1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG SINH KẾ VÀ SỰ PHỐI HỢP CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG PHÁT TRIỂN SINH KẾ NGƯ DÂN VỊNH HẠ LONG

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG SINH KẾ VÀ SỰ PHỐI HỢP CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG PHÁT TRIỂN SINH KẾ NGƯ DÂN VỊNH HẠ LONG Tài liệu xây dựng khuôn khổ dự án Sáng kiến liên minh Hạ Long - Cát Bà: Thúc đẩy tham gia tổ chức địa phương cộng đồng Cơ quan quốc tế Hoa Kỳ tài trợ Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng (MCD) chủ trì thực phối hợp với Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) Trung tâm nghiên cứu Môi trường Cộng đồng (CECR) Hà Nội, 5/2015 The Ha Long –Cat Ba Alliance: Local Engagement for Sustainable Development Project Award number : AID_440A_14_00003 MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ BÁO CÁO I THÔNG TIN CHUNG 11 1.1 Mục tiêu báo cáo 11 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 1.3 Phương pháp nghiên cứu 11 1.4 Nội dung nghiên cứu 11 1.5 Các công việc thực 11 II BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đặc trưng tự nhiên kinh tế - xã hội địa phương 12 2.2 Về việc di dời khu dân cư biển lên đất liền 15 2.3 Thực trạng sinh kế người dân khu vực tái định cư Cái Xà Cong 21 2.4 Các yếu tố tác động đến nghề đánh bắt nuôi thủy sản người dân Hạ Long 26 2.5 Thực trạng nguồn lực cho phát triển sinh kế 29 2.6 Vấn đề quản lý môi trường khu dân cư sau di dời 32 2.7 Vai trò phối hợp bên liên quan phát triển sinh kế nuôi trồng thủy sản người dân tái định cư 33 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 38 3.1 Ghi nhận mong muốn người dân địa phương 38 3.2 Khuyến nghị hỗ trợ nuôi trồng thủy sản cho người dân khu vực tái định cư 39 TÓM TẮT KẾT QUẢ BÁO CÁO Người dân khu tái định cư Cái Xà Cong thuộc phường Hà Phong, TP Hạ Long, Quảng Ninh vốn ngư dân có nguồn gốc từ hai làng thủy cư cổ Giang Võng, Trúc Võng sinh sống hàng trăm năm vịnh Hạ Long Họ chủ nhân lâu đời khu di sản giới Với họ, thuyền nhà vịnh Hạ Long quê hương Từ năm 60 kỷ 20, ngư dân Hạ Long tụ cư ổn định thành làng chài Vung Viêng, Cống Tàu, Ba Hang, Cửa Vạn Năm 1963 thành lập thôn Cửa Vạn trực thuộc xã Hùng Thắng Năm 2005, thôn chuyển thành khu dân cư gồm Cửa Vạn, Cặp Dè Ba Hang với gần 300 hộ dân khoảng 1.300 nhân trực thuộc phường Hùng Thắng Đến năm 2014, tổng số dân khu dân cư khoảng 1.500 người Sinh kế ngư dân vịnh Hạ Long khai thác thủy sản tự nhiên ven bờ (đánh lưới, thả câu, đặt lờ bẫy thu lượm nhuyễn thể ) nuôi cá lồng bè Những năm gần có thêm nghề thu mua hải sản, bán hàng thực phẩm, dịch vụ chèo đò thuyết minh cho khách du lịch số công việc thời vụ khác Cuộc sống cộng đồng dân chài góp phần làm nên giá trị văn hóa đặc sắc, độc đáo tăng tính hấp dẫn du lịch Hạ Long, mặt khác tạo nên áp lực môi trường khai thác tài nguyên thiếu bền vững Trong bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu, cộng đồng dân chài chịu tác động hữu tiềm tàng từ nguy nước biển dâng gia tăng thiên tai cực đoan Năm 2014, UBND tỉnh Quảng Ninh thực việc di dời khu dân cư- làng chài biển lên đất liền đến khu tái định cư Cái Xà Cong thuộc phường Hà Phong Tổng số hộ ổn định nhà 330 hộ/ 364 hộ với tổng số 1.581 người Những khó khăn lớn người dân chài sau tái định cư là: hòa nhập sống đất liền phát triển kinh tế Mong muốn đa số người dân trở lại “đi biển” tiếp tục nghề nuôi cá lồng bè làng chài gắn với làm dịch vụ du lịch (chèo đò bán hải sản) Nghề nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn, vốn tài chính, nhân lực kĩ thuật cao thể chế sách, cụ thể: (i) Người dân chưa cấp phép ni trồng thức điểm nuôi trồng theo quy định vịnh; (ii) Thiếu vốn đầu tư chi phí đầu tư cho nuôi cá lồng bè cao; (iii) Việc di chuyển, lại từ nhà đất liền vịnh gặp khó khăn; (iv) Người dân chài thiếu kiến thức, nhận thức, kĩ quy trình kĩ thuật ni thủy sản bền vững; (v) Thiếu chế, sách mới, đặc thù việc hỗ trợ cho người dân chài nuôi trồng thủy sản; (vi) Môi trường vùng nuôi bị xuống cấp: (vii) gia tăng rủi ro từ thiên tai biến đổi khí hậu Hiện người dân khu tái định cư tự phát trở lại nghề đánh bắt ven bờ nuôi trồng thủy sản số điểm làng chài cũ vịnh Hạ Long dù chưa cấp phép Để tiện làm nghề, phần lớn họ lại qua đêm vịnh, sinh sống thuyền nhà bè trở nhà, khu tái định cư chủ yếu lại người già trẻ em Điều dẫn đến hình thành tự phát xóm thuyền chài nhà bè vịnh mà khơng thuộc quản lý hành quan nào, gây khó khăn cho quản lý người vấn đề môi trường Phát triển sinh kế bền vững nói chung nghề ni trồng thủy sản nói riêng cho người dân chài Hạ Long sau tái định cư khơng phải cơng việc riêng quyền mà cần phối hợp liên ngành quan liên quan địa phương: Hình 2.3 Sơ đồ vai trò bên liên quan đến phát triển nghề nuôi trồng khai thác thủy sản ngư dân vịnh Hạ Long  Thực trạng nguồn lực cho phát triển sinh kế Nguồn lực hay vốn sinh kế hay tài sản sinh kế toàn lực vật chất phi vật chất mà người có để trì hay phát triển sinh kế họ Nguồn vốn sinh kế chia thành loại chính: i) vốn nhân lực, ii) vốn tài chính, iii) vốn vật chất, iv) vốn xã hội v) vốn tự nhiên Ngồi cần xét đến yếu tố quan trọng tác động thúc đẩy nguồn vốn trên, thể chế, chế sách 2.5.1 Nguồn lực/ vốn tự nhiên: Vốn tự nhiên thiên nhiên ban tặng, có sẵn, bao gồm vị trí địa lý điều kiện tự nhiên đặc thù vùng vịnh Hạ Long nguồn lợi thủy sản tài nguyên thắng cảnh tự nhiên, giá trị đa dạng sinh học Đây nguồn vốn sẵn có, quý giá ngư dân hội chia cho hộ dân Đặc thù địa hình vũng vịnh, biển đảo phù hợp cho NTTS đánh bắt tôm cá Nguồn vốn có hữu hạn nhạy cảm, vốn có trì lâu hay khơng phụ thuộc nhiều vào vốn người (nhận thức, thói quen khai thác tự do) Cho đến nay, bà ngư dân khai thác mức tài nguyên thiên nhiên vịnh Hạ Long trình sống thủy cư vịnh qua hàng trăm năm Trong khoảng 10 năm qua, người dân chài tận dụng triệt để lợi địa hình, độ mặn, chất nước để phát triển nghề NTTS lợi khai thác thời gian tới nguồn vốn sẵn có 2.5.2 Nguồn lực/ vốn nhân lực: Vốn nhân lực gọi vốn người, bao gồm: sức khỏe, kiến thức, nhận thức, kinh nghiệm, kĩ người dân chài trước sau di chuyển nơi đến khu tái định cư Để phát triển nghề NTTS đánh bắt nguồn vốn lớn hộ dân nhìn chung họ có sức khỏe, lực lượng lao động dồi dào, giàu kiến thức kinh nghiệm biển nuôi cá lồng bè Tuy nhiên, đa phần hộ dân chưa có nhận thức tốt thực hành tốt NTTS bền vững theo hướng thân thiện môi trường, sinh thái, tiếp tục nghề NTTS vịnh người dân thiếu nhiều kiến thức, kĩ liên quan Cá biệt số hộ muốn quay lại nghề đánh bắt thủy sản lại thiếu nhân lực có sức khỏe, ví dụ hộ phụ nữ đơn thân người cao tuổi, người hay ốm đau 2.5.3 Nguồn lực/ vốn tài chính: Đó số tiền tích lũy có sẵn tích lũy, để dành từ thu nhập thường xuyên hộ gia đình dân chài, nguồn vốn vay Các nguồn tài người dân sử dụng cho NTTS nói riêng phát triển sinh kế nói chung gồm: thu từ công việc khác đánh bắt thủy sản, làm thuê tự bán hàng dịch vụ, chèo đò ni trồng thủy sản Tuy nhiên, phần tích lũy người dân cho người dân tiếp cận nguồn vốn ưu đãi ngân hàng Hộ dân vay trực tiếp thơng qua đồn thể Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ Ngoài với hộ/ cá nhân vay số tiền nhỏ (dưới 10 triệu đồng) vay từ quỹ đoàn thể (do hội viên đóng góp sau cho vay luân phiên), thư ờng hội Phụ nữ, nhiên nhóm Đối tượng vay chủ yếu hộ có nhu cầu ni thủy sản, vay số tiền lớn Tuy nhiên khả tiếp cận số vốn lớn khó người dân cần trình bày đề án ni trồng chi tiết, có giấy phép phương án trả nợ rõ ràng Đây khó khăn với ngư dân chài trì suốt trình sống lênh đênh biển người dân chài vay theo hình thức vay họ hàng cách thức đơn giản nhanh, số tiền nhỏ, cần tin tưởng Tuy nhiên số người dân chài có tiền cho vay thời gian trả ngắn lẫn Đây hình thức vay phổ biến bà từ sống biển nhiều, chủ yếu làm cơng việc chèo đò du lịch vệ sinh môi trường Khoản thu nhập thường sử dụng cho sinh hoạt, cho tích lũy đầu tư Tóm lại, nguồn vốn tài người dân sau tái định cư hạn chế, khó khăn chung thiếu vốn, khó huy động vốn dẫn đến hạn chế đầu tư phát triển sinh kế, làm quy mơ nhỏ lẻ, lạc hậu đầu tư ban đầu cho nuôi trồng khai thác TS đòi hỏi vốn lớn 2.5.4 Nguồn lực/ vốn vật chất: Vốn vật chất bao gồm hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị phương tiện sản xuất có khả có hộ dân quyền địa phương Về sở hạ tầng khu Cái Xà Cong trang bị, đầu tư gần đầy đủ hệ thống điện, nước, đường giao thông lại tất mới, khu vực bến đỗ neo đậu tàu thuyền gần hoàn thành, thuận lợi cho người làm nghề biển Các hộ đánh bắt có thuyền tàu cá riêng, hộ phải mua sắm hoàn toàn Tuy nhiên, tàu, thuyền đa phần nhỏ, thiếu trang thiết bị cần thiết (như phao, lưới, thiết bị dự báo thời tiết, ) Với nghề NTTS người dân thiếu hẳn nhà bè (chỉ có số hộ nhà bè), lồng nuôi phương tiện, thiết bị cần thiết phục vụ việc nuôi trồng má y chế biến thức ăn, máy bơm nước Với nghề khác người dân hạn chế phương tiện phương tiện lại (xe máy, xe đạp cho chạy xe ôm làm) hay địa điểm kinh doanh phù hợp 2.5.5 Nguồn lực/ vốn xã hội – văn hóa: Yếu tố văn hóa - lịch sử đặc trưng bật độc đáo, hình thành nên giá trị riêng người dân chài vịnh Hạ Long Bản thân sống sinh hoạt, làm nghề hàng ngày họ mặt biển bảo tàng sống sinh động sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo Từ vịnh Hạ Long UNESCO công nhận danh hiệu Di sản thiên nhiên giới năm 1994 người dân chài tận dụng lợi nguồn vốn quan trọng để tạo thu nhập Hàng năm có hàng ngàn du khách đến thăm quan làng chài vịnh ngư dân làm công việc chèo đò, bán hàng, giới thiệu làng chài Mối quan hệ dòng tộc gắn bó thân thiết, cư trú theo họ hàng, ln đồn kết tương trợ yếu tố hỗ trợ người dân khắc phục khó khăn phát triển sinh kế điều kiện Đặc biệt nghề NTTS đánh bắt cá đòi hỏi hợp sức thành viên gia đình, họ hàng – người thân thiết đáng tin 2.5.6 Thể chế - sách: Các đường lối, định hướng, chủ trương, sách nhà nước cấp khác (đặc biệt cấp tỉnh thành phố) có liên quan đến phát triển đời sống, sinh kế người dân chài Hạ Long, đặc biệt sách liên quan đến khai thác NTTS Nếu có chế, sách phù hợp, đáp ứng nhu cầu lực người dân phát triển sinh kế thuận lợi lớn thúc đẩy tăng cường nguồn vốn Người dân khu tái định cư hưởng nhiều sách, ưu đãi nhà nước để ổn định sống phát triển kinh tế (như đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, cho vay vốn, ) Tuy nhiên để tiếp tục trở lại biển làm nghề NTTS, đánh bắt cá kinh doanh hải sản người dân cần có chế hỗ trợ/ ưu tiên đặc thù về: thủ tục cấp phép diện tích mặt nước để ni thủy sản, cấp giáy phép kinh doanh, sách hỗ trợ cho vay vốn với thủ tục đơn giản, chế hỗ trợ trường hợp gặp rủi ro thiên tai, tạo điều kiện để mua bảo hiểm nông nghiệp (cho NTTS), chế hỗ trợ mua sắm trang thiết bị đào tạo lực đánh bắt xa bờ Đây xem khó khăn, cản trở lớn cho người dân phát triển sinh kế thủy sản Tóm lại, nguồn vốn cần thiết để phát triển sinh kế nói chung phát triển nghề khai thác, ni trồng TS nói riêng, người dân sau tái định cư gặp khó khăn chế, sách, thiếu vốn tài tiếp thiếu nguồn nhân lực có kiến thức hạn chế phương tiện, trang thiết bị cần thiết cho công việc hàng ngày KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Khuyến nghị hỗ trợ nuôi trồng thủy sản cho người dân khu vực tái định cư Giai đoạn trước mắt (2015-2016): Trước mắt, ưu tiên giải pháp hỗ trợ người dân nuôi trồng thủy sản điểm quy định theo hướng dẫn UBND TP Hạ Long Có thể xem xét thực đồng thời hoạt động sau: thống chế, chủ trương, sách, quy hoạch địa phương liên quan đến nuôi trồng thủy sản; cầu trách nhiệm, quyền lợi bên liên quan: Người dân – doanh nghiệp – BQL vịnh Hạ Long – Sở Nông nghiệp Phát triển NT – UBND TP Hạ Long; Xin cấp phép từ UBND tỉnh UBND TP Hạ Long thực mơ hình thí điểm nuôi thủy sản bền vững (nuôi cá lồng bè) gắn với làm dịch vụ đón tiếp khách du lịch điểm ni trồng theo quy định; Có thể liên minh với doanh nghiệp du lịch vịnh (như HTX du lịch vạn chài Hạ Long HTX sản xuất, dịch vụ, du lịch Hạ Long – HTX ngư dân thành lập); thông qua cam kết, thỏa thuận ràng buộc bên; nghiệp trường hợp có rủi ro thiên tai; g cao nhận thức cho người dân khu Cái Xà Cong phát triển sinh kế nuôi trồng khai thác thủy sản bối cảnh BĐKH suy thoái môi trường Một số chủ đề truyền thông, tập huấn là: sinh kế thích ứng bền vững, BĐKH, chế sách liên quan, kĩ quản lý chi tiêu gia đình, kĩ dịch vụ du lịch, tập huấn kỹ mềm (giao tiếp kinh doanh dịch vụ, du lịch ); nguồn lực thực giải pháp sinh kế xây dựng lực cho cộng đồng Ví dụ: Đề án Bảo tồn phát triển sản phẩm du lịch làng chài vịnh Hạ Long giai đoạn 2014-2020 BQL Vịnh Hạ Long; Đề án nuôi trồng thủy sản kết hợp dịch vụ du lịch HTX Du lịch vạn chài Hạ Long; mối để giải vấn đề phát triển ổn định kinh tế cho người dân tái định cư Về lâu dài t việc nuôi trồng thủy sản vịnh Hạ Long hộ dân thuộc diện di dời Đồng thời tuyên truyền, phổ biến rộng rãi chủ trương, sách liên quan đến người dân nhằm tạo thấu hiểu, đồng thuận thực quyền lợi, đóng góp trách nhiệm, nghĩa vụ người dân chặt quản lý hoạt động nuôi trồng, kinh doanh thủy sản vịnh Hạ Long vấn đề cấp thiết đặt Có quy hoạch phù hợp, có quy chế, quy định cụ thể phổ biến, hướng dẫn cho người dân để người dân có định hướng, phương án phát triển sinh kế phù hợp với lực hộ du lịch văn hóa theo hướng du lịch có trách nhiệm Cần có cộng tác phối hợp quan quản lý vịnh, quyền doanh nghiệp kinh doanh du lịch Trường hợp Hợp tác xã vạn chài Hạ Long sử dụng lao động ngư dân chèo đò ni trồng nhằm khai thác du lịch ví dụ tham khảo Điểm quan trọng cần làm rõ có chế ràng buộc, quản lý, giám sát việc thực thi trách nhiệm doanh nghiệp du lịch bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học vịnh Hạ Long vịnh Hạ Long cần xem xét toàn diện yếu tố chủ quan khách quan có liên quan, cần xét đến hài hòa nhu cầu lực người dân với chủ trương, định hướng, sách quyền Đặc biệt ý tới đặc trưng văn hóa, lối sống, tập quán người dân thủy cư Việc tách rời người dân khỏi khơng gian văn hóa truyền thống họ gây nhiều khó khăn giải pháp sinh kế cho người dân có gắn với cảnh quan, môi trường khu Di sản giới vịnh Hạ Long Địa điểm sinh sống sản xuất ngư dân khu vực nhạy cảm môi trường sinh thái, nơi có giá trị ĐDSH cao Người dân định hướng, quản lý giám sát khai thác hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên nghề nghiệp, văn hóa họ đóng góp vào cơng tác bảo tồn phát huy giá trị khu di sản Xà Cong, cần thiết thực nghiên cứu đánh giá toàn diện trạng sinh kế để làm sở đề xây dựng chiến lược sinh kế thích ứng bền vững, phù hợp với nguồn lực, lực có người dân địa phương Ngồi ra, cần tính đến tranh thủ nguồn lực từ bên hỗ trợ dự án nước quốc tế tổ chức phi phủ, cá nhân doanh nghiệp địa bàn Việc thu hút, đẩy mạnh trách nhiệm mối quan tâm doanh nghiệp địa phương công tác bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long sinh kế ngư dân giúp huy động nguồn l ực chỗ lâu dài 10 tầm nhìn đến năm 2030, Nippon Koei, 2013) Như vậy, nước thải từ tàu thuyền du lịch từ hoạt động sản xuất, nuôi trồng sinh hoạt ngàn người dân trước nguồn thải gây ô nhiễm nước gây tác động tiêu cực đến môi trường đa dạng sinh học khu Di sản giới vịnh Hạ Long 2.5 Thực trạng nguồn lực cho phát triển sinh kế Nguồn lực hay vốn sinh kế hay tài sản sinh kế toàn lực vật chất phi vật chất mà người có để trì hay phát triển sinh kế họ Nguồn vốn sinh kế chia thành loại chính: i) vốn nhân lực, ii) vốn tài chính, iii) vốn vật chất, iv) vốn xã hội v) vốn tự nhiên Ngồi cần xét đến yếu tố quan trọng tác động thúc đẩy nguồn vốn trên, thể chế, chế sách 2.5.1 Nguồn lực/ vốn tự nhiên: Vốn tự nhiên thiên nhiên ban tặng, có sẵn, bao gồm vị trí địa lý điều kiện tự nhiên đặc thù vùng vịnh Hạ Long nguồn lợi thủy sản tài nguyên thắng cảnh tự nhiên, giá trị đa dạng sinh học Đây nguồn vốn sẵn có, quý giá ngư dân hội chia cho hộ dân Đặc thù địa hình vũng vịnh, biển đảo phù hợp cho NTTS đánh bắt tôm cá Nguồn vốn có hữu hạn nhạy cảm, vốn có trì lâu hay khơng phụ thuộc nhiều vào vốn người (nhận thức, thói quen khai thác tự do) Cho đến nay, bà ngư dân khai thác mức tài nguyên thiên nhiên vịnh Hạ Long trình sống thủy cư vịnh qua hàng trăm năm Trong khoảng 10 năm qua, người dân chài tận dụng triệt để lợi địa hình, độ mặn, chất nước để phát triển nghề NTTS lợi khai thác thời gian tới nguồn vốn sẵn có 2.5.2 Nguồn lực/ vốn nhân lực: Vốn nhân lực gọi vốn người, bao gồm: sức khỏe, kiến thức, nhận thức, kinh nghiệm, kĩ người dân chài trước sau di chuyển nơi đến khu tái định cư Để phát triển nghề NTTS đánh bắt nguồn vốn lớn hộ dân nhìn chung họ có sức khỏe, lực lượng lao động dồi dào, giàu kiến thức kinh nghiệm biển nuôi cá lồng bè Tuy nhiên, đa phần hộ dân chưa có nhận thức tốt thực hành tốt NTTS bền vững theo hướng thân thiện môi trường, sinh thái, tiếp tục nghề NTTS vịnh người dân thiếu nhiều kiến thức, kĩ liên quan Cá biệt số hộ muốn quay lại nghề đánh bắt thủy sản lại thiếu nhân lực có sức khỏe, ví dụ hộ phụ nữ đơn thân người cao tuổi, người hay ốm đau 2.5.3 Nguồn lực/ vốn tài chính: 29 Đó số tiền tích lũy có sẵn tích lũy, để dành từ thu nhập thường xuyên hộ gia đình dân chài, nguồn vốn vay Các nguồn tài người dân sử dụng cho NTTS nói riêng phát triển sinh kế nói chung gồm:  Tích lũy từ hoạt động tạo thu nhập: hộ gia đình có đa dạng nguồn thu từ công việc khác đánh bắt thủy sản, làm thuê tự bán hàng dịch vụ, chèo đò ni trồng thủy sản Tuy nhiên, phần tích lũy người dân  Vay ngân hàng sách xã hội: phường Hà Phong hỗ trợ đứng bảo đảm cho người dân tiếp cận nguồn vốn ưu đãi ngân hàng Hộ dân vay trực tiếp thơng qua đồn thể Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ Ngoài với hộ/ cá nhân vay số tiền nhỏ (dưới 10 triệu đồng) vay từ quỹ đoàn thể (do hội viên đóng góp sau cho vay luân phiên), thường hội Phụ nữ, nhiên nhóm Đối tượng vay chủ yếu hộ có nhu cầu nuôi thủy sản, vay số tiền lớn Tuy nhiên khả tiếp cận số vốn lớn khó người dân cần trình bày đề án ni trồng chi tiết, có giấy phép phương án trả nợ rõ ràng Đây khó khăn với ngư dân  Vay người thân hình thức vay người thân, họ hàng phổ biến với dân chài trì suốt trình sống lênh đênh biển người dân chài vay theo hình thức vay họ hàng cách thức đơn giản nhanh, số tiền nhỏ, cần tin tưởng Tuy nhiên số người dân chài có tiền cho vay thời gian trả ngắn  Tiền “bốc họ”: hình thức tiết kiệm tự phát nhân dân với tính chất hỗ trợ lẫn Đây hình thức vay phổ biến bà từ sống biển  Vay lãi cao bên ngồi: hộ dân áp dụng cách  Lương công nhân: Đối tượng làm công nhân cho doanh nghiệp, quan không nhiều, chủ yếu làm công việc chèo đò du lịch vệ sinh mơi trường Khoản thu nhập thường sử dụng cho sinh hoạt, cho tích lũy đầu tư Tóm lại, nguồn vốn tài người dân sau tái định cư hạn chế, khó khăn chung thiếu vốn, khó huy động vốn dẫn đến hạn chế đầu tư phát triển sinh kế, làm quy mô nhỏ lẻ, lạc hậu đầu tư ban đầu cho ni trồng khai thác TS đòi hỏi vốn lớn 2.5.4 Nguồn lực/ vốn vật chất: Vốn vật chất bao gồm hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị phương tiện sản xuất có khả có hộ dân quyền địa phương Về sở hạ tầng khu Cái Xà Cong trang bị, đầu tư gần đầy đủ hệ thống điện, nước, đường giao thông lại tất mới, khu vực bến đỗ neo đậu tàu thuyền gần hoàn thành, thuận lợi cho người làm nghề biển Các hộ đánh bắt 30 có thuyền tàu cá riêng, hộ phải mua sắm hồn toàn Tuy nhiên, tàu, thuyền đa phần nhỏ, thiếu trang thiết bị cần thiết (như phao, lưới, thiết bị dự báo thời tiết, ) Với nghề NTTS người dân thiếu hẳn nhà bè (chỉ có số hộ nhà bè), lồng ni phương tiện, thiết bị cần thiết phục vụ việc nuôi trồng máy chế biến thức ăn, máy bơm nước Với nghề khác người dân hạn chế phương tiện phương tiện lại (xe máy, xe đạp cho chạy xe ôm làm) hay địa điểm kinh doanh phù hợp 2.5.5 Nguồn lực/ vốn xã hội – văn hóa: Yếu tố văn hóa - lịch sử đặc trưng bật độc đáo, hình thành nên giá trị riêng người dân chài vịnh Hạ Long Bản thân sống sinh hoạt, làm nghề hàng ngày họ mặt biển bảo tàng sống sinh động sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo Từ vịnh Hạ Long UNESCO công nhận danh hiệu Di sản thiên nhiên giới năm 1994 người dân chài tận dụng lợi nguồn vốn quan trọng để tạo thu nhập Hàng năm có hàng ngàn du khách đến thăm quan làng chài vịnh ngư dân làm cơng việc chèo đò, bán hàng, giới thiệu làng chài Mối quan hệ dòng tộc gắn bó thân thiết, cư trú theo họ hàng, ln đồn kết tương trợ yếu tố hỗ trợ người dân khắc phục khó khăn phát triển sinh kế điều kiện Đặc biệt nghề NTTS đánh bắt cá đòi hỏi hợp sức thành viên gia đình, họ hàng – người thân thiết đáng tin 2.5.6 Thể chế - sách: Các đường lối, định hướng, chủ trương, sách nhà nước cấp khác (đặc biệt cấp tỉnh thành phố) có liên quan đến phát triển đời sống, sinh kế người dân chài Hạ Long, đặc biệt sách liên quan đến khai thác NTTS Nếu có chế, sách phù hợp, đáp ứng nhu cầu lực người dân phát triển sinh kế thuận lợi lớn thúc đẩy tăng cường nguồn vốn Người dân khu tái định cư hưởng nhiều sách, ưu đãi nhà nước để ổn định sống phát triển kinh tế (như đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, cho vay vốn, ) Tuy nhiên để tiếp tục trở lại biển làm nghề NTTS, đánh bắt cá kinh doanh hải sản người dân cần có chế hỗ trợ/ ưu tiên đặc thù về: thủ tục cấp phép diện tích mặt nước để ni thủy sản, cấp giáy phép kinh doanh, sách hỗ trợ cho vay vốn với thủ tục đơn giản, chế hỗ trợ trường hợp gặp rủi ro thiên tai, tạo điều kiện để mua bảo hiểm nông nghiệp (cho NTTS), chế hỗ trợ mua sắm trang thiết bị đào tạo lực đánh bắt xa bờ Đây xem khó khăn, cản trở lớn cho người dân phát triển sinh kế thủy sản Tóm lại, nguồn vốn cần thiết để phát triển sinh kế nói chung phát triển nghề khai thác, ni trồng TS nói riêng, người dân sau tái định cư gặp khó khăn 31 chế, sách, thiếu vốn tài tiếp thiếu nguồn nhân lực có kiến thức hạn chế phương tiện, trang thiết bị cần thiết cho công việc hàng ngày 2.6 Vấn đề quản lý môi trường khu dân cư sau di dời Trong nhiều năm qua, hoạt động nghiên cứu liên quan đến chất lượng nước quản lý môi trường vịnh Hạ long triển khai mạnh mẽ Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh Ban Quản lý (BQL) vịnh Hạ Long có nỗ lực bảo vệ môi trường nước vịnh Hạ Long Cộng đồng dân chài nói riêng người tham gia hoạt động sản xuất, sinh hoạt, du lịch vịnh bên tham gia vào trình quản lý môi trường vịnh phải cam kết, tuân thủ theo quy định môi trường Tuy nhiên, từ sau thực việc di dời tất hộ dân chài lên đất liền, BQL Vịnh Hạ Long, bên cạnh thuận lợi công tác quản lý di sản nói chung vấn đề nảy sinh Về khía cạnh quản lý mơi trường vịnh, việc khắc phục vấn đề ô nhiễm đảm bảo cảnh quan môi trường xanh – – đẹp điểm dân cư di dời dân điểm du lịch có người dân tham gia có nhiều bất cập Trước di dời, vịnh Hạ Long có khu dân cư trực thuộc quản lý hành UBND phường Hùng Thắng Tại tất khu có máy quản lý với cấu tổ chức chặt chẽ với Bí thư, Trưởng khu, đại diện tổ chức đoàn thể có hệ thống văn bản, thể chế, sách cụ thể Đặc biệt, đó, cơng tác mơi trường thực nghiêm túc, thuận tiện theo đầu mối khu dân cư đất liền Các cán môi trường BQL vịnh Hạ Long phối hợp với người thu gom rác khu dân cư làm vệ sinh môi trường thu gom hàng ngày nơi xử lý Tất hộ gia đình hộ nuôi thủy sản phải cam kết thực theo quy định môi trường Một số nhân viên mơi trường thu em ngư dân tuyển dụng làm việc Công tác vệ sinh môi trường, đảm bảo cảnh quan điểm dân cư quy củ trở thành nề nếp Tuy nhiên, sau di dời, làng chài lại ngơi nhà bỏ khơng với số người dân tự phát lại để tìm kiếm thu nhập từ công việc trước đánh bắt nuôi cá lồng bè Nhiều hộ dân quay lại nghề biển nuôi trồng nhà bè nhỏ (theo cá nhân nhóm người) Họ sống thuyền (có gia đình), tạo thành nhóm thuyền nhỏ đánh bắt di chuyển mai tùy theo thời tiết, nước, mùa vụ Ban ngày họ tỏa hướng làm nghề tối quần tụ lại với điểm neo đậu kín sóng gió dẫn đến vịnh Hạ Long hình thành “xóm thuyền” di động không thuộc quản lý quan Bên cạnh việc số nhà bè neo đỗ trái phép điểm tham quan người dân tự ý lại bè nuôi cá Do nhà ổn định vịnh nên việc xả thải thu gom rác người dân trở nên tự hơn, khơng có điểm thu gom rác người chuyên thu gom theo tổ, xóm trước Điều khiến quyền khó quản lý hành gây bất cập nhiều vấn đề liên quan an ninh trật tự, an tồn người đặc biệt mơi trường Việc quản lý rác thải xử phạt vi phạm hành khó khăn nhiều 32 Như vậy, công tác quản lý môi trường người dân chài sinh sống làm việc vịnh Hạ Long có liên quan mật thiết đến vấn đề ổn định phát triển sinh kế bền vững cho họ, quan trọng sinh kế đánh bắt, nuôi trồng kinh doanh thủy sản vịnh, gắn với hoạt động du lịch 2.7 Vai trò phối hợp bên liên quan phát triển sinh kế nuôi trồng thủy sản người dân tái định cư Phát triển sinh kế bền vững nói chung nghề ni trồng thủy sản cho người dân chài Hạ Long sau tái định cư cơng việc riêng quyền địa phương mà cần phối hợp liên ngành quan liên quan địa phương Các chế, giải pháp cách thức thực việc tuân thủ theo quy định pháp luật, quy hoạch phát triển KT-XH, quy hoạch, chiến lược phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh cần tính tới đặc trưng văn hóa địa, phong tục tập quán, thói quen, điều kiện địa lý trình độ nhận thức người dân chài sau thủy cư 2.7.1 Các bên liên quan việc phát triển sinh kế ngư dân sau tái định cư 1) Ngư dân làng chài sau tái định cư 2) UBND phường Hà Phong (quản lý khu dân cư biển trước quản lý số hộ dân chài thuộc làng chài cũ) 3) UBND phường Hùng Thắng (quản lý khu tái định cư Cái Xà Cong) 4) Ban quản lý vịnh Hạ Long 5) UBND tỉnh Quảng Ninh 6) UBND thành phố Hạ Long 7) Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn 8) Sở Văn hóa – Thông tin Du lịch 9) Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch làng chài (ví dụ: HRX Vạn chài Hạ Long, ) 10) Hiệp hội nghề cá (Liên minh hợp tác NTTS Quảng Ninh) 11) Các dự án phát triển tổ chức/ nhà tài trợ nước quốc tế (nếu có) (ví dụ Dự án Liên minh vịnh Hạ Long – Thúc đẩy tham gia tổ chức địa phương cộng đồng"- MCD58, tài trợ USAID) Một số câu hỏi quan đặt giải vấn đề nuôi trồng thủy sản người dân là:  Người dân thiếu kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm NTTS theo hướng bền vững (quy mơ/ diện tích nuôi, tiêu chuẩn kỹ thuật, thức ăn cho cá, nguồn cá giống, chủng loại, thị trường tiêu thụ sản phẩm )  Di chuyển, lại hàng ngày xa, tốn Họ lại phương tiện gì? Liệu họ có nhân cớ để đưa gia đình lại làng chài?  Nếu hỗ trợ cho vay vốn, làm để đảm bảo họ trả nợ ngân hàng? 33  Ai/ quan người quản lý hộ NTTS vịnh? (chịu trách nhiệm an ninh trật tự, xã hội?)  Hình thức quản lý hộ, nhóm hộ đơn lẻ hay quản lý theo nhóm thơng qua người đầu mối/ đại diện)  Sẽ kiểm soát vấn đề ô nhiễm môi trường NTTS nào? Cơ quan chịu trách nhiệm kiểm sốt mơi trường?  Cần xây dựng chế phối hợp với quan liên quan việc quản lý, giám sát hoạt động sinh kế sinh sống ngư dân vùng nước vịnh Hạ Long?  Tìm kiếm nguồn ngân sách đâu cho hoạt động hỗ trợ người dân sau tái định cư phát triển trở lại nghề khai thác nuôi thủy sản? 2.7.2 Vai trò bên liên quan cần thiết xây dựng chế phối hợp Tùy vào chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu riêng quan, ban ngành để có phương hướng giải pháp cụ thể cho phù hợp Tuy nhiên, để giải triệt để lâu dài vấn đề phát triển kinh tế cho người dân chài nay, cần thiết xây dựng chế phối hợp liên ngành chặt chẽ quan liên quan cần có quan UNBD tỉnh đứng làm đầu mối điều phối Tình trạng người dân đáp ứng yêu cầu ngành lại vi phạm vào quy định ngành khác Cơ quan thực theo phạm vi nhiệm vụ quan mà thiếu liên kết để tìm giải pháp chung 34 Hình 2.3 Sơ đồ vai trò bên liên quan đến hoạt động phát triển nghề nuôi trồng khai thác thủy sản ngư dân vịnh Hạ Long 2.7.3 Một số thơng tin, văn sách có liên quan  Các quy hoạch, kế hoạch có liên quan đến hoạt động nuôi trồng thủy sản Hạ Long, Quảng Ninh: - Quyết định số 1714/QĐ-UBND ngày 11/8/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh Chương trình hành động UBND tỉnh thực Nhị số 13-NQ/TU ngày 06/5/2014 BCH Đảng Tỉnh phát triển kinh tế thủy sản Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1360/QĐ-UBND ngày 14/10/2009 UBND TP Hạ Long V/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vịnh Hạ Long giai đoạn 2008-2015 định hướng đến năm 2020; - Báo cáo Quy hoạch Môi trường vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nippon Koei, 2013; - Quyết định số 1717/QĐ-UBND ngày 26/9/2013 UBND tỉnh Quảng Ninh V/v “Phê duyệt báo cáo Quy hoạch phát triển nuôi thủy sản nước mặn, nước lợ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; - Quyết định số 2770/QĐ-UBND ngày 16/9/2010 UBND tỉnh Quảng Ninh V/v “Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Quảng Ninh đến 2010;  Đề án Bảo tồn phát triển sản phẩm du lịch làng chài vịnh Hạ Long giai đoạn 2014-2020 BQL Vịnh Hạ Long Nhằm quảng bá, giới thiệu giá trị đặc sắc Vịnh Hạ Long, khai thác bền vững tiềm du lịch theo hướng đa dạng hoá sản phẩm du lịch, tạo sinh kế, thu nhập cho người dân làng chài vịnh Hạ Long, BQL Vịnh Hạ Long trình UBND tỉnh phê duyệt đề án Bảo tồn phát triển sản phẩm du lịch làng chài vịnh Hạ Long giai đoạn 2014-2020 Theo nội dung đề án, bốn làng chài UBND tỉnh quy hoạch trước Ba Hang, Hoa Cương, Cửa Vạn, Vung Viêng khu tái định cư Cái Xà Cong đề xuất xây dựng sản phẩm du lịch, gắn với đặc trưng văn hố làng chài Theo làng chài gắn với mơ hình phát triển du lịch riêng:  Làng chài Ba Hang: mơ hình làng chài gắn với bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn, trải nghiệm trồng rừng; chèo đò đưa đón khách tham quan; cho thuê kayak; bán hàng lưu niệm 35  Làng chài Hoa Cương: mơ hình làng chài nuôi cá lồng bè, chợ hải sản; giới thiệu kỹ thuật nuôi trồng hải sản; cung cấp vật tư nuôi trồng hải sản; dịch vụ ăn uống  Làng chài Cửa Vạn: mơ hình làng chài tự quản gắn với Trung tâm Văn hố Cửa Vạn; khám phá khơng gian sinh hoạt cộng đồng, bảo tồn giá trị văn hoá làng chài; dịch vụ ăn uống, lưu trú, tham quan làng chài, tham quan hệ sinh thái rừng, hệ thống tùng vịnh Hạ Long; leo núi, xem động vật núi (khỉ)  Làng chài Vung Viêng: mơ hình làng chài tự quản, đánh bắt hải sản công cụ truyền thống, trải nghiệm sống ngư dân; dịch vụ lưu trú, ăn uống, tham quan làng chài khu nuôi trồng hải sản đặc biệt (nuôi trai lấy ngọc), bán đồ trang sức ngọc trai; giới thiệu nghề truyền thống ngư cụ truyền thống; trải nghiệm “Đánh cá ngư dân”  Khu tái định cư Cái Xà Cong: mơ hình tham quan làng chài tái định cư; dịch vụ bán hải sản, đồ lưu niệm, thủ công; thưởng thức ẩm thực làng chài, trì hoạt động đánh bắt, ni hải sản để hỗ trợ gắn với dịch vụ du lịch bền vững Theo thuyết minh, đề án nhằm đạt mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị văn hoá làng chài, phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng Hạ Long, tạo việc làm thu nhập ổn định cho người dân chài sau tái định cư Ngư dân định cư bờ chủ thể hoạt động làng chài Hàng ngày ngư dân - từ khu tái định cư tới làng chài vịnh với tư cách ngư dân làm du lịch, sản xuất gắn với hoạt động nhằm bảo tồn, phát triển sản phẩm du lịch làng chài, đảm bảo hài hồ việc bảo tồn văn hố, bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên vịnh Hạ long với việc phát triển du lịch Theo BQL vịnh Hạ Long, để thực Đề án này, giải pháp trước mắt tiếp tục trì hoạt động chèo đò HTX Vạn Chài làng chài Ba Hang, Cửa Vạn, Vung Viêng phục vụ khách tham quan sở BQL vịnh Hạ Long chủ trì, rà sốt, kiểm tra thống quản lý, sử dụng số lao động, phương tiện có để tổ chức chèo đò; đưa đón lao động từ khu tái định cư đến làng chài trên; đảm bảo an ninh, an toàn cho người lao động du khách; cam kết khơng phát sinh nhà bè, khơng trường hợp nghỉ đêm nhà bè Đồng thời sử dụng giữ lại số nhà bè làm mơ hình Về giải pháp lâu dài đầu tư, phục dựng, bảo tồn làng chài, tăng cường đón khách tham quan theo phương thức, chế quản lý: Nhà nước định hướng, quản lý, giám sát, kiểm tra; doanh nghiệp đầu tư khai thác, cộng đồng triển khai thực  Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản làng chài Vung Viêng Hợp tác xã vạn chài Hạ Long HTX vạn chài Hạ Long kinh doanh du lịch, dịch khu vực làng chài Vung Viêng vùng lân cận, HTX sử dụng 140 người dân khu Cái Xà Cong Công việc chủ yếu “công nhân làng chài” nuôi cá lồng bè, chèo đò cho khách tham quan, giao tiếp, bán hàng thủy sản, giới thiệu làng chài 36 HTX chủ trương phối hợp với quan, doanh nghiệp khác nhằm hỗ trợ phần cứng cho người dân phát triển hạ tầng kĩ thuật (như ô nuôi, giống ) hỗ trợ lựa chọn cấu ni trồng hợp lý theo mùa HTX thí điểm nuôi loại cá Vược, ngao Hoa, dong Sụn – lồi có đặc điểm thời gian ni ngắn ngày, giúp rút ngắn thời gian chăm sóc thu hoạch HTX thả nuôi 27.000 Vung Viêng Số cá nhập từ công ty giống Thiên Lộc, Nha Trang HTX liên kết với công ty giống cung cấp giống đạt chất lượng giá thành ưu đãi cho người dân; hướng dẫn kĩ thuật nuôi, hỗ trợ vitamin thuốc cho cá giai đoạn đầu phát triển Bên cạnh đó, Cty hỗ trợ số hộ dân thí điểm ni dong sụn với phương thức nuôi chủ yếu cho ăn tự nhiên Tuy nhiên hộ nuôi trồng thủy sản Vung Viêng Hoa Cương chưa cấp giấy phép thức NTTS  Khó khăn hợp tác xã Vạn chài Hạ Long: - Khó khăn khâu cung cấp thức ăn đầu vào cho cá nuôi cá tự nhiên Cần có cơng nghệ, kỹ thuật chế biến thức ăn cho cá cho đảm bảo chất dinh dưỡng, bảo vệ môi trường nước không xâm hại nguồn cá nhỏ tự nhiên; - Khó khăn cơng tác quản lý người dân - Khó khăn quy trình xin cấp giấy phép NTTS cho người dân từ UBND TP Hạ Long Hiện HTX xây dựng đề án NTTS bền vững để đề xuất lên UBND TP Hạ Long với mục đích giải cơng ăn việc làm cho người dân xây dựng sản phẩm du lịch tham quan văn hóa làng chài  Dự án: “Xây dựng trương trình văn hóa nghệ thuật dân tộc đặc sắc địa phương địa bàn tỉnh, phục vụ khách du lịch”: Dự án nằm chương trình xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch thực theo đạo UBND tỉnh Quảng Ninh Dự án triển khai Trung tâm Văn hóa Cửa Vạn (đảo Đầu Bê) khu vực Vông Viêng (đảo Cống Đỏ) thuộc hợp phần BQL vịnh Hạ Long đạo Trung tâm Bảo tồn văn hóa biển xây dựng chương trình nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày Trung tâm văn hóa Cửa Vạn nhằm bảo tồn, khôi phục tái lại giá trị văn hóa truyền thống dân gian vạn chài Một nội dung trình diễn, trình chiếu hát giao duyên Đây sản phẩm du lịch đặc sắc vịnh Hạ Long trình diễn, trình chiếu Trung tâm văn hóa Cửa Vạn 37 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Ghi nhận mong muốn người dân địa phương Theo kết vấn người dân khu dân cư số Cái Xà Cong ngư dân điểm du lịch làng chài Vung Viêng Hoa Cương, biết người dân có nguyện vọng, nhu cầu như: - Mong muốn quyền địa phương sớm có quy hoạch khu NTTS ổn định, lâu dài hướng dẫn chi tiết làm thủ tục, cấp giấy phép ni trồng cho hộ có nhu cầu; - Một số hộ muốn kết hợp nuôi thủy sản với làm dịch vụ du lịch kinh doanh hải sản làng chài – nơi cũ; - Thành phố có chế hỗ trợ cho vay vốn ưu đãi hộ nuôi thủy sản bền vững theo quy định ngành thủy sản; - Mong muốn có sách hỗ trợ phù hợp với hộ nghèo, đơn thân đối tượng sách làm nghề biển nghề phụ tự (ví dụ bảo hiểm ); - Xây dựng chợ gần khu tái định cư để bà phát triển hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa hàng ngày; - Sớm hồn thành bến đỗ tàu, thuyền an toàn cho ngư dân biển; - Tiếp tục trì lớp học bổ túc xóa mù miễn phí cho người dân; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động để nhiều người dân tham gia lớp học xóa mù học tập chủ trương, chế, sách nhà nước; - Có hỗ trợ phần chi phí lại (ơ tơ) cho hộ gia đình nghèo có học Hiện nay, cháu thường đóng góp 300,000đ/người/tháng cho việc xe đưa đón hàng ngày Với gia đình nghèo có 2, học khó khăn lớn Người dân khu vực Hoa Cương Vung Viêng – điểm làng chài đón nhiều khách du lịch cho biết, nuôi thủy sản mà khơng phép bán cho khách du lịch thiệt thòi lớn người ni thực tế, nuôi quy mô nhỏ, số lượng cá bán không lớn nên người dân nuôi cá lồng chủ yếu bán trực tiếp cho khách du lịch Họ cho biết, hộ cấp phép ni kinh doanh thủy sản cam đoan chấp hành nghĩa vụ đóng thuế, đảm bảo vệ sinh môi trường Không thể phủ nhận, nhu cầu khách du lịch tham quan bè nuôi mua bán hải sản vịnh Hạ Long lớn Các làng chài vịnh trước đây, quản lý tốt vấn đề môi trường an tồn người hình ảnh đẹp góp phần làm nên sức sống văn hóa độc đáo khu di sản Hiện tương lai, người dân nuôi cá lồng đáp ứng tốt điều kiện nuôi theo hướng bền vững bán cho khách du lịch, giao tiếp với khách du lịch, họ tuân thủ thực nghiêm ngặt quy định pháp luật hoạt động trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng vịnh Hạ Long, góp 38 phần tạo việc làm ổn định thu nhập cho người dân làng chài cũ Đồng thời, hình ảnh đẹp, giá trị văn hóa địa độc đáo Hạ Long bảo tồn phát huy 3.2 Khuyến nghị hỗ trợ nuôi trồng thủy sản cho người dân khu vực tái định cư 3.2.1 Giai đoạn trước mắt (2015-2016): Trước mắt, ưu tiên giải pháp hỗ trợ người dân nuôi trồng thủy sản điểm quy định theo hướng dẫn UBND TP Hạ Long Có thể xem xét thực đồng thời hoạt động sau:  Đánh giá lực thực tiễn hộ dân có nhu cầu ni trồng thủy sản rà sốt hệ thống chế, chủ trương, sách, quy hoạch địa phương liên quan đến nuôi trồng thủy sản;  Hợp tác với doanh nghiệp kinh doanh du lịch điểm làng chài cũ nhằm kết nối nhu cầu trách nhiệm, quyền lợi bên liên quan: Người dân – doanh nghiệp – BQL vịnh Hạ Long – Sở Nông nghiệp Phát triển NT – UBND TP Hạ Long;  Xin cấp phép từ UBND tỉnh UBND TP Hạ Long thực mơ hình thí điểm ni thủy sản bền vững (ni cá lồng bè) gắn với làm dịch vụ đón tiếp khách du lịch điểm nuôi trồng theo quy định; Có thể liên minh với doanh nghiệp du lịch vịnh (như HTX du lịch vạn chài Hạ Long HTX sản xuất, dịch vụ, du lịch Hạ Long – HTX ngư dân thành lập);  Vận động quyền có sách hỗ trợ người ni thủy sản vay vốn ưu đãi thông qua cam kết, thỏa thuận ràng buộc bên;  Dự án tổ chức tài trợ (nếu có) hỗ trợ kĩ thuật chuyên gia nuôi TS bền vững;  Kết nối tìm kiếm hội cho người ni thủy sản mua gói bảo hiểm nơng nghiệp trường hợp có rủi ro thiên tai;  Truyền thơng nâng cao nhận thức cho người dân khu Cái Xà Cong phát triển sinh kế nuôi trồng khai thác thủy sản bối cảnh BĐKH suy thối mơi trường Một số chủ đề truyền thơng, tập huấn là: sinh kế thích ứng bền vững, BĐKH, chế sách liên quan, kĩ quản lý chi tiêu gia đình, kĩ dịch vụ du lịch, tập huấn kỹ mềm (giao tiếp kinh doanh dịch vụ, du lịch );  Rà soát, kết nối với Đề án, dự án địa phương nhằm phối hợp tranh thủ nguồn lực thực giải pháp sinh kế xây dựng lực cho cộng đồng Ví dụ: Đề án Bảo tồn phát triển sản phẩm du lịch làng chài vịnh Hạ Long giai đoạn 2014-2020 BQL Vịnh Hạ Long; Đề án nuôi trồng thủy sản kết hợp dịch vụ du lịch HTX Du lịch vạn chài Hạ Long;  Xây dựng chế phối hợp liên ngành quan liên quan có đơn vị đầu mối để giải vấn đề phát triển ổn định kinh tế cho người dân tái định cư 39 3.2.2 Về lâu dài  Cần có chế, quy định, hướng dẫn chi tiết việc nuôi trồng thủy sản vịnh Hạ Long hộ dân thuộc diện di dời Đồng thời tuyên truyền, phổ biến rộng rãi chủ trương, sách liên quan đến người dân nhằm tạo thấu hiểu, đồng thuận thực quyền lợi, đóng góp trách nhiệm, nghĩa vụ người dân  Cần sớm có quy chế quản lý bè nuôi kinh doanh thủy sản vịnh Hạ Long: Thắt chặt quản lý hoạt động nuôi trồng, kinh doanh thủy sản vịnh Hạ Long vấn đề cấp thiết đặt Có quy hoạch phù hợp, có quy chế, quy định cụ thể phổ biến, hướng dẫn cho người dân để người dân có định hướng, phương án phát triển sinh kế phù hợp với lực hộ  Cần gắn hoạt động nuôi thủy bền vững điểm quy định với hoạt động khai thác du lịch văn hóa theo hướng du lịch có trách nhiệm Cần có cộng tác phối hợp quan quản lý vịnh, quyền doanh nghiệp kinh doanh du lịch Trường hợp Hợp tác xã vạn chài Hạ Long sử dụng lao động ngư dân chèo đò ni trồng nhằm khai thác du lịch ví dụ tham khảo Điểm quan trọng cần làm rõ có chế ràng buộc, quản lý, giám sát việc thực thi trách nhiệm doanh nghiệp du lịch bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học vịnh Hạ Long  Bất giải pháp hỗ trợ, can thiệp cho phát triển sinh kế người dân gốc dân chài vịnh Hạ Long cần xem xét toàn diện yếu tố chủ quan khách quan có liên quan, cần xét đến hài hòa nhu cầu lực người dân với chủ trương, định hướng, sách quyền Đặc biệt ý tới đặc trưng văn hóa, lối sống, tập quán người dân thủy cư Việc tách rời người dân khỏi khơng gian văn hóa truyền thống họ gây nhiều khó khăn  Cần xem xét, áp dụng theo cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái (EbA3) phát triển giải pháp sinh kế cho người dân có gắn với cảnh quan, môi trường khu Di sản giới vịnh Hạ Long Địa điểm sinh sống sản xuất ngư dân khu vực nhạy cảm môi trường sinh thái, nơi có giá trị ĐDSH cao Người dân định hướng, quản lý giám sát khai thác hợp lý, bền vững nguồn tài ngun thiên nhiên nghề nghiệp, văn hóa họ đóng góp vào cơng tác bảo tồn phát huy giá trị khu di sản  Trong trình tìm kiếm giải pháp phát triển sinh kế cho người dân khu tái định cư Cái Xà Cong, cần thiết thực nghiên cứu đánh giá toàn diện trạng sinh kế để làm sở đề xây dựng chiến lược sinh kế thích ứng bền vững, phù hợp với nguồn lực, lực có người dân địa phương EbA: Ecology based Approach: Cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái 40 Ngồi ra, cần tính đến tranh thủ nguồn lực từ bên hỗ trợ dự án nước quốc tế tổ chức phi phủ, cá nhân doanh nghiệp địa bàn Việc thu hút, đẩy mạnh trách nhiệm mối quan tâm doanh nghiệp địa phương công tác bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long sinh kế ngư dân giúp huy động nguồn l ực chỗ lâu dài 41 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT TẠI ĐỊA BÀN Phỏng vấn thảo luận với đại diện tổ dân cư khu phố – Cái Xà Cong Trẻ em vui chơi Nhà văn hóa cộng đồng Phỏng vấn lãnh đạo cán UBND phường Hà Phong Chèo đò đưa khách tham làng chài Vung Viêng Những ngơi nhà bè vắng vẻ xóm thuyền đông đúc vịnh Hạ Long Nhiều niên quay lại biển với nghề câu quen thuộc (làng chài Cửa Vạn) 42

Ngày đăng: 09/03/2018, 14:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w