BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2016 CHUYÊN ĐỀ: MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

28 4 0
BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2016 CHUYÊN ĐỀ: MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2016 CHUYÊN ĐỀ: MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ Hà Nội, năm 2016 CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN: ThS Kim Quang Minh CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: KS Nguyễn Văn Chính BIÊN TẬP: ThS Đỗ Thị Phương Hoa THIẾT KẾ VÀ TRÌNH BÀY: TUỆ PHƯƠNG DESIGN In 1.200 cuốn, kích thước: 20,5x29,5cm, Nhà máy in Bản đồ - 14 Pháo Đài Láng ĐKKH xuất số: 33/QĐ-TMBVN ngày 25/5/2017 Quyết định xuất số: 1415-2017/CXBIPH/02-288/BaĐ Mã số sách ISBN: 978-604-952-138-6 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 DANH SÁCH TẬP THỂ CHỈ ĐẠO VÀ THAM GIA BIÊN SOẠN BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA NĂM 2016 MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ Tập thể đạo TS Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường TS Võ Tuấn Nhân, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường TS Nguyễn Văn Tài, Tổng Cục trưởng Tổng cục Mơi trường TS Hồng Dương Tùng, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Mơi trường Tổ thư ký KS Nguyễn Văn Thùy, ThS Lê Hoàng Anh, ThS Nguyễn Thị Nguyệt Ánh, KS Phạm Quang Hiếu, ThS Mạc Thị Minh Trà, ThS Nguyễn Thúy Quỳnh, ThS Nguyễn Thị Thu Trang, CN Nguyễn Thị Hoa, CN Nguyễn Thị Bích Loan, CN Vương Như Luận - Tổng cục Môi trường Tham gia biên tập, biên soạn GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng, TS Tăng Thế Cường, TS Trần Thế Loãn, ThS Nguyễn Hưng Thịnh, ThS Vũ Đình Nam, ThS Nguyễn Hồng Ánh Đóng góp ý kiến cung cấp số liệu cho báo cáo Các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Công thương, Bộ Công an, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phòng, Bộ Thơng tin Truyền thơng, Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế Sở Tài nguyên Môi trường 63 tỉnh, thành phố Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 iii MỤC LỤC MỤC LỤC Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ v viii x Danh mục khung xiv Danh mục chữ viết tắt xvii Lời nói đầu xix Trích yếu xxi Chương Tổng quan phát triển đô thị Việt Nam 1.1 Tổng quan đô thị Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm thị hóa đặc điểm quy hoạch sử dụng đất đô thị nước ta 1.1.2 Phát triển dân số đô thị 2.1.4 Hoạt động dân sinh, xử lý rác thải 27 2.1.5 Các nguồn ô nhiễm từ ngoại thành chuyển vào 28 2.2 Hiện trạng chất lượng khơng khí khu vực thị 30 2.2.1 Bụi 31 2.2.2 Các khí nhiễm CO, SO2, NO2, O3 38 2.2.3 Tiếng ồn 44 Chương Môi trường nước 49 3.1 Nước đô thị 49 3.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước khu vực đô thị 52 3.2.1 Nước thải sinh hoạt 53 3.2.2 Nước thải y tế 54 3.2.3 Các nguồn khác 56 3.3 Môi trường nước mặt khu vực đô thị 58 3.3.1 Sông, kênh, hồ nội thành, nội thị 59 1.2 Tăng trưởng kinh tế 10 1.2.1 Phát triển xây dựng 10 1.2.2 Phát triển giao thông vận tải 12 1.2.3 Phát triển y tế 15 1.2.4 Phát triển thương mại - dịch vụ 16 1.2.5 Sử dụng tiêu thụ lượng 20 3.3.2 Sông khác chảy qua khu vực đô thị 63 1.2.6 Cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ lẻ đô thị 22 3.4 Môi trường nước đất khu vực đô thị 66 Chương Mơi trường khơng khí 25 3.5 Mơi trường nước biển ven bờ đô thị ven biển 68 2.1 Các nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí khu vực đô thị 25 Chương Môi trường đất 73 2.1.1 Họat động giao thông vận tải 25 4.1 Hiện trạng sử dụng đất khu vực đô thị 73 2.1.2 Hoạt động công nghiệp nội đô 26 4.1.1 Quỹ đất đô thị 73 2.1.3 Hoạt động xây dựng 27 4.1.2 Chuyển đổi sử dụng đất khu vực đô thị 76 Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 v vi Chương Tác động ô nhiễm môi trường đô thị 107 6.1 Tác động ô nhiễm khơng khí tiếng ồn 107 6.2 Tác động ô nhiễm nước 109 83 6.3 Tác động ô nhiễm chất thải rắn 111 117 Chương Phát sinh xử lý chất thải rắn 87 Chương Quản lý môi trường đô thị 5.1 Phát sinh chất thải rắn 87 117 5.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt 88 5.1.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt thông thường 88 7.1 Quy hoạch phát triển đô thị gắn với bảo vệ mơi trường kế hoạch, chương trình bảo vệ môi trường khu vực đô thị 119 5.1.1.2 Chất thải rắn nguy hại sinh hoạt 92 7.2 Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trường đô thị 5.1.2 Chất thải rắn y tế 92 7.2.1 Quy định pháp luật bảo vệ môi trường nước khu vực đô thị 119 5.1.2.1 Chất thải rắn y tế thông thường 92 120 5.1.2.2 Chất thải nguy hại y tế 94 7.2.2 Quy định pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí khu vực đô thị 5.1.3 Chất thải rắn công nghiệp 94 121 5.1.3.1 Chất thải rắn công nghiệp thông thường 94 7.2.3 Quy định pháp luật quản lý chất thải rắn khu vực đô thị 7.3 Đầu tư huy động nguồn lực bảo vệ môi trường đô thị 122 5.1.3.2 Chất thải rắn nguy hại từ hoạt động sản xuất công nghiệp 95 123 5.2 Phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn 95 7.3.1 Đầu tư, huy động nguồn lực quản lý môi trường nước đô thị 122 5.2.1 Phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt 95 7.3.2 Đầu tư, huy động nguồn lực quản lý môi trường không khí thị 128 5.2.2 Phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn y tế 99 7.3.3 Đầu tư, huy động nguồn lực quản lý chất thải rắn đô thị 129 5.2.3 Phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn công nghiệp 102 7.4 Quan trắc công bố thông tin 7.5 Nâng cao nhận thức huy động tham gia cộng đồng 131 4.1.3 Quy hoạch phát triển đô thị vấn đề dự báo đất đô thị 78 4.2 Mơi trường đất khu vực thị 79 4.2.1 Ơ nhiễm hoạt động xây dựng, sản xuất công nghiệp sinh hoạt 79 4.2.2 Ô nhiễm chất độc hóa học tồn lưu Báo cáo trạng mơi trường quốc gia 2016 MỤC LỤC Phụ chương Sự cố môi trường cộm năm 2016 số học kinh nghiệm 151 Sự cố môi trường biển Miền Trung nước thải công nghiệp công ty Formosa Hà Tĩnh 151 1.1 Nguyên nhân gây cố 151 135 1.2 Diễn biến môi trường biển sau xảy cố 152 8.1.1 Ô nhiễm bụi khu vực đô thị tiếp tục trì ngưỡng cao 135 1.3 Các hoạt động tiếp tục triển khai 153 8.1.2 Ơ nhiễm mơi trường nước sông, hồ, kênh rạch nội thành, nội thị diễn biến phức tạp 135 Một số cố mơi trường khác 153 2.1 Ơ nhiễm nước sơng Bưởi (Thanh Hóa) nước thải sản xuất chưa qua xử lý xả môi trường 153 8.1.3 Vấn đề úng ngập thị có xu hướng mở rộng gia tăng 135 155 8.1.4 Suy giảm mực nước đất đô thị khu vực đồng xâm nhập mặn đô thị ven biển trở nên phổ biến 136 2.2 Ô nhiễm nước sông Cẩm Đàn (Bắc Giang) nước thải khai thác khoáng sản chưa qua xử lý xả thải vào sông 2.3 Cá chết diện rộng Hồ Tây, Hà Nội 155 8.1.5 Tỷ lệ chất thải rắn đô thị xử lý kỹ thuật, hợp vệ sinh mơi trường thấp, cơng nghệ xử lý lạc hậu chưa phù hợp với điều kiện thực tế 136 2.4 Ơ nhiễm mơi trường vỡ bể chứa bùn thải chì thị trấn Pác Miều (Cao Bằng) 155 2.5 Ơ nhiễm mơi trường KCN Tằng Lỏong (Lào Cai) 156 8.1.6 Vấn đề quy hoạch phát triển đô thị theo hướng phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trường đứng trước nhiều thách thức 136 2.6 Ơ nhiễm mơi trường vỡ hồ chứa nước bùn thải khai thác Titan Bình Thuận 156 Bài học kinh nghiệm 157 8.2 Đề xuất giải pháp 137 Phụ lục Phân loại đô thị Việt Nam 159 8.2.1 Các giải pháp ưu tiên giải vấn đề môi trường cộm khu vực đô thị 137 Phụ lục Chất thải rắn sinh hoạt 160 8.2.2 Các giải pháp chung bảo vệ môi trường đô thị 140 Kết luận 145 Kiến nghị 147 7.5.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng 131 7.5.2 Huy động tham gia cộng đồng 132 Chương Những vấn đề môi trường đô thị cộm đề xuất giải pháp 135 8.1 Những vấn đề môi trường đô thị cộm đô thị thu gom, xử lý bình quân ngày năm 2014 - 2015 phân theo địa phương Tài liệu tham khảo 165 Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 vii DANH MỤC BẢNG viii Bảng 3.2 Tình hình khai thác tài nguyên nước đất 50 Bảng 3.3 Một số thành phần ô nhiễm đặc trưng nước thải bệnh viện Bảng 3.4 Chỉ số chất lượng nước WQI sông nội thành Hà Nội 55 Chương Môi trường đất 73 12 Bảng 4.1 Một số tiêu sử dụng đất đất đô thị năm 2015 76 Bảng 1.5 Xếp hạng chất lượng hạ tầng giao thông Việt Nam số quốc gia khu vực Đông Nam Á (2013 - 2014) 13 Bảng 4.2 Diện tích loại đất nơng nghiệp chuyển đổi sang đất đô thị Tp Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình năm 2013 77 Bảng 1.6 Tổng số bệnh viện giường bệnh giai đoạn 2011 - 2015 15 84 Bảng 1.7 Số khách quốc tế đến Việt Nam phân theo mục đích đến 16 Bảng 4.3 Tình hình xử lý điểm tồn lưu chất độc hóa học khu vực đô thị 87 Bảng 1.8 Số lượng siêu thị trung tâm thương mại giai đoạn 2011 - 2015 18 Chương Phát sinh xử lý chất thải rắn Bảng 5.1 Nguồn phát sinh thành phần chất thải rắn đô thị 87 Bảng 1.9 Số lượng chợ dân sinh giai đoạn 2009 - 2015 19 88 Chương Mơi trường khơng khí 25 Bảng 5.2 Lượng CTR sinh hoạt đô thị phát sinh qua năm số địa phương Bảng 2.1 Tỉ lệ số mẫu vượt chuẩn năm thông số 31 Bảng 5.3 Thành phần CTR Hà Nội 89 Chương Môi trường nước 49 93 Bảng 3.1 Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt đô thị 49 Bảng 5.4 Khối lượng CTR y tế CTNH y tế số địa phương năm 2014 Bảng 5.5 Nguồn phát sinh loại CTNH từ hoạt động y tế 94 Chương Tổng quan phát triển đô thị Việt Nam Bảng 1.1 Hiện trạng vỉa hè Hà Nội Bảng 1.2 Diện tích tối thiểu đất xanh sử dụng công cộng Bảng 1.3 Chỉ tiêu quy hoạch số quận Tp Hồ Chí Minh Bảng 1.4 Bộ tiêu chí thành phố bền vững môi trường Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 62 MỤC LỤC Bảng 5.6 CTR sinh hoạt thị xử lý bình qn ngày năm 2014 - 2015 phân theo khu vực 96 Bảng 5.7 Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt số đô thị năm 2014 97 Bảng 5.8 Thống kê công nghệ xử 103 lý CTNH Việt Nam Bảng 7.1 Dự kiến danh mục 124 dự án xử lý nước thải sinh hoạt xả trực tiếp LVS Cầu đề xuất Chương trình mục tiêu xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc đối tượng cơng ích năm 2016 - 2020 Chương Quản lý môi trường 117 đô thị Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x Chương Tổng quan phát triển đô thị Việt Nam Biểu đồ 1.1 Số lượng đô thị Việt Nam từ năm 1990 dự báo đến năm 2025 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ diện tích đất dành cho giao thơng số thành phố Biểu đô 1.3 Dân số tăng trưởng dân số đô thị Việt Nam từ năm 2000 đến 2016 Biểu đô 1.4 Tổng dân số nước dân số đô thị thành phố lớn nước Biểu đồ 1.5 Tỷ lệ tăng trưởng trung bình nước thành phố lớn giai đoạn 2011 2015 10 Biểu đồ 1.6 Số lượng khách du lịch nội địa tốc độ tăng trưởng qua năm 2010 - 2015 17 Biểu đồ 1.7 Cơ cấu sử dụng lượng văn phòng Hà Nội 21 Chương Mơi trường khơng khí 25 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ đóng góp phát thải chất gây nhiễm khơng khí phương tiện giao thơng giới đường tồn quốc năm 2014 25 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ vượt chuẩn thơng số TSP khơng khí xung quanh khu vực đô thị 31 Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ % số mẫu có thơng số TSP vượt giới hạn QCVN đô thị trung bình giai đoạn 2012 - 2016 31 Biểu đồ 2.4 Diễn biến nồng độ TSP trung bình năm gần tuyến đường giao thông thành phố lớn 32 Biểu đồ 2.5 Diễn biến nồng độ TSP trung bình năm gần tuyến đường giao thông thành phố vừa nhỏ 32 Biểu đồ 2.6 Diễn biến nồng độ TSP trung bình năm gần khu vực công nghiệp đô thị số thành phố 33 Biểu đồ 2.7 Diễn biến nồng độ TSP không khí xung quanh số khu dân cư thị 34 Biểu đồ 2.8 Diễn biến nồng độ bụi PM10 trung bình năm số trạm quan trắc tự động, liên tục 34 Biểu đồ 2.9 Diễn biến nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm số trạm quan trắc tự động, liên tục 35 Biểu đồ 2.10 Thống kê số ngày có nồng độ PM10 PM2,5 trung bình 24h khơng đạt QCVN 05:2013/ BTNMT trạm chịu ảnh hưởng giao thông đô thị giai đoạn 2012 - 2016 35 Biểu đồ 2.11 Tỉ lệ bụi mịn (PM2,5/ PM10 PM1/PM10) giai đoạn 2011 - 2016 36 DANH MỤC KHUNG xiv Chương Tổng quan phát triển đô thị Việt Nam Khung 1.15 Hoạt động du lịch ảnh hưởng tới môi trường Đà Nẵng 18 Khung 1.1 Vỉa hè Hà Nội nguy bị chiếm dụng làm bãi đỗ xe Khung 1.16 Sức ép lên môi trường từ chợ dân sinh 19 Khung 1.2 Tỷ lệ đất dành cho giao thông Hà Nội Khung 1.17 Nước thải chợ có nguy cơ độc hại cao 19 Khung 1.3 Thực trạng xử lý nước thải khu đô thị Hà nội Khung 1.18 Bảo vệ môi trường từ việc sử dụng tiết kiệm lượng 20 Khung 1.4 Đô thị Việt Nam vấn đề biến đổi khí hậu Khung 1.19 Thất lượng 20 Khung 1.5 Diện tích đất dành cho xanh đầu người Tp Hồ Chí Minh Khung 1.6 Cây xanh đô thị Khung 1.20 Trung tâm thương mại siêu thị Big C - Đồng Nai tiết kiệm lượng nhờ áp dụng công nghệ 21 21 Khung 1.7 Đơ thị hóa khiến hạ tầng bị tải 11 Khung 1.21 Tiết kiệm lượng, phát triển đô thị xanh Chương Môi trường không khí 25 Khung 1.8 Các dự án dở dang chậm tiến độ gây thiệt hại lãng phí tài nguyên 11 Khung 2.1 Khí thải từ hoạt động giao thơng Hà Nội 26 Khung 1.9 Phát triển hạ tầng giao thông đồng bộ, thúc đẩy phát triển KTXH, bảo đảm quốc phòng - an ninh 13 Khung 2.2 Bụi đô thị nâng cấp sở hạ tầng 27 Khung 2.3 Khói mù đốt rơm rạ 29 Khung 1.10 Phương tiện giới tăng cao theo năm 13 Khung 2.4 Nguồn số liệu sử dụng chương 30 Khung 1.11 Cơng tác đăng kiểm khí thải xe giới xe máy chuyên dùng 14 38 Khung 1.12 Giao thông công cộng đô thị 14 Khung 2.5 Vấn đề chất lượng khơng khí thủ Hà Nội cần xem xét cách đầy đủ toàn diện Khung 1.13 Các tiêu chủ yếu ngành giao thông ưu tiên phát triển giao thơng xanh Tp Hồ Chí Minh năm 2016 15 Chương Môi trường nước 49 Khung 3.1 Định hướng phát triển cấp nước đô thị đến năm 2020 49 50 Khung 1.14 Tăng trưởng du lịch Hạ Long điểm nhấn 17 Khung 3.2 Sụt giảm mực nước đất Hà Nội Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 MỤC LỤC Khung 3.3 Cấp nước Hà Nội 51 77 51 Khung 4.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất để thực cơng trình, dự án Khung 3.4 Hiện trạng cấp nước sinh hoạt Tp Phủ Lý Khung 3.5 Chất lượng nước sinh hoạt Tp Hồ Chí Minh năm 2014 52 Khung 4.3 Các nhóm chất thải gây ô nhiễm môi trường đất 80 Khung 3.6 Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt đô thị Hà Nội Tp Hồ Chí Minh 54 Khung 4.4 Ơ nhiễm môi trường đất xung quanh số khu xử lý chất thải tỉnh Đồng Nai 80 Khung 3.7 Tình hình phát sinh xử lý nước thải y tế Hà Nội Tp Hồ Chí Minh 56 Khung 4.5 Hàm lượng Cd đất số khu xử lý chất thải Hải Phòng 81 Khung 3.8 Thực trạng chất lượng nước thải y tế 22 bệnh viện khu vực miền Bắc năm 2014 57 Khung 4.6 Chất lượng môi trường đất chịu tác động chất thải công nghiệp 82 Khung 3.9 Nước thải từ hoạt động công nghiệp số thành phố lớn 57 Khung 4.7 Kết xử lý điểm tồn lưu thuốc BVTV tỉnh Điện Biên 84 Khung 3.10 Nước thải từ hoạt động thương mại - dịch vụ Hà Nội 57 Khung 4.8 Điểm nóng dioxin Việt Nam 84 Khung 3.11 Một số dự án cải tạo, phục hồi kênh, mương, ao, hồ bị ô nhiễm 59 Chương Phát sinh xử lý chất thải rắn 87 90 Khung 3.12 Ô nhiễm nước hồ nội thành Hà Nội Tp Đà Nẵng 60 Khung 5.1 Thực trạng sử dụng túi nilon nước ta 91 Khung 3.13 Thực trạng ô nhiễm hồ Tịnh Tâm - Tp Huế 60 Khung 5.2 Phế liệu xây dựng gây ô nhiễm môi trường, mỹ quan đô thị Khung 3.14 Nước đất Hà Nội có dấu hiệu bị nhiễm 67 Khung 5.3 Ngăn chặn nạn đổ trộm rác, phế thải xây dựng Hà Nội 91 Khung 3.15 Hiện trạng xâm nhập mặn nước đất số tỉnh 67 Khung 5.4 Thành phần CTNH công nghiệp phát sinh Hà Nội 95 Khung 3.16 Ơ nhiễm dầu mỡ khống vùng ven bờ vịnh Hạ Long 70 Khung 5.5 Công tác quản lý CTR xây dựng khu vực đô thị Hà Nội 98 Chương Môi trường đất 73 98 Khung 4.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất thị từ đất trồng lúa 77 Khung 5.6 Sản xuất phân hữu từ CTR sinh hoạt Khung 5.7 Khu liên hợp xử lý chất thải Đa Phước (Tp Hồ Chí Minh) 99 Báo cáo trạng mơi trường quốc gia 2016 xv Khung 5.8 Xử lý CTR y tế địa bàn tỉnh Nghệ An 101 Khung 5.9 Hiện trạng xử lý CTR y tế Hà Nội 102 Khung 5.10 Hiện trạng xử lý CTNH Tp Hải Phòng 104 Khung 5.11 Tăng cường cấp phép cho sở thực thu gom, vận chuyển CTNH 104 Chương Tác động ô nhiễm môi trường đô thị 107 Khung 6.1 Ảnh hưởng ô nhiễm không khí tới sức khỏe người 108 Khung 6.2 Thiệt hại kinh tế gia tăng gánh nặng bệnh tật 108 ảnh hưởng tới du lịch hoạt động số doanh nghiệp với khu dân cư Khung 6.4 Ô nhiễm môi mùi từ 110 kênh nội đô Tp Hồ Chí Minh Khung 6.5 Ơ nhiễm mơi trường 110 gây thiệt hại tới kinh tế Khung 6.6 Ô nhiễm từ bãi thu gom, 111 tập kết rác thải gây ảnh hưởng tới khu vực dân cư Khung 6.7 Ô nhiễm rác thải, nước 112 quan ảnh hưởng tới hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng xvi Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 Khung 6.9 Thu phí vệ sinh thị 113 gánh nặng kinh tế lên ngân sách Khung 6.3 Xung đột môi trường từ 109 thải bãi biển gây mỹ Khung 6.8 Ô nhiễm nước, CTR 113 Chương Quản lý môi trường đô thị 117 Khung 7.1 Nội dung quy định quản lý bảo vệ môi trường Chính sách xây dựng, phát triển quản lý Thủ đô 117 Khung 7.2 Một số văn quy phạm pháp luật liên quan đến môi trường nước 120 Khung 7.3 Một số văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý mơi trường khơng khí lĩnh vực giao thông vận tải 121 Khung 7.4 Đề án cải tạo, nâng cấp sông Tô Lịch đưa vào nhiệm vụ cấp bách thuộc chương trình số 07/CTr-TU Thành ủy Hà Nội nhiệm kỳ 2011 - 2015 122 Khung 7.5 Dự án đầu tư cải thiện môi trường số kênh mương nội thành Tp Hồ Chí Minh 125 Khung 7.6 Dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện từ nguồn vốn vay WB 129 Khung 7.7 Triển khai hoạt động quan trắc môi trường cấp quốc gia địa phương 130 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CCN Cụm công nghiệp CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn DHMT Duyên hải miền Trung ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng GDP Tổng sản phẩm nước GTVT Giao thông vận tải HTMT Hiện trạng môi trường KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KH&CN Khoa học Công nghệ KKT Khu kinh tế KTTĐ Kinh tế trọng điểm KT - XH Kinh tế - xã hội LVS Lưu vực sông NGTK Niên giám thống kê NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QTMT Quan trắc môi trường TCMT Tổng cục Môi trường TCTK Tổng cục Thống kê TN&MT Tài nguyên Môi trường TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới XLNT Xử lý nước thải Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 xvii LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ Trong 30 năm trở lại đây, số lượng đô thị nước ta tăng lên nhanh chóng với mở rộng quy mơ diện tích Sự phát triển thị có mối quan hệ qua lại tương ứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng, với sức ép không nhỏ đô thị lên môi trường Những thị có quy mơ tốc độ phát triển lớn sức ép lên mơi trường cao Ngược lại, đô thị nhỏ, chất lượng mơi trường tốt, chưa chịu nhiều tác động hoạt động phát triển Trong suốt năm qua, vấn đề cộm môi trường đô thị nhận nhiều quan tâm nhà quản lý cộng đồng dân cư Năm 2016, thực quy định Luật Bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường lựa chọn chuyên đề “Môi trường đô thị” để xây dựng Báo cáo trạng môi trường quốc gia Báo cáo tập trung phân tích để làm rõ vấn đề đặc trưng mơi trường thị, là: Những sức ép mơi trường thị gì? Hiện trạng diễn biến chất lượng môi trường đô thị nước ta nào, vấn đề cộm mơi trường thị? Ơ nhiễm mơi trường thị có ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội sao? Chúng ta đã, phải làm để bảo vệ môi trường đô thị? Báo cáo giới hạn phạm vi tập trung đánh giá môi trường xung quanh (không bao gồm môi trường nhà mơi trường lao động) vấn đề có liên quan khu vực nội thành, nội thị nhóm thị, nơi mơi trường chịu nhiều tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Trong năm 2016, nước ta xảy số cố môi trường cộm, điển hình cố nhiễm mơi trường biển 04 tỉnh miền Trung Các cố học kinh nghiệm tổng hợp Phụ chương báo cáo nhằm cung cấp kịp thời thông tin cho cộng đồng Hy vọng, Báo cáo nguồn tư liệu hữu ích, hỗ trợ nhà quản lý, hoạch định sách q trình lập kế hoạch, quy hoạch phát triển đô thị gắn với bảo vệ mơi trường, góp phần phát triển bền vững đất nước TRẦN HỒNG HÀ Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 xix TRÍCH YẾU TRÍCH YẾU Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2016 với chủ đề “Môi trường đô thị” đánh giá trạng môi trường đô thị Việt Nam, từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, nguyên nhân, áp lực lên môi trường, diễn biến chất lượng môi trường đất, nước, khơng khí chất thải rắn thị Báo cáo đánh giá tác động ô nhiễm môi trường đáp ứng công tác quản lý, từ đó, đề xuất định hướng, giải pháp để bảo vệ môi trường đô thị thời gian tới Báo cáo xây dựng dựa mơ hình Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động Đáp ứng (D-P-S-I-R) Động lực q trình thị hóa, phát triển dân số thị, tăng trưởng ngành kinh tế xây dựng, giao thông vận tải, y tế, thương mại dịch vụ, công nghiệp tạo Áp lực lớn làm thay đổi trạng chất lượng môi trường khu vực đô thị Hiện trạng môi trường đánh giá gồm diễn biến giai đoạn 2012 - 2016 mơi trường khơng khí thị; môi trường nước (nước đô thị, nước mặt lục địa, nước đất, nước biển ven bờ); môi trường đất; trạng phát sinh xử lý CTR đô thị Chất lượng môi trường đánh giá thông qua việc so sánh kết quan trắc thông số môi trường với quy chuẩn hành Từ nhận định vấn đề mơi trường thị cộm thách thức đặt môi trường đô thị thời gian tới Sự suy giảm chất lượng ô nhiễm môi trường gây Tác động đến sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển KT - XH phát sinh xung đột mơi trường Việc phân tích thực trạng, tồn công tác quản lý BVMT đô thị sở xây dựng nội dung phần Đáp ứng gồm giải pháp ưu tiên giải pháp tổng thể nhằm quản lý hiệu quả, phòng ngừa, giảm thiểu nhiễm, bước cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường đô thị Báo cáo gồm 08 chương 01 phụ chương: Chương Tổng quan phát triển đô thị Việt Nam Với lịch sử phát triển từ nhiều thập kỷ trước, với tốc độ thị hóa diễn mạnh mẽ, đô thị nước ta tiếp tục gia tăng số lượng quy mơ thị Tính đến tháng 12 năm 2016, nước có 795 thị, với tỷ lệ thị hố đạt 35,2%, gồm: 02 thị đặc biệt (Hà Nội Tp Hồ Chí Minh), 17 thị loại I có 03 thị loại I trực thuộc trung ương (Hải Phòng, Đà Nẵng Cần Thơ), 25 đô thị loại II, 41 đô thị loại III, 84 đô thị loại IV 626 đô thị loại V Phát triển tăng trưởng đô thị nước ta nhìn chung muộn chậm so với số nước khu vực Đơ thị có phát triển không đồng vùng chênh lệch nhiều khu vực khác đặc điểm địa lý, cụ thể khu vực đồng bằng, duyên Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 xxi hải phát triển nhanh vùng núi, vùng cao Thực trạng chung đô thị bị tải, tăng sức ép tất mặt hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Phần lớn thị có hệ thống thoát nước chung cho nước mặt nước thải, thiếu hệ thống thu gom trạm xử lý nước thải tập trung Tỷ lệ đất xanh, công viên thấp so với tiêu chuẩn quy định, chủ yếu tập trung đô thị lớn Dân số đô thị tăng nhanh, đặc biệt vấn đề di cư từ nông thôn thành thị sức ép lớn gây tình trạng tải sử dụng hạ tầng Sự tăng trưởng ngành kinh tế khu vực đô thị xây dựng, công nghiệp, giao thông vận tải, y tế, thương mại - dịch vụ trình sử dụng tiêu thụ lượng tạo nhiều sức ép môi trường khu vực đô thị Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế khu vực đô thị gấp 1,5 - lần trung bình nước, ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch thành phố lớn chiếm tỷ lệ cao cấu tổng sản phẩm nước Việc xây mới, cải tạo, nâng cấp đô thị làm phát sinh lượng bụi lớn vào môi trường Giao thông phát triển nhanh song hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu; mật độ phương tiện giao thông cá nhân q cao gây tình trạng ùn tắc giao thơng; chất lượng phương tiện kém, nhiều phương tiện cũ hạn sử dụng làm gia tăng lượng phát thải bụi khí thải vào mơi trường Hiện có khoảng 13.500 sở y tế công tư tập trung khu vực đô thị làm phát sinh lượng lớn nước thải chất thải y tế Số lượng trung tâm thương mại, chợ dân sinh đô thị ngày nhiều Hoạt động du lịch trì tăng trưởng ổn định qua năm, số lượng lớn du khách tập trung khu vực có danh thắng, đô thị ven biển… tạo áp lực khơng nhỏ mơi trường Bên cạnh đó, hoạt động sở công nghiệp đơn lẻ nằm xen khu đô thị với công nghệ lạc hậu tiếp tục đưa lượng lớn chất thải chưa xử lý triệt để vào môi trường Chương Mơi trường khơng khí Đối với mơi trường khơng khí thị, áp lực nhiễm chủ yếu hoạt động giao thông vận tải, xây dựng, từ sở sản xuất công nghiệp nội đô, hoạt động đun nấu, sinh hoạt dân cư, trình xử lý rác thải nguồn ô nhiễm từ ngoại thành chuyển vào Hầu hết đô thị lớn nước ta phải đối mặt với tình trạng nhiễm khơng khí ngày gia tăng Mức độ ô nhiễm đô thị khác biệt phụ thuộc vào quy mô đô thị, mật độ dân số, đặc biệt mật độ giao thông tốc độ xây dựng Các đô thị nhỏ, thị khu vực miền núi có mơi trường khơng khí lành Ơ nhiễm khơng khí bụi vấn đề cộm thị Nồng độ bụi khơng khí đô thị thay đổi qua tháng năm, theo diễn biến mùa, thể rõ khu vực miền Bắc; khu vực miền Nam có khác biệt đáng kể mùa khô mùa mưa Nồng độ bụi thay đổi theo quy luật ngày, thể rõ khu vực gần trục giao thông Tiếng ồn đô thị chủ yếu phát sinh từ hoạt động giao thông, mức ồn lớn thường ghi nhận trục giao thông Ở xxii Báo cáo trạng mơi trường quốc gia 2016 TRÍCH YẾU tuyến phố chính, khu dân cư gần đường giao thơng, mức ồn hầu hết xấp xỉ vượt ngưỡng cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT Các chất khí SO2, CO có giá trị đạt quy chuẩn cho phép, riêng khí O3, NO2 có dấu hiệu nhiễm số năm gần Ghi nhận cục số thời điểm, ô nhiễm NO2 xuất khu vực giao thông số đô thị lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hạ Long có xu hướng tăng Chương Mơi trường nước Trong năm qua, hoạt động cấp nước thị có chuyển biến tích cực, hệ thống cấp nước ngày cải thiện, hầu hết thành phố, thị xã có hệ thống cấp nước Tính đến tháng 6/2015, nước có gần 100 doanh nghiệp cấp nước, quản lý 500 hệ thống cấp nước lớn, nhỏ thị tồn quốc Tỷ lệ dân số đô thị cung cấp nước 81%, mức sử dụng nước sinh hoạt bình qn đạt 105 lít/người/ngày đêm Tuy nhiên, tình hình cấp nước thị nhiều bất cập tốc độ thị hóa tăng nhanh, cộng với gia tăng dân số, nên việc đầu tư phát triển cấp nước chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu, phạm vi bao phủ dịch vụ cấp nước thấp, chất lượng dịch vụ cấp nước chưa ổn định Tỷ lệ thất nước hệ thống cấp nước thị nước ta cao, trung bình khoảng 26 - 29% Chất lượng nước số trạm cấp nước chưa đáp ứng tiêu chuẩn quy định Mơi trường nước khu vực đô thị chịu sức ép lớn từ nguồn thải từ hoạt động sinh hoạt người dân hoạt động phát triển kinh tế, điển hình nước thải sinh hoạt, nước thải y tế nước thải sở sản xuất công nghiệp, dịch vụ Tỷ lệ phần trăm lượng nước thải xử lý thấp ảnh hưởng lớn đến trạng chất lượng môi trường nước đô thị Tại sông chảy qua khu vực đô thị, chất lượng nước số đoạn sông bị suy giảm Đối với sơng có lưu lượng nước lớn, khả tự làm tốt, chất lượng nước sơng ổn định, điển sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Đồng Nai Đối với sơng có lưu lượng nước nhỏ hơn, khả phục hồi hạn chế, chất lượng nước bị suy giảm đáng kể khu vực chảy qua nội thành, nội thị, điển sơng Nhuệ, sơng Cầu, sơng Sài Gòn Trên lưu vực sơng, đoạn chảy qua thị lớn có chất lượng nước bị suy giảm rõ rệt so với đoạn sông chảy qua đô thị nhỏ Nước mặt sông, hồ, kênh, mương nội thành, nội thị hầu hết bị nhiễm Mặc dù có nỗ lực cải thiện thông qua dự án cải tạo ô nhiễm nước mặt khu vực vấn đề cộm hầu hết đô thị Tại nhiều đô thị, kênh, mương, hồ nội thành trở thành nơi chứa nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, điển Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Ơ nhiễm nước mặt khu vực nội thành xảy không thành phố lớn mà đô thị nhỏ, vấn đề cộm nhiều địa phương Vấn đề ô nhiễm chủ yếu ô nhiễm hữu cơ, chất dinh dưỡng vi sinh Cục số khu vực, mức độ ô nhiễm nghiêm trọng Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 xxiii Phần lớn chất lượng nước đất khu vực thị tương đối tốt, chủ yếu tập trung khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây nguyên Tuy nhiên số khu vực đô thị, thành phố lớn, ghi nhận nước đất bị nhiễm suy thối Điển nhiễm Amoni, kim loại nặng (Mn, As, Pb) đồng Bắc Bộ; vấn đề nhiễm mặn số khu vực thuộc duyên hải miền Trung, hạ lưu sông Đồng Nai, tỉnh ven biển ĐBSCL Nước biển số đô thị ven biển có tượng nhiễm chất hữu cơ, TSS, dầu mỡ khoáng Quảng Ninh, Đà Nẵng… Đặc biệt, việc tập trung phát triển khu kinh tế ven biển thời gian gần dẫn đến nguy xảy ô nhiễm cố môi trường hoạt động kiểm sốt, xử lý chất thải khơng quản lý chặt chẽ Chương Môi trường đất Quỹ đất đô thị tăng thời gian qua góp phần hình thành hệ thống mạng lưới thị phân bố tương đối hợp lý vùng lãnh thổ nước, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Hiện nay, tỷ lệ đất dành cho xây dựng sở hạ tầng thấp (chiếm khoảng 29,78%), nhiều đô thị chiếm khoảng 10 - 15% diện tích đất thị Phần lớn diện tích đất dành cho cơng trình nhà ở, khu văn phòng Bên cạnh đó, diện tích đất dành cho đất xanh, diện tích mặt nước (ao, hồ), diện tích đất sân chơi cơng trình cơng cộng khác thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thị bền vững Chuyển đổi mục đích sử dụng khu vực đô thị diễn tập trung nhóm đất: nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng nghiệp nhóm đất chưa sử dụng Đáng ý gia tăng diện tích nhóm đất phi nông nghiệp nhu cầu mở rộng diện tích đất thị từ loại đất nơng nghiệp Bên cạnh đó, thị xảy thực trạng nhiều diện tích mặt nước, xanh bị san lấp, chuyển đổi; nhiều dự án quy hoạch diện tích dành cho cơng trình cơng cộng bị sử dụng sai mục đích Mơi trường đất khu thị có nguy bị nhiễm chịu tác động từ nước thải sinh hoạt, chất thải hoạt động công nghiệp, xây dựng, sinh hoạt bãi chôn lấp rác thải, đặc biệt đô thị lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng Một số thị chịu ảnh hưởng từ điểm chứa chất độc hóa học tồn lưu, điển hình khu vực sân bay Tp Đà Nẵng Chương Phát sinh xử lý chất thải rắn Tình hình phát sinh xử lý CTR khu vực đô thị vấn đề môi trường cộm nhiều năm qua Theo thống kê, đến năm 2015, lượng CTR sinh hoạt phát sinh khu vực đô thị khoảng 38.000 tấn/ngày với mức gia tăng trung bình 12% năm Chất thải rắn sinh hoạt thị có tỷ lệ hữu vào khoảng 54 - 77%, chất thải tái chế (thành phần nhựa kim loại) chiếm khoảng - 18% Chất thải nguy hại bị thải lẫn vào chất thải sinh hoạt mang đến bãi chôn lấp 0,02 ÷ 0,82% Chất thải rắn y tế phát sinh 600 tấn/ngày với mức độ gia tăng khoảng 7,6% năm Đối với CTR công nghiệp khu vực đô thị, xxiv Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 TRÍCH YẾU chưa có thống kê số cụ thể ước tính khối lượng CTR cơng nghiệp phát sinh khu vực đô thị cao, tập trung ngành khí, dệt may, da giầy thực phẩm Ước tính lượng CTNH CTR công nghiệp chiếm tỷ lệ khoảng 20 - 30% Công tác phân loại, thu gom xử lý CTR đạt kết định Tỷ lệ thu gom xử lý CTR sinh hoạt trung bình đạt khoảng 85% vào năm 2014 tăng lên 85,3% năm 2015 Công nghệ xử lý CTR sinh hoạt phổ biến chôn lấp, ủ phân hữu đốt Tại khu vực đô thị, tỷ lệ CTR sinh hoạt chôn lấp trực tiếp khoảng 34%, tỷ lệ CTR sinh hoạt giảm thiểu tái chế sở xử lý đạt khoảng 42% lượng CTR lại bã thải q trình xử lý chôn lấp chiếm khoảng 24% Phần lớn CTR sinh hoạt đô thị chưa phân loại nguồn, số đô thị lớn, hoạt động triển khai thí điểm số phường, quận Theo số liệu báo cáo Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế), tỷ lệ thu gom CTR y tế tiếp tục tăng qua năm đạt tỷ lệ cao, có khoảng 90% bệnh viện thực thu gom hàng ngày có thực phân loại chất thải từ nguồn Tuy nhiên, công tác quản lý gặp số hạn chế phương tiện thu gom thiếu chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn, khơng có trang thiết bị đảm bảo cho trình vận chuyển an tồn Cơng nghệ xử lý CTR y tế chủ yếu lò đốt Hiện nay, số công nghệ xử lý chất thải y tế phương pháp khơng đốt khuyến khích ưu tiên phát triển Đối với CTR công nghiệp, lượng thu gom, xử lý CTR thông thường gia tăng qua năm Một số loại CTR sở tận dụng tái sử dụng, tái chế Một phần xử lý thông qua hợp đồng với Công ty môi trường đô thị Đối với chất thải công nghiệp nguy hại, thu gom, xử lý đơn vị có chức năng, quan quản lý cấp phép thực Chương Tác động ô nhiễm môi trường đô thị Ô nhiễm môi trường gây nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng, thiệt hại kinh tế vấn đề xã hội Đối với khu vực đô thị, tác động chủ yếu nhiễm khơng khí, nước CTR Ơ nhiễm mơi trường khơng khí gây tác động trực tiếp tới sức khỏe cộng đồng Tỷ lệ người dân đô thị lớn mắc bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí chiếm tỷ lệ cao, đó, trẻ em nhóm đối tượng chịu tác động lớn Theo báo cáo WHO, ước tỉnh có khoảng 2/3 trường hợp tử vong giảm tuổi thọ nhiễm khơng khí xảy nước phát triển thuộc châu Á Ở nước ta, tỷ lệ người mắc bệnh hô hấp đô thị lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh cao thị khác Ơ nhiễm khơng khí gây thiệt hại kinh tế chi phí bỏ để chữa trị bệnh tật chi phí gián tiếp ngày cơng lao động người bệnh người chăm sóc Ơ nhiễm mơi trường nước đô thị tập trung chủ yếu khu vực nội thành nội thị, thường gây mùi hôi thối, ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt người dân, làm mỹ quan Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 xxv đô thị ảnh hưởng tới chất lượng nước nguồn tiếp nhận Ơ nhiễm mơi trường nước gây thiệt hại kinh tế chi phí bỏ để khắc phục, cải thiện tình trạng nhiễm Rác thải đổ thải bừa bãi, công tác thu gom, vận chuyển CTR không đảm bảo vệ sinh nhiều đô thị gây tác động xấu tới đời sống sinh hoạt người dân, gây mỹ quan thị Tại khu vực có hoạt động du lịch phát triển, ô nhiễm CTR gây ấn tượng xấu tới du khách, làm giảm lượng khách du lịch tới thăm quan, nghỉ dưỡng Việc thu gom, xử lý CTR gánh nặng kinh tế cho ngân sách nhà nước phần kinh phí chi trả cho hoạt động chủ yếu nhà nước bao cấp Phần thu phí vệ sinh hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh đủ hỗ trợ cho hoạt động thu gom chỗ Chương Quản lý môi trường đô thị Trong thời gian qua, quy hoạch phát triển đô thị gắn với BVMT kế hoạch, chương trình BVMT khu vực đô thị ban hành cấp quốc gia địa phương Tuy nhiên, công tác triển khai thực quy hoạch gặp nhiều khó khăn Thách thức lớn số lượng đô thị tăng lên chất lượng đô thị chưa quan tâm mức Bên cạnh đó, hệ thống thị Việt Nam đối diện với thách thức nảy sinh tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng, đặc biệt đô thị ven biển Nghiên cứu, triển khai quy hoạch xây dựng đô thị xanh trở thành xu hướng chung nước giới Tuy nhiên, việc phát triển đô thị xanh Việt Nam gặp nhiều trở ngại hạ tầng kỹ thuật xã hội Trong năm qua, công tác quản lý mơi trường nói chung, mơi trường thị nói riêng quy định cụ thể hệ thống văn quy phạm pháp luật hành, từ quy định chung bảo vệ môi trường khu vực đô thị quy định bảo vệ mơi trường khơng khí, nước, đất vấn đề quản lý chất thải rắn Tuy nhiên, từ việc ban hành văn quy phạm pháp luật đến việc triển khai thực thi thực tế khoảng cách xa Thực tế cho thấy, văn bản, quy định triển khai chưa hiệu việc đơn vị thi hành chưa nghiêm túc Nguồn đầu tư cho dự án, chương trình BVMT thị nhận nhiều quan tâm Đảng Chính phủ song chưa đủ để đáp ứng với diễn biến ngày phức tạp vấn đề môi trường Hoạt động quan trắc, công bố thông tin công tác nâng cao nhận thức huy động tham gia cộng đồng BVMT đô thị đạt kết định Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý môi trường cho thấy tồn nhiều khó khăn, vướng mắc Những phân tích, đánh giá khó khăn, hạn chế công tác quản lý môi trường đô thị sở để nhìn nhận thách thức xxvi Báo cáo trạng mơi trường quốc gia 2016 TRÍCH YẾU công tác quản lý BVMT đặt ra, từ có định hướng BVMT thị đề xuất giải pháp cho giai đoạn Chương Những vấn đề môi trường đô thị cộm đề xuất giải pháp Một số vấn đề môi trường đô thị cộm nhận định bao gồm: Ô nhiễm bụi khu vực đô thị tiếp tục trì ngưỡng cao; Ơ nhiễm mơi trường nước sông hồ, kênh rạch nội thành, nội thị diễn biến phức tạp; Vấn đề úng ngập thị có xu hướng mở rộng gia tăng; Suy giảm mực nước đất đô thị khu vực đồng xâm nhập mặn đô thị ven biển trở nên phổ biến; Tỷ lệ CTR đô thị xử lý kỹ thuật, hợp vệ sinh mơi trường thấp, cơng nghệ xử lý lạc hậu chưa phù hợp với điều kiện thực tế; Vấn đề quy hoạch phát triển đô thị theo hướng phát triển bền vững, gắn với BVMT đứng trước nhiều thách thức Để giải quyết, khắc phục vấn đề môi trường đô thị, trước tiên cần ưu tiên giải pháp nhằm bước khắc phục, giải vấn đề mơi trường cộm Tiếp theo đó, sở định hướng, nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31 tháng năm 2016 số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách bảo vệ môi trường, báo cáo đề xuất nhóm giải pháp tổng thể công tác bảo vệ môi trường đô thị bao gồm: hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ môi trường đô thị quy hoạch đô thị gắn với phát triển bền vững; tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm phòng ngừa, kiểm sốt nhiễm; nâng cao lực quản lý nhà nước huy động nguồn lực cho bảo vệ môi trường đô thị; tăng cường huy động sử dụng hiệu nguồn đầu tư tài cơng tác bảo vệ mơi trường thị đẩy mạnh huy động tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường đô thị Phụ chương Sự cố môi trường cộm năm 2016 số học kinh nghiệm Trong thời gian qua, nhiều nơi nước, xảy nhiều vụ việc, cố môi trường mà nguyên nhân hoạt động phát triển KT - XH Một số vụ có phạm vi tác động quy mô lớn gây thiệt hại nghiêm trọng cho mơi trường Điển cố nhiễm mơi trường biển tỉnh miền Trung nước thải Công ty Formosa Hà Tĩnh Sự cố gây thiệt hại kinh tế, xã hội môi trường Đến nay, sau 01 năm kể từ xảy cố, Chính phủ địa phương tiếp tục thực giám sát chất lượng môi trường biển, hoạt động xả thải việc thực biện pháp khắc phục hậu vi phạm Công ty Formosa, thực giám sát định kỳ hải sản khai thác tỉnh nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm sức khỏe cho nhân dân, hướng dẫn cho người dân hoạt động nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ bình thường tất phương thức nuôi; khai thác hải sản vùng biển Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 xxvii Bên cạnh cố ô nhiễm môi trường biển miền Trung, năm 2016, nhiều nơi nước xảy nhiều vụ việc, cố môi trường mà nguyên nhân từ hoạt động phát triển công nghiệp, công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp, sở sản xuất Qua hàng loạt cố môi trường xảy thời gian qua, vấn đề kiểm soát nguồn gây ô nhiễm nhằm giảm thiểu nguy xảy cố môi trường hay tăng cường lực phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường vấn đề cần ưu tiên triển khai mức kịp thời Bắt đầu từ việc giám sát, đánh giá mức độ tác động tới môi trường dự án từ xây dựng, phê duyệt dự án đầu tư, đặc biệt dự án có nguy tác động xấu tới môi trường, việc đầu tư, tăng cường lực cho hệ thống giám sát, cảnh báo ô nhiễm ứng phó với cố mơi trường đáp ứng yêu cầu thực tế xxviii Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 ... Việt Nam 1.1 Tổng quan đô thị Việt Nam 1.1 .1 Đặc điểm đô thị hóa đặc điểm quy hoạch sử dụng đất thị nước ta 1.1 .2 Phát triển dân số đô thị 2 .1.4 Hoạt động dân sinh, xử lý rác thải 27 2 .1.5 Các... thành, nội thị 59 1.2 Tăng trưởng kinh tế 10 1.2 .1 Phát triển xây dựng 10 1.2 .2 Phát triển giao thông vận tải 12 1.2 .3 Phát triển y tế 15 1.2 .4 Phát triển thương mại - dịch vụ 16 1.2 .5 Sử dụng tiêu... đất 73 2 .1.1 Họat động giao thông vận tải 25 4.1 Hiện trạng sử dụng đất khu vực đô thị 73 2 .1.2 Hoạt động công nghiệp nội đô 26 4 .1.1 Quỹ đất đô thị 73 2 .1.3 Hoạt động xây dựng 27 4 .1.2 Chuyển

Ngày đăng: 14/12/2017, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan