tiêu thụ măng Măng sản phẩm phổ biến hầu hết xã, huyện tỉnh Hịa Bình Đối với xã điều tra, thu hái măng hoạt động đem lại thu nhập lớn cho hộ gia đình (vào thời điểm vụ) - Đặc điểm sản phẩm: Măng loại thực phẩm, thu hái từ loại bương, luồng, nứa Thời vụ sản phẩm măng khoảng tháng (vào tháng 7, 8, hàng năm) - Kênh tiêu thụ thể qua sơ đồ sau: Sơ đồ Kênh tiêu thụ sản phẩm măng Hộ lâm nghiệp sản xuất Chợ địa phương Người tiêu dùng cuối Thu gom Các đại lý bán buôn, bán lẻ (trong tỉnh) + Kênh 1: Hộ sản xuất -> chợ địa phương -> người tiêu dùng cuối Kênh hoạt động vào thời điểm khơng vụ, sản phẩm 22 + Kênh 2: Hộ sản xuất -> thu gom -> Đại lý bán buôn, bán lẻ (trong tỉnh) -> người tiêu dùng Kênh tiêu thụ hoạt động mạnh vụ, nhiều sản phẩm nhiều 4.2.1.2 Mối quan hệ tác nhân ngành hàng a) Bán sản phẩm hộ sản xuất Tên sản phẩm Mô tả sản phẩm - Măng thu hái luộc sơ chế, Thị trường tiêu thụ Chợ địa phương sau đem bán Măng - Măng thu tươi hái từ bương, luồng, nứa Thu gom - Thời điểm vụ tháng 7, 8, Hình thức thu mua Định giá sản phẩm Hộ dân bán - Phụ thuộc vào thời vụ, chợ chất lượng sản phẩm, địa - Thu gom đến điểm bán hàng Giá đầu mua hộ, đóng vụ 6.000 đ/kg, vụ bao, đủ chuyến 5.000 đ/kg, cuối vụ 4.000 đ/kg cao điểm 10.000 mang đ/kg - Hộ mang đến tận nhà thu gom - Bán nhà mang địa phương để bán chênh khoảng 0,2 giá (tức 200 đồng/kg) bán - Người dân bán măng thuận lợi, chợ trực tiếp cho thu gom Thu nhập hái măng đạt 100.000 – 150.000 đ/người/ngày - Giá măng tươi biến động theo thời điểm khai thác, sản lượng (thời tiết khơng thuận lợi, khai thác giá cao) loại măng (măng giang giá cao nhất) Sự khác biệt giá thu mua tác nhân thu gom nhỏ (chi phí đóng gói vận chuyển) - Việc định giá sản phẩm thường tư thương định, họ nắm rõ thông tin thị trường dự tính sản lượng măng b) Bán sản phẩm hộ thu gom Các tác nhân thu gom măng thường có đặt hàng (đại lý thu mua Hà Nội) Họ thu mua, vận chuyển sản phẩm chợ đầu mối Hà Nội để tiêu thụ (chợ Mai Lĩnh – Hà Nội) Chênh lệch giá bán chợ đầu mối so với giá mua gốc từ 4.000 – 5.000 đ/kg Mỗi xe hàng chở khoảng 2-3 tấn/xe, trừ chi phí thu gom lãi khoảng 1000 đ/kg (2 -3 triệu đồng/xe hàng) Trong trường hợp bán nhà cho thu gom từ Hà Nội, lãi 500 đồng/kg c) Khối lượng thu mua tiêu thụ sản phẩm 23 Quy mô thu mua măng tác nhân thu gom khác phụ thuộc vào vùng nguyên liệu (các xã Bình Thanh, Thung Nai có khối lượng măng lớn huyện Cao Phong; xã Mường Tuổng, Đoàn Kết, Tu Lý, Tân Minh có khối lượng măng lớn huyện Đà Bắc) Ví dụ: khảo sát số hộ thu gom măng năm 2011: 1) Ông Chiến (Thị trấn Cao Phong), thu mua tiêu thụ khoảng 30 măng/năm Đi đến tận hộ thu gom vận chuyển xuống chợ Mai Lĩnh - Hà Nội bán Lãi thu chênh giá (tức 1000 đồng/kg) 2) Ông Điền (xóm Tiện, Thung Nai, Cao Phong), thu mua khoảng 200 – 300 tấn/năm Dân mang đến tận nhờ bán bán nhà cho thu gom từ Hà Nội Lãi 0,5 giá (tức 500 đồng/kg) 3) Ông Bạo (xóm cáp, Bình Thanh, Cao Phong), thu mua khoảng 300 tấn/năm Dân tự mang đến nhà chờ Thu gom từ Hà Nội Hà Tây (cũ) lên mua theo đặt hàng trước Lãi 0,5 giá (tức 500 đồng/kg) d) Đối thủ cạnh tranh - Đa số sản lượng măng thu hái tiêu thụ địa bàn tỉnh Hịa Bình cầu lớn Vì vậy, có tượng người bán cạnh tranh để tư thương ép giá - Giữa thu gom có thỏa thuận ngầm khu vực thu mua, cách thức thu mua… nên khó để thấy cạnh tranh họ Sự cạnh tranh thu gom sảy nguồn cung khan (không phải vụ măng chính) Sự cạnh tranh lại có lợi cho người dân tăng giá sản phẩm e) Nguồn cung sản phẩm măng Măng gần thu lượm từ rừng (tự nhiên rừng trồng tre nứa) Hiện chưa có việc chuyên trồng họ tre luồng để khai thác măng (trừ măng bát độ) Những xã trì rừng tự nhiên cịn nguồn cung măng Tuy nhiên, nhiều xã khai thác kiệt quyệt rừng nguồn măng gần cạn kiệt nhu cầu tiêu dùng chỗ (các xã thuộc khu bảo tồn Ngọc Sơn – Ngổ Luông) Đối với huyện Cao Phong Đà Bắc, xã nằm ven hồ Sông Đà trồng luồng theo chương trình 747 nguồn cung cấp sản phẩm măng lớn Đây nguồn cung tiềm ổn định đem lại thu nhập cho nhiều hộ gia đình Sản lượng măng khai thác huyện Đà Bắc đạt 600 tươi/năm Nếu tận thu 800 tấn/năm, sau – năm cạn kiệt dần Các xã có sản lượng khai thác lớn, trung bình 100 tấn/năm/xã: Mường Tuổng, Đơng Nghê, Đồn Kết, Tân Minh, Cao Sơn Đây nguồn thu nhập đáng kể người dân (trung bình 5.000 đồng/kg) 24 4.2.2 Khảo sát thị trường sản phẩm thân (luồng, bương, tre) 4.2.2.1 Đặc điểm sản phẩm luồng, bương, tre - Đối với Cao Phong, người dân lựa chọn bương, luồng già đem chẻ tăm bán cho thu gom địa phương Sản phẩm tăm bao gồm: tăm xỉa răng, tăm làm chân hương thắp Nghề chẻ tăm phát triển xã có nguồn tre luồng (xã Bình Thanh Thung Nai) Chẻ tăm tre đem lại thu nhập thường xuyên cho nhiều hộ gia đình, thu nhập từ 200.000 – 300.000 đồng/ngày/hộ Nghề có xu hướng mở rộng qui mơ tận dụng lao động nhàn rỗi - Đối với Đà Bắc, người dân bán theo cây, theo xe ô tô theo mét dài tùy thuộc vào mục đích sử dụng (cột chống, cọc ép móng nhà…) Sản phẩm thu gom, vận chuyển bán tỉnh đồng Bắc Bộ (nhu cầu thu gom lớn, có nhiều người tham gia) - Kênh tiêu thụ thể qua sơ đồ sau: Sơ đồ Kênh tiêu thụ bương, tre, luồng Hộ sản xuất lâm nghiệp Thu gom địa phương Thu gom ngoại tỉnh, xưởng chế biến/cơng trình XD Kênh tiêu thụ: hộ sản xuất -> thu gom địa phương -> thu gom ngoại tỉnh, xưởng chế biến/ cơng trình xây dựng 25 4.2.2.2 Mối quan hệ tác nhân Tên sản phẩm Mô tả sản phẩm - Tăm sản xuất từ tre, luồng Tăm (cây) thụ Hộ sản xuất Sau chẻ, phơi bán gần khô khoảng toàn đem bán sản - Tăm sản phẩm xuất lao cho động thủ công thu - Sản xuất quanh gom địa năm phương - Người dân khai thác từ rừng tự Luồng, tre Thị trường tiêu nhiên (được giao quản lý) Người sản Hình thức thu mua - Tăm sản xuất theo kích cỡ quy định Định giá sản phẩm - Giá phụ thuộc vào kích thước sản phẩm thu - Người sản xuất gom lớn mang đến bán cho Loại (dài 42 cm): giá 3000 hộ thu gom địa – 3600 đồng/kg phương Loại (dài 34 cm): giá 2400 - Bán theo khối – 3000 đồng/kg lượng (kg sản Loại (dài 22 cm): giá 2000 phẩm) – 2200 đồng/kg - Khơng có khác - Tăm ngắn thuộc dạng tận giá dụng, khó trà chế nguyên liệu tăm biến nên giá rẻ luồng, bương, tre Phụ thuộc vào đường kính Thu gom mua tất cây: xuất loại luồng - Vanh từ 55 – 60 cm, giá từ - Hoặc khai thác bán cho bương đến tuổi khai 12.000 – 15.000đ/cây từ rừng trồng theo thu thác - Vanh 30 cm, giá từ 3000 – Chương trình gom địa 5000 đ/cây án trước phương Nhà nước a) Tăm tre i) Hiệu kinh tế từ hoạt động chẻ tăm + Đối với hộ sản xuất: Nếu bán nguyên cây, thu trung bình 15.000 đồng/cây Nếu chẻ tăm, thu được 60.000 đồng/cây, gấp lần so với bán nguyên liệu thô + Đối với hộ thu gom: Lãi 200 -300 đồng/kg bán nhà 26 ii) Khối lượng tiêu thụ tăm hàng năm Hiện nay, việc tiêu thụ tăm khơng gặp khó khăn người sản xuất thu gom địa phương sản lượng cịn nhỏ Các thu gom địa phương thu mua tăm khoảng tuần đủ cho chuyến xe (từ – 2,5 tấn), liên lạc với thu gom ngoại tỉnh đến mua Ví dụ: xã Bình Thanh có hộ thu mua, bình quân khoảng 50 tăm/hộ/năm (anh Châu, xóm Cịn, Bình Thanh, Cao Phong) Nhận xét: Sản xuất tăm nghề cần nghiên cứu kỹ trước khuyến khích phát triển Hiện nay, nghề tạo thu nhập thường xuyên, ổn định tận dụng lao động nông nhàn Tuy nhiên với mục tiêu lấy ngắn ni dài việc kết hợp hoạt động với sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ phù hợp Tuy nhiên, sản phẩm tăm tre Việt Nam nói chung bị cạnh tranh mạnh hàng Trung Quốc Thị trường tiêu thụ nước hạn chế, lợi nhuận thấp nên chẻ tăm coi nghề phụ hộ gia đình miền núi b) Sản phẩm thấn tre, luồng, bương i) Hiệu kinh tế người trồng tre, luồng, bương Do địa bàn điều tra, khơng có diện tích tre luồng trồng (chủ yếu trồng trước hỗ trợ) nên khơng hạch tốn hiệu kinh tế người trồng Có thể lấy ví dụ tre, luồng Thanh Hóa tổ chức Gret (Pháp) thực để tham khảo Với chu kỳ sản xuất năm, giá bán trung bình khoảng 8.000 đồng/cây, khơng tính nguồn lợi từ thu hái măng lợi nhuận thu khơng mía Cao Phong Đà Bắc ii) Nguồn cung tre, luồng, bương Đà Bắc Trên toàn huyện Đà Bắc có khoảng 2.000 đất rừng trồng họ luồng tre, tập trung xã vùng cao (Mường Tuổng, Đơng Nghê, Đồn Kết, Tân Minh, Cao Sơn, Tu Lý…) Điều cho thấy trữ lượng khai thác lớn iii) Nhu cầu người thu mua - Nhu cầu thu mua thân tre luồng lớn Người thu mua thường đến tận vườn hộ để thỏa thuận mua bán Đối tượng thu mua đa dạng (Doanh nghiệp lớn, tư thương nhỏ, địa phương, tỉnh) - Người thu mua thích vừa phải để dùng làm cọc ép móng nhà (do nhu cầu thị trường lớn) có giá rẻ (sản phẩm bị ép loại thải) Do thiếu thông tin thị trường mà hộ trồng rừng thường bị ép giá bị hạ cấp chất lượng 27 - Hầu hết tác nhân thu mua chủ động phương tiện vận chuyển nên có yêu cầu số lượng sản phẩm đủ chuyến xe để giảm chi phí vận chuyển iv) Định giá sản phẩm thị trường - Giá sản phẩm phụ thuộc vào thời điểm thu hoạch, nhu cầu thị trường, địa điểm giao nhận hàng chất lượng sản phẩm (cây già, thẳng, dài, đặc có giá cao hơni) - Việc định giá sản phẩm thu gom định Điều gây bất lợi cho người sản xuất v) Đối thủ cạnh tranh - Gần toàn sản phẩm tre luồng người dân bán ngồi tỉnh Hịa Bình Nhu cầu sản phẩm lớn nên có tượng người bán cạnh tranh giá bán - Các tác nhân thu gom có thỏa thuận ngầm với khu vực thu mua, cách thức thu mua… nên chưa thấy cạnh tranh họ Xung đột thương mại thu gom sảy sản phẩm khan 4.2.3 Khảo sát thị trường sản phẩm Dong riềng - Huyện Đà Bắc có khoảng 250 dong riềng với sản lượng khoảng 10.000 củ tươi/năm, tập trung số xã (Cao Sơn, Tu Lý, Mường Tuổng, Đơng Nghê…) - Dong riềng thích nghi với nhiều loại đất, xem canh với keo, mỡ năm đầu thu hoạch từ tháng 10 – 12 hàng năm Diện tích dong riềng huyện mở rộng lên gấp – lần quy mô - 80% sản lượng dong riềng thu gom địa phương thu mua với giá 1.200 đ/kg bán cho làng nghề chế biến miến Dương Liễu (Hoài Đức – Hà Nội) Người thu mua dong riềng thường kết hợp với nông lâm sản khác nghiệp khác - Nếu tính suất mức thấp 40 tấn/ha (củ tươi), hiệu kinh tế người trồng dong riềng khoảng 40 triệu đồng/ha Vì vậy, trồng cần nghiên cứu để mở rộng sản xuất - Nhu cầu dong nguyên liệu chế biến miến lớn Việt Nam hàng năm phải nhập nguyên liệu từ Trung Quốc (Báo cáo chuỗi giá trị IFAD Bắc Kạn, 2011) Chính vậy, mở rộng diện dong riềng không gặp trở ngại tiêu thụ Riêng Đà Bắc, sản phẩm tiêu thụ hết - Việc định giá sản phẩm dong củ tác nhân thu gom định Sức mua thị trường lớn nên có tượng người bán phải cạnh giá bán Mức giá thu mua 1.200 đ/kg giá chung thị trường miền Bắc (Ba Bể - Bắc Kạn, Tiên Yên – Quảng Ninh) Hầu toàn sản phẩm dong riềng người dân bán tiêu thụ ngồi địa bàn tỉnh Hịa Bình Nhận xét: 28 - Dong trồng có hiệu kinh tế cao (trên 40 triệu đồng/ha), thời gian trồng ngắn (1 năm), dễ thích nghi với nhiều loại đất (kể nông lâm kết hợp), tự để giống (sau năm trồng), nhu cầu thị trường cao Đây sở để mở rộng việc trồng dong tập trung - Các cản trở người trồng dong cần giải quyết: kỹ thuật canh tác, đầu tư giống năm đầu, đất phải đủ độ ẩm, sâu bệnh 4.2.4 Các sản phẩm lâm sản gỗ thu hái tự nhiên quy mô nhỏ 4.2.4.1 Lá Bương Trên địa bàn huyện Đà Bắc, bương chủ yếu người dân xã vùng cao (Đồng Nghê, Mường Tuổng, Đoàn Kết…) thu hái với khối lượng khoảng 500 vạn lá/năm Giá bán thu mua trung bình 18.000 – 20.000 đồng/1.000 lá, cao điểm lên tới 30.000 đồng/1.000 Thị trường chủ yếu Sơn Tây – Hà Nội để làm nón Thu nhập người hái từ 100.000 – 120.000 đồng/ngày/người Như vậy, hạch toán đơn giản trồng họ tre luồng hiệu kinh tế khơng cao Cần phải tính tổng thể đến nguồn lợi khác ngồi thu thân họ tre luồng măng tươi bương 4.2.4.2 Sáp ong rừng, mật ong nuôi Trên 90% sản lượng sáp ong địa bàn huyện Đà Bắc bán cho người thu gom xã Toàn Sơn (bà Đinh Thị Hà) Tại thu mua sáp ong rừng mà không mua sáp ong nuôi Hình thức bán ngun dạng sáp ong mà khơng vắt mật Năm cao điểm, thu mua tới sáp ong rừng Giá thu mua từ 50.000 – 60.000 đồng/kg bán lại từ 95.000 – 110.000 đồng/kg (tùy theo chất lượng sáp nhiều mật hay mật) Người khai thác sáp chủ yếu từ xã vùng cao (Mường Tuổng, Đơng Nghê, Đồn Kết…) Sản phẩm mật ong ni có nhiều tiềm để phát triển (nguồn lợi từ hoa rừng) Tuy nhiên, việc ni ong lấy mật gần cịn quy mơ nhỏ khơng có số liệu thống kê Một số hộ nuôi từ 15 – 20 đàn ong/năm/hộ với thu nhập từ – triệu đồng, giá bán từ 120.000 – 150.000 đồng/lít cho khách hàng tiêu dùng cá nhân 4.2.4.3 Lá dong Lá dong sản phẩm thu hái tự nhiên từ rừng chủ yếu có xã vùng cao huyện Đà Bắc (Mường Tuổng, Đơng Nghê, Đồn Kết…) Tuy nhiên, diện tích dong ngày giảm khai thác mức Trung bình, người sản lượng khai thác khoảng 15 – 20 vạn lá/năm Sản phẩm bán chủ yếu vào phiên chợ cuối năm (từ – 20 tháng chạp âm lịch) Các tư thương thu mua vận chuyển tỉnh đồng phía Bắc cho thị trường bánh chưng tết 29 4.2.4.4 Các lâm sản ngồi gỗ khác Các sản phẩm có khối lượng hàng hóa trao đổi nhỏ: hạt trẩu, bobo, nhớt nháo, dọc, dây máu người Thị trường tiêu thụ chủ yếu xuất sang Trung Quốc theo đường tiểu ngạch Hầu hết sản phẩm người dân khai thác có nhu cầu thu mua Trung Quốc thông qua đại lý thu gom PHÂN TÍCH SWOT cho sản phẩm lâm nghiệp 5.1 Sản phẩm gỗ Keo Điểm mạnh - Thị trường tiêu thụ dễ dàng, rộng lớn Điểm yếu - Giá bấp bênh - Hiện sản phẩm có nguồn cung rào - Chu kỳ sản xuất dài (7-8 năm) với diện tích trồng lớn - Giá bị ảnh hưởng lớn khoảng - Phù hợp với khí hậu, thời tiết đất đai cách vận chuyển từ rừng trồng đến nhà vùng khảo sát máy Cơ hội Thách thức - Thị trường phát triển nguyên liệu - Giá bán bị chi phối mạnh điều nhiều ngành sản xuất (đồ nội thất, kiện giao thông (vùng sâu, vùng xa, giấy, xây dựng dân dụng…) đường khó khăn bị ép giá thấp) - Tạo nguồn thu lớn cho hộ hết chu kỳ - u cầu phải có trình độ kỹ thuật trồng sản xuất (tại thời điểm thu hoạch, người rừng trồng có nguồn vốn lớn – hàng - Địi hỏi hộ gia đình có diện tích đất rừng trăm triệu đồng… giúp giải sản xuất lớn công việc lớn xây nhà, mua sắm tài - Chi phí đầu tư cao (giống, cơng trồng ) sản đắt tiền…) 5.2 Sản phẩm gỗ Xoan Điểm mạnh - Thị trường tiêu thụ dễ dàng, rộng lớn - Phù hợp với khí hậu đất đai - Hiệu kinh tế cao gỗ Keo - Ít sâu bệnh, dịch bệnh Điểm yếu - Hạn chế việc trồng xen Nông nghiệp ngắn ngày (sắn trồng xen xoan tạo chất đắng, độc tố) - Chu kỳ sản xuất dài (8 - 10 năm) - Giá bị ảnh hưởng lớn cự ly từ rừng trồng đến nơi chế biến Cơ hội Thách thức - Thị trường phát triển đầu vào - Giá bán bị hưởng lớn giao thông nhiều lĩnh vực sản xuất (đồ nội thất, làm (vùng sâu, xa, đường khó khăn nên bị nhà…) ép giá thấp), 30 - Tạo nguồn thu lớn cho hộ hết chu kỳ - Nhanh làm thối hóa đất (đất bạc mầu) sản xuất (khi thu hoạch, gia đình - Địi hỏi hộ gia đình có diện tích đất rừng có hàng trăm triệu đồng… giúp giải sản xuất lớn việc lớn xây nhà, mua sắm tài - Chi phí đầu tư cao (giống, cơng trồng, sản đắt tiền…) 5.3 Sản phẩm Măng Điểm mạnh - Phù hợp với khí hậu đất đai - Đầu tư chi phí thấp - Khơng địi hỏi kỹ thuật cao kỹ thuật) Điểm yếu - Thu hoạch mang tính thời vụ cao (tháng - năm) làm ảnh hưởng tới giá - Thị trường tiêu thụ không ổn định làm - Là sản phẩm phụ hoạt động trồng ảnh hưởng đến giá tre, luồng, bương để lấy thân - Lợi ích kinh tế cịn thấp, chủ yếu lấy cơng làm lãi Cơ hội Thách thức - Tạo thêm nguồn thu nhập thường xuyên - Chỉ giải thu nhập khoảng cho hộ gia đình năm tháng/năm, - Huy động nhiều lao động gia đình - Địi hỏi nhiều công lao động thu hoạch tham gia (cả trẻ em), lúc thời vụ, - Có thể sản xuất đất rừng phòng hộ 5.4 Sản phẩm Tăm Điểm mạnh - Tạo thu nhập thường xuyên ổn định - Sản phẩm có nguồn cung lớn - Đầu tư chi phí thấp Điểm yếu - Khả mở rộng thị trường tiêu thụ cịn hạn chế - Lợi ích kinh tế cịn thấp, chủ yếu lấy cơng làm lãi Cơ hội Thách thức - Tạo công ăn việc làm, giải vấn đề - Thị trường tiêu thụ sản phẩm cịn hạn dư thừa lao động nơng thơn hẹp - Huy động nhiều loại lao động tham - Giá trị sản phẩm thấp chưa thu hút gia (cả người già trẻ em) lao động nông thôn tham gia - Lấy nguyên liệu từ đất rừng phòng hộ 5.5 Sản phẩm mật ong Điểm mạnh Điểm yếu - Tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên - Nguồn cung cịn thấp 31 sẵn có - Có giá trị kinh tế cao - Thị trường chưa phát triển - Sản phẩm chưa có danh tiếng Cơ hội Thách thức - Tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao - Thị trường tiêu thụ sản phẩm hạn tăng thu nhập hẹp - Đa dạng nguồn thu nhập cho hộ gia đình - Rủi ro cao sản xuất cao - Yêu cầu kỹ thuật chuyên sâu, có trình độ 5.6 Sản phẩm dong riềng Điểm mạnh Điểm yếu - Thích nghi với nhiều loại đất, - Nguồn cung thấp trồng xen với keo, mỡ năm đầu - Thiếu kỹ thuật canh tác chế biến - Có giá trị kinh tế cao - Chu kỳ trồng ngắn (1 năm) - Vốn cao (chủ yếu mua giống cho năm đầu) Cơ hội Thách thức - Tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao - Rủi ro cao sản xuất cao (bệnh) hàng năm tăng thu nhập - Yêu cầu kỹ thuật cao - Nếu mở rộng phát triển them - Chất lượng giống thấp (thoái hóa) nghề sơ chế tinh bột chế biến miến - Chi phí sản xuất thấp nhiều so với gỗ, hoàn vốn nhanh KẾT LUẬN Kết khảo sát thị trường lâm nghiệp sản phẩm gỗ rút số kết luận sau: + Các sản phẩm gỗ thương mại khơng gặp khó khăn lớn thị trường tiêu thụ (trừ trường hợp giao thong khó khăn bị ép giá bán) Đây hội để phát triển sản xuất trồng rừng + Việc bán sản phẩm chủ yếu diễn cách cá thể thông qua nhiều tác nhân trung gian nên người trồng rừng thường bị thua thiệt bị ép giá Đã xuất nhóm hộ gia đình trồng rừng giảm chi phí trung gian bán sản phẩm trực tiếp cho sở chế biến gỗ Hà Nội cho thu nhập cao 10% so với cách bán truyền thống Có thể nghiên cứu thử nghiệm mơ hình để cải thiện thu nhập cho người trồng rừng 32 + Việc bán sản phẩm trực tiếp cho xưởng mộc địa phương có lợi so với bán thông qua thu gom Tuy nhiên, kênh tiêu thụ cịn hạn chế nhu cầu nội thất địa phương chưa cao Về lâu dài, để cải thiện thu nhập cho người trồng rừng cần hỗ trợ xưởng mộc địa phương + Giải pháp thương mại để tăng hiệu người trồng rừng thông qua kênh thương mại nâng cao chất lượng sản phẩm Cần khai thác chu kỳ để nâng cao tỷ lện gỗ loại I nên bán hình thức khối lượng sản phẩm (m3) để hạn chế thua thiệt bán vo (cây, diện tích ) + Để giảm thiểu rủi ro bị ép giá cho người trồng rừng, cần thiết lập hệ thống thông tin thị trường gỗ lâm sản gỗ theo quy mô cấp tỉnh huyện Các thông tin nên thông báo qua hệ thống truyền thông thôn, xã (đã trang bị hết giai đoan II dự án giảm nghèo WB) + Các sản phẩm gỗ thương mại hóa huyện Đà Bắc Cao Phong gần thuộc nhóm gỗ có chất lượng trung bình thấp (nhóm IV), giá trị kinh tế khơng cao có chu kỳ khai thác trung bình từ năm đến 10 năm (gỗ có giá trị cao lát có tỷ trọng thấp cấu rừng trồng) + Xoan có hiệu kinh tế cao, người trồng rừng ưa thích Tuy nhiên, đòi hỏi đầu tư cao giống công lao động Mặt khác, xoan không cho phép trồng xen nông nghiệp ngắn ngày để giải vấn đề sinh kế thời gian xây dựng rừng lại gây suy thối đất Xoan thích hợp với hộ có điều kiện vốn lao động, khơng thích hợp với người nghèo quy mơ lớn Người nghèo tham gia vào chuỗi xoan với quy mô nhỏ phát triển từ bé đến lớn + Keo trồng phổ biến tạo nguồn thu lớn cho hộ gia đình Trồng keo địi hỏi chi phí lớn khơng cao xoan nên tham gia người trồng rừng nhiều Mặt khác, keo cho phép trồng xen nông nghiệp khác (sắn, dong riềng) để giải sinh kế ngắn hạn Hiệu kinh tế keo cao Vì vậy, keo thu hút số đông người trồng rừng tham gia, kể người nghèo với quy mô nhỏ Mặt khác, người nghèo khơng có vốn tham gia trồng keo thông qua kênh hợp đồng với Doanh nghiệp + Vốn đầu tư mua giống trở ngại lớn việc phát triển sản xuất trồng lâm nghiệp Để giải vấn đề xây dựng mơ hình ươm giống chỗ để hạ giá thành trồng rừng Đối với vấn đề lao động trồng rừng, hộ lao động nên phát triển theo quy mô từ nhỏ đến lớn cách kéo dài thời gian trồng + Việc thiếu kỹ thuật trồng rừng ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xuất, suất, sản lượng gỗ hiệu kinh tế (mật độ trồng dày tăng chi phí đầu 33 tư từ – triệu đồng/ha) Vì vậy, cần trang bị kiến thức trồng chăm sóc rừng cho người nghèo Đối với sản phẩm lâm sản gỗ: + Các sản phẩm LSNG có quy mơ nhỏ mang tính thời vụ nên gần chưa tạo nguồn thu lớn cho người dân Tuy nhiên, chúng giải vấn đề thu nhập thường xuyên nên quan trọng với sinh kế người dân + Thị trường tiêu thụ sản phẩm LSNG khơng có nhiều khó khăn (trừ tăm tre có quy mơ nhỏ bị cạnh tranh hàng nhập từ Trung Quốc) + Quy mơ hàng hóa cịn nhỏ bán dạng sản phẩm thơ qua chế biến (măng tươi, dong nguyên liệu…) nên lợi nhuận thu người sản xuất/thu lượm chưa cao + Để tăng thu nhập cho người dân thơng qua thương mại hóa LSNN cần thiết lập hệ thống thông tin thị trường hỗ trợ sơ chế, chế biến sản phẩm + Dong riềng coi trồng ngắn hạn cho nguồn thu cao (40 triệu đồng/ha/năm) Lợi dong riềng khả thích nghi với nhiều loại đất (đất vườn rừng, đất ruộng, đất xen lâm nghiệp keo/mỡ) Tuy nhiên, quy mơ sản xuất cịn nhỏ thiếu vốn, kỹ thuật, giống thối hóa… + Nếu xét đơn lẻ, họ tre luồng cho hiệu khơng cao tính thân sản phẩm thân Tuy nhiên, sản phẩm có tác dụng tạo nhiều nguồn lợi khác như: thực phẩm chỗ, nguyên liệu làm tăm tre, măng, bương… Việc trồng tre luồng hạn chế làm cho nguồn lợi kèm có nguy suy kiệt Chính vậy, cần xem xét khôi phục lại việc phát triển trồng quy mô định + Các nguồn LSNN nuôi ong lấy mật chưa tận dụng với diện tích keo phát triển mở rộng Cần khuyến khích thử nghiệm mơ hình ni ong huyện Yếu tố cản trở nghề ni ong kỹ thuật chăn ni cải thiện thơng qua chương trình tập huấn + Để phát triển lâm nghiệp quy mô nhỏ cách bền vững, nên kết hợp hình thức sản xuất kết hợp như: Trồng keo xen dong riềng kết hợp với nuôi ong; keo xen sắn kết hợp với nuôi ong; tre luồng kết hợp với công nghiệp chế biến ván dăm địa phương… Tùy theo điều kiện người dân, phát triển theo quy mô từ nhỏ đến lớn, tránh mở rộng ạt sai lầm dự án khác triển khai Hịa Bình nói chung, Đà Bắc Cao Phong nói riêng 34 PHỤ LỤC 1) Bản đồ vị trí xã chọn khảo sát Điểm khảo sát Huyện Đà Bắc (chọn xã Tân Minh, Tu Lý, Cao Sơn) Điểm khảo sát Huyện Cao Phong (chọn xã: Bình Thanh, Thung Nai, Yên Lập) 35 Danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo “Quản lý rừng cộng đồng Hịa Bình”, Trần Duy Rương, phịng nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp – Viện KHLN Việt Nam Báo cáo “Khảo sát thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh Miên núi phí Bắc sách để phát triển”, TS Võ Đại Hải – Viện KHLN Việt Nam Báo cáo “Vai trò sản phẩm phi gỗ sinh kế cộng đồng nông thôn”, ThS Nguyễn Trung Thành – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cẩm Nang ngành Lâm Nghiệp – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Báo cáo tổng kết đề tài “Đánh giá tác động sách XĐNG tỉnh Hịa Bình” Casrd Sở KHCN Hịa Bình, 2009 Báo cáo “Nghiên cứu chuỗi giá trị Keo tỉnh Hịa Bình”, Nguyễn Văn Hưng – Casrad – Sở KHCN Hịa Bình, 2009 Báo cáo “Phân tích chuỗi giá trị nông lâm sản Bắc Kạn” 3PAD/IFAD – CASRAD, 2011 Niên gián thống kê tỉnh Hòa Bình 2010 – Cục Thống kê tỉnh Hịa Bình 36 ... sản phẩm lâm sản gỗ khảo sát 20 4.1.1 Các sản phẩm lâm sản gỗ tham gia thị trường 20 4.1.2 Sản phẩm lâm sản gỗ điểm khảo sát Cao Phong Đà Bắc 21 4.2 Khảo sát thị trường sản phẩm lâm. .. biến KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ 4.1 Các sản phẩm lâm sản gỗ khảo sát 4.1.1 Các sản phẩm lâm sản gỗ tham gia thị trường Loại sản phẩm Măng Bảng 11 Các sản phẩm lâm sản gỗ gắn với thị trường. .. KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN GỖ 3.1 Các sản phẩm khảo sát 3.1.1 Các thị trường gỗ 3.1.2 Sản phẩm gỗ tiềm xã điều tra 3.2 Khảo sát thị trường sản phẩm lâm sản gỗ

Ngày đăng: 09/05/2017, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan