Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
5,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ ĐỖ DUY THỨC MÔ PHỎNG HỆ THỐNG NỐI ĐẤT TRẠM BIẾN ÁP BẰNG PHƯƠNG PHÁP RBF-FD Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS Vũ Phan Tú Cán chấm nhận xét : TS Trần Hoàng Lĩnh Cán chấm nhận xét : PGS TS Trương Việt Anh Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 14 tháng 07 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Hồ Văn Nhật Chương – Chủ tịch TS Nguyễn Nhật Nam – Thư ký TS Trần Hoàng Lĩnh – PB1 PGS TS Trương Việt Anh – PB2 PGS TS Phạm Đình Anh Khơi – UV Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ ĐỖ DUY THỨC MSHV: 1670353 Ngày, tháng, năm sinh: Chuyên ngành: 28/04 /1972 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Kỹ thuật điện Mã số : 60520202 I TÊN ĐỀ TÀI: Mô hệ thống nối đất trạm biến áp phương pháp RBF-FDM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Trình bày phương pháp RBF-FDM ứng dụng để giải tốn mơ lưới nối đất trạm biến áp, nhận xét III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : (Ghi theo QĐ giao đề tài) : 15/01/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: (Ghi theo QĐ giao đề tài) 17/06/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): PGS TS Vũ Phan Tú Tp HCM, ngày tháng năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ (Họ tên chữ ký) LỜI CÁM ƠN Lời xin gởi lời đáp tạ đến PGS-TS Vũ Phan Tú người gợi ý, hướng dẫn thực đề tài người ln khuyến khích động viên tơi vượt qua trở ngại nhiều mặt để hoàn thành tập luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Khoa Điện – Điện tử trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh trao cho tơi kiến thức quý báu, cho sai sót để tự hồn thiện từ giúp tơi thêm niềm đam mê nghiên cứu khoa học Để hoàn thành việc học tập hoàn chỉnh tập luận văn này, tạo điều kiện tốt thời gian anh Bùi Văn Hoàng – Giám đốc Truyền tải điện Tp Hồ Chí Minh, điều khơng dễ thực tình hình sản xuất căng thẳng Tôi nhận giúp đỡ, động viên bạn đồng nghiệp Nguyễn Xuân Bình – Trưởng phòng Kế hoạch – Vật tư Truyền tải điện Miền đơng 2, người có nhã ý cho tơi mượn kết tính tốn phương pháp FEM để so sánh Và cuối cùng, không phần quan trọng, Cha Mẹ, người bạn đời tôi, người tin tưởng vào kết học tập lúc thất vọng nhất, điều giúp tơi có nhiều động lực để hoàn thành hai năm học hoàn chỉnh tập luận văn Xin chân thành cảm tạ Học viên LÊ ĐỖ DUY THỨC TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài luận văn “Mô hệ thống nối đất trạm biến áp phương pháp RBF-FD” đề tài nghiên cứu giải toán phân bố điện hệ thống nối đất trạm biến áp có dịng điện (sét, rị điện, đóng cắt…) qua phương pháp số, cụ thể phương pháp hàm bán kính kết hợp sai phân hữu hạn, gọi tắt RBF-FD (Radial Basis Function – Finite Difference) Nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Tổng quan Chương giới thiệu tổng quan vấn đề luận văn, mục tiêu, tầm quan trọng phạm vi nghiên cứu đề tài Chương 2: Hệ thống nối đất toán phân bố điện hệ thống nối đất Chương giới thiệu sơ nét chức cấu trúc hệ thống nối đất quy định TCVN 9358-2013 tiêu chuẩn IEEE Std 80-2013; lý thuyết sở toán phân bố điện hệ thống nối đất Chương 3: Phương pháp RBF-FD giải toán trường điện từ Chương trình bày chi tiết phương pháp RBF-FD tổng quát ứng dụng giải toán trường điện từ Chương 4: Mô cọc nối đất phương pháp RBF-FD Chương trình bày cách phân tích giải toán phân bố điện cọc nối đất hình trụ phương pháp RBF-FD Chương 5: Mô hệ thống lưới nối đất phương pháp RBF-FD Chương trình bày cách phân tích giải toán phân bố điện số dạng lưới nối đất phương pháp RBFFD Chương 6: Phân tích hệ thống nối đất trạm biến áp thực tế So sánh kết tìm với quy định TCVN 9358-2013 tiêu chuẩn IEEE Std 80 - 2013, nhận xét Chương 7: Kết luận Kết luận chung hướng phát triển đề tài Trong chương 3, 4, 5, trọng tâm luận văn tìm hiểu phương pháp RBF-FD, áp dụng giải toán phân bố điện hệ thống nối đất phân tích kết so với số tình thực tế Do phương pháp tương đối nghiên cứu tốn điện từ, tài liệu khơng nhiều nên q trình nghiên cứu áp dụng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong Q Thầy Cơ bạn học viên, đồng nghiệp góp ý để hoàn thiện tương lai ABSTRACT The topic of this thesis: “Simulation of substation grounding system by Radial Basis Function - Finite Different Method” is the one in which the problem of potential distribution on grounding system of a transformer substation during current flowing through (lightning, leakage, switching…) is studied by numerical method, particularly, Radial Basis Function – Finite Difference Method (RBF-FDM) The content of this thesis includes these following chapters: Chapter 1: General This chapter basically introduces the topic, goal, the importance and research domain Chapter 2: Grounding system and the problem of potential distribution on grounding system This chapter generally describes the function and construction of grounding system which are ruled by TCVN 9358 - 2012 and IEEE Std 80-2013; basic theory of potential distribution on grounding system problem Chapter 3: RBF-FDM in solving electro-magnetic problem This chapter presents in detail about RBF-FDM and its application in solving electro-magnetic problem Chapter 4: Simulating rod electrode by RBF-FDM This chapter describes how to analyze and solve the problem of potential distribution on cylindrical rod electrode by RBF-FDM Chapter 5: Simulating grounding grid system by RBF-FDM This chapter describes how to analyze and solve the problem of potential distribution on some types of grounding grid system by RBFFDM Chapter 6: Analyzing grounding grid system of real transformer substations Compares the results with regulations in TCVN 9358-2012 and IEEE Std 80-2013, remarks Chapter 7: Conclusions General conclusions and future works Chapters 3, 4, 5, are main focus of the thesis: studying RBF-FDM, applying to solve the problem of potential distribution on grounding grid system and analyzing the results in comparison with some real situations Because RBF-FDM is one of relatively new methods in studying electromagnetic problems, there are few reference documents so mistakes are unavoidable during research and application, I wish to have comments from Teachers, trainees and my partners to improve in future LỜI CAM ĐOAN Với việc nộp luận văn này, xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp với đề tài “Mô hệ thống nối đất trạm biến áp phương pháp RBF-FD” tơi thực dựa nguồn tài liệu tham khảo nêu mục “Tài liệu tham khảo” Các số liệu, kết tính tốn, code lập trình luận văn tơi thực phần mềm Matlab, phiên R2014a; số liệu, kết tính tốn trích dẫn từ nguồn khác rõ nguồn tham khảo chủ yếu để dùng so sánh với kết tính tốn luận văn, khơng phải liệu Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực luận văn theo lời cam đoan nêu chịu xử lý theo quy định có chứng rõ ràng cho thấy luận văn có chép từ tài liệu khác hoặc/và liệu không trung thực MỤC LỤC MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .4 1.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .5 Chương HỆ THỐNG NỐI ĐẤT VÀ BÀI TOÁN PHÂN BỐ ĐIỆN THẾ TRÊN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT 2.1 HỆ THỐNG NỐI ĐẤT 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Cấu tạo hệ thống nối đất 2.1.3 Q trình tản dịng điện vào đất 2.1.4 Điện trở suất đất 10 2.1.5 Điện trở nối đất 10 2.1.6 Yêu cầu an toàn điện áp bước điện áp tiếp xúc .12 2.2 BÀI TOÁN PHÂN BỐ ĐIỆN THẾ TRÊN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT 13 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI 15 2.3.1 Phương pháp giải tích .15 2.3.2 Phương pháp biến đổi Laplace 16 2.3.3 Phương pháp số 17 Chương PHƯƠNG PHÁP RBF-FD TRONG GIẢI BÀI TOÁN TRƯỜNG ĐIỆN TỪ 18 3.1 PHƯƠNG PHÁP KHÔNG LƯỚI HÀM CƠ SỞ BÁN KÍNH (RBF) 18 3.1.1 Đặt vấn đề 18 3.1.2 Tổng quan phương pháp không lưới 19 3.1.3 Hàm sở bán kính RBF 21 Lê Đỗ Duy Thức - 2018 101 6.1.2 Mô hệ thống nối đất trạm Cấu trúc hệ thống nối đất trạm biến áp 110/22kV – 25MVA hạt nhân Ninh Thuận II Hình 6.1 bố trí thiết bị mặt trạm Hình 6.2 Kết mơ - Kết mơ theo Hình 6.3, 6.4, 6.5, 6.6 - Mức điện cao mặt đất vùng có lưới nối đất 0.9556pu (tại vị trí x = 4.994m, y = 0: gần sân ngắt điện, vị trí giếng GEM); mức điện thấp mặt đất vùng có lưới nối đất 0.0804pu (tại vị trí x = 33.094m, y = 22.594m: góc phải hàng rào); độ chênh lệch điện cao 0.8752pu - Điện áp tiếp xúc cao vùng có lưới nối đất – 0.0804 = 0.9196pu PHAN BO DIEN THE TREN MAT DAT CUA LUOI NOI DAT TRAM HAT NHAN NINH THUAN 0.9 0.8 0.7 0.6 Gia tri dien the 0.8 0.5 0.6 0.4 0.4 40 0.3 20 0.2 30 0.2 20 10 0.1 -20 -10 y-direction -20 -30 -40 x-direction Hình 6.3 Phân bố điện mặt đất lưới nối đất trạm 110kV hạt nhân Ninh Thuận II (3D) Lê Đỗ Duy Thức - 2018 102 PHAN BO THE TREN MAT DAT 0.9 -20 0.8 -15 0.7 -10 0.6 y-direction -5 0.5 0.4 10 0.3 15 0.2 20 0.1 -30 -20 -10 x-direction 10 20 30 Hình 6.4 Phân bố điện mặt đất lưới nối đất trạm 110kV hạt nhân Ninh Thuận II (2D) PHAN BO DIEN THE TREN MAT CAT TAI TAM CUA NGAN E01 PHAN BO DIEN THE TREN MAT DAT TAI TRUC NGAN E01 TRAM HAT NHAN NINH THUAN 1 0.9 -5 0.9 0.8 0.8 0.7 0.7 z-direction Gia tri dien the -10 0.6 0.5 0.6 -15 0.5 0.4 -20 0.3 0.4 0.2 -25 0.3 0.2 -40 0.1 -30 -30 -20 -10 x-direction 10 20 30 40 -30 -20 -10 10 x-direction 20 30 Hình 6.5 Phân bố điện mặt đất mặt cắt trục ngăn E01 PHAN BO DIEN THE TREN MAT CAT TAI TAM CUA NGAN E02 PHAN BO DIEN THE TREN MAT DAT TAI TRUC NGAN E02 TRAM HAT NHAN NINH THUAN 1 0.9 0.9 -5 0.8 0.8 z-direction Gia tri dien the 0.7 -10 0.7 0.6 0.5 0.6 -15 0.5 0.4 -20 0.4 0.3 0.3 0.2 -25 0.2 0.1 -40 0.1 -30 -30 -20 -10 x-direction 10 20 30 40 -30 -20 -10 x-direction 10 20 30 Hình 6.6 Phân bố điện mặt đất mặt cắt trục ngăn E02 Lê Đỗ Duy Thức - 2018 103 Nhận xét - Việc bố trí nhiều cọc giếng GEM làm cho phân bố điện mặt đất sân ngắt điện không Tại vị trí có cọc giếng, giá trị điện cao nên làm giảm điện áp tiếp xúc - Giá trị điện mặt đất giảm dần từ trung tâm sân ngắt điện phía hàng rào nên cần phải ý điện áp tiếp xúc kết cấu kim loại hàng rào - Theo công thức (2.11), (2.12) điện áp tiếp xúc cho phép lưới nối đất Etouch = 287 (V) điện áp bước cho phép Estep = 656 (V) Theo IEEE Std 80TM -2013, mục 15 - Determination of maximum grid current, có dịng điện ngắn mạch tính tốn qua lưới nối đất, điện phân bố lưới GPR tính theo cơng thức: = Rkh Sf Df If (6.1) Với Sf hệ số phân dòng xác định tùy cấu trúc lưới nối đất thay đổi theo If trình cố Tuy nhiên, với giả thiết tốn chế độ xác lập, xem Sf số tỷ số dòng điện ngắn mạch pha If dòng điện qua lưới nối đất Ig xác định theo cơng thức: Sf Rtn 9.45 0.898 Rtn Rnt 9.45 1.073 (6.2) Df hệ số giảm trừ thời gian trì cố Với thời gian trì cố 0.5s, Df = Như = 0.963 0.898 2,720 = 2,352.18 (V) < 10,000 (V), đạt yêu cầu điện lớn cho phép lưới nối đất có dịng điện ngắn mạch chạy qua - Theo kết mơ phỏng: + Khi có dịng điện chạm đất tính tốn chạy qua lưới nối đất, 5,504 vị trí khảo sát mặt đất có 5,036 vị trí khơng đạt điện áp tiếp xúc cho phép Lê Đỗ Duy Thức - 2018 104 (vùng chấm tròn màu đỏ Hình 6.7), có 198 vị trí ngưỡng điện áp tiếp xúc cho phép (vùng chấm * màu vàng Hình 6.7) Để đạt yêu cầu điện áp tiếp xúc cho toàn mặt trạm, phải giảm điện trở kết hợp tồn cơng trình xuống cịn tối thiểu 0.1Ω (giá trị hữu 0.963 Ω) + Với bước chân người trung bình 0.5m, điện áp bước lớn giáng khoảng cách bước chân người mặt đất tìm max = 707 (V) > Estep nên lưới nối đất chưa đạt yêu cầu an toàn điện áp bước Để đạt yêu cầu điện áp bước cho toàn mặt trạm, phải giảm điện trở kết hợp tồn cơng trình xuống cịn tối thiểu 0.8Ω (giá trị hữu 0.963 Ω) Hình 6.7 Phân bố điện áp tiếp xúc mặt đất 6.2 TRẠM BIẾN ÁP 22/110kV NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI NỔI ĐA MI 6.2.1 Giới thiệu Trạm biến áp 22/110kV – 63MVA điện mặt trời Đa Mi xây dựng theo chủ trương tăng cường nguồn lượng tái tạo phủ, tận dụng mặt hồ tích nước thủy điện Đa Mi huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, cụm thủy điện Đa Nhim – Hàm Thuận – Đa Mi Công ty CP Thủy điện Đa Nhim – Hàm Thuận – Đa Mi quản lý Lê Đỗ Duy Thức - 2018 105 Trạm biến áp nhận điện từ hệ thống pin mặt trời nghịch lưu nâng lên đến cấp điện áp 22kV qua máy biến áp 22/110kV – 63MVA cung cấp điện lên đường dây 110kV Hàm Thuận – Đức Linh Hệ thống nối đất trạm biến áp 22/110kV – 63MVA điện mặt trời Đa Mi thiết kế gồm lưới nối đất dây thép mạ kẽm 14, cọc thép mạ kẽm 14 – dài 3m giếng GEM 12 – sâu 30m; tất chơn độ sâu 0.8m Tổng diện tích trạm 65x45m Các số liệu hệ thống nối đất: - Dịng điện ngắn mạch pha tính tốn If: 8.42kA - Thời gian trì cố theo điện áp bước điện áp tiếp xúc: 0.5s - Điện trở suất trung bình đất, : 300.m - Điện trở nối đất kết hợp tồn cơng trình Rkh: 0.49 6.2.2 Mô hệ thống nối đất trạm Cấu trúc hệ thống nối đất bố trí thiết bị mặt trạm biến áp 22/110kV – 63MVA điện mặt trời Đa Mi Hình 6.8 Kết mô - Kết mô theo Hình 6.9, 6.10, 6.11, 6.12, 6.13 6.14 - Mức điện cao mặt đất vùng có lưới nối đất 0.9843pu (tại vị trí x = 7.493m, y = 2.493m: vị trí giếng GEM thứ 3, hàng thứ 2); mức điện thấp mặt đất vùng có lưới nối đất 0.5508pu (tại vị trí x = -25m, y = -15m: vị trí hồ nước góc trái hàng rào); độ chênh lệch điện cao 0.4335pu - Điện áp tiếp xúc cao vùng có lưới nối đất – 0.5508 = 0.4492pu Lê Đỗ Duy Thức - 2018 106 Hình 6.8 Cấu trúc lưới nối đất bố trí thiết bị mặt trạm 22/110kV – 63MVA điện mặt trời Đa Mi Lê Đỗ Duy Thức - 2018 107 Hình 6.9 Phân bố điện mặt đất lưới nối đất trạm 22/110kV – 63MVA điện mặt trời Đa Mi (3D) Hình 6.10 Phân bố điện mặt đất lưới nối đất trạm trạm 22/110kV – 63MVA điện mặt trời Đa Mi (2D) Lê Đỗ Duy Thức - 2018 108 Hình 6.11 Phân bố điện mặt đất mặt cắt trục ngăn máy biến áp Hình 6.12 Phân bố điện mặt đất mặt cắt trục ngăn đường dây Hình 6.13 Phân bố điện mặt đất mặt cắt trục 110kV Lê Đỗ Duy Thức - 2018 109 Hình 6.14 Phân bố điện mặt cắt mặt đất hàng rào x = 7.5m Nhận xét - Lưới nối đất trạm biến áp có phân bố hợp lý cọc giếng GEM nên điện phân bố mặt đất sân ngắt điện tương đối đồng (ví dụ trục hai ngăn máy biến áp đường dây Hình 6.11, 6.12) - Giá trị điện mặt đất giảm dần từ trung tâm sân ngắt điện phía hàng rào nên cần phải ý điện áp tiếp xúc kết cấu kim loại hàng rào - Theo công thức (2.11), (2.12) điện áp tiếp xúc cho phép lưới nối đất Etouch = 238 (V) điện áp bước cho phép Estep = 459 (V) Khi có dịng điện ngắn mạch tính tốn qua lưới nối đất, điện phân bố lưới GPR tính theo cơng thức 6.1 Ngồi cách tính Sf mục 6.1.2, phần 2, khơng đủ liệu tính tốn chọn Sf theo kinh nghiệm 0.5 0.6 (theo tác giả Endreinyl Dawlibi Lê Đỗ Duy Thức - 2018 110 sau tính tốn với dạng cố khác nhau); thời gian trì cố 0.5s, Df = Như = 0.49 0.6 8,420 = 2,475.48 (V) < 10,000 (V), đạt yêu cầu điện lớn cho phép lưới nối đất có dòng điện ngắn mạch chạy qua - Theo kết mơ phỏng: + Khi có dịng điện chạm đất tính tốn chạy qua lưới nối đất, 14,157 vị trí khảo sát mặt đất có 6,211 vị trí khơng đạt điện áp tiếp xúc cho phép (vùng chấm tròn màu đỏ Hình 6.15) 7,946 vị trí ngưỡng điện áp tiếp xúc cho phép (vùng chấm * màu vàng Hình 6.15) Để đạt u cầu điện áp tiếp xúc cho toàn mặt trạm, phải giảm điện trở kết hợp toàn cơng trình xuống cịn tối thiểu 0.1Ω (giá trị hữu 0.49 Ω) + Với bước chân người trung bình 0.5m, điện áp bước lớn giáng khoảng cách bước chân người mặt đất tìm max = 361.6 (V) < Estep nên lưới nối đất đạt yêu cầu an toàn điện áp bước Hình 6.15 Phân bố điện áp tiếp xúc mặt đất Lê Đỗ Duy Thức - 2018 111 Chương KẾT LUẬN 7.1 KẾT LUẬN Qua toàn nghiên cứu lý thuyết áp dụng giải toán mô phương pháp RBF-FD trên, ta rút số kết luận sau: - Phương pháp số khơng lưới phương pháp tính tốn đại q trình hồn thiện, phương pháp khơng lưới hàm bán kính RBF thơng dụng có sai số nhỏ - Phương pháp không lưới RBF kết hợp sai phân hữu hạn RBF-FD phương pháp phối hợp ưu điểm RBF FD nhằm giải nhược điểm hệ tuyến tính điều kiện xấu RBF tính linh hoạt thấp FD phải chấp nhận hy sinh độ xác toàn cục Kỹ thuật phương pháp tính hệ số đạo hàm cấp phương trình vi phân cần giải theo lưới sai phân dùng quan hệ hàm sở bán kính - Phương pháp RBF-FD áp dụng để giải tốn luận văn tốn Benchmark, mơ cọc tiếp địa tọa độ trụ, mô dạng lưới nối đất hệ tọa độ Descarte, có mơ lưới nối đất hai trạm biến áp thực tế Kết thu có tính đồng dạng với phương pháp khác FDM FEM thực trước - Trong phần mô lưới nối đất hai trạm biến áp thực tế có tính tốn so sánh với quy định quy phạm, tiêu chuẩn hành - Luận văn giải mục tiêu đề Tuy nhiên, ngoại trừ tốn Benchmark có so sánh sai số với lời giải xác, cịn mơ khác chưa tối ưu hóa sai số - Các vấn đề khác cần xem xét tốc độ xử lý giải thuật, ví dụ tốn mơ lưới nối đất 70x70m khơng có cọc theo mục 5.4.1, dùng phương pháp lặp Jacobi, toán hội tụ vòng lặp thứ 14,400, 30 Lê Đỗ Duy Thức - 2018 112 (chạy máy tính Dell Intel Core I7 – 7th, Matlab 2014a) Còn áp dụng phương pháp lặp SOR, toán hội tụ vòng lặp thứ 1,262, 2.57 Điều cho thấy hiệu giải thuật lặp SOR 7.2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Một số hướng phát triển đề tài xem xét tương lai: - Giả thiết tốn mơ điện trở suất đất không đổi toán thực tế đất thường gồm lớp, vùng với điện trở suất khác theo nhiều điều kiện nên xem xét tốn mơ hệ thống nối đất với đất có điện trở suất khơng phải số - Hệ số hình dạng c luận văn gán cố định giá trị khơng đổi nên kết tốn chưa thật tối ưu sai số Đây hướng nghiên cứu tìm c tối ưu cho sai số phương pháp tính nhỏ - Một giả thiết khác tốn mơ luận văn xét hệ thống nối đất chế độ xác lập nên xem xét hướng nghiên cứu mở rộng toán sát thực tế mơ thêm q trình q độ từ lúc xuất dịng điện khơng cân qua lưới nối đất đến xác lập Lê Đỗ Duy Thức - 2018 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] VŨ PHAN TÚ Phương pháp số trường điện từ Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2013, ISBN 978-604-73-1809-4 [2] NGƠ NHẬT ẢNH, TRƯƠNG TRỌNG TUẤN MỸ Trường điện từ Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2015, ISBN 978-604-73-3657-9 [3] Quy phạm trang bị điện – 11TCN-18-2006 Bộ Công Nghiệp, 2006 [4] ABB CALOR EMAG SCHALTANLAGEN MANNHEIM and ABB CALOR EMAG MITTELSPANNUNG GmbH RATINGEN Swichgear Manual, 10th revised edition Asea Brown Boveri Pocket Book, 2001, ISBN 3-46448236-7 [5] GRCEV, Leonid D Computer analysis of transient voltages in large grounding systems IEEE Transactions on power delivery, 1996, 11.2: 815-823 (http://ieeexplore.ieee.org/abstract/document/489339/) [6] LIU, Yaqing; ZITNIK, Mihael; THOTTAPPILLIL, Rajeev An improved transmissionline model of grounding system IEEE Transactions on Electromagnetic Compatibility, 2001, 43.3: 348-355 (http://ieeexplore.ieee.org/abstract/document/942606/) [7] HABJANIC, Anton; TRLEP, Mladen The simulation of the soil ionization phenomenon around the grounding system by the finite element method IEEE Transactions on Magnetics, 2006, 42.4: 867-870 (http://ieeexplore.ieee.org/abstract/document/1608344/) [8] I COLOMINAS, F NAVARRINA, G MOSQUEIRA, J.M EIROA, M CASTELEIRO (2000), Numerical modelling for grounding grids in high-performance parallel computers En “International Series on Advances in Boundary Elements: Boundary Elements XXII”, 181-190, Brebbia C.A., Power H (Editors); WIT Press, Southampton, UK (ISBN: 1-85312-824-4) http://caminos.udc.es/gmni [9] AMIT JYOTI DATTA, Enhanced Earth Grid Performance by Improved Conductor Properties School of Electrical Engineering and Computer Science - Science and Engineering Faculty - Queensland University of Technology, 2015 Lê Đỗ Duy Thức - 2018 114 [10] SADIKU, MATTHEW N O., Numerical techniques in electromagnetics [2nd ed.] CRC Press LLC, 2001 (ISBN 0-8493-1395-3) [11] VICTOR BAYONA, MIGUEL MOSCOSO, MANUEL CARRETERO, MANUEL KINDELAN, RBF-FD formulas and convergence properties Gregorio Millán Institute, Universidad Carlos III de Madrid, Avenida de la Universidad 30, 28911 Leganés, Spain, July, 2010 [12] YONG YUAN SHAN, CHANG SHU, NING QIN, Multiquadric Finite Difference (MQ-FD) Method and its Application Advances in Applied Mathematics and Mechanics, October 2009 [13] Luận văn tốt nghiệp năm 2010 sinh viên Nguyễn Xuân Bình năm 2011 sinh viên Nguyễn Hữu Tiến [14] GREGORY E FASSHAUER, Meshfree Approximation Methods With MATLAB World Scientific Publishing Co Pte Ltd, 2007 [15] IEEE Std 80-2013 - IEEE Guide for Safety in AC Substation Grounding IEEE Power and Energy Society, 2013 [16] HOÀNG VIỆT Kỹ thuật điện cao áp – Tập 2, Quá điện áp hệ thống điện Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2007 [17] NGƠ VĂN NHẬT CHƯƠNG Bài tập kỹ thuật điện cao áp Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2003 Lê Đỗ Duy Thức - 2018 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: LÊ ĐỖ DUY THỨC Ngày, tháng, năm sinh: 28/04/1972 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 116/141 – Thiên Phước – Phường – Quận Tân Bình – Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 1995 – 1999: Học Đại học Mở - Bán cơng Tp Hồ Chí Minh, khoa Cơng thôn, ngành Điện – điện tử, hệ tập trung Từ 2016 – 2018: Học cao học Đại học Bách khoa - Tp Hồ Chí Minh, ngành Kỹ thuật điện Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 1993 – nay: Cơng tác Công ty Truyền tải điện ... 2 x x 2 x Hình 2.1 Quá trình tản dịng điện đất phân bố điện hyperbole Với dòng điện Id, điện đất quanh điện cực Biểu thức (2.5) phương trình dạng trở suất , giá trị điện cực đại = max... thống nối đất, điện phân bố lưới nối đất tương ứng đất tăng Giả thiết giới hạn phạm vi khảo sát đáp ứng xác lập mặt điện động bỏ qua nội trở điện cực (khi đó, điện phân bố bề mặt điện cực nối đất... 2.2 Điện áp tiếp xúc điện áp bước vùng ảnh hưởng điện cực có dịng điện cố chạy qua 10 gần cực tiếp địa, điện áp bước cao – Điện áp tiếp xúc lớn xa cực tiếp địa đạt cực đại max đứng vùng điện