Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 232 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
232
Dung lượng
14,04 MB
Nội dung
UBND TỈNH GIA LAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH GIA LAI NĂM 2020 (GIAI ĐOẠN 2016 – 2020) Gia Lai, năm 2020 Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN DOẠN BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 Bảng Danh sách thành viên tham gia thực báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Gia Lai năm 2020 (giai đoạn 2016 – 2020) TT Họ tên Nguyễn Thị Thanh Hương Học hàm học vị Thạc sỹ Sinh thái học Đặng Quang Nhật Kỹ sư công nghệ môi trường Phan Thành Tin Thạc sỹ Quản lý tài nguyên môi trường Nguyễn Thị Hằng Cử nhân Kinh tế tài nguyên môi trường Phạm Ngọc Thúy Kỹ sư Công nghệ QLMT Đỗ Minh Trung Kỹ sư Quản lý tài nguyên rừng môi trường Trương Thị Thanh Hiền Kỹ sư Quản lý tài nguyên môi trường Nguyễn Duy Huy Kỹ sư Quản lý tài nguyên môi trường Đinh Xuân Hiếu Kỹ sư Quản lý tài nguyên môi trường 10 Huỳnh Thị Minh Tâm Công nghệ kỹ thuật môi trường 11 Hoàng Phúc Kỹ sư QLMT 12 Phạm Thị Hậu Cử nhân hóa học 13 Nguyễn Văn Bình Cử nhân hóa học Nguồn thơng tin, số liệu cho báo cáo: Được thu thập từ ngành TN&MT, sở ngành liên quan (Sở Công thương, Sở Giao thông Vận tải, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Thơng tin Truyền Thơng, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Xây dựng, Sở Y tế ; Các Báo cáo tổng hợp UBND tỉnh, 17 huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh… Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường iii Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xv LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT BÁO CÁO CHƯƠNG I 15 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH 15 1.1 Tổng quan đặc điểm điều kiện tự nhiên 15 1.1.1 Vị trí địa lý 15 1.1.2 Đặc điểm địa hình 16 1.1.3 Hệ thống thủy văn 17 1.1.4.Khí hậu 17 1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 23 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 23 1.2.2 Tình hình xã hội 40 1.2.3 Vấn đề hội nhập quốc tế 42 CHƯƠNG II SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 44 2.1 Sức ép dân số, vấn đề di cư q trình thị hóa 44 2.1.1 Dân số q trình thị hóa 44 2.1.2 Sức ép gia tăng dân số di dân, trình thị hóa đến mơi trường .44 2.2 Sức ép hoạt động công nghiệp 49 2.3 Sức ép hoạt động xây dựng 52 2.4 Sức ép hoạt động phát triển lượng 53 2.5 Sức ép hoạt động giao thông vận tải 55 2.6 Sức ép hoạt động nông – lâm nghiệp thủy sản 56 2.7 Sức ép hoạt động phát triển dịch vụ y tế đến môi trường 59 2.7 Sức ép hoạt động du lịch, dịch vụ, kinh doanh, thương mại xuất nhập đến môi trường 61 CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 64 3.1.Tài nguyên nước 64 3.1.1 Tài nguyên nước mặt lục địa 64 3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt tỉnh Gia Lai 65 3.1.3 Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt 69 3.2 Nước đất 89 Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường iv Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” 3.2.1 Tài nguyên nước đất 89 3.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước đất 93 3.2.3 Diễn biến chất lượng nước ngầm 94 3.3 Dự báo quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước 102 3.3.1 Khai thác sử dụng tài nguyên nước đáp ứng nhu cầu phát triển 102 3.3.2 Đánh giá tổng hợp xu hướng chất lượng nước mặt tương lai 103 CHƯƠNG IV.HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 105 4.1 Các nguồn gây nhiễm khơng khí 105 4.1.1 Hoạt động sản xuất công nghiệp 105 4.1.2 Hoạt động giao thông vận tải 105 4.1.3 Hoạt động xây dựng dân sinh 106 4.1.4 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 106 4.1.5 Hoạt động chôn lấp xử lý chất thải 106 4.2 Diễn biến ô nhiễm 107 4.2.1 Hàm lượng bụi lơ lửng 108 4.2.3 Hàm lượng khí SO2 110 4.2.4 Hàm lượng khí CO 111 4.2.5.Tiếng ồn 112 4.3.Dự báo quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường không khí 119 CHƯƠNG V HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG ĐẤT 120 5.1 Tài nguyên đất 120 5.2 Hiện trạng sử dụng đất 120 5.3 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất 120 5.3.1 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 120 5.3.2 Ô nhiễm đất cục chất thải đô thị, cơng nghiệp khai thác khống sản121 5.3.3 Do đặc điểm điều kiện tự nhiên khí hậu 122 5.3.4 Do hoạt động người 122 5.5 Dự báo quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường đất 128 CHƯƠNG VI THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC 129 6.1 Hiện trạng đa dạng sinh học 129 6.1.1 Đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia 129 6.1.2 Tài nguyên thuỷ sinh 133 6.2 Hiện trạng diễn biến suy thoái đa dạng sinh học 135 CHƯƠNG VII QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 137 7.1 Khái quát tình hình công tác quản lý chất thải rắn 137 Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường v Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” 7.1.1 Tình hình thực quy hoạch quản lý chất thải rắn 137 7.1.2 Tình hình, kết thực công tác quản lý chất thải rắn 137 7.2 Quản lý chất thải rắn đô thị 140 7.2.1 Phân loại thu gom chất thải rắn đô thị 140 7.2.2 Xử lý chất thải rắn đô thị 141 7.2.3 Chất thải nguy hại đô thị 141 7.3 Quản lý chất thải rắn nông nghiệp nông thôn 142 7.3.1 Phân loại thu gom chất thải rắn nông nghiệp nông thôn 142 7.3.2.Xử lý CTR nông nghiệp nông thôn 143 7.4.Quản lý chất thải rắn công nghiệp 144 7.4.1.Thu gom vận chuyển chất thải công nghiệp 144 7.4.2.Xử lý chất thải công nghiệp 144 7.5 Quản lý chất thải rắn y tế 145 7.5.1 Hiện trạng chất thải rắn y tế 145 7.5.2 Phân loại, thu gom vận chuyển chất thải y tế 145 7.5.3 Xử lý chất thải rắn y tế 146 7.5.4 Kế hoạch thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn y tế nguy hại địa bàn tỉnh Gia Lai 139 7.6 Xuất nhập phế liệu 160 CHƯƠNG VIII 161 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, THIÊN TAI VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 161 8.1 Vấn đề phát thải khí nhà kính 161 8.1.1.Tình hình phát thải khí nhà kính 161 8.1.2 Các nguồn phát thải khí nhà kính 161 8.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu 162 8.2.1 Đánh giá diễn biến vấn đề biến đổi khí hậu 162 8.2.2 Ảnh hưởng BĐKH môi trường sinh thái 167 8.2.3 Ảnh hưởng BĐKH kinh tế - xã hội 168 8.3 Tai biến thiên nhiên 169 8.4 Sự cố môi trường 172 CHƯƠNG IX 174 TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 174 9.1 Tác động ÔNMT sức khỏe người 174 9.1.1 Tác động ÔNMT nước 174 9.1.1.1.Ô nhiểm nguồn nước mặt 174 9.1.1.2.Ô nhiễm nguồn nước ngầm 175 Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường vi Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” 9.1.2 Tác động ƠNMT khơng khí 175 9.1.3 Tác động ÔNMT đất 176 9.1.4 Tác động ÔNMT từ CTR 176 9.2 Tác động ÔNMT vấn đề kinh tế - xã hội 177 9.2.1 Thiệt hại kinh tế gánh nặng bệnh tật 177 9.2.2 Thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành, lĩnh vực 178 9.2.2.1.Thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến thủy sản nông nghiệp 179 9.2.2.2.Thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến du lịch 179 9.2.3 Thiệt hại kinh tế chi phí cải thiện môi trường 179 9.3 Tác động ÔNMT cảnh quan hệ sinh thái 180 9.3.1 Tác động ÔNMT nước 180 9.3.2 Tác động ƠNMT khơng khí 181 9.3.3 Tác động ÔNMT đất 183 9.3.4 Tác động ô nhiễm từ CTR 184 9.3.5 Tác động suy thoái đa dạng sinh học 184 9.4 Phát sinh xung đột môi trường 184 9.4.1 Xung đột việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên 184 9.4.2 Xung đột việc gánh chịu tác động ÔNMT 185 9.4.3 Xung đột việc quy định trách nhiệm xử lý, khắc phục ÔNMT 185 Chương X QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 186 10.1 Tình hình thực tiêu môi trường kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương 186 10.2 Hệ thống sách văn quy phạm pháp luật 189 10.3 Hệ thống QLMT 190 10.4 Vấn đề tài chính, đầu tư cho cơng tác bảo vệ môi trường 191 10.5 Triển khai công cụ QLMT 192 10.5.1 Thực đánh giá đánh giá tác động môi trường 192 10.5.2 Thanh tra, kiểm tra xử lý vụ việc vi phạm pháp luật BVMT .193 10.5.3 Kiểm sốt nhiễm xử lý nguồn gây ô nhiễm 194 10.5.4 Quan trắc thông tin môi trường 195 10.5.5 Áp dụng công cụ kinh tế QLMT 196 10.6 Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ vấn đề áp dụng công nghệ 197 10.6.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ 197 Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường vii Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” 10.6.2 Hoạt động chuyển giao công nghệ 197 10.6.3 Vấn đề áp dụng công nghệ sản xuất 198 10.7 Nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề xã hội hóa công tác BVMT .198 10.8 Hợp tác quốc tế BVMT 199 CHƯƠNG XI 200 CÁC THÁCH THỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, 200 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 200 TRONG NĂM TỚI 200 11.1 Các thách thức môi trường 200 11.2 Phương hướng giải pháp BVMT năm tới 203 11.2.1 Định hướng 203 11.2.2 Một số nhiệm vụ, giải pháp BVMT năm tới 203 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 210 TÀI LIỆU THAM KHẢO 213 Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường viii Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Diễn biến nhiệt độ khơng khí trung bình khu vực địa bàn tỉnh Gia Lai qua năm 18 Bảng 1.2 Diễn biến độ ẩm khơng khí trung bình khu vực địa bàn tỉnh Gia Lai qua năm 19 Bảng 1.3 Diễn biến lượng mưa trung bình khu vực địa bàn tỉnh Gia Lai qua năm 20 Bảng 1.4 Diễn biến lượng mưa trung bình tháng khu vực thành phố Pleiku, thị xã An Khê, thị xã Ayun Pa qua năm 21 Bảng 1.5 Tăng trưởng kinh tế năm sau so với năm trước (%) 23 Bảng 1.6 Diễn biến tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân đầu người 24 Bảng 1.7 Bảng cấu kinh tế tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 (%) 24 Bảng 1.8 Sản lượng số sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh 25 Bảng 1.9 Danh sách KCN, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Gia Lai 26 Bảng 1.10 Nhu cầu vận chuyển hành khách, 30 Bảng 1.11 Số sở y tế địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020 35 Bảng 1.12 Tổng lượng khách du lịch năm 38 Bảng 1.13 Một số kết tiêu điều tra dân số năm 2019 tỉnh Gia Lai 41 Bảng 2.1 Dân số tỉnh Gia Lai qua năm 2016-2019 45 Bảng 2.2 Mật độ dân cư tỉnh Gia Lai năm 2019 45 Bảng 2.3 Dân số phân theo thành thị nông thôn qua năm 2016-2019 46 Bảng 2.4 Ước tính Tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh 47 Bảng 2.5 Ước tính tổng lượng chất thải rắn công nghiệp KCN, CCN tỉnh .52 Bảng Thông số xả thải từ phương tiện giao thông vào khơng khí 55 Bảng 2.7 Định mức sử dụng nhiên liệu số phương tiện giao thông 55 Bảng 2.8 Tải lượng chất nhiễm từ phương tiện giao thơng ước tính ngày 56 Bảng 2.9 Khối lượng CTRYT phát sinh phạm vi toàn tỉnh (tấn/năm) 60 Bảng 2.10 Lượng nước thải Y tế phát sinh phạm vi toàn tỉnh qua năm 60 Bảng 3.1 Vị trí giám sát nước mặt địa bàn tỉnh Gia Lai 70 Bảng Chỉ số chất lượng nước mặt vị trí 86 Bảng 3 Chỉ số chất lượng nước mặt vị trí 86 Bảng 3.4 Đánh giá VN_WQI vị trí 87 Bảng 3.5 Đánh giá kết quan trắc chất lượng môi trường nước mặt 87 Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường ix Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” Bảng 3.6 Kết quan trắc chất lượng môi trường nước mặt năm 2020 88 Bảng 3.7 Kết Quan trắc môi trường năm 2020 88 Bảng 3.8 Vị trí giám sát nước ngầm 94 Bảng 3.9 Ước tính lượng nước cấp cho số lĩnh vực 103 Bảng 3.10 Tổng hợp lượng nước thải tỉnh Gia Lai số lĩnh vực chủ yếu 103 Bảng 4.1 Vị trí giám sát chất lượng khơng khí xung quanh 107 Bảng Giá trị AQI số vị trí 116 Bảng Giá trị AQI số vị trí 116 Bảng 4 Thống kê kết VN_AQI 117 Bảng 4.5 Đánh giá liệu quan trắc tự động liên tục chất lượng mơi trường khơng khí 118 Bảng 4.6 Kết Quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí năm 2020 trạm khơng khí tự động địa bàn tỉnh Gia Lai 118 Bảng 5.1 Vị trí giám sát chất lượng môi trường đất 123 Bảng 6.1 Hệ động vật vườn quốc gia Kon Ka Kinh 131 Bảng 6.2 Hệ động vật khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng 132 Bảng 6.3 Cấu trúc thành phần loài thực vật phiêu sinh Biển Hồ 134 Bảng 6.4 Cấu trúc thành phần loài động vật phiêu sinh Biển Hồ 134 Bảng 6.5 Cấu trúc thành phần loài động vật đáy 135 Bảng 6.6 Diện tích đất lâm nghiệp qua năm (Đơn vị: ha) 136 Bảng 7.1 Thực trạng lực xử lý CTRYT nguy hại đơn vị y tế công lập địa bàn tỉnh 148 Bảng 7.2 Kế hoạch xử lý CTR nguy hại theo cụm địa bàn tỉnh 153 Bảng 8.1 Biến đổi nhiệt độ năm so với trung bình nhiệt tỉnh Gia Lai .163 Bảng 8.2 Nhiệt độ trung bình thời kỳ ( C) 163 Bảng 8.3 Tổng lượng mưa năm trung bình thời kỳ (mm) 164 Bảng 8.4 Thiệt hại thiên tai địa bàn tỉnh Gia Lai 169 Bảng 8.5 Lượng mưa số khu vực địa bàn tỉnh sau 171 Bảng 8.6 Thống kê diện tích rừng bị thiệt hại cháy rừnggiai đoạn 2011-2015 .172 Bảng 8.7 Thống kê diện tích rừng bị thiệt hại cháy rừng giai đoạn 2016-2020 172 Bảng 9.1 Tình hình mắc/chết số bệnh hô hấp, 177 Bảng 9.2 Các triệu chứng bệnh ứng với nồng độ Hb.CO máu 182 Bảng 9.3 Các triệu chứng bệnh ứng với nồng độ CO2 máu 183 Bảng 9.4 Các triệu chứng bệnh ứng với nồng độ SO2 máu 183 Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường x Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” CHƯƠNG XI CÁC THÁCH THỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NĂM TỚI 11.1 Các thách thức môi trường 11.1.1 Thách thức môi trường thời điểm 11.1.1.1 ÔNMT ngày tăng Chất lượng nước mặt số điểm có chiều hướng nhiễm: Mơi trường nước mặt thuộc lưu vực sông Ba, suối Hội Phú có có dấu hiệu nhiễm chất hữu cơ, vi sinh sinh dưỡng, không đảm bảo cho mục đích cấp nước sinh hoạt, bảo tồn động vật thủy sinh Ngun nhân sơng Ba nơi tiếp nhận nhiều nguồn thải từ sở sản xuất, NTSH, dịch vụ đô thị, suối Hội Phú nơi tiếp nhận NTSH gây ô nhiễm cho nguồn nước mặt Ô nhiễm nguồn nước NTSH khu đô thị, khu tập trung dân cư: Trên địa bàn tồn tỉnh có 01 thị loại I (thành phố Pleiku), 03 đô thị loại IV (thị xã An Khê, Thị xã Ayun Pa thị trấn Chư Sê) 14 đô thị loại V Đến nay, địa bàn tỉnh chưa có HTXLNT tập trung cho đô thị, NTSH thải trực tiếp môi trường, từ gây ƠNMT, mỹ quan thị Nhìn chung, chất lượng khơng khí địa bàn tỉnh Gia Lai mức tốt, nồng độ bụi độ ồn vài thời điểm có dấu hiệu nhiễm mang tính chất cục bộ, đặc biệt khu vực có hoạt động sản xuất công nghiệp, nút giao thông với mật độ giao thông xe giới qua lại đông khu vực tập trung dân cư đơng đúc Ơ nhiễm nông nghiệp sử dụng không hợp lý PBHH, thuốc BVTV chưa cải thiện: Trong năm qua, nhu cầu sử dụng thuốc BVTV ngày gia tăng số lượng liều lượng hoạt chất Đây nguồn ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường đất nước khu vực chuyên canh nông nghiệp Công tác thu gom, quản lý xử lý CTR nhiều hạn chế Các bãi rác gây ƠNMT nghiêm trọng áp dụng cơng nghệ xử lý không đảm bảo: Hầu hết CTRSH đô thị nông thôn chưa phân loại nguồn Vẫn cịn số xã khu vực nơng thơn chưa tổ chức thu gom rác thải Hoạt động tái chế cịn manh mún, chưa có quản lý chặt chẽ quyền, phát triển tự phát với cơng nghệ thủ cơng, lạc hậu, gây ƠNMT Theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg ngày 01/10/2013 Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Gia Lai có 24 sở gây ƠNMT nghiêm trọng có 17 bãi rác Hầu hết bãi rác sử dụng phương pháp chôn lấp (ngoại trừ Thị xã An Khê đầu tư xây dựng Khu xử lý CTRSH sử dụng công nghệ đốt rác dây chuyền, lò đốt rác Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường 200 Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” Cộng hòa Liên bang Đức, nhiên đến hoạt động cầm chừng, khơng ổn định, chi phí quản lý, vận hành lớn) Trong cịn 10 bãi rác lộ thiên, chưa đầu tư xử lý theo quy định (chưa lót đáy chống thấm, chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác,…), rác thải thu gom bãi rác tập trung xử lý theo hình thức phun thuốc diệt trùng, khử mùi, đốt, san ủi,…đang ảnh hưởng lớn đến môi trường Với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn hầu hết xã quy hoạch điểm thu gom xử lý chất thải sinh hoạt, nhiên công tác triển khai địa phương cịn chậm, hạn chế nguồn kinh phí 11.1.1.2 Ô nhiễm môi trường tác động đến công tác đảm bảo an ninh trật tự Tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều mặt đời sống xã hội sức khoẻ người dân, nguyên nhân gây khiếu kiện, gây ổn định ANTT Bên cạnh mặt trái làm ảnh hưởng nghiêm trọng mặt kinh tế, sức khỏe lợi ích đáng người dân tình trạng ƠNMT cịn phát sinh nhiều vấn đề phức tạp khác có liên quan đến an ninh, trật tự, là: Phát sinh tình trạng tụ tập đơng người khiếu kiện dễ hình thành điểm nóng ANTT, tạo điều kiện cho lực thù địch, phần tử xấu, hội lợi dung để xuyên tạc, kích động gây rối, biểu tình,… gây phức tạp tình hình an ninh, trật tự địa phương 11.1.1.3 Đa dạng sinh học tiếp tục suy giảm Gia Lai tỉnh Tây Nguyên có HST đặc trưng phong phú, đa dạng giống lồi nguồn gen Tuy diện tích rừng tăng lên hàng năm chủ yếu rừng trồng, HST rừng tự nhiên tiếp tục suy giảm diện tích chất lượng Tình trạng khai thác gỗ trái phép, lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy diễn phức tạp Hoạt động săn bắt, buôn bán, sử dụng thịt thú rừng tồn số địa phương đe dọa trực tiếp đến số lượng lồi động vật hoang dã 11.1.1.4 Cơng tác QLMT nhiều bất cập Hệ thống văn quy phạm pháp luật số bất cập Điều thể từ chồng chéo, khơng rõ ràng, chưa đầy đủ thiếu tính đồng bộ, hệ thống quy định văn quy phạm pháp luật Năng lực quản lý nhà nước BVMT khơng theo kịp với phát sinh tính chất ngày phức tạp vấn đề môi trường Đội ngũ cán QLMT cấp xã chưa bố trí cán chuyên trách công tác QLMT nên chưa đáp ứng yêu cầu việc tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương BVMT Cơng tác phối hợp ban ngành, địa phương quản lý nhà nước BVMT nhiều hạn chế Hệ thống sở hạ tầng BVMT đô thị, khu dân cư không đáp ứng tốc độ đô thị hoá gia tăng dân số học; đặc biệt hệ thống thoát nước, hệ thống thu gom, xử lý rác thải Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường 201 Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” 11.1.1.5 Biến đổi hậu diễn biến phức tạp, tác động lớn đến tình hình KTXH tỉnh BĐKH diễn biến phức tạp so với dự báo, tác động nhiều mặt lên môi trường, đồng thời đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực phát triển ngành nông nghiệp tỉnh nhà, nguy hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo việc thực mục tiêu PTBV tỉnh 11.1.2 Thách thức môi trường tương lai 11.1.1.1 Gia tăng dân số, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn mạnh mẽ tiếp tục tạo áp lực lớn lên môi trường: Sự gia tăng dân số, đô thị hóa làm cho mơi trường khu vực thị có nguy bị suy thối nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, xanh không đáp ứng kịp cho phát triển dân cư ƠNMT khơng khí, môi trường nước tăng lên điều tránh khỏi Quá trình phát triển KT-XH tiếp tục tạo sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên môi trường khai thác mức nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp 11.1.1.2 Năng lực QLMT bị hạn chế: Cơ chế, sách BVMT chậm đổi mới, chưa đồng với thể chế thị trường Các loại thuế, phí mơi trường bước đầu tạo nguồn thu cho ngân sách mà chưa phát huy vai trị cơng cụ kinh tế điều tiết vĩ mơ (xử lý ƠNMT, thúc đẩy hoạt động KT-XH theo hướng hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi trường PTBV) Chưa tạo hành lang pháp lý môi trường thuận lợi để khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp, dịch vụ môi trường sản phẩm thân thiện với môi trường Thiếu chế bồi thường thiệt hại ÔNMT gây ra, giải tranh chấp, xung đột môi trường Bộ máy quản lý nhà nước mơi trường dù kiện tồn chưa đồng thống nhất, chưa ngang tầm với yêu cầu BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh BĐKH Việc phân công nhiệm vụ quản lý nhà nước BVMT phân tán, chồng chéo chưa hợp lý, quản lý chất thải đa dạng sinh học Hạ tầng kỹ thuật BVMT lạc hậu, yếu, không đồng chưa đáp ứng tốc độ phát triển xã hội Bên cạnh đó, BVMT dường xem trách nhiệm Nhà nước Nhận thức, trách nhiệm BVMT chủ đầu tư, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư hạn chế, trọng lợi ích kinh tế trước mắt, coi nhẹ công tác BVMT 11.1.1.3 BĐKH – thách thức xuyên kỷ: Thực tế, BĐKH âm thầm tác động đến mơi trường nhiều năm qua Điều Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường 202 Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” thể qua thiên tai bất thường ảnh hưởng nặng nề Trong tương lai, BĐKH khiến cho tình trạng ÔNMT diễn phức tạp, nhiều lĩnh vực, nhiễm lưu vực sơng, khơng khí… 11.2 Phương hướng giải pháp BVMT năm tới 11.2.1 Định hướng - Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước BVMT - Giám sát vấn đề ƠNMT, ứng phó hiệu với diễn biến BĐKH - Quản lý kiểm soát hiệu nguồn thải trọng điểm, bước giảm nhẹ khắc phục tình trạng ƠNMT khu vực trọng điểm - Công tác quản lý BVMT địa phương phải bám sát với xu hướng chung đất nước, định hướng PTBV, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng hướng tới kinh tế xanh để đáp ứng yêu cầu hội nhập giai đoạn 11.2.2 Một số nhiệm vụ, giải pháp BVMT năm tới Từ việc phân tích, đánh giá thách thức mơi trường tỉnh giai đoạn Trong giai đoạn 2021-2025 cấp, ngành, quyền địa phương cần triển khai số nhiệm vụ ưu tiên sau: Tập trung nguồn lực, đầu tư kinh phí xây dựng trì xử lý hiệu bãi rác thải sinh hoạt địa bàn Đặc biệt bãi rác gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định 1788/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Tiếp tục, tăng cường, nâng cao lực quan trắc, giám sát, cảnh báo môi trường Tăng cường biện pháp quản lý để hạn chế tình trạng nhiễm môi trường lưu vực sông Ba, suối Hội Phú – Pleiku Triển khai hướng dẫn, thực thi tuyên truyền có hiệu luật BVMT năm 2020 địa bàn tỉnh Một số giải pháp cụ thể sau: 11.2.2.1 Nâng cao nhận thức BVMT vấn đề xã hội hóa cơng tác BVMT - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức BVMT cho cấp, ngành, đoàn thể cộng đồng Nhằm hướng quan tâm, thay đổi thái độ, trách nhiệm BVMT sâu rộng từ cấp lãnh đạo, ban ngành đến cộng đồng người dân tích cực tham gia BVMT - Cần ban hành sách khuyến khích tham gia BVMT cộng đồng xã hội - Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức, xây dựng thái độ, hành vi người dân sống thân thiện với môi trường, đặc biệt đối tượng học sinh - sinh viên Cơ quan quản lý nhà nước cấp cần giao cho đoàn nhân dân thực nhiệm vụ truyền thông BVMT PTBV, ứng phó với BĐKH Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường 203 Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” - Nâng cao lực cho đoàn nhân dân đế thực nhiệm vụ BVMT, thơng qua hình thức: tập huấn nâng cao kiến thức, kinh nghiệm, kỹ làm công tác vận động quần chúng, làm công tác truyền thông; Biên soạn, in, phát hành tài liệu truyền thơng tập huấn; Trang bị máy móc, thiết bị, hình thức tham quan, trao đối kinh nghiệm - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động BVMT Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động BVMT Khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp dịch vụ BVMT lĩnh vực thu gom, tái chế, xử lý chất thải; phát triển, chuyển giao công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, công nghệ môi trường; tư vấn, đào tạo, cung cấp thông tin môi trường; giám định mơi trường máy móc, thiết bị, cơng nghệ; giám định thiệt hại môi trường dịch vụ khác BVMT - Sự tham gia cộng đồng vào BVMT không tạo thêm nguồn lực chỗ cho nghiệp BVMT, mà lực lượng giám sát môi trường nhanh hiệu quả, giúp cho quan QLMT giải kịp thời ÔNMT từ xuất Do vậy, thời gian tới cần có hướng dẫn người dân tham gia phản biện, kiếm tra, giám sát hoạt động BVMT; tuyên truyền đế nhân dân có nhận thức sâu sắc, đầy đủ môi trường phát triến bền vững - Ngành Tài nguyên Môi trường tăng cường phối họp với tố chức đoàn thời gian tới, tập trung hỗ trợ nguồn lực cho đoàn có chức năng, nhiệm vụ lực tham gia BVMT; tiếp tục xây dựng nhân rộng mơ hình tiên tiến cộng đồng tham gia BVMT; khuyến khích địa phương, tố chức tự quản xây dựng quy định, hương ước, quy ước, nội quy BVMT ; xây dựng tiêu chí đánh giá cộng đồng tham gia BVMT đế kiếm tra, đánh giá xếp loại thi đua - khen thưởng kịp thời - Tạo sách nhằm thu hút hỗ trợ thành phần kinh tế ngồi quốc doanh tham gia BVMT Trong có hỗ trợ đất đai, giải phóng mặt bằng; hỗ trợ vốn, ưu đãi tín dụng; miễn giảm thuế, phí cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơng trình BVMT; trợ giá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm từ hoạt động BVMT 11.2.2.2 Tăng cường quản lý, giám sát khắc phục tình trạng nhiễm, cải thiện môi trường Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra giám sát việc thực thi pháp luật BVMT cấp ngành, doanh nghiệp cộng đồng người dân địa bàn Theo dõi kịp thời phát vấn đề môi trường phát sinh địa bàn tỉnh Gia Lai, có biện khắc phục tình trạng nhiễm cải thiện mơi trường, tập trung vào vấn đề sau: - Thực quy hoạch di dời toàn sở kinh doanh nằm xen kẽ khu dân cư gây ÔNMT vào KCN/CCN tập trung với sách ưu đãi hỗ trợ tiền thuê đất, hỗ trợ di dời để tạo điều kiện cho sở khắc phục ô Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường 204 Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” nhiễm - Quy hoạch bố trí khu nghĩa trang, nghĩa địa, bệnh viện, chợ, KCN/CCN, sở TTCN, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi cách hợp lý, hạn chế tối đa tác động xấu chất thải hoạt động môi trường xung quanh, đảm bảo sức khỏe nhân dân - Tiếp tục thực điều tra, khảo sát đánh giá phân loại định danh mục sở gây ÔNMT cần phải xử lý - Tiếp tục xây dựng đề án hỗ trợ kinh phí cải tạo, xây dựng hệ thống xử lý chất thải y tế cho Bệnh viện, Trung tâm y tế địa bàn tỉnh; Hỗ trợ nâng cấp, cải tạo, xây dựng bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh…(theo Quyết định 1788/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) Hỗ trợ hoạt động thu gom, vận chuyển, phân loại, xử lý giảm thiểu, tái chế chất thải thông thường chất thải nguy hại - Thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới, đảm bảo tiêu chí mơi trường, lưu ý việc đầu tư kinh phí trì hiệu mơ hình thu gom xử lý bao bì Thuốc BVTV nông thôn 11.2.2.3 Nâng cao hiệu áp dụng công cụ QLMT - Thực đồng biện pháp phịng ngừa ƠNMT từ khâu giới thiệu địa điểm đầu tư thông qua việc xem xét phê duyệt quy hoạch, dự án gắn liền với đánh giá tác động tiêu cực tiềm tàng đến môi trường - Yêu cầu tất doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm quy định lập, thẩm định báo cáo ĐTM, kế hoạch BVMT phê duyệt trước xây dựng dự án; đầu tư xây dựng hệ thống xử lý, quản lý chất thải; thực chương trình giám sát mơi trường báo cáo môi trường theo quy định - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy định BVMT tổ chức, cá nhân; kiên xử lý nghiêm trường hợp xả thải gây hậu đến môi trường đề xuất cấp có thẩm quyền có biện pháp buộc doanh nghiệp phải đầu tư khắc phục ô nhiễm - Xây dựng triển khai thực kế hoạch quan trắc chất lượng môi trường năm địa bàn tỉnh - Nâng cao lực quan trắc môi trường: Tăng cường đầu tư trang thiết bị quan trắc môi trường; đầu tư kinh phí nâng cao lực hoạt động cho phận chuyên môn BVMT quan nhà nước từ cấp tỉnh đến sở - Ứng dụng khoa học công nghệ thông tin quản lý, quan trắc Xây dựng, triển khai ứng dụng phần mềm quản lý sở liệu quan trắc, liệu nguồn thải hàng năm, phần mềm dự báo diễn biến chất lượng môi trường - Tiếp tục yêu cầu sở sản xuất có nguồn thải lớn phải lắp đặt hệ thống quan trắc tự động liên tục nước thải, khí thải đồng thời gửi hồ sơ liên quan Sở TN&MT kiểm tra xác nhận trước đưa vào vận hành thức theo quy Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường 205 Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” định 11.2.2.4 Tăng cường tài chính, đầu tư cho BVMT - Tăng cường đầu tư kinh phí cho nghiệp BVMT hàng năm không 1% tổng chi ngân sách Nhà nước tăng dần tỷ lệ theo tốc độ tăng trưởng kinh tế; tính đúng, tính đủ giá dịch vụ môi trường; đề xuất phương án để dành 100% tiền xử phạt vi phạm hành mơi trường để đầu tư cho công tác BVMT - Ưu tiên đầu tư xử lý triệt để ÔNMT nghiêm trọng đơn vị thuộc khu vực cơng ích (bệnh viện, bãi rác, ) - Bên cạnh nguồn vốn nhà nước, Tỉnh cần ban hành sách chế nhằm tăng cường đa dạng hóa nguồn lực tài cho BVMT; đẩy mạnh phối hợp, liên kết thu hút nguồn lực nước BVMT 11.2.2.5 Hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật BVMT; hệ thống tổ chức QLMT - Trên sở Luật BVMT năm 2020 Quốc hội thông qua văn Luật, cần thực rà soát, bố sung, sửa đối ban hành VBQPPL cấp tỉnh; Tiếp tục kiến nghị rà soát, sửa đối quy định liên quan Luật BVMT 2020 phù hợp với thực tiễn Nhất đẩy mạnh việc phân công, phân cấp tập trung đôi với tăng cường lực, cấp sở đế phát huy vai trò QLMT địa phương - Xây dựng, ban hành sách khuyến khích BVMT sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ như: đẩy mạnh việc áp dụng mơ hình sản xuất sạch, phát thải, tái chế tái sử dụng chất thải, tiết kiệm lượng, sử dụng lượng sạch… - Các ban quản lý KKT, KCN, doanh nghiệp địa bàn phải bố trí phịng ban, phận, nhân lực có chuyên môn đảm bảo phụ trách hoạt động QLMT - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, đào tạo nâng cao lực chuyên môn cho cán môi trường cấp, ngành, sở 11.2.2.6 Mở rộng hợp tác quốc tế Để đẩy mạnh nâng cao hiệu hợp tác quốc tế môi trường thời gian tới Thay đổi tư hợp tác quốc tế, chuyển từ quan niệm thụ động tiếp nhận viện trợ sang chủ động hội nhập, sẵn sàng tham gia, chia sẻ trách nhiệm quyền lợi Tăng cường đầu tư tài lực nhân lực cho hợp tác quốc tế mơi trường; bố trí kinh phí để thực sáng kiến, kiện Việt Nam chủ trì, tiến tới cử đại diện Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế môi trường Xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế ngành; xác định định hướng hợp tác chiến lược, tập trung vào vấn đề vừa giải nhu cầu tỉnh vừa đóng góp giải vấn đề mơi trường tồn cầu khu vực, trọng vấn đề mà Việt Nam có lợi nay.vấn đề mà Việt Nam có lợi Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường 206 Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” 11.2.2.7 Nhóm giải pháp liên quan đến sở, ban ngành Sở Tài nguyên Môi trường: - Hướng dẫn tổ chức, doanh nghiệp, sở sản xuất, sở y tế địa bàn thực công tác Bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật - Nâng cao chất lượng công tác thẩm định phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi trường, xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường quan chuyên môn quản lý môi trường - Tăng cường kiểm tra giám sát hậu kiểm công tác bảo vệ môi trường sở/dự án địa bàn tỉnh Gia Lai; Kiểm tra, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án; Kiểm tra, xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định 1788/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Xây dựng triển khai kế hoạch truyền thông môi trường hàng năm hưởng ứng ngày lễ môi trường lớn Ngày môi trường giới 5/6, Chiến dịch làm cho giới hơn, phong trào chống rác thải nhựa địa bàn tỉnh Gia Lai - Phối hợp với ban, ngành, đồn thể tun truyền cơng tác bảo vệ mơi trường, Đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu - Tăng cường phối hợp với ngành Lâm nghiệp thúc đẩy chương trình nghiên cứu khoa học đa dạng sinh học KBT Ưu tiên chương trình nghiên cứu khoa học ngồi nước có gắng với cơng tác đào tạo bồi dưỡng cho cán nghiên cứu khoa học chỗ - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động phát sinh chất thải đơn vị địa bàn tỉnh Hướng dẫn thủ tục quản lý công tác cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại chứng nhận đủ điều kiện nhập phế liệu - Bổ sung vị trí bãi thải chất thải rắn xây dựng trông kế hoạch phát triển đô thị Sở Khoa học Công nghệ: - Rà soát hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài cơng đổi công nghệ Từng bước ứng dụng công nghệ sản xuất thay dần công nghệ lạc hậu, gây ÔNMT lãng phí tài nguyên - Khuyến khích xây dựng đề tài nghiên cứu lĩnh vực xử lý chất thải phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Phối hợp với sở, ngành, địa phương việc thẩm định cơng nghệ có liên quan đến xử lý chất thải theo quy định Sở Y tế: - Tăng cường kinh phí BVMT cho ngành Y tế: trọng đầu tư cơng trình XLNT, xử lý CTRYT, xử lý môi trường xung quanh,… - Chủ trì, phối hợp với Sở TN&MT quan, đơn vị có liên quan, đạo Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường 207 Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” sở y tế địa bàn tỉnh nghiêm túc triển khai thực Kế hoạch thu gom, vận chuyển xử lý CTRYT nguy hại địa bàn tỉnh; Tổ chức tập huấn, tuyên truyền, hướng dẫn sở y tế địa bàn tỉnh thực việc phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển xử lý CTRYT nguy hại theo quy định - Chủ trì, phối hợp với Sở TN&MT tiến hành tra, kiểm tra công tác BVMT, việc thực quy định quản lý chất thải y tế đặc biệt CTRYT nguy hại theo quy định Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường - Kịp thời thông tin cho Sở TN&MT thay đổi thực tế công tác quản lý CTRYT nguy hại địa bàn tỉnh; phối hợp với Sở TN&MT việc xây dựng, trình UBND tỉnh xem xét, định điều chỉnh, bổ sung nội dung Kế hoạch theo quy định - Nghiên cứu, tham mưu đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải y tế cho sở y tế chưa đầu tư đảm bảo hiệu ngân sách nhà nước, thực tốt công tác quản lý chất thải y tế theo quy định Sở Kế hoạch – Đầu tư Sở Tài chính: Sở Kế hoạch – Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Tài tham mưu cho UBND tỉnh bố trí nguồn kinh phí cho cơng tác BVMT, đề xuất phương án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải Sở Xây dựng: Chủ trì, phối hợp với quan liên quan thẩm định thiết kế sở, thiết kế vẽ thi công, thực cấp phép xây dựng cơng trình theo phân cấp đáp ứng yêu cầu xử lý chất thải theo quy định Sở Thông tin Truyền thông: Hướng dẫn, đạo quan báo chí địa phương, trung ương, ngành thường trú địa bàn tỉnh hệ thống thơng tin sở tun truyền sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch BVMT rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Đài Phát - Truyền hình tỉnh, Báo Gia Lai quan thơng báo chí địa bàn tỉnh cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến quy định Nhà nước BVMT tầm quan trọng công tác BVMT; nêu gương tổ chức, cá nhân làm tốt, phê phán hành vi vi phạm pháp luật BVMT Công an tỉnh: Tăng cường phối hợp quan chức năng, ban, ngành, đoàn thể triển khai đồng biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý tội phạm hành vi vi phạm pháp luật môi trường Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn: Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường 208 Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, tổ chức thực thi pháp luật có hiệu quả: tiếp tục phối hợp ngành chức năng, cấp quyền tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; nhằm giảm thiểu thấp tình trạng vi phạm pháp luật Lâm nghiệp Xây dựng, đào tạo lực lượng cán nịng cốt cho cơng tác ĐDSH từ trung ương đến địa phương Tăng cường phối hợp bộ, ngành, trung ương địa phương quản lý ĐDSH Cần có chương trình đào tạo, tập huấn chuyên sâu cho cán Trung tâm thú y (cứu hộ động vật hoang dã) Cần có chế, sách hợp lý tạo điều kiện thuận lợi công tác bảo tồn loài, nguồn gen động thực vật quý, hiếm, loài đặc hữu Cần có chương trình nghiên cứu kiến thức sinh thái địa người dân vùng đệm KBT để ứng dụng vào công tác bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH địa phương Sở Giáo dục đào tạo: Đưa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân, nhấn mạnh “ Nội dung giáo dục BVMT phải đảm bảo tính giáo dục toàn diện”; giáo dục mầm non: “Cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu môi trường sống thân nói riêng người nói chung, biết cách sống tích cực với mơi trường, nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh thể trí tuệ” Bậc học mầm non – nơi chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục người từ bước khởi đầu đời, lẽ giáo dục cho trẻ có ý thức BVMT điều thiết yếu UBND huyện, thị xã, thành phố: - Chỉ đạo Phịng Tài ngun Mơi trường thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác QLMT địa bàn - Phối hợp với quan, đơn vị có liên quan cơng tác kiểm tra, tra sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm kịp thời chấn chỉnh hành vi vi phạm, kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật BVMT địa bàn quản lý Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường 209 Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Bảo vệ môi trường nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách địi hỏi phải có nhận thức tham gia toàn xã hội đồng thời quyền lợi trách nhiệm tổ chức cá nhân Để bảo vệ môi trường phát triển bền vững, tỉnh Gia Lai cần triển khai nội dung thiết thực gồm: Giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức môi trường; Kiểm soát bảo vệ chất lượng nguồn nước, tài ngun đất, mơi trường khơng khí; giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động công - nông nghiệp; tăng cường công tác quản lý CTRSH CTRNH thị có sở SXCN, sở Y tế; kiểm soát hoạt động khai thác khoáng sản, bảo vệ rừng bảo tồn DDSH,… Trong năm qua công tác QLMT, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhìn chung cơng tác quản lý có nhiều cố gắng đạt kết định, cụ thể: Nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng ngày nâng cao; công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có tiến rõ rệt Đầu tư cho sở hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường tất ngành, khu vực quan tâm gia tăng đáng kể Công tác thanh, kiểm tra môi trường tăng cường, vụ việc vi phạm Luật Bảo vệ Môi trường giải kịp thời nghiêm túc Qua số liệu quan trắc môi trường tỉnh Gia Lai từ 2016 – 2020, nhận thấy so với mặt chung nước, mức độ nhiễm mơi trường tỉnh Gia Lai cịn thấp Chất lượng mơi trường khơng khí, nước đất, môi trường đất nằm giới hạn cho phép Riêng môi trường nước mặt, số điểm quan trắc nước mặt tỉnh Gia Lai có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, vi sinh dinh dưỡng, khơng đảm bảo cho mục đích cấp nước sinh hoạt, bảo tồn động thực vật thủy sinh (QCVN 08MT:2015/BTNMT-A2), mục đích tưới tiêu thủy lợi (QCVN 08-MT:2015/BTNMTB1) Đặc biệt lưu ý điểm quan trắc nước mặt thuộc lưu vực sông Ba (Nước suối Vối + Sông Ba, thị xã An Khê; Cầu sông Ba, An Khê; Cầu Ayun, Mang Yang; Cầu Lệ Bắc, Krông Pa; Nước mặt sông Ba thị trấn Phú Túc, huyện Krông Pa), khu vực suối Hội Phú - Pleiku có nhiều biến động năm qua, vượt giới hạn cho phép so với vị trí cịn lại Tuy nhiên nay, nguy gia tăng ô nhiễm sản xuất công – nông nghiệp, phát triển đô thị, suy giảm tài ngun nước, đất khống sản cịn tồn trở lực lớn cho việc đảm bảo phát triển bền vững kinh tế tỉnh Năng lực nguồn lực cho hoạt động bảo vệ mơi trường cịn giới hạn Hầu hết CCN sở sản xuất công nghiệp nhỏ lẻ chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý môi trường; cơng trình giao thơng, cấp nước, quản lý chất thải rắn, phát triển mảng xanh quy hoạch đầu tư cải thiện xây dựng hầu khắp trung tâm đô thị tỉnh chưa đồng bộ; môi trường nông thôn cải thiện tồn nhiều nguy ô nhiễm môi trường tiềm ẩn tập tục canh tác nông nghiệp Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường 210 Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” lạc hậu việc sử dụng bừa bãi hóa chất bảo vệ thực vật Nguồn kinh phí đầu tư cho BVMT năm qua chưa tương xứng, đáp ứng nhu cầu chiến lược phát triển bền vững địa phương, cịn thiếu sách cụ thể khuyến khích xã hội hóa cơng tác BVMT Tất vấn đề thách thức môi trường mà ngành, cấp toàn thể nhân dân tỉnh Gia Lai cần giải thời gian tới nhằm hạn chế đến mức thấp nhiễm mơi trường, góp phần tích cực vào thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh cách bền vững Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020 phản ảnh toàn cảnh diễn biến môi trường tỉnh giai đoạn 2016 - 2020, xác định vấn đề môi trường quan trọng đề xuất chương trình mơi trường trọng tâm giai đoạn tới bao gồm: (i) Tập trung nguồn lực, tăng cường đầu tư xử lý CTR từ bãi rác lộ thiên, (ii) tăng cường quản lý, giảm thiểu ngăn ngừa ô nhiễm từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp, (iii) Duy trì chất lượng mơi trường khơng khí địa bàn tỉnh (iv) Bảo vệ, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên KIẾN NGHỊ: Từ kết nhận định nêu Báo cáo trạng môi truờng tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020, UBND tỉnh kiến nghị số vấn đề sau đây: Kiến nghị Chỉnh phủ Bộ ngành liên quan: - Gia Lai tỉnh có tiềm lớn để phát triển lượng tái tạo, có lượng mặt trời Đề nghị Chính phủ Bộ, Ngành liên quan nhanh chóng ban hành văn quy định cấu tạo, nguyên lý hoạt động, nguyên liệu để sản xuất pin mặt trời; làm rõ hết hạn sử dụng, pin mặt trời có phải chất thải nguy hại; phương án xử lý pin hết hạn sử dụng bị khiếm khuyết, hỏng hóc, qua tuyên truyền quan chức người dân hiểu chất ủng hộ phát triển điện mặt trời Gia Lai nói riêng tồn quốc nói chung - Đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nguyên Môi truờng hỗ trợ ngân sách cho tỉnh thực Chuơng trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi truờng - Để tăng cuờng lực cho máy quản lý nhà nuớc môi truờng đến cấp sở, đề nghị Bộ Tài nguyên Môi truờng xây dựng sở liệu quan trắc chất luợng môi truờng có chế kết nối, chia sẻ với quan quản lý môi truờng nuớc, hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin giám sát chất luợng môi truờng chất thải tập trung giai đoạn tới - Rà soát, ban hành kịp thời văn hướng dẫn sau Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Đối với Sở, ban ngành, huyện, thị xã, thành phố: - Các Sở, ban ngành, huyện, thị xã, thành phố nghiên cứu nội dung báo cáo lồng ghép nội dung bảo vệ môi truờng vào quy hoạch, dự án, kế hoạch ngành, lĩnh vực thời gian tới Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường 211 Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” - Dựa phương hướng nhiệm vụ nêu Chuơng XI, sở, ban ngành có liên quan xây dựng kế hoạch, chương trình, dự án cụ thể có liên quan trình UBND tỉnh xem xét phê duyệt - Tăng cuờng thực thi pháp luật bảo vệ môi truờng địa bàn tỉnh, trọng tra, kiểm tra giám sát chất luợng môi trường giai đoạn tới - Đưa vào ứng dụng giải pháp kỹ thuật, như: sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, hệ thống quản lý mơi trường (ISO 14.000), kiểm tốn mơi truờng, đổi công nghệ, sản phẩm sinh thái vào ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ - Tăng cường, đẩy mạnh cơng tác xử lý điểm nóng mơi truờng - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi truờng, giáo dục môi truờng, làm cho ý thức bảo vệ môi truờng trở thành thói quen, sâu vào nếp sống tầng lớp xã hội Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường 212 Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015, năm 2015 Tỉnh ủy, Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XV trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 – 2025, năm 2020 UBND tỉnh Gia Lai, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ công tác UBND tỉnh Gia Lai, 2016 – 2020 UBND tỉnh Gia Lai, Quyết định số 365/QĐ-UBND ngày 04 tháng 08 năm 2020 UBND tỉnh Gia Lai việc phê duyệt Kế hoạch thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn y tế nguy hại địa bàn tỉnh Gia Lai, 2020 UBND tỉnh Gia Lai, Báo cáo kế hoạch dự toán kinh phí nghiệp mơi trường năm 2021 kế hoạch tài ngân sách nhà nước 03 năm 2021-2023 từ nguồn kinh phí nghiệp bảo vệ mơi trường tỉnh Gia Lai, 2020 UBND tỉnh Gia Lai, Báo cáo quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng tài nguyên nước tỉnh Gia Lai đến năm 2025 UBND tỉnh Gia Lai, Kế hoạch cấu lại ngành dịch vụ đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 địa bàn tỉnh Gia Lai, 2020 Cục thống kê tỉnh Gia Lai, Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai, 2019 Sở TN&MT, Báo cáo công tác bảo vệ môi trường tỉnh Gia Lai, 2016 - 2019 10 Sở Công thương, Báo cáo tổng kết phương hướng nhiệm vụ năm Sở công thương, 2016 - 2020 11 Sở Giao thông vận tải, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Sở GTVT, 2016 2020 12 Sở NN&PTNT, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn Sở NN&PTNT, 2016 - 2020 13 Sở TN & MT, Báo cáo tình hình cơng tác Sở TN & MT, 2016 - 2020 14 Sở xây dưng, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Sở xây dựng, 2016 – 2020 15 Sở y tế, Báo cáo tổng kết công tác y tế Sở y tế, 2016-2020 16 Sở TN&MT, Báo cáo công tác quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Gia Lai, 2019 17 Sở TN&MT, Báo cáo Đánh giá khí hậu tỉnh Gia Lai, 2019 18 Sở TN&MT, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011 -2015 19 Chi cục Bảo vệ môi trường, Báo cáo tổng kết công tác quản lý môi trường, 2016 2020 20 Chi cục kiểm lâm, Báo cáo Kết thực công tác quản lý, bảo vệ phát Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường 213 Báo cáo tổng hợp “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020” triển rừng, 2016-2020 21 PGS.TS Nguyễn Huy Nga, Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải y tế bệnh viện (Ban hành kèm theo Quyết định số105/QĐ-MT ngày 03/7/2014 Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế), NXB Y học Hà Nội, 2015 Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường 214 ... tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020 sở phục vụ xây dựng báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 Phạm vi báo cáo Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020. .. trường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016 - 2020? ?? DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN DOẠN BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 Bảng Danh sách thành viên tham gia thực báo... nhiệm vụ cơng tác giai đoạn từ năm 2016 - 2020 UBND tỉnh Gia Lai, tỷ lệ thu gom CTRSH đô thị năm 2016 đạt 93%, năm 2017 đạt 93%, năm 2018 đạt 93,5%; năm 2019 đạt 93,5% năm 2020 đạt 95% Hiện tại,