Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
779,92 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, xin gửi lời cảm ơn tới Trường đại học Nội vụ khoa Quản trị văn phòng tạo điều kiện sở vật chất kiến thức đến chuyên sâu lĩnh vực chuyên ngành cho thân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng dạy trang bị cho kiến chuyên môn môn “Ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 cơng tác văn phòng” để thân bạn sinh viên khác có kiến thức để làm tiểu luận Mặc dù cố gắng hoàn thành tốt tiểu luận, vốn kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên q trình làm có sai xót mong thầy đóng góp ý kiến để tiểu luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận đề tài nghiên cứu mình, tất nội dung nghiên cứu thành mà công nghiên cứu thời gian qua kết nghiên cứu trung thực Nếu có gian lận q trình nghiên tơi, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1.Khái quát tiêu chuẩn ISO 9000 1.1.1.Giới thiệu tổ chức ISO 1.1.2.Khái quát chung tiêu chuẩn ISO 9000 1.2.Quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000 1.3.Nguyên tắc quản lý chất lượng triết lý ISO 9000 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG ISO 9000 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 Nội dung tiêu chuẩn ISO 9000 lợi ích việc áp dụng ISO 9000 11 2.1.1 Nội dung tiêu chuẩn ISO 9000 11 2.1.2 Lợi ích việc áp dụng ISO 9000 13 2.2 Tình hình triển khai ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam 13 2.3 Các bước triển khai ứng dụng áp dụng ISO 9000 19 2.4 Ưu điểm việc triển khai ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 20 2.5 Hạn chế việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam 22 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 25 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng ISO 9000 Việt Nam 25 3.2 Một số kiến nghị 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với tiến khoa học công nghệ ngày cao nhu cầu người ngày tăng, với cải tiến người để đổi hình thức kinh doanh, sản xuất Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người, nhà kinh doanh đáp ứng nhu cầu khách hàng hàng hóa để đảm bảo chất lượng, vệ sinh, an toàn, bảo vệ mơi trường, an ninh phải có tiêu chuẩn đưa để đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng Vì vậy, phải có tiêu chuẩn ISO 9000 đời nhằm đề cập chủ yếu đến lĩnh vực chủ yếu quản lý chất lượng: sách đạo chất lượng thực hành đảm bảo chất lượng, nhằm tiêu chuẩn hóa việc quản lý chất lượng giới, tiêu chuẩn áp dụng vào nhiều lĩnh vực kinh doanh, sản xuất dịch vụ, tiêu chuẩn có tên ISO Bộ tiêu chuẩn ISO 900 đời nhằm đề cập chủ yếu đến lĩnh vực: sách, đạo chất lượng, nghiên cứu thị trường, thiết kế triển khai sản phẩm… Sự đời tiêu ISO góp phần vào phát triển đảm bảo mặt chất lượng sản phẩm, loại hàng hóa Cơng cải cách hành nước ta năm vừa qua hiệu chưa cao, chất lượng công việc tính chất phục vụ nhiều hạn chế, với tiêu xây dựng một hành dân chủ, vững mạnh, chuyên nghiệp đại, hoạt động có hiệu lực… Chính u cầu này, đòi hỏi quan hành phải tự thiết lập cho hệ thống quản lý hiệu thơng qua việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Trên sở tơi chọn đề tài “Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 tình hình triển khai ứng dụng ISO 9000 Việt Nam nay” Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000, tình hình triển khai ứng dụng tiêu chuẩn quan hành chỉnh Việt Nam Đánh giá ưu, nhược điểm đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu tiêu chuẩn ISO 9000 tình hình triển khai ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Phạm vị nghiên cứu: quan hành Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 Vai trò tiêu chuẩn ISO quan, doanh nghiệp Nguyên tắc để xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000, ứng dụng ISO quan, doanh nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 Triển khai ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Kết cấu tiểu luận Chương 1: Khái quát chung tiêu chuẩn ISO 9000 Chương 2: Nội dung tiêu chuẩn ISO 9000 tình hình triển khai ứng dụng ISO 9000 Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp triển khai nhằm nâng cao hiệu ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1 Khái quát tiêu chuẩn ISO 9000 1.1.1 Giới thiệu tổ chức ISO ISO tên viết tắt Tổ chức quốc tế Tiêu chuẩn hóa có tên tiếng Anh International Organization for Stardardization Đây tổ chức phi phủ thành lập vào năm 1947, đặt trụ sở Geneva Thụy Sỹ ISO có khoảng 200 ban kỹ thuật ban hành 20.000 tiêu chuẩn bao gồm tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quản lý Mục đích ISO thúc đẩy phát triển tiêu chuẩn hóa cơng việc có liên quan đến q trình này, nhằm mục đích tạo thuận lợi cho hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia khác giới thông qua việc xây dựng ban hành tiêu chuẩn sản xuất, thương mại thông tin Tất tiêu chuẩn ISO đặt có tính chất tự nguyện ISO ví cầu nối khu vực cơng khu vực tư nhân cầu nối lĩnh vực khác thông qua tiêu chuẩn ISO có khoảng 180 Uỷ ban kỹ thuật (Technical Committee) chuyên dự thảo tiêu chuẩn lĩnh vực Các nước thành viên ISO lập nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu vào cho Uỷ ban kỹ thuật phần trình xây dựng tiêu chuẩn ISO tiếp nhận tư liệu đầu vào từ phủ, ngành bên liên quan trước ban hành tiêu chuẩn Sau tiêu chuẩn dự thảo nước thành viên chấp nhận, cơng bố tiêu chuẩn quốc tế Sau nước lại chấp nhận phiên tiêu chuẩn làm tiêu chuẩn quốc gia Mức độ tham gia xây dựng tiêu chuẩn ISO nước khác Tổ chức ISO có ba hình thức thành viên: Tổ chức thành viên; thành viên thơng tấn; thành viên đăng ký Tính đến ngày 03/02/2015, ISO có 178 thành viên Việt Nam gia nhập ISO năm 1977 thành viên thứ 72 tổ chức Hiện nay, ISO xây dựng ban hành nhiều tiêu chuẩn cấp chứng nhận tiêu chuẩn với số lượng chứng lớn cho tổ chức, doanh nghiệp áp dụng 1.1.2 Khái quát chung tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ban kỹ thuật tiêu chuẩn 176 ban hành lần đầu vào năm 1987, sửa đổi ba lần năm 1994, năm 2000 năm 2008 ISO 9000 tiêu chuẩn quốc tế hướng dẫn quản lý chất lượng áp dụng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ISO 9000 đưa chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn cho sản phẩm Và áp dụng cho hình thức kinh doanh, dịch vụ với quy mơ khác ISO 9000 gia đình tiêu chuẩn hệ thống quản trị chất lượng tổ chức ISO ban hành vào năm 1987 Mục đích ISO 9000 giúp q trình trao đổi thương mại nhiều dễ dàng hơn, giúp tổ chức hiểu mà không cần trọng nhiều tới vấn đề kỹ thuật Gia đình tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm tiêu chuẩn sau:thế giới áp dụng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ…và cho vĩ mơ hoạt động a) Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 9000 Tiêu chuẩn ISO 9000:2005 Hệ thống quản lý chất lượng - sở từ vựng: tiêu chuẩn mô tả sở hệ thống quản lý chất lượng quy định thuật ngữ cho hệ thống quản lý chất lượng, chứa dựng ngơn ngữ cốt lõi tiêu chuẩn ISO 9000 Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng - yêu cầu: tiêu chuẩn trung tâm quan trọng tiêu chuẩn ISO 9000, sử dụng tổ chức mà thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt hay phục vụ cho sản phẩm cung cấp kiểu dịch vụ Nó đem lại số lượng đủ u cầu mà tổ chức phải hồn thành, làm vừa lòng khách hàng thơng qua sản phẩm dịch vụ hoàn chỉnhmà làm thỏa mãn mong chờ khách hàng Đây thực cách đầy đủ bên kiểm soát thứ ba mà trao chứng nhận Tiêu chuẩn ISO 9004:2009 Hệ thống quản lý chất lượng – quản lý cho thành công lâu dài tổ chức, cách tiếp cận quản lý chất lượng Tiêu chuẩn 1911:2011 Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý mơi trường 1.2 Q trình xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000 Quá trình xây dựng tiêu chuẩn trải qua giai đoạn: - Thứ đề nghị cần xác định nhu cầu ban hành tiêu chuẩn mới, ủy ban tiểu ủy ban kỹ thuật có liên quan soạn thảo lựa chọn tiêu chuẩn bên cạnh thành viên cam kết tham gia tích cực vào đề án - Thứ hai, bước chuẩn bị chuyên gia nhóm cộng tác xây dựng, nhóm cho dự thảo tương đối hồn thiện đưa thảo luận ủy ban tiêu ủy ban - Thứ ba, bước thảo luận bước đạt trí nội dung , sau giai đoạn dự thảo tiêu chuẩn quốc tế - Thứ tư, dự thảo tiêu chuẩn quốc tế chuyển tớ tất quan thành viên ISO để thu thập ý kiến tháng, bước phê chuẩn bước ¾ thành viên ủy viên hay tiểu ủy ban kỹ thuật đồng ý có ¼ phiếu chống tiêu chuẩn ban hành - Cuối cơng bố văn thức gửi tới ban thư ký trung tâm ISO quan cơng bố 1.3 Ngun tắc quản lý chất lượng triết lý ISO 9000 a) Nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO 9000 Có nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, là: Nguyên tắc 1: Định hướng khách hàng Việc quản lý chất lượng phải hướng tới thỏa mãn yêu cầu, mong đợi khách hàng Mọi tổ chức phụ thuộc vào khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ phải khách hàng thỏa mãn công việc trọng tâm hệ thống quản lý Muốn cần phải thấu hiển nhu cầu tương lai khách hàng nỗ lực vươn cao mong đợi họ Nguyên tắc 2: Nguyên tắc lãnh đạo thống Việc quản lý chất lượng đặt lãnh đạo thống nhất, đồng mục đích, đường lối mơi trường nội tổ chức Lôi người tham gia việc đạt mục tiêu tổ chức, muốn lãnh đạo phải xây dựng giá trị rõ ràng, cụ thể định hướng vào khách hàng, để củng cố mục tiêu cần có cam kết tham gia cá nhân lãnh đạo với tư cách thành viên tổ chức Đồng thời lãnh đạo phải đạo tham gia xây dựng chiến lược biện pháp huy động tham gia nhân viên để xây dựng, nâng cao hiệu tổ chức kết tốt Nguyên tắc 3: Nguyên tắc hợp tác triệt để Việc quản lý chất lượng phải có tham gia dơng đủ, tự ngun người lợi ích chung tổ chức thân Con người nguồn lực quan trọng tổ chức tham gia đầy đủ với hiểu biết, kinh nghiệm họ có ích cho tổ chức Thành công cải tiến chất lượng phụ thuộc vào nhiều kỹ năng, nhiệt tình hăng hái cơng việc đội ngũ nhân viên Vì vậy, cần phải tạo điều kiện để nhân viên học hỏi, nâng cáo kiến thức thực hành kỹ mới, tổ chức cần cố hệ thống khuyến khích tham gia thành viên vào mục tiêu chất lượng tổ chức Những yếu tố liên quan đến vấn đề an toàn, phúc lợi xã hội nhân viên cần phải gắn với mục tiêu cải tiến liên tục hoạt động tổ chức Nguyên tắc 4: Nguyên tắc hoạt động theo trình Việc quản lý chất lượng phải tiếp cận theeo trình, kết mong muốn đạt cách có hiệu nguồn lực hoạt động có liên quan quản lý theo trình Quá trình tập hợp hoạt động có quan hệ lẫn tương tác để biến đầu vào thành đầu ra, để q trình có ý nghĩa, giá trị đầu phải lớn đầu vào có ý nghĩa trình làm gia tăng giá trị Trong tổ chức, đầu vào trình đầu q trình trước tồn trình tổ chức lập thành hệ thống trình Quản lý hoạt động tổ chức thực chất quản lý trình mối quan hệ chúng, quản lý hệ thống trình với đảm bảo đầu vào nhận từ người cung ứng bên ngoài, đảm bảo chất lượng đầu để cung cấp cho khách hàng Nguyên tắc 5: Nguyên tắc hệ thống Việc quản lý chất lượng phải tiếp cận cách hệ thống Không thể giải toán chất lượng cách riêng lẻ mà phải xem xét toàn yếu tố tác động đến chất lượng cách hệ thống đồng bộ, phối hợp hài hòa yếu tố Phương pháp hệ thống quản lý cách huy động, hối hợp toàn hộ nguồn nhân lực để thực mục tiêu chung tổ chức đại hóa cơng sở hệ thống hành nhà nước, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa định hướng hội nhập quốc tế Ngày 20/06/2006 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 114/2006/QĐ-Ttg việc áp dụng hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9001:2000 hoạt động quan quản lí nhà nước Trong Quyết định số 144 bao gồm 17 Điều khoản Quy định việc áp dụng hệ thống quản lí chất lượng quan hành nhà nước liên quan đến việc xây dụng hệ thống quản lí chất lượng, thực đánh giá cấp chứng nhận quan, hướng dẫn việc áp dụng ISO 9000 Trong thời gian qua, việc đưa vào áp dụng rộng dãi tiêu chuẩn ISO 9000 hệ thống đảm bảo chất lượng tổ chức nhà nước thể nỗ lực chung ngành, cấp, tổ chức chuyên môn đặc biệt tổ chức trực tiếp áp dụng ISO 9000 Trước thực tiễn áp dụng hệ thống quản lí chất lượng, tổ chức phải áp dụng, nhận thức thực để phát huy hiệu hệ thống này, nhìn lại trình hoạt động xây dựng áp dụng ISO 9000 thời gian vừa qua nhận thức số bà học kinh nghiệm để từ cải tiến hồn thiện hoạt động áp dụng ISO 9000 Việt Nam thời gian tới Cần có kế hoạch tốt cho việc quảng bá phiên ISO 9000 năm 2000, giúp quan hiểu rõ nhận thức đợc việc chuyển đổi thuận lợi từ phiên cũ sang phiên Cần có quản lí tổ chức chứng nhận ISO 9000 nhằm tạo đà cho dịch vụ chứng nhận có chất lượng, chấp nhận cho nhiều tổ chức khác Bộ công nghiệp quan phủ thực chức quản lí nhà nước Cơng nghiệp, lãnh đạo quan tâm xây dựng hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 quan Bộ 15 tháng năm 2004 trình xây dựng áp dụng hệ thống quan rút số học sau đây: Cần ứng dụng CNTT việc xây dựng áp dụng hệ thống công cụ giúp cho việc xây dựng hệ thống đạt hiệu cao thực quy trình cách nhanh chóng thuận lợi Bộ hồn thiện thống áp dụng chương tình ứng dụng phục vụ quản lí điều hành (thư điện tử, gửi nhận văn bản, quản lí hồ sơ cơng việc, ) phần mềm tra cứu văn hệ thống chất lượng thiết lập làm sở tra cứu, tìm kiếm Tăng cường hoạt động hỗ trợ xây dựng hệ thống để hệ thống hoàn thiện Xây dựng áp dụng hệ thống quản lí chất lượng đem lại nhiều lợi ích thiết thực như: Giúp phát nhiều bất cập trình tự, thủ tục giải công việc, giúp xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, rõ công việc, rõ người rõ trình tự,… Nên triển khai áp dụng rộng rãi hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 để nâng cao chất lượng công tác, cải cách hành quan hành nhà nước, bước tìm tòi áp dụng cơng cụ, phương pháp quản lí tiên tiến cho hệ thống hành chính, đặc biệt phù hợp xu hội nhập quốc tế Trong số doanh nghiệp chứng nhận ISO 9000 theo bảng trên, bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác như: Doanh nghiệp quốc doanh, Xí nghiệp liên doanh, Cơng ty phân bố khu vực không đồng phần lớn tập trung phía Nam Hơn tiêu chuẩn ISO 9000 hệ thống đảm bảo chất lượng, chủ yếu doanh nghiệp đăng ký áp dụng đơc chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9002, số áp dụng ISO 9001 khơng có áp dụng ISO 9003 Việc xây dựng áp dụng ISO 9000 triển khai 12 lĩnh vực sản xuất (Thực phẩm đồ uống; dệt sợi may; giấy; than hóa dầu hóa chất; dược phẩm; cao su-nhựa; vật liệu xây dựng; kim loại; máy thiết bị điện; quang học sản 16 phẩm chưa xếp loại khác); 06 lĩnh vực kinh doanh dịch vụ (Xây dựng, thương mại, vận tải, thông tin, dịch vụ kỹ thuật dịch vụ chưa xếp loại khác) Trong năm gần đây, trước đòi hỏi khách quan cần thiết phải nâng cao nhận thức tạo điều kiện cho DN, tổ chức tiếp cận với tiêu chuẩn quốc tế, tạo đà cho chuyển biến công tác quản lý chất lượng (QLCL) nước Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng phối hợp với tổ chức quốc tế, đề nhiều chương trình đào tạo, huấn luyện hội thảo, hội nghị chất lượng Các chương trình xoay quanh vấn đề: Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 cho DN Việt Nam, nhận thức chung ISO 9000 Bên cạnh đó, Hội nghị chất lượng Việt Nam lần thứ năm 1995 xem bước đánh dấu quan trọng mở đầu cho việc truyền bá hệ thống quản lý chất lượng Việt Nam Tại ISO 9000 giới thiệu cách triệt để việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vào công việc ISO 9000 góp phần khơng nhỏ làm thay đổi lãnh đạo quản lý doanh nghiệp, thay đổi tư quản lý, kinh doanh nhiều chủ doanh nghiệp, họ có tầm nhìn chiến lược kinh doanh Để làm tốt công tác phát triển đẩy nhanh q trình tự hóa thương mại đầu tư Sau nghiên cứu xem xét khả áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 Tổng cục TCĐLCL nhanh chóng phổ biến áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 vào hỗ trợ doanh nghiệp để giúp cho doanh nghiệp sớm cải thiện chất lượng sản phẩm Tầm quan trọng hệ thống ISO 9000: a) Ảnh hưởng đến dịch vụ thương mại quốc tế Hệ thống tiêu chuẩn, chất lượng ISO 9000 nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn chất lượng quốc tế thực tiễn hoạt động thương mại, công nghiệp lĩnh vực quốc phòng Các hợp đồng đòi hỏi công ty cung 17 cấp sản phẩm phải đăng kí chứng nhận phù hợp ISO 9000 ngày nhiều Đặc biệt ngành công nghiệp sản phẩm y tế, đồ chơi, thiết bị an tồn, viễn thơng,… ISO 9000 làm thuận tiện cho trao đổi thương mại toàn cầu mởi cửa cho thị trường mới, làm giảm bở khó khăn rào cản, kĩ thuật thương mại khu vực liên minh Chứng nhận phù hợp ISO 9000 làm giảm tránh chi phí ẩn chậm trễ việc nghiên cứu, tìm hiểu người cung cấp, thẩm định chất lượng thủ tục, đánh giá chất lượng người cung cấp, kiểm tra nguồn lực giám sát đảm bảo chất lượng khác b) Ảnh hưởng dến văn hóa nhân công ty Việc thực hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 làm ảnh hưởng đến tổ chức cách làm việc phận, làm từ đầu áp dụng tất quy trình quản lý, khơng phải dung ftrong sản xuất tác nghiệp Khi nhân cơng ty biết rõ quy trình khác thực hiệ quy trình đem lại hiệu cao kiên định Kiểm soát đo lường, cải tiến liên tục quy trình trở thành cách sống c) Ảnh hưởng đến khách hàng Các khách hàng thường thích nhà cung cấp thực hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 có chứng nhận phù hợp, kế hoạch đăng ký đầy đủ có vị cạnh tranh thuận lợi nhà cung cấp chưa chứng nhận Giấy chứng nhận tạo tin cậy khách hàng nhà cung cấp đối tác thứ ba chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng họ phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế công nhận, chứng thực quốc gia, phủ ngành cơng nghiệp giới 18 2.3 Các bước triển khai ứng dụng áp dụng ISO 9000 Áp dụng ISO 9000 gồm bước bản: - Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn xác định phạm vi áp dụng Lãnh đạo cần thấu hiểu ý nghĩa ISO 9000 việc phát triển tổ chức, định hướng hoạt động, xác định mục tiêu điều kiện áp dụng cụ thể - Bước 2: Lập ban đạo dự án ISO 9000 Việc áp dụng ISO 9000 dự án lớn, cần có ban đạo ISO 9000 doanh ngiệp, bao gồm đại diện lãnh đạo đại diện phận phạm vi áp dụng ISO 9000 - Bước 3: Đánh giá thực trạng doanh nghiệp so với yêu cầu tiêu chuẩn Cần rà soát hoạt động theo hướng trình, xem xét yêu cầu không áp dụng mức độ đáp ứng hoạt động doanh nghiệp Việc đánh giá sở để xác định hoạt động cần thay đổi hay bổ sung để từ xây dựng kế hoạch thực chi tiết - Bước 4: Thiết kế hệ thống lập văn hệ thống chất lượng Hệ thống tài liệu phải xây dựng hoàn chỉnh để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn yêu cầu điều hành củ doanh nghiệp bao gồm: Sổ tay chất lượng Các quy trình thủ tục liên quan Các hướng dẫn công việc, quy chế, quy định cần thiết - Bước 5: Áp dụng hệ thống chất lượng theo bước: Phổ biến nhân viên nhận thức đúng, đủ ISO 9000 Hướng dẫn nhân viên thực theo quy trình, hướng dẫn xây dựng 19 Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn liên quan đến trình, quy định cụ thể - Bước 6: Đánh giá nội chuẩn bị đánh giá chứng nhận - Bước 7: Đánh giá chứng nhận tổ chức Chứng nhận tiến hành để đánh giá tính phù hợp hệ thống theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9000 cấp chứng phù hợp với tiêu chuẩn - Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau chứng nhận Sau khắc phục vấn đề tồn phát qua đánh giá chứng nhận, doanh nghiệp cần tiếp tục trì cải tiến hoạt động đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn không ngừng cải tiến hệ thống, nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp nên sử dụng tiêu chuẩn ISO 9004 để cải tiến hệ thống chất lượng 2.4 Ưu điểm việc triển khai ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 a) Vào dịch vụ hành Nhà nước Qua nghiên cứu cho thấy việc áp dụng ISO 9000 hành nhà nước góp phần xây dựng hành nhà nước cải thiện hồn chỉnh q trình xử lý giải công việc cụ thể như: - Tạo tiền đề cho phương pháp làm việc khoa học, hiệu Qua việc xây dựng thực thủ tục, quy trình hướng dẫn, biểu mẫu cho công việc, giai đoạn; - Là sở để thực tốt chế xem xét giải quyế công việc; - Giúp xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn từ người lãnh đạo tới cán bộ, công chức, làm rõ ranh giới trách nhiệm và mối quan hệ đơn vị, cá nhân nội quan; - Hệ thống văn bản, tài liệu kiểm soát chặt chẽ tạo đủ điều kiện để xác định thực phương pháp; 20 - Giảm thủ tục phiền hà cho khách hàng, tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan điều hành quản lý; - Giúp chuẩn hóa quy trình hành chính, đảm bảo hồ sơ giải trình tự, thời gian theo thủ tục ban hành; - Giải sai sót triệt để, ngăn ngừa tái diễn công việc không phù hợp từ giúp giảm chi phí tổ chức chi phí khách hàng tiếp nhận dịch vụ hành khơng có chất lượng; - Cung cấp chứng khách quan chứng minh chất lượng dịch vụ tổ chức với khách hàng sử dụng dịch vụ hành cơng; - Tạo cho cán công chức phong cách làm việc áp dụng công nghệ thông tin truyền thơng, nâng cao tốc độ độ xác giải cơng việc - Nâng cao văn hóa tổ chức hệ thống áp dụng thành công b) Vào doanh nghiệp - Tạo móng cho sản phẩm có chất lượng: Một hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với ISO 9000 giúp công ty quản lý chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hệ thống kế hoạch, giảm thiểu loại trừ chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo hành làm lại Cải tiến liên tục hệ thống chất lượng, theo yêu cầu tiêu chuẩn, dẫn đến cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm - Tạo suất giảm giá thành: Thực hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 giúp công ty tăng suất giảm giá thành Hệ thống chất lượng theo ISO 9000 cung cấp phương tiện giúp cho người thực cơng việc từ đầu có kiểm sốt chặt chẽ qua giảm khối lượng cơng việc làm lại chi phí cho hành động khắc phục sản phẩm sai hỏng thiếu kiểm sốt 21 giảm lãng phí thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực tiền bạc… - Tăng tính cạnh tranh: Hệ thống chất lượng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9000 ngày trở nên quan trọng, đặc biệt kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt nay; - Tăng uy tín cơng ty đảm bảo chất lượng: Áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000 cung cấp chứng khách quan để chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ công ty chứng minh cho khách hàng thấy hoạt động công ty kiểm sốt Hệ thống chất lượng cung cấp liệu để sử dụng cho việc xác định hiệu suất q trình, thơng số sản phẩm, dịch vụ nhầm không ngừng cải tiến hiệu hoạt động nâng cao thảo mãn khách hàng; - Giảm chi phí nhờ tŕnh hoạch định tốt thực có hiệu quả; - Nâng cao tin tưởng nội; - Các nhân viên đào tạo tốt hơn, nâng cao tinh thần nhân viên nhờ hiểu rõ đóng góp với mục tiêu chất lượng, trao đổi thông tin hiệu lãnh đạo; - Khuyến khích cởi mở tiếp cận vấn đề chất lượng, nhờ khả lặp lại hơn; 2.5 Hạn chế việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam - ISO 9000 nêu yêu cầu thực không rõ phải thực cụ thể nào, nên ISO khơng có mơ hình chung cho tổ chức; - Hầu hết quan hỗ trợ với mức kinh phí thấp từ nguồn kinh phí khoa học cơng nghệ nên số quan áp dụng Những nơi 22 áp dụng khơng đủ kinh phí để giải số yêu cầu cần thiết bổ sung tủ, giá cặp để xếp lưu trữ tài liệu, hồ sơ…; - Các chuyên gia quan Việt Nam lĩnh vực lại bộc lộ nhược điểm khó chấp nhận: trình độ chun mơn, kinh nghiệm khơng khơng đạt u cầu mà thiếu nhiều chun ngành cần thiết; - Chứng nhận trình nghiên cứu xây dựng, chưa hồn thiện Điều gây khó khăn cho tổ chức muốn xây dựng áp dụng ISO - Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào vận hành cơng việc yếu, phần lớn quan làm theo truyền thống, thủ công không tận dụng lợi ích khoa học cơng nghệ mang lại; - Đầu tư nhiều thời gian công sức để cải tiến việc thực thi áp dụng thủ tục quy định - Bộ phận quản lý chất lượng thường hoạt động kiêm nhiệm, điều chứng tỏ chưa thấy tầm quan trọng phận - Nhiều doanh nghiệp chưa hiểu Tiêu chuẩn ISO 9000 liên quan đến quản trị nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động hệ thống, vấn đề kỹ thuật kiểm tra túy; - Mất nhiều thời gian việc mày mò tìm hướng tiến hành bước thực hiện, áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000 Vì tiêu chuẩn quy định yêu cầu chung cho tất loại tổ chức, doanh nghiệp không kê lĩnh vực, quy mô, nên tất yêu cầu tiêu chuấn nêu cách tổng quát, nhiều yêu cầu tiêu chuẩn chi nêu dạng nguyên tắc bản, hướng dẫn cụ thể cách thức thực hiện; - Thiếu đội ngũ cán làm chất lượng cho doanh nghiệp Khi tiến hành ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 vào hoạt động quan, tổ 23 chức cán doanh nghiệp chưa thực hiểu biết sâu vấn đề chất lượng xây dựng sách chất lượng, hồ sơ chất lượng.Do vậy, thực hành khơng có người hướng dẫn kịp thời hoạt động; - Vẫn số doanh nghiệp vừa nhỏ tồn trang thiết bị lạc hậu, thiếu đồng gây ảnh hưởng lớn đến trình hoạt động quan Vì khâu xem có liên kết với nhau, tồn khâu khơng hiệu dẫn đến tồn q trình bị ảnh hưởng hiệu công việc không cao Tiểu kết Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tầm quan trọng đối phát triển cho quan hành nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Nhìn lại chương cho ta thấy được, nội dung thực trạng tình hình triển khai ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam thấy rõ ưu điểm hạn chế tác động đến quan doanh nghiệp, từ tảng cho ta đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Chương 24 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng ISO 9000 Việt Nam Trong dịch vụ hành Nhà nước Tăng cường, thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng thực tiêu chuẩn ISO 9000 quan; Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại, nâng cao tay nghề cho công nhân kiểm tra, nhân viên nhân viên lưu trữ hồ sơ phận; Khuyên khích áp dụng ISO vào dịch vụ hành chính; Việc đánh giá, chứng nhận thước hết thực đơn vị sở (tổ chức tự đánh giá), quan quản lý thực tiếp cấp (đánh giá bên thứ hai) Việc đánh giá Tổ chức Chứng nhận độc lập (bên thứ ba) tiến hành tổ chức áp dụng tiêu chuẩn yêu cầu quan quản lý trực tiếp cấp đồng ý Điều quan trọng quan quản lý Nhà nước phải khắc phục tình trạng suy thối tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, bệnh hội, chủ nghĩa cá nhân, thiếu trung thực tệ quan liêu, tham nhũng lãng phí, sách nhiễu phận khơng nhỏ cán công chức diễn nghiêm trọng; Nhiều tổ chức sở Đảng thiếu sức chiến đấu lực giải vấn đề phức tạp nảy sinh; Cơng tác lý luận chưa làm sáng tỏ số đề quan trọng công đổi Chính vậy, để làm điều này, tâm ban lãnh đạo điều kiện tiên để áp dụng thành công ISO 9000; Nên hỗ trợ khuyến khích tổ chức hoạt động khơng lợi nhuận mà nhu cầu lợi ích nhân dân Những tổ chức Nhà 25 nước ủy quyền thực số nhiệm vụ, cung cấp số dịch vụ công với giám sát cộng đồng Trong doanh nghiệp Việt Nam Cơ quan, doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống tài liệu đơn giản dễ hiểu, dễ ứng dụng cho quan; Cần mở lớp tập huấn, hướng dẫn phận lãnh đạo, cán bộ, nhân viên thông tin tiêu chuẩn ISO 9000, cách thức thực hiện, áp dụng cách linh hoạt hiệu nhất; Có sách, liên hệ, học hỏi với quan, doanh khác nước nước học hỏi tham khảo thành tựu quan, doanh nghiệp khác thực áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000; Lãnh đạo quan, doanh nghiệp cần quan tâm đến tâm lý nhu cầu nhân viên cấp Để đáp ứng phần cho sống cá nhân, nhân viên tạo động lực làm việc tính linh hoạt, sáng tạo cho nhân viên, cán từ đem lại hiệu kinh tế cao; Người lãnh đạo quan cần hướng dẫn chuyên sâu cho cá nhân, cán hiểu biết thêm tiêu chuẩn ISO 9000, áp dụng tiêu chuẩn này, hoạt động liên kết thành viên, phận quan trọng việc mang lại kết cao; Bên cạnh đó, thường xuyên tổ chức buổi họp, hướng dẫn tiêu chuẩn ISO 9000, hoạt động giải cho cán bộ, nhân viên nhằm nâng cao tinh thần làm việc người tạo gắn kết, hiểu biết Công ty nên đầu tư vào việc mua máy móc tự động đổi công nghệ, nâng cao trang thiết bị làm việc bảo hộ cho công nhân làm việc; Luôn ln tìm hiểu, nghiên cứu mở rộng thị trường hoạt động công ty nước, khu vực giới; 26 .Cần liên kết hợp tác tốt với ngân hàng nước để có thê huy động nguồn vốn kinh doanh mở rộng quy mô doanh nghiệp Thu hút vốn đầu tư từ tổ chức khác, cần so sánh chi phí doanh thu giai đoạn từ có điều chỉnh kịp thời 3.2 Một số kiến nghị Lãnh đạo cao tổ chức xác định mục đích cần áp dụng cách quản lý để cải cách hành lầ điều kiện cần thiết để xấy dựng áp dụng quản lý chất lượng có hiệu Quan tâm thường xun đơn đốc, kiểm tra việc xây dựng thực hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 Đề sách, thiết lập mục tiêu chất lượng đảm bảo cung cấp nguồn lực cần thiết để thực kiểm sốt q trình Đảm bảo thành viên tổ chức nhận thức đầy đủ rõ ràng vai trò trách nhiệm tổ chức Chỉ định người lãnh đạo đại diện chịu tách nhiệm tổ chức xây dựng thực hệ thống quản lý chất lượng Tiểu kết Qua chương ta nêu giải pháp để nâng cao hiệu việc triển khai ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Từ đó, rút kinh nghiệm chúng cần sát thực tốt chủ chương sách nêu , cần đổi kiến thức, nâng cao chất lượng đạo, điều hành cần có giải phấp tối ưu với việc ứng dụng ISO cơng tác hành 27 KẾT LUẬN Các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theeo tiêu chuẩn ISO 9000 nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh, có phương pháp quản lý điều hành tổ chức cách khoa học Thế nên việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 hành nhà nước doanh nghiệp Việt Nam giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh, nên hành nhà nước có phương pháp quản lý điều hành tổ chức cách khoa học, công việc giải nhanh gọm hiệu Do đó, khẳng định, tiêu chuẩn ISO 9000 đem lại nhiều lợi ích cho quan doanh nghiệp áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 không bao hàm mức tiêu yêu cầu cụ thể nên loại hình tổ chức áp dụng Chính thế, quan dịch vụ hành nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp ứng dụng cách hiệu yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9000 đặt trước Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 áp dụng phổ biến lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội… Nhằm hướng xây dựng Việt Nam chất lượng sản phẩm hàng hóa người đạt chuẩn ISO 9000 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trung Trực (2003), ISO dịch vụ hành chính, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh; Giáo trình Quản lý chất lượng tổ chức.GS.TS Nguyễn Đình Phan (chủ biên); Bộ tiêu chuẩn ISO 2015; ISO 9000:2000 – Phó Đức Trù & Phạm Hồng, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội; Một số tài liệu khác nguồn internet 29 ... nên áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 vào doanh nghiệp 10 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG ISO 9000 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Nội dung tiêu chuẩn ISO 9000. .. theo tiêu chuẩn ISO 9000 Trên sở tơi chọn đề tài “Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 tình hình triển khai ứng dụng ISO 9000 Việt Nam nay Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000, tình hình triển. .. ISO 9000 VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG ISO 9000 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 Nội dung tiêu chuẩn ISO 9000 lợi ích việc áp dụng ISO 9000 11 2.1.1 Nội dung tiêu chuẩn ISO 9000 11