Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
895 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Bài nghiên cứu hoàn thành sau kết thúc học phần Nghi thức Nhà nước Tôi xin cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tơi với dẫn, học quý giá suốt trình học tập nghiên cứu giúp tơi hồn thành báo cáo Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, nghiên cứu khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức trình độ để hồn thiện tốt báo cáo Xin chân thành cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tơi thực đề tài: “Thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam nay” Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân tơi, khơng có chép Tôi xin tự chịu trách nhiệm tập nghiên cứu Người thực STT DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung CCVC Công chức viên chức VC Viên chức VHCS Văn hóa cơng sở UBND Ủy ban nhân dân CTCP Công ty Cổ phần THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài (Tính cấp thiết đề tài) Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cấu trúc đề tài .2 B PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA 1.1 Khái niệm .3 1.2 Đặc điểm .3 1.3 Lịch sử đời biểu tượng quốc gia Việt Nam 1.3.1 Các Quốc hiệu thức Việt Nam .3 1.3.2 Quốc kỳ .6 1.3.3 Quốc huy 1.3.4 Quốc ca 10 Tiểu kết 12 Chương TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA 13 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .13 2.1 Thực trạng sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam 13 2.1.1 Thực trạng sử dụng Quốc hiệu 13 2.1.2 Thực trạng sử dụng Quốc kỳ 14 2.1.3 Thực trạng sử dụng Quốc huy 18 2.1.4 Thực trạng sử dụng Quốc ca 21 2.2 Nhận xét – đánh giá .22 2.2.1 Ưu điểm .22 2.2.2 Nhược điểm 24 2.2.3 Nguyên nhân .25 Tiểu kết 26 Chương ĐỀ XUẤT GIÁI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA TẠI CÁC CƠ QUAN TỔ CHỨC Ở VIỆT NAM 27 3.1 Đối với quản lý Nhà nước 27 3.2 Đối với quan, tổ chức 27 3.3 Đối với cán công chức 28 3.4 Đối với cơng dân Việt Nam nói chung 29 3.5 Đối với thân .29 Tiểu kết 31 KẾT LUẬN .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài (Tính cấp thiết đề tài) Trong xã hội ngày nay, đặc biệt đất nước ta thời kì hội nhập kinh tế đất nước với nước khu vực giới yếu tố thể sắc dân tộc, nét văn hóa quan trọng Sự hội nhập sâu rộng đòi hỏi máy nhà nước phải thể trang nghiêm , chuẩn mực tham gia xây dựng mối quan hệ quốc tế sở hình thành ngoại giao nhà nước Do quy định Nghi thức nhà nước biểu tượng Quốc gia có vai trò to lớn, định đến thành cơng mối quan hệ hợp tác Khi tham gia vào mối hệ quốc tế đòi hỏi cần phải có hiểu biết sâu rộng Nghi thức nhà nước Biểu tượng Quốc gia Nghi thức nhà nước biểu tượng Quốc gia thể yếu tố trị nói lên nét văn hóa riêng biệt quốc gia Đặc trưng quốc gia quốc gia thể thông qua Nghi thức mang tính nhà nước Nghi thức nhà nước quy định cụ thể hệ thống văn nhà nước, xây dựng ban hành dựa theo đặc điểm quốc gia , điều kiện kinh tế - xã hội Nghi thức nhà nước biểu tượng Quốc gia áp dụng toàn quan, đơn vị hành nhà nước, quan, tổ chức doanh nghiệp tồn cơng dân Việt Nam Việc triển khai nghi thức đến đối tượng thực nhằm định hướng, điều chỉnh hoạt động quan Thực tốt nội dung nghi thức nhà nước giúp tạo nên mặt đẹp, đạt hiệu hoạt động đối nội, đối ngoại, mở rộng quan hệ hợp tác mới.Không phục vụ công tác đối ngoại, nghi thức nhà nước nhằm thể máy nhà nước hoàn thiện nghiêm túc Nhận thấy tầm quan trọng nghi thức nhà nước mà chọn đề tài: “Thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam nay” Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu tình hình sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu nội dung, vấn đề sở lý luận, lịch sử đời phát triển Nghi thức Nhà nước cacs biểu tượng Quốc gia, thực trạng việc thực Nghi thức Nhà nước sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt nam Từ thấy q trình phát triển qua thời kì nghi thức nhà nước, biểu tượng Quốc gia rút ưu điểm, hạn chế tồn tìm giải pháp phù hợp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử phát triển Nghi thức nhà nước biểu tượng Quốc gia Việt nam Tìm hiểu vấn đề , lý luận biểu tượng Quốc gia từ hiểu đặc điểm nghi thức nhà nước biểu tượng Quốc gia Hệ thống hóa biểu tượng Quốc gia việc thực nghi thức qua thời kì, từ rút ưu điểm hạn chế nghi thức thức nhà nước Từ nhận xét đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoàn thiện việc sử dụng biểu tượng Quốc gia Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm chương: Chương 1: Khái quát chung biểu tượng Quốc gia Chương 2: Tình hình sử dụng biểu tượng Quốc gia Việt nam Chương 3: Đề xuất giải pháp để thực quy định Nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia quan, tổ chức Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA 1.1 Khái niệm Một biểu tượng quốc gia hình ảnh tượng trưng đại diện cho quốc gia Ngồi thể với hình thức phong phú đa dạng Những loại hình biểu tượng quốc gia gồm: Quốc hiệu (thường kèm theo hiệu tiêu ngữ), Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc thiều, Quốc phục, Quốc hoa, Quốc thú Quốc điểu… biểu tượng không thức khác 1.2 Đặc điểm Biểu tượng quốc gia có ba đặc điểm sau: Là kết tinh giá trị văn hóa, trị, xã hội quốc gia khái qt hóa thơng qua phương âm nhạc, hội họa hay ngôn ngữ Là biểu tượng đặc trưng quốc gia, thể tinh thần tự tôn dân tộc sắc văn hóa đặc trưng quốc gia Là hình ảnh đại diện quốc gia quan hệ quốc tế biểu tínhchính thức quan hệ nhà nước với công dân tổ chức 1.3 Lịch sử đời biểu tượng quốc gia Việt Nam Mỗi quốc gia giới có biểu tượng thể chủ quyền sắc riêng Quốc hiệu oai hùng, Quốc kỳ tươi thắm, Quốc huy toàn diện, Quốc ca hào hùng, xứng đáng biểu tượng thiêng liêng, cao quý tự hào nước Việt Nam 1.3.1 Các Quốc hiệu thức Việt Nam Văn Lang: Văn Lang coi quốc hiệu Việt Nam Quốc gia có kinh đặt Phong Châu thuộc tỉnh Phú Thọ Lãnh thổ bao gồm khu vực đồng sơng Hồng ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quốc gia tồn năm 258 TCN Âu Lạc: Năm 257 TCN, nước Âu Lạc dựng lên, từ việc liên kết lạc Lạc Việt (Văn Lang) Âu Việt, uy Thục Phán – An Dương Vương Âu Lạc có lãnh thổ bao gồm phần đất Văn Lang trước cộng thêm vùng núi Đông Bắc Việt Nam phần tây nam Quảng Tây (Trung Quốc) Vạn Xuân:Vạn Xuân quốc hiệu Việt Nam thời kỳ độc lập ngắn ngủi khỏi triều đình trung ương Trung Hoa nhà Tiền Lý lãnh đạo Lý Nam Đế Quốc hiệu tồn từ năm 544 đến năm 602 bị nhà Tùy tiêu diệt Đại Cồ Việt: Đại Cồ Việt quốc hiệu Việt Nam từ thời nhà Đinh đến đầu thời nhà Lý, Đinh Tiên Hoàng thiết đặt năm 968 Quốc hiệu tồn 87 năm năm 1054, đời vua Lý Thánh Tơng đổi sang quốc hiệu khác Đại Việt: Đại Việt quốc hiệu Việt Nam từ thời nhà Lý, năm 1054, vua Lý Thánh Tông lên Quốc hiệu tồn lâu dài nhất, dù bị gián đoạn năm thời nhà Hồ 20 năm thời thuộc Minh, kéo dài đến năm 1804, trải qua vương triều Lý, Trần, Lê, Mạc Tây Sơn, khoảng 724 năm Đại Ngu: Đại Ngu quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu năm 1400 Hồ Quý Ly lên nắm quyền Về quốc hiệu này, theo truyền thuyết, họ Hồ cháu vua Ngu Thuấn nên đặt quốc hiệu Đại Ngu Chữ Ngu ( 虞) có nghĩa "sự n vui, hòa bình", khơng phải từ "ngu" từ "ngu si" (虞虞) Việt Nam: Quốc hiệu Việt Nam thức xuất vào thời nhà Nguyễn Vua Gia Long đề nghị nhà Thanh công nhận quốc hiệu Nam Việt, với lý lẽ "Nam" có ý nghĩa "An Nam" "Việt" có ý nghĩa "Việt Thường" Tuy nhiên, tên Nam Việt trùng với quốc hiệu quốc gia cổ Nam Việt thời nhà Triệu Nhà Thanh yêu cầu nhà Nguyễn đổi ngược lại thành Việt Nam để tránh nhầm lẫn, thức tuyên phong tên năm 1804 Đại Nam: Năm 1820, vua Minh Mạng lên xin nhà Thanh cho phép đổi quốc hiệu Việt Nam thành Đại Nam, ngụ ý nước Nam rộng lớn Tuy nhiên, nhà Thanh khơng thức chấp thuận Khi nhà Thanh bắt đầu suy yếu, vua Minh Mạng thức đơn phương công bố quốc hiệu Đại Nam vào ngày 15 tháng năm 1839 Quốc hiệu tồn đến năm 1945 Đế quốc Việt Nam: Sau Nhật đảo Pháp vào ngày tháng năm 1945, hồng đế Bảo Đại tun bố xóa bỏ hiệp ước với Pháp thành lập phủ vào ngày 17 tháng năm 1945, đứng đầu nhà học giả Trần Trọng Kim, với quốc hiệu Đế quốc Việt Nam Việt Nam Dân chủ Cộng hòa:Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tên gọi nước Việt Nam 1945 đến 1954 miền Bắc Việt Nam từ 1954 đến 1976 Nhà nước thành lập vào ngày tháng năm 1945 (Ngày Quốc khánh Việt Nam ngày Trong thời kỳ 1954–1975, thể tiếp tục phải đối đầu với Việt Nam Cộng hòa Hoa Kỳ thành lập miền Nam Việt Nam Tới năm 1976, thể với thể Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tổ chức Tổng tuyển cử để thống thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc gia Việt Nam: Quốc gia Việt Nam danh xưng phần vùng lãnh thổ Việt Nam thuộc quyền kiểm soát quân Pháp (mặc dù tuyên bố đại diện cho nước), đời thức từ Hiệp ước Elysée ký ngày tháng năm 1949 Trong suốt thời gian tồn tại, Quốc gia Việt Nam chưa tổ chức Tổng tuyển cử phạm vi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa làm năm 1946 Nó bị coi phủ bù nhìn thực dân Pháp Danh xưng Quốc gia Việt Nam tồn năm (1949-1955) Việt Nam Cộng hòa: Việt Nam Cộng hòa tên gọi thể Hoa Kỳ hỗ trợ thành lập miền Nam Việt Nam, kế thừa Quốc gia Việt Nam (1949–1955) Ở miền Nam Việt Nam, thể tồn song song với thể Cộng hòa miền Nam Việt Nam Chính quyền sụp đổ vào năm 1975 sau đầu hàng Cộng hòa miền Nam Việt Nam Sau đó, Cộng hòa miền Nam Việt Nam có tun bố kế thừa nghĩa vụ, tài sản, quyền lợi ích Việt Nam Cộng hòa Cộng hòa miền Nam Việt Nam: Cộng hòa miền Nam Việt Nam thể miền Nam Việt Nam, tồn từ năm 1969 tới 1976, tên đầy đủ "Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam" Cộng hòa miền Nam Việt Nam có mục tiêu chống Hoa Kỳ Việt Nam Cộng hòa đế thống đất nước Sau Tổng tuyển cử năm 1976, Cộng hòa miền Nam Việt Nam Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hợp thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: Sau Tổng tuyển cử năm 1976 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cộng hòa miền Nam Việt Nam tổ chức để thống đất nước mặt trị, ngày tháng năm 1976, Quốc hội khóa VI quyêt định thống Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Cộng hòa miền Nam Việt Nam với tên gọi Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quốc hiệu sử dụng từ đến 1.3.2 Quốc kỳ Liên bang Đông Dương thuộc Pháp (1883 - 1945): Trong thời kỳ Pháp thuộc, quyền bảo hộ Pháp tồn Liên bang Đơng Dương sử dụng cờ có vàng góc trái cao hình quốc kỳ Pháp, từ năm 1923 đến bị Nhật lật đổ vào tháng năm 1945 10 + Tại trường Tiểu học, THCS, THPT toàn quốc thực nghi lễ Chào cờ vào thứ đầu tuần Các thầy cô học sinh thực hát vang Quốc ca với khí hào hùng, tự hào dân tộc để bắt đầu chào đón tuần học tập làm việc + Thực văn số 2240 Ban tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, ngày 1/6, quan, trường học số quan đơn vị địa bàn đồng loạt chào cờ hát Quốc ca vào sáng thứ Hai hàng tuần Ví dụ điển hình cho việc thực nghi thức hát Quốc ca quan Thành đoàn Hà Nội, Trung đồn Cảnh sát động Sở Thơng tin - Truyền thông Đây đơn vị từ nhiều năm thường xuyên tổ chức nghiêm túc nghi lễ vào sáng thứ đầu tuần, đầu tháng 2.2 Nhận xét – đánh giá 2.2.1 Ưu điểm Nhà nước ban hành hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quy định việc thực nghi thức Nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia Điều khơng có nhiều quốc gia giới làm Nghi thức nhà nước vơ quan trọng cụ thể hóa văn có tính bắt buộc chung, việc điều chỉnh hoạt động quan hành nhà nước cán bộ, cơng chức, viên chức làm việc quan, đơn vị thuộc khối nhà nước, doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam nhằm đảm bảo việc thực nghiêm túc quy định nhà nước nghi thức nhà nhước nói chung sử dụng biểu tượng quốc gia nói riêng Với quy định cụ thể quy định rõ ràng hệ thống văn pháp nhà nước nhà nước ban hành, việc áp dụng đưa việc sử dụng biểu tượng quốc gia vào thực tế với nội dung quy định nhà nước đạt đem lại kết tích cực 26 Nhìn chung việc thực nghi thức nhà nước, sử dụng biểu tượng quốc gia áp dụng rộng khắp toàn hệ thống máy nhà nước Trải qua nhiều lần thay đổi bổ sung, biểu tượng quốc gia có thay đổi phù hợp với lịch sử, điều kiện đất nước hội nhập kinh tế - xã hội tham gia vào mối quan hệ quốc tế Những thay đổi biểu tượng quốc gia thể linh hoạt tư duy, văn minh hơn, phù hợp với tình hình Việc vận dụng, sử dụng biểu tượng quốc gia mang tính nhà nước có tính bắt buộc thực Những cơng việc cần làm nghi thức công sở, việc thực lễ nghi cán bộ, công chức nhà nước tiến hành triển khai thực nghiêm chỉnh quy định nhà nước ban hành Sau thời gian dài thực quy định quy định nghi thức nhà nước biểu tượng quốc gia vào nề nếp, sử dụng thường xuyên hoạt động quan.Việc thực nghiêm túc đảm bảo tinh thần trách nhiệm, tính trang nghiêm trang trọng việc áp dụng nghi thức nhà nước vào thực tế hoạt động Việc tổ chức ngày lễ kỷ niệm, trao tặng, đón nhận danh hiệu vinh danh Nhà nước hình thức khen thưởng cấp, sở, ban, ngành, đoàn thể từ Trung ương đến cấp địa phương thực tốt Việc sử dụng biểu tượng Quốc gia cách rộng rãi không góp phần tuyên truyền, giáo dục, truyền thống vẻ vang dân tộc ta nói chung ngành, địa phương, quan nói riêng Mà điều giúp ghi nhớ, tơn vinh cơng lao anh hùng, liệt sĩ, bậc tiền nhân có cơng gây xựng đất nước, thể tình cảm đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Việt Nam, góp phần cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân, 27 toàn quân thi đua xây dựng đẩy mạnh công đổi đất nước, bảo vệ tổ quốc Những quy định cụ thể quy định lễ nghi, lễ tân áp dụng cán bộ, công chức định hướng hoạt động, nhận thức cán bộ, công chức công việc 2.2.2 Nhược điểm Một số văn quy phạm pháp luật nghi thức nhà nước biểu tượng quốc gia có nội dung chồng chéo, chưa quy định rõ ràng nội dung nghi thức cụ thể Tồn số quy định nghi thức nhà nước chưa thực phù hợp với văn hóa, sắc dân tộc Nghi thức nhà nước mang tính bắt buộc phải thực theo đơi mang tính cứng nhắc Một số quan, đơn vị chưa thực với quy định nhà nước, tình trạng thực khơng thực cách chống đối Sự chép, sử dụng bừa biểu tượng quốc gia làm sai lệch giá trị, tính nhân văn cốt lõi Ví dụ : + Trong nghị trường Quốc hội đại biểu Hà Minh Huệ nói: “Các vị đại biểu Quốc hội quan sát Quốc huy treo phông hội trường chuẩn Hình Quốc huy in bìa sổ ghi chép phát cho đại biểu khác, màu mè lòe loẹt, không chuẩn tỉ lệ quy định” + Văn hóa bão đáng lên án có phận giới trẻ ngang nhiên sử dụng quốc kỳ để quấn vào người thay quần áo, cầm Quốc kỳ làm điều phản cảm, vứt, xé, để sau ngày bão ăn mừng chiến thắng vui mừng lại Quốc kỳ nằm la liệt đường để xe cộ, người dẫm lên, có phải điều đáng buồn không ? 28 2.2.3 Nguyên nhân Tuy có nhiều văn ban hành thay văn cũ nhằm phù hợp với nghi thức tình hình nhiên số vấn đề thay đổi không thực phù hợp với thực tiễn nước ta Nghi thức nhà nước biểu tượng quốc gia chịu điều chỉnh công pháp quốc tế có số quy định nghi thức nhà nước có nội dung khơng phù hợp với thực tế thực nước ta Công tác kiểm tra giám sát Nhà nước việc quan, đơn vị cá nhân tổ chức thực nghi thức nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia chưa thực nghiêm ngặt Một số phận công dân chưa thưc nắm bắt hết quy định, cách thức sử dụng biểu tượng quốc gia Hoặc chưa có cách thứ tiếp cận quy định chưa thực đắn dẫn đến việc thực nghi thức sử dụng biểu tượng Quốc gia bị sai lệch vi phạm quy định Nhà nước ban hành Nhà nước chưa có chết tài xử lý quan cá nhân vi phạm Cho nên tồn việc quan hay cá nhân thực cách chống đổi làm qua loa không trọng thực Nghi thức Nhà nước Tiểu kết Trên thực trạng tình hình sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam tơi tìm hiểu tham khảo tài liệu Bên cạnh tơi tìm ưu nhược điểm việc thực Nghi thức nhà nước biểu tượng Quốc gia Việt Nam Tôi tìm hiểu nguyên nhân gây tình tình trạng, hạn chế tồn tại, sở để tơi phát triển chương 3, tìm giải pháp phù hợp cho Cơ quan Hành Nhà 29 nước, đơn vị, doanh nghiệp cá nhân thực Nghi thức Nhà nước cách đắn đầy đủ 30 Chương ĐỀ XUẤT GIÁI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA TẠI CÁC CƠ QUAN TỔ CHỨC Ở VIỆT NAM 3.1 Đối với quản lý Nhà nước Nhà nước xây dựng, ban hành sửa đổi bổ sung văn quy định việc thực Nghi thức Nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia Tiếp tục hoàn thiện bổ sung nội dung nghi thức chưa phù hợp Xây dựng nghi thức phù hợp với tình hình hợp tác quốc tế giai đoạn Nghi thức nhà nước mang đậm sắc dân tộc, thể nét riêng, độc đáo quốc gia Cần triển khai thực sâu rộng quan nhà nước để xây dựng máy nhà nước hoạt động nghiêm túc, có trách nhiệm Việc xây dựng bổ sung nghi thức cần xem xét cách kĩ lưỡng tránh tình trạng chồng chéo, quy định không rõ ràng Việc tiếp nhận nghi thức cần phải chọn lọc cách rõ ràng đảm bảo phù hợp với thực tiễn quốc gia, tránh tình trạng học đòi nước khác Cần phát triển nghi thức nhà nước nhằm đáp ứng phù hợp với hoàn cảnh đất nước tình hình Có kiểm tra, giám sát thực giúp phát khuyết điểm trình thực 3.2 Đối với quan, tổ chức Cơ quan, tổ chức xây dựng, ban hành sửa đổi bổ sung văn bản, nội quy Văn hóa cơng sở quy định việc thực Nghi thức Nhà nước sử dụng biểu tượng quốc gia Những người đứng đầu quan tổ chức phải nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp nhà nước đưa văn hướng dẫn, thơng 31 báo phủ ban hành Các quan tổ chức phải đầu việc chấp hành pháp luật hành Tổ chức tuyên truyền, giáo dục Nghi thức Nhà nước quan, tổ chức để đảm bảo khâu hoạt động quan, tổ chức phù hợp, đắn với thực tiễn quan quy định Nhà nước Các quan rà soát, xây dựng quy chế làm việc, quy trình giải công việc chuẩn mực, khoa học thực nghiệm nghiêm chỉnh nội quy, quy chế đề Xây dựng trang thông tin công khai, minh bạch, áp dụng phong cách quản lý phù hợp với thực tế quan Mỗi quan phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất, nhiệm vụ mà đề hiệu, triết lý hoạt động, chuẩn mực văn hóa riêng, góp phần xây dựng nên truyền thống tạo nên giá trị riêng cho quan đơn vị phù hợp với chuẩn mực công sở văn hóa dân tộc, Nghi thức Nhà nước Tổ chức thi đua khen thưởng biện pháp vi phạm việc việc thực Nghi thức Nhà nước sử dụng biểu tượng Quốc gia Thường xuyên có kiểm tra, đánh giá, chấm điểm CBCC theo tháng, quý năm Để từ thân CBCC cố gắng phấn đấu, rèn luyện tốt công việc giao tiếp quan Tăng cường tính kỷ luật, kỷ cương tổ chức Nâng cao trình độ quản lý lực lãnh đạo 3.3 Đối với cán công chức Nâng cao nhận thức cán bộ, CCVC nhân dân văn hóa cơng sở, Nghi thức Nhà nước sử dụng biểu tượng Quốc gia cần thiết, CBCC, VC phải có tinh thần, ý thức, nâng cao trình độ nhận thức thân vào việc xây dựng thực Nghi thức Nhà nước sử dụng biểu tượng Quốc gia Các công chức viên chức phải chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp hành Là gương cho hàng ngàn công dân Việt Nam 32 Cán cơng chức viên chức người đóng vai trò quan trọng thay mặt nhân dân đưa ý kiến với phủ, với nhà nước biểu tượng quốc gia Những thay đổi biểu tượng quốc gia nên có đóng góp ý kiến cán công chức viên chức 3.4 Đối với công dân Việt Nam nói chung Cơng dân Việt Nam phải chấp hành theo luật pháp nước nhà, chấp hành theo quy định, pháp luật Công dân Việt Nam nên tìm hiểu nâng cao nhận thức thân việc sử dung Nghi thức Nhà nước biểu tượng Quốc gia cách phù hợp đắn Tuyên truyền, đóng góp ý kiến với trường hợp chưa thực theo quy định Nhà nước Tự giác thực Nghi thức Nhà nước treo cở trước nhà dịp Lễ, Tết, ngày Quốc khánh, Khơng dùng biểu tượng quốc gia cho mục đích xấu, hay lợi ích cá nhân Khơng báng bổ, bơi nhọ, làm xấu biểu tượng quốc gia Lên án, tố cáo trường hợp cố tình dùng Biểu tượng Quốc gia với mục đích xấu nhằm bơi nhọ hủy hoại 3.5 Đối với thân Đối với cá nhân tôi, sinh viên ngồi ghế Nhà trường, tới trường, bước chân vào xã hội làm chủ nhân tương lai đất nước Bác Hồ nói Tơi ý thức sâu sắc hành động, việc làm khơng có ảnh hưởng cá nhân tơi, mà tác động đến người xung quanh mình, đến xã hội Cho nên tơi trang bị, học hỏi thêm kiến thức kỹ cần thiết, để góp phần cơng xây dựng bảo vệ Tổ 33 quốc Và trước tiên, việc thiết thực mà tơi làm là: Tìm hiểu, nâng cao nhận thức thân việc thực Nghi thức Nhà nước Tìm hiểu quy định, quy chế việc sử dụng biểu tượng Quốc gia phù hợp đắn Tuyên truyền việc thực Nghi thức Nhà nước với bạn bè, người thân việc sử dụng biểu tượng Quốc gia phù hợp Tự giác việc thực Nghi thức Nhà nước, sử biểu tượng Quốc gia như: + Dùng Quốc hiệu tiêu ngữ quy định, cỡ chữ, phông chữ văn quy phạm pháp luật + Hát Quốc ca buổi lễ, Chào cờ Trường, quan hay tổ chức mà tham dự + Sử dụng Quốc kỳ theo quy định, không dùng Quốc kỳ với mục đích xấu + Sử dụng biểu tượng Quốc gia cần thiết sử dụng phải biết tôn trọng, tự hào khi sử dụng xong cất giữ nơi trang nghiêm, cẩn thận Góp ý trường hợp sử dụng biểu tượng Quốc gia chưa phù hợp sai quy định 34 Tiểu kết Trong chương tơi đề xuất đóng góp ý kiến thân Đối với việc thực Nghi thức Nhà nước sử dụng biểu tượng Quốc gia quan Hành nhà nước, quan tổ chức, cơng dân Việt nam nói chung rút học dành cho thân tơi nói riêng 35 KẾT LUẬN Bất kỳ giai đoạn phát triển đất nước, nghi thức Nhà nước biểu tượng Quốc gia yếu tố quan trọng thiếu cấu thành nên hoạt động quốc gia Trải qua thời kì phát triển, Nghi thức nhà nước biểu tượng Quốc gia tồn ngày phát triển , trọng xây dựng quốc gia Tuy giai đoạn lịch sử Nghi thức nhà nước, biểu tượng Quốc có thay đổi xét cho nghi thức nhà nước xây dựng nên với mục đích nhằm thể sắc dân tộc.Nghi thức nhà nước với trình hình thành đặc điểm riêng mang đặc trưng quốc gia dân tộc thể chất nhà nước.Thông qua nghi thức nhà nước ta biết nét đặc sắc văn hóa Ngày nay, nghi thức nước biểu tượng Quốc gia cần có thay đổi phù hợp với thông lệ quốc tế.Sự đa dạng phù hợp với điều kiện thực tiễn quốc gia sở để nghi thức nhà nước tồn phát triển lâu dài Nghi thức nhà nước biểu tượng Quốc gia với quy định chung , xây dựng dựa đặc điểm, thực tế phát triển quốc gia.Nghi thức phát triển cốt lõi sắc, nét riêng văn hóa Việc áp dụng nghi thức hoạt động quan, đơn vị xây hình ảnh nét đẹp công sở Thực Nghi thức nhà nước việc sử dụng biểu tượng Quốc gia quy định bắt buộc thực quan nhà nước Các nghi thức nhà nước thể đường lối , chủ trương, sách pháp luật nhà nước việc áp dụng thực hệ thống quan tạo nên hệ thống chung 36 Nghi thức nhà nước không nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng máy hành đại, nghiêm trang mang chất đất nước Nghi thức nhà nước khơng có vai trò thực tiện cơng tác xây dựng máy hành mà xây dựng yếu tố, điều kiện thuận lợi để tiến hành đối ngoại quốc tế Khi có hệ thống nghi thức nhà nước biểu tượng Quốc gia đảm bảo giữ gìn sắc dân tộc, phát triển thêm nghi thức phù hợp với thực tiễn quốc gia tạo nên quốc gia không phát triển kinh tế - xã hội mà đánh giá cao nghi thức Nghi thức nhà nước tốt góp phần tạo xây dựng mối quan hệ quốc tế tốt đẹp, quảng bá hình ảnh quốc gia mắt nước bạn bè Sự phát triển nghi thức nhà nước tạo vị lĩnh vực xây dựng phát triển đất nước quốc gia 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Hoàng – ThS Trần Việt Hoa(2010), Kỹ thực hành Văn hóa cơng sở, lễ tân nghi thức nhà nước quan, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thơng tư số 01/2010/TT-BNG ngày 15/7/2010 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hướng dẫn sử dụng biểu tượng quốc gia nghi thức nhà nước tổ chức số hoạt động đối ngoại quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi Thơng tư số 03/2009/TT-BNG ngày 09/7/2009 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hướng dẫn dịch quốc hiệu, tên quan, đơn vị chức danh lãnh đạo, cán công chức hệ thống hành nhà nước sang Tiếng Anh để giao dịch đối ngoại, Hướng dẫn 3420/HD-NVHTTDL ngày 02/10/2012 hướng dẫn việc sử dụng Quốc kì, Quốc huy,Quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Nghị định số 145/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 quy định việc tổ chức ngày lễ kỉ niệm, nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua, nghi lễ đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua, nghi lễ đối ngoại tiếp đón khách nước ngồi, áp dụng quan hành nhà nước, tổ chức trị xã hội Nghị định số105/2012/NĐ-CP ngày 17/12/2012 quy định việc tổ chức tang lễ cán bộ, công chức làm việc nghỉ hưu từ trần Nghị định 145/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 quy định việc tổ chức hội ngày kỉ niệm; nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua; nghi lễ đối ngoại đón, tiếp khách nước ngồi Điều lệ 973-TTg dùng quốc huy nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nghị định số 61/2006/NĐ-CP Chính phủ tổ chức mít tinh, lễ kỷ niệm, trao tặng đón nhận huy chương 38 Nghị định 154/2004/NĐ-CP ngày 09/8/2004 Chính phủ nghi thức nhà nước tổ chức mít tinh, lễ kỉ niệm; trao tặng đón nhận danh hiệu vinh dự nhà nước, huân chương, huy chương, cờ thi đua phủ, khen Thủ tướng Chính phủ 10 Nghị định 81/2001/NĐ-CP phủ Nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước ngồi 11 Nghị định số 61/2006/NĐ-CP Chính phủ tổ chức mít tinh, lễ kỉ niệm, trao tặng đón nhận huy chương 12 Sắc lệnh 05 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa việc bãi bỏ cờ quẻ ly chế độ cũ ấn định quốc kì Việt Nam có màu đỏ tươi 13 Luật Cán bộ, Cơng chức năm 2010 14 Luật Viên chức năm 2010 15 Điều 974-TTg việc dùng quốc kì 16 Điều 975-TTg việc dùng quốc ca nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Năm 1976 nghị quốc kỳ, quốc huy, thủ đô, quốc ca 17 Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25/11/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 18 Nghị định số 114/2006/NĐ-TTg ngày 25/5/2006 quy định chế độ hội họp quan nhà nước 19 Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày02/8/2007 Thủ tướng phủ việc ban hành văn hóa cơng sở quan hành nhà nước 20 Quyết định 129/2007/QĐ-TTg, ngày 02/8/2007, Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế Văn hóa cơng sở quan hành nhà nước 21 https://vi.wikipedia.org/wiki/Biểu_tượng_quốc_gia, cập nhật ngày 10 tháng năm 2017 22 Hứa Xuyên Huỳnh, Đại biểu Quốc hội Ngô Văn Minh truy tặng Huân chương Lao động hạng Nhì,https://thanhnien.vn/thoi-su/dai-bieu-quoc- 39 hoi-ngo-van-minh-duoc-truy-tang-huan-chuong-lao-dong-hang-nhi775890.html , ngày 20/12/2018 40