THỰC TRẠNG PHỐI hợp NHÀ TRƯỜNG và CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHĂM sóc, NUÔI DƯỠNG TRẺ mầm NON NGOÀI CÔNG lập TRÊN địa bàn HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ hải PHÒNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
142,42 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG - Đặc điểm kinh tế, xã hội giáo dục huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng Với diện tích tự nhiên: 180,9 km2 dân số: 150 nghìn người Huyện có 22 xã thị trấn Tốc độ tăng trưởng kinh tế: - 6,5%/năm Trong năm gần đây, Uỷ ban nhân dân thành phố triển khai chương trình hỗ trợ trang bị máy làm đất, vận chuyển, tuốt, đập lúa, bơm nước, gặt, máy sấy nông sản cộng với việc thực dồn đổi ruộng đất, diện tích, suất trồng dần tăng lên Đồng thời, huyện Tiên Lãng bước chuyển đổi cấu trồng, tăng tỷ trọng loại có giá trị kinh tế cao, phục vụ xuất thay cho trồng giá trị kinh tế thấp tự sản, tự tiêu Trên sở đó, huyện hình thành vùng ngun liệu nông sản phục vụ xuất quy mô nhỏ như: dưa chuột Nhật Bản, ớt ngọt, khoai tây Hà Lan, dưa hấu Mĩ Công ty Vật tư Nơng nghiệp Hải Phòng trực tiếp cung ứng giống, vật tư, bao tiêu sản phẩm để xuất Đài Loan, Hồng Kông; cà chua cung cấp cho Nhà máy Chế biến Cà chua Xuất Hải Phòng Bên cạnh đó, huyện Tiên Lãng trọng phát triển diện tích rừng phòng hộ ven biển, nâng diện tích rừng từ 150 (năm 1995) lên 1.000 (năm 2002) Với tiềm đất đai mặt nước, năm qua, Tiên Lãng đầu tư hàng chục tỷ đồng thực dự án nuôi trồng thuỷ sản Điển hình dự án Vinh Quang (khi hồn thành khu nuôi tôm công nghiệp Hải Phòng đến năm 2005, tạo bước đột phá nuôi trồng thuỷ sản thành phố) đưa 1.300 vào nuôi tôm he chân trắng tôm xanh Đặc biệt, ni trồng thuỷ sản có chuyển biến theo xu hướng mới: từ đắp vùng khai thác nguồn lợi tự nhiên sang nuôi quảng canh quảng canh cải tiến, chuẩn bị tiền đề cần thiết cho ni thâm canh theo hướng cơng nghiệp hố; chuyển từ ni trồng giống có giá trị kinh tế thấp sang giống có giá trị kinh tế cao Đồng thời, để tạo bước đột phá phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản, bước thay giống cá thường đầm ao nước ngọt, huyện khuyến khích ni tơm hình thức trợ giá tơm giống cho 47 hộ nuôi, cử cán theo dõi, tập huấn kỹ thuật ni, phòng bệnh cho tơm, cá Sau vài năm nuôi thử tôm sú cho kết khả quan Năm 2012, lợi nhuận hộ nuôi tơm đạt cao, điển hình có hộ đạt lợi nhuận 40- 50 triệu đồng/ha/vụ, cá biệt có hộ thu vài trăm triệu đồng/vụ Bên cạnh đó, huyện tiến hành triển khai số dự án phát triển thuỷ sản với trị giá đầu tư 500 tỷ đồng như: nuôi trồng thuỷ sản theo phương pháp công nghiệp Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất Hải Phòng (gần 60 tỷ đồng), dự án Công ty Việt Mỹ (trị giá 76 tỷ đồng), khu chế biến thuỷ sản Tổng đội Thanh niên xung phong (70 - 80 tỷ), ni tơm xanh Với tổng diện tích nghìn ha, 10 năm tới, dự án góp phần tăng tỷ trọng thuỷ sản GDP huyện Trong nghiệp trồng người, năm gần đây, huyện đầu tư hàng chục tỷ đồng xây dựng 27 trường học tầng, nâng cấp xây dựng hàng trăm phòng học cấp Hiện nay, trung bình xã có từ - trường học tầng Nhờ đó, huyện Tiên Lãng năm liền có học sinh giỏi cấp quốc gia, trở thành địa phương đầu khối ngoại thành phổ cập giáo dục trung học sở tiến tới phổ cập giáo dục trung học phổ thông Các công trình văn hố, phúc lợi cơng cộng trung tâm y tế huyện, trạm y tế, phòng làm việc, nhà văn hoá, điểm bưu điện văn hoá xã cải tạo xây dựng Kinh tế tăng trưởng khá, đời sống vật chất tinh thần người dân bước cải thiện Những thành công động lực quan trọng giúp Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Tiên Lãng tiếp tục phát huy thành tích đạt được, thực thắng lợi mục tiêu đề 10 năm tới - Khái quát chung giáo dục mầm non công lập huyện Tiên Lãng - Quy mô mạng lưới trường lớp Theo thống kê Phòng Giáo dục huyện Tiên Lãng tính đến thời điểm tháng 12 năm 2017 Trên địa bàn huyện Tiên Lãng có 138 sở GDMN độc lập tư thục, có sở cấp phép Tổng số trẻ nhà trẻ mẫu giáo toàn thành phố năm học 2016- 2017 1.967 cháu Trên sở tiêu chung ngành giáo dục thành phố báo cáo tổng kết năm học đơn vị trường mầm non mầm non huyện Tiên Lãng hoàn thành tốt tiêu ốn định mạng lưới trường, lớp huy động trẻ lớp, số trẻ mẫu giáo tăng nhanh, hệ thống giáo dục ngồi cơng lập phát triển ổn định - Đội ngũ giáo viên Tổng có 214 chủ nhóm, giáo viên, nhân viên; hầu hết nhóm, lớp có giáo viên/lớp, chưa đủ tỉ lệ theo quy định ( riêng 04 nhóm cấp phép đủ tỷ lệ GV/lớp theo u cầu); giáo viên khơng có trình độ chun mơn theo quy định (có giáo viên có chuyên môn 51 người; giáo viên không chuyên môn 163 người ); nhiều chủ nhóm, lớp cơ, bác cao tuổi, khơng có kiến thức chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ theo quy định - Chất lượng giáo dục a, Chất lượng chăm sóc sức khỏe - Hầu hết trẻ sở giáo dục mầm non chưa cấp phép không tổ chức cân đo, khám sức khỏe định kỳ theo quy định; - Một số sở điều kiện chung gia đình chủ nhóm lên có nguy tiềm ẩn an toàn cao: điện, đồ dùng khác b, Chất lượng chăm sóc ni dưỡng - Đa số nhóm lớp khơng có nhân viên cấp dưỡng riêng, chủ nhóm khơng có hiểu biết dinh dưỡng cách tính phần ăn cho trẻ, họ vừa trông trẻ vừa trực tiếp nấu ăn cho trẻ nên chất lượng bữa ăn không đảm bảo, nhiều chủ nhóm, lớp cho trẻ ăn chung chế độ ăn với gia đình; (riêng sở tư thục cấp phép có nhân viên cấp dưỡng) - Mức tiền ăn thấp, cơng tác triển khai thực khó giám sát, có nguy tiềm ẩn cắt xén thực phẩm bữa ăn trẻ; - Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao; số nhóm trẻ khơng ăn trưa nhóm lớp c, Chất lượng chăm sóc giáo dục - Đa số nhóm, lớp thực việc trông, giữ trẻ; không thực chế độ sinh hoạt hàng ngày theo quy định cho trẻ; không thực đầy đủ, nghiêm túc chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo quy định ảnh hưởng đến phát triển toàn diện trẻ thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ - Trẻ không tham gia hoạt động học tập, vui chơi, khám phá, trải nghiệm nên thiếu mạnh dạn, tự tin; kỹ đơn giản, phù hợp với lứa tuổi hạn chế - Giáo viên không soạn giảng, cho trẻ ngồi đọc thơ, hát tập thể; không tạo môi trường cho trẻ hoạt động - Cơ sở vật chất Theo thống kê Phòng GD&ĐT huyện Tiên Lãng, sở vật chất trường MN NCL chủ yếu nhóm, lớp tận dụng từ nhà gia đình làm phòng học nên khơng đảm bảo diện tích, khơng đảm bảo ánh sáng, không đủ ấm mùa đông thống mát mùa hè; khơng có cơng trình vệ sinh, có khơng hợp quy cách tiềm ẩn nguy an toàn cao; Thiếu trang thiết bị phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ như: giá góc chơi, đồ dùng đồ chơi, học liệu ; thiếu tài liệu cho giáo viên, khơng có hồ sơ cá nhân trẻ Đồ dùng cá nhân, đồ dùng ăn uống, vệ sinh trẻ dùng chung với đồ dùng gia đình chủ nhóm, lớp; đồ dùng trẻ thiếu nhiều khơng đảm bảo u cầu Đối với sở tổ chức ăn bán trú cho trẻ khơng có bếp ăn riêng, chủ yếu bếp ăn nấu chung gia đình - Thực trạng việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non ngồi cơng lập địa bàn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng - Thực trạng vai trò nhà trường cộng đồng việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non ngồi công lập * Tổ chức nghiên cứu Điều tra bảng hỏi phương pháp chủ yếu đề tài Người nghiên cứu xây dựng phiếu hỏi thức qua giai đoạn sau: Giai đoạn 1:Xây dựng phiếu khảo sát sơ Trên sở lí luận đề tài, đề tài tiến hành phát phiếu thăm dò ý kiến mở dành cho 20 cán quản lý, 180 giáo viên 10 trường MN NCL (ngồi cơng lập) huyện để thu thập thông tin sơ sở xây dựng phiếu thăm dò ý kiến thức Chúng tơi sử dụng thang đo Likert điểm với hồn tồn khơng đồng ý, 2: khơng đồng ý, 3: khơng có ý kiến, 4: đồng ý hoàn toàn đồng ý dựa điểm đánh giá tiêu chí để tiến hành phân tích thống kê để đánh giá thực trạng phối hợp nhà trường cộng đồng việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ ngồi cơng lập địa bàn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng Giai đoạn 2:Xây dựng phiếu khảo sát thức Dựa phần sở lí luận, phiếu khảo sát sơ đồng thời tham khảo ý kiến GV hướng dẫn, chúng tơi xây dựng phiếu khảo sát chính thức dành cho nhóm đối tượng CBQL giáo viên Giai đoạn 3: Xử lý số liệu Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item có lựa chọn quy ước mức điểm khác nhau: Chuẩn cho điểm: điểm điểm điểm điểm Yếu TB Khá Tốt phổ biến, tuyên truyền chăm sóc ni dưỡng trẻ MN địa phương Đề xuất với lãnh đạo quyền xây dựng chế, sách có liên quan nhằm gắn gia 11 5.5 117 58 53 26 19 9.5 2.4 đình, cộng đồng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Đề xuất với quyền địa phương hỗ trợ 100 thu nhập cho 50 36 18 30 15 34 17 1.9 GVMN NCL Đưa nội dung, 100 50 56 28 35 17 4.5 1.7 mục tiêu giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội địa phương đoàn niên, 0 hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, câu lạc người cao tuổi… Phát huy vai trò 99 49 85 42 16 8.0 1.7 1.6 nhà trường trung tâm văn hóa giáo dục địa phương, tổ chức việc phổ biến tri thức khoa học kỹ thuật, văn hóa xã 5 hội… Các cấp Lãnh đạo, Chính quyền, Đồn thể ln quan tâm đạo tham gia quản lý nghiệp giáo dục, 112 tạo điều kiện 56 79 39 4.5 1.7 1.5 sở vật chất, trang thiết bị để học sinh vui chơi học tập Trung bình 32.8 37.0 23.4 7.3 2.06 Kết khảo sát ý kiến CBQL, GV đánh giá phối hợp nhà trường quyền địa phương chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường MN ngồi cơng lập mức độ trung bình với ĐTB=2.06 Cụ thể nội dung thực thường xuyên về“UBND có trách nhiệm việc đảm bảo quy hoạch diện tích đát áp dụng phương thức giao đát, cho thuê đất, thuê sở vật chất để phát triển trường MN NCL đáp ứng nhu cầu ngày tăng chăm sóc, ni dưỡng trẻ” có X = 2.58 Chính sách ưu đãi dành cho giáo dục với phương châm “giáo dục quốc sách hàng đầu” cấp lãnh đạo Đảng quan tâm Trong thời gian qua, trường MN NCL huyện Tiên Lãng tham mưu, tư vấn đề xuất với UBND ban ngành, quyền địa phương để cân đối xây dựng phương án phân bổ nguồn vốn đầu tư cho GDMN: tăng cường sở vật chất đặc biệt quy hoạch cấp đất cho trường MN NCL, đáp ứng nhu cầu giáo dục trẻ Nhà trường tận dụng họp thường kỳ ủy ban, HĐND phổ biến, tuyên truyền CS, ND trẻ Sau “Tham mưu, tư vấn đề xuất với UBND, ban ngành quyền địa phương cần đối xây dựng phương án bổ xung nguồn vốn đầu tư phát triển GDMN” có X = 2.55 Tuy vậy, nội dung về: Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội địa phương đoàn niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, câu lạc người cao tuổi…; Phát huy vai trò nhà trường trung tâm văn hóa giáo dục địa phương, tổ chức việc phổ biến tri thức khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội…và Các cấp Lãnh đạo, Chính quyền, Đồn thể ln quan tâm đạo tham gia quản lý nghiệp giáo dục, tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để học sinh vui chơi học tập thực nhiều hạn chế với ĐTB