1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lí LUẬN về PHỐI hợp NHÀ TRƯỜNG và CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHĂM sóc, NUÔI DƯỠNG TRẺ mầm NON NGOÀI CÔNG lập

75 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 62,83 KB

Nội dung

Cơ sở lý luậnTìm hiểu các nghiên cứu về phối hợp nhà trường vàcộng động trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non, tácgiả có một số nhận xét sau: phối hợp nhà trường và cộng đồngtrong

Trang 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP

Trang 2

Cơ sở lý luận

Tìm hiểu các nghiên cứu về phối hợp nhà trường vàcộng động trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non, tácgiả có một số nhận xét sau: phối hợp nhà trường và cộng đồngtrong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ đến nay còn hạn chế.Trong phạm vi cho phép có thể đề cập một số nghiên cứu sau:

Các nghiên cứu về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ nói chung

và phối hợp nhà trường và cộng động trong việc chăm sóc,nuôi dưỡng trẻ mầm non nói riêng đã được nhiều tổ chứccũng như cá nhân trên thế giới thực hiện như Qũy Nhi đồngLiên Hiệp Quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),

Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc(UNESCO)… Công ước của Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ

em khẳng định: “Vì chưa đạt đến sự trưởng thành về mặt thểchất và trí tuệ, trẻ em cần phải được bảo vệ và chăm sóc đặcbiệt, trước cũng như sau chào đời Các bậc cha mẹ là ngườichịu trách nhiệm chính trong việc nuôi nấng và giáo dục concái của mình” “Các bậc cha mẹ có nghĩa vụ bảo vệ con cáicủa mình tránh mọi nguy cơ xâm hại tình dục dưới mọi hìnhthức khác nhau Không một ai, kể cả cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi,

Trang 3

anh em, họ hàng, thầy cô, hàng xóm hay những người xa lạ,

có thể lạm dụng và xâm hại trẻ em về mặt tình dục Lạmdụng tình dục trẻ em là một tội ác Nếu cha mẹ hay nhữngngười có trách nhiệm chăm sóc các em nhận thấy những điều

đó mà không báo cho các nhà chức trách thì bị con là kẻđồng phạm” [13]

Năm 2008, Bộ GD&ĐT đã ra Chỉ thị về Tăng cườngphối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáodục trẻ em, học sinh và sinh viên Trong đó đã nhấn mạnh

“Công tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội có ý nghĩaquan trọng đối với chất lượng giáo dục trẻ em, học sinh, sinhviên Điều 93 Luật Giáo dục 2005 khẳng định “Nhà trường cótrách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để thựchiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục”

Hiện nay, công tác phối hợp nhà trường, gia đình và xãhội trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em, họcsinh, sinh viên đã đạt được những kết quả nhất định, phát huyđược sức mạnh tổng hợp và huy động được các nguồn lựctrong xã hội tham gia ngày càng tích cực vào sự nghiệp giáodục và đào tạo Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan vàkhách quan, công tác phối hợp còn nhiều hạn chế, chưa đáp

Trang 4

ứng kịp thời với nhu cầu về chất lượng và số lượng nguồnnhân lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệntượng một số trẻ em chưa được hưởng điều kiện nuôi dưỡng,chăm sóc và giáo dục tốt nhất; vẫn tồn tại một bộ phận họcsinh, sinh viên có biểu hiện vi phạm về đạo đức, có lối sốnghưởng thụ, vướng vào các tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật.

Trong dự án về “Trẻ em và môi trường gia đình”

(1990-1995) của UNESCO phối hợp cùng với UNICEF và WHO tậptrung công sức của gia đình, cộng đồng xã hội vào những lĩnhvực có ý nghĩa sống còn như dinh dưỡng, kích thích trẻ pháttriển toàn diện, cách nuôi dạy trẻ an toàn trong hoàn cảnh loạnlạc, về trẻ khuyết tật, về giáo dục tiền học đường bằng cáchhuy động mọi lực lượng và tài nguyên cả hiện đại lẫn cổtruyền để cải thiện những năng lực và tiện nghi cho trẻ.UNESCO tìm cách góp phần mình một cách lâu dài và cóhiệu quả để giúp trẻ phát triển và tự tin vào đời

Trong Chương trình GDMN mới đã đưa ra nội dung “Sựtham gia phối hợp của gia đình và cộng đồng với trường mầmnon trong chăm sóc - giáo dục trẻ” bao gồm: “Việc chăm sóc

và giáo dục (CS - GD) trẻ em được chia sẽ trách nhiệm giữa

Trang 5

gia đình, các nhà giáo dục và cộng đồng Trường mầm nonchia sẻ trách nhiệm với gia đình và cộng đồng để thúc đẩy vàtạo điều kiện tối ưu cho việc chăm sóc và giáo dục trẻ em”.

Tác giả Ngô Thị Hợp trong bài viết “Tuyên truyền giáodục các bậc cha mẹ trẻ trong giáo dục mầm non” [12] Tác giảđưa ra vấn đề: Cần có giải pháp nào để gia đình quan tâm vàhiểu được ý nghĩa của công tác phối hợp với nhà trường trongviệc chăm sóc, giáo dục trẻ Kết quả bài viết cũng nhận định,một trong những nguyên nhân khiến hoạt động chăm sóc,nuôi dưỡng trẻ còn hạn chế là công tác phối hợp giữa nhàtrường và cộng đồng còn hạn chế, chưa đồng nhất

Luận văn “Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non thành phố Hạ Long”(2013).

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục của Đại học

sư phạm – Đại học Thái Nguyên của Lê Thị Thái Hạnh Đề tài

có 3 chương Chương 1 về cơ sở lý luận, trong phần này tácgiả đã nghiên cứu về các nội dung các khái niệm cơ bản của

đề tài như giáo dục, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường,quản lý trường mầm non và mục tiêu, nội dung, phương phápgiáo dục mầm non Trên cơ sở đó, tác giả xác định các nộidung công tác quản lý của Hiệu trưởng trường mầm non trong

Trang 6

hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ như nguyên tắc quản lýtrường mầm non, phương pháp quản lý, mục tiêu quản lý,công tác xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động chăm sóc vàgiáo dục trẻ; công tác chỉ đạo hoạt động chăm sóc, giáo dụctrẻ; công tác tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ vàcông tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động chăm sóc, giáo dụctrẻ Chương 2 của đề tài đề cập đến các nội dung như kháiquát hoạt động khảo sát có mục tiêu khảo sát, nội dung,phương pháp, đối tượng, thời gian khảo sát Thực trạng hoạtđộng chăm sóc và giáo dục trẻ tại thành phố Quảng Ninh vềmục tiêu của hoạt động chăm sóc, giáo dục, nội dung, phươngpháp, hình thức hoạt động chăm sóc, giáo dục Thực trạngquản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non thành phố

Hạ Long về thực trạng công tác xây dựng kế hoạch quản lýhoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ; công tác chỉ đạo hoạtđộng chăm sóc, giáo dục trẻ; công tác tổ chức các hoạt độngchăm sóc, giáo dục trẻ và công tác kiểm tra, đánh giá các hoạtđộng chăm sóc, giáo dục trẻ Luận văn đề một số biện phápnhư nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên trườngmầm non, nâng cao năng lực chăm sóc và giáo dục trẻ cho độingũ giáo viên mầm non và nhóm bổ trợ Luận văn đã đánh giá

Trang 7

kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giảipháp đề xuất

Tác giả Phan Thị Mộng Thủy, nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ tại Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh” (2011) Luận văn thạc sĩ

chuyên ngành Quản lý giáo dục trường Đại học Vinh Đề tài

có 3 chương Chương 1 về cơ sở lý luận, trong phần này tácgiả đã nghiên cứu về các nội dung các khái niệm cơ bản của

đề tài như hoạt động, giáo dục, quản lý giáo dục, quản lý nhàtrường, và mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục mầmnon Trên cơ sở đó, tác giả xác định các nội dung công tácquản lý của Hiệu trưởng trường MN Chương 2 của đề tài đềcập đến các nội dung như Khái quát về điều kiện tự nhiên, xãhội của quận 4 thành phố Hồ Chí Minh; Tình hình giáo dụcquận 4, Tình hình giáo dục Mầm non quận 4 như thực trạngđội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý, số trẻ mầm non,điều kiện cơ sở vật chất trong các trường mầm non quận 4… Thực trạng công tác quản lý giáo dục Mầm non của Hiệutrường trường mầm non Quận 4, thành phố Hồ Chí Minhtrong đó tập trung vào các vấn đề như thực trạng đội ngũ Hiệutrưởng như số lượng, cơ cấu, trình độ, mức độ công tác quản

Trang 8

lý của Hiệu trưởng trong hoạt động chăm sóc và giáo dục.Bên cạnh đó, chương 2 đánh giá những khó khăn và nguyênnhân gây nên hạn chế trong công tác quản lý hoạt động chămsóc và giáo dục trẻ tại Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh

….Chương 3, Luận văn đề một số nguyên tắt khi đưa ra biệnpháp như nguyên tắt mang tính đồng bộ, nguyên tắt mang tínhkhả thi, nguyên tắt mang tính thực tiễn Từ đó, luận văn đưa

ra 4 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt độngchăm sóc và giáo dục trẻ tại Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minhnhư tăng cường bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cho đội ngũ cán

bộ quản lý và giáo viên, tăng cường quản lý hoạt động chămsóc, giáo dục của đội ngũ giáo viên, tăng cường kiểm tra,đánh giá các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ tại Quận 4,Thành phố Hồ Chí Minh và đảm bảo các điều kiện và tạodựng chính sách nhằm đảm bảo hiệu quả cho hoạt động chămsóc và giáo dục trẻ tại Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh Đềtài thực hiện khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của cácgiải pháp

Tác giả Huỳnh Thị Thái Hằng, nghiên cứu đề tài “Một

số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc

và giáo dục trẻ tại Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh”(2012).

Trang 9

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục trường Đạihọc Vinh Đề tài có 3 chương Chương 1 về cơ sở lý luận,trong phần này tác giả đã nghiên cứu về các nội dung các kháiniệm cơ bản của đề tài như hoạt động, giáo dục, quản lý giáodục, quản lý nhà trường, và mục tiêu, nội dung, phương phápgiáo dục mầm non Trên cơ sở đó, tác giả xác định các nộidung công tác quản lý của Hiệu trưởng trường mầm non tronghoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ như công tác xây dựng kếhoạch quản lý hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ; công tácchỉ đạo hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; công tác tổ chứccác hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ và công tác kiểm tra,đánh giá các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Bên cạnh đó,luận văn xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạtđộng chăm sóc và giáo dục trẻ về yếu tố chủ quan là đội ngũgiáo viên, cán bộ quản lý, cơ sở vật chất, yếu tố khách quan

là quan điểm của Đảng và Nhà nước trong giáo dục mầm non,chính sách xã hội hóa… Chương 2 của đề tài đề cập đến cácnội dung như Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội củaQuận 5, thành phố Hồ Chí Minh; Tình hình giáo dục quận 5

và tình hình giáo dục Mầm non quận 5 Thực trạng các biệnpháp quản lý của Hiệu trưởng trường mầm non trong hoạt

Trang 10

động chăm sóc và giáo dục như nâng cao nhận thức của độingũ, quản lý đội ngũ giáo viên, quản lý bồi dưỡng đội ngũgiáo viên, quản lý cơ sở vật chất, ….Luận văn đề một số biệnpháp như nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý vàgiáo viên; xây dựng nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáoviên; nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ Hiệu trưởng vàtăng cường kinh phí, cơ sở vật chất cho hoạt động chăm sóc

và giáo dục trẻ có hiệu quả hơn

Tác giả Lê Thị Nam Phương (2012) đã xây dựng cơ sở

lý luận về phát triển dịch vụ giáo dục MN ngoài công lập,trong đó đề cập các nội dung vềcác khái niệm cơ bản đồngthời cũng nêu lên vai trò, đặc điểm của dịch vụ giáo dục, đặcbiệt nội dung phát triển dịch vụ giáo dục MNNCL cụ thể về:Phát triển mạng lưới dịch vụ giáo dục MNNCL; Phát triển độingũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý; Phát triển loại hình,chủng loại dịch vụ GDMN; Phát triển về CSVC giáo dục,công nghệ quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục và đẩy mạnhcông tác xã hội hóa giáo dục phát huy vai trò của cộng đồng

Cơ sở lý luận là tiền đề triển khai thực trạng phát triển dịch vụGDMN Kết quả khảo sát thực trạng về tình hình phát triếnloại hình, chủng loại dịch vụ giáo dục MNNCL và tình hình

Trang 11

phát triển đội ngũ CBQL, GV, đánh giá nguyên nhân thựctrạng Thực trạng đề ra giải pháp phát triển dịch vụ giáo dụcMNNCL về nhóm giải pháp phát triển trường lớp, loại hìnhgiáo dục;phát triển quy mô, mạng lưới các dịch vụ hỗ trợngười học; nhóm giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên; nhómgiải pháp phát triến CSVC, trang thiết bị, công nghệ quản lý,nâng cao chất lượng dịch vụ, xã hội hóa giáo dục.

Năm 2012, tác giả Võ Thị Hiền đã đề xuất các giải pháp

để nâng cao XHH GDMN (xã hội hóa giáo dục mầm non)như:

Xây dựng nhận thức đúng về XHH GDMN cho các lựclượng xãhội;

Hoàn thiện cơ chế điều hành, phối hợp giữa các lựclượng;

Trang 12

mầm non có một ý nghĩa và vai trò rất quan trọng đối với sựhình thành và phát triển nhân cách của mỗi người, là yếu tốcần thiết cho sự phát triển của trẻ.

Đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào nghiên cứumột cách hệ thống, toàn diện và sâu sắc về phối hợp nhàtrường và cộng động trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻmầm non nhất là trường MN ngoài công lập Vì vậy, việc thựchiện đề tài này sẽ không trùng lắp, đảm bảo tính độc lập và có

ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn đối với việc nâng cao hiệu quảphối hợp nhà trường và cộng động trong việc chăm sóc, nuôidưỡng trẻ mầm non huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòngnói riêng và các trường Mầm non nói chung

Một số khái niệm cơ bản

Trang 13

Xét từ khía cạnh phối hợp trong công tác giáo dục, phốihợp là một phương thức, một hình thức, một quy trình kết hợphoạt động của các cơ quan, tổ chức lại với nhau để bảo đảmcho các cơ quan, tổ chức này thực hiện được đầy đủ, hiệu quảcác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, nhằm đạtđược các lợi ích chung Phối hợp tồn tại trong suốt quá trìnhquản lý, từ hoạch định chính sách, xây dựng thể chế, đến việc

tổ chức thực thi cơ chế, chính sách, pháp luật, ở đâu có quản

lý thì ở đó có nhu cầu phối hợp Mục tiêu cuối cùng của phốihợp là tạo ra sự thống nhất, đồng thuận, bảo đảm chất lượng

và hiệu quả trong quản lý Nói khác đi, phối hợp là phươngthức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cácchủ thể giáo dục trong hoạt động giáo dục

Cộng đồng

Theo Từ điển Đại học Oxford: “Cộng đồng là một nhómngười có cùng tín ngưỡng, chủng tộc, cùng loại hình nghềnghiệp, hoặc cùng mối quan tâm”; “Cộng đồng là một tập thểcùng chia sẻ, hoặc có tài nguyên chung, hoặc có tình trạngtương tự nhau về một số khía cạnh nào đó”

Có thể phân ra 2 loại cộng đồng:

Trang 14

Cộng đồng địa lý bao gồm những người dân cư trú trongcùng một địa bàn có thể có chung các đặc điểm văn hoá xãhội và có thể có mối quan hệ ràng buộc với nhau Họ cùngđược áp dụng chính sách chung

Theo tổ chức liên hiệp thế giới NGO: Cộng đồng chứcnăng gồm những người có thể cư trú gần nhau hoặc khônggần nhau nhưng có lợi ích chung Họ liên kết với nhau trên cơ

sở nghề nghiệp, sở thích, hợp tác hay hiệp hội có tổ chức

Những người chỉ sống gần nhau, không có sự tổ chức lạiđơn thuần chỉ là sự tập trung của một nhóm các cá nhân vàkhông thực hiện chức năng như một thể thống nhất thì khôngđược gọi là cộng đồng

Khi nói đến khái niệm cộng đồng, cần chú ý đến các yếu

tố cơ bản sau đây:

- Cộng đồng trước hết là một tập hợp người;

- Sự tương quan giữa các cá nhân trong cộng đồng rấtchặt chẽ và mật thiết;

Trang 15

- Mọi thành viên trong cộng đồng đều có ý thức đoànkết, có tình cảm gắn bó với nhau, cùng phấn đấu vì những lợiích và nguyện vọng chung;

- Có sự phấn đấu của mỗi thành viên trong sự phát triển

và gìn giữ chung về vật chất và tinh thần

Từ nghiên cứu trên có thể đưa ra khái niệm cộng đồnglà: Cộng đồng là tập thể người sống trong cùng một khu vực,một tình hoặc một quốc gia và được xem như một khối thốngnhất hay nói một cách khác cộng động là một từ dùng để chỉmột nhóm người có cùng sở thích hoặc cùng cư trú trong mộtvùng lãnh thổ nhất định [18]

Thành phần trong cộng đồng

- Cộng đồng dân cư

Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị

-xã hội, tổ chức chính trị - -xã hội - nghề nghiệp, tổ chức -xãhội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổchức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân

Mối quan hệ giữa trường học và cộng đồng là mối quan

hệ tương hỗ, tác động qua lại với nhau Việc tăng cường mối

Trang 16

quan hệ này sẽ góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục, nângcao chất lượng GD&ĐT Sự tham gia của cộng đồng vào quátrình giáo dục của nhà trường tạo cơ hội cho việc giáo dục vàđào tạo của nhà trường gắn với thực tế cuộc sống, giúp họcsinh có thể tiếp cận với sự đa dạng của đời sống cộng đồng và

xã hội, gắn cuộc sống của các em với các hoạt động và pháttriển cộng đồng Gắn nhà trường với thực tiễn cuộc sống

Chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ.

Tác giả Phạm Minh Hậu (1990) nhận thấy GDMN là cấphọc đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móngcho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm

mỹ cho trẻ em Những kỹ năng mà trẻ được tiếp thu qua chươngtrình chăm sóc GDMN sẽ là nền tảng cho việc học tập và thànhcông sau này của trẻ Mục tiêu của GDMN là giúp trẻ em pháttriển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành nhữngyếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớpmột

Trang 17

Việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ được tiến hành thông qua

theo quy định của chương trình giáo dục mầm non

Hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ bao gồm: chăm sóc

Việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm nonđược tiến hành thông qua các hoạt động theo quy định củachương trình GDMN Ba hoạt động chính của công tác chămsóc, nuôi dưỡng trẻ là: chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc sứckhỏe và hoạt động tuyên truyền cho cha mẹ và cộng đồng

Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tiếp cậnhoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trương mầm nontheo quy định tại Điều lệ trường MN Hoạt động chăm sóc,

Trang 18

nuôi dưỡng trẻ bao gồm: chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc giấcngủ; chăm sóc vệ sinh và chăm sóc sưc skhoer; đảm bảo antoàn cho trẻ.

Như vậy, hoạt động chăm sóc trẻ mầm non là hoạt độngnhằm giúp trẻ em phát triển về thể chất, tt́nh cảm, trí tuệ, thẩm

mỹ, ht́ình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bịcho trẻ em vào lớp 1; hình thành và phát triển ở trẻ em nhữngchức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nềntảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơidậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảngcho việc học ở cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời

Phối hợp nhà trường và cộng đồng trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ

Phối hợp nhà trường và cộng đồng trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ là quá trình vận động bao gồm động viên, khuyến khích và thu hút cộng đồng tham gia xây dựng và pháttriển giáo dục và tổ chức mọi thành viên trong cộng đồng tham gia vào hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ từ việc xây dựng nội dung chương trình nuôi dưỡng chăm sóc trẻ đến tổ chức các hình thức, phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ và

Trang 19

kiểm tra đánh giá nuôi dưỡng đặc biệt bảo đảm cơ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ cho hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ trong nhà trường.

Hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non

Nhiệm vụ của chăm sóc trẻ mầm non

Thực hiện nội dung nuôi dưỡng chăm sóc toàn diện vàngày càng nâng cao chất lượng giáo dục trẻ theo mục tiêu, kếhoạch đào tạo

Tuyên truyền và hướng dẫn công tác chăm sóc trẻ theokhoa học cho các bậc cha mẹ trong việc chăm sóc trẻ Phốihợp với các ban ngành khác trong xã hội quan tâm đến nhữngtrẻ em thấp còi, suy dinh dưỡng và bệnh hiểm nghèo

Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh trong việc nuôicon khỏe, dạy con ngoan, đáp ứng nhu cầu xã hội

Dinh dưỡng, bữa ăn, giấc ngủ.

Dinh dưỡng hợp lý là yêu cầu bắt buộc đối với trẻ, nếukhẩu phần dinh dưỡng không hợp lý sẽ dẫn đến nhiều bệnh tậtcho trẻ

Trang 20

Khẩu phần ăn là tiêu chuẩn ăn của một người trong mộtngày, để đảm bảo nhu cầu về năng lượng và các chất dinhdưỡng cần thiết cho cơ thể.

Tỷ lệ cân đối giữa các chất trong khẩu phần ăn của trẻ :Đảm bảo tỷ lệ cân đối và hợp lý năng lượng giữa các chấttrong khẩu phần ăn của trẻ

Đảm bảo cung cấp đầy đủ, cân đối các chất dinh dưỡngtheo nhu cầu của cơ thể trẻ : khẩu phần ăn của trẻ cần đượcđảm bảo cân đối các chất dinh dưỡng, sinh tố và muốikhoáng Sự cân đối các chất của khẩu phần ăn là sự cân đối từcác thực phẩm có chứa các nhóm thực phẩm khác nhau

Tổ chức ngủ cho trẻ mầm non theo từng độ tuổi là việchết sức cần thiết đối với việc chăm sóc sức khoẻ trẻ em Giáoviên mầm non cần tìm hiểu nhu cầu ngủ của trẻ theo từng độtuổi và thực hành tổ chức giấc ngủ sao cho trẻ đảm bảo nhucầu đủ giấc, giấc ngủ sâu, an toàn khi ngủ,…

Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.

Tổ chức vệ sinh:

Trang 21

Là một yêu cầu không thể thiếu trong hoạt động chămsóc trẻ em mầm non Rèn các thói quen vệ sinh cá nhân nhưđánh răng, rửa mặt, rửa tay,… mà giáo viên tiến hành thườngxuyên và đều đặn, thuần thục Tạo thói quen cho trẻ khi cònnhỏ để tự tin hoà nhập cuộc sống cho những giai đoạn sau.

Tổ chức rèn luyện những thói quen cho trẻ: rửa mặt; rửatay; đánh răng; chải tóc, gội đầu; tắm rửa hằng ngày; mặcquần áo sạch sẽ; đội mũ, nón; đi giày, dép; đi vệ sinh đúng nớiquy định

Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Giữ vai trò quan trọng đối với sức khoẻ của con người.Nhằm giúp cơ thể tránh được bệnh tật Theo thống kê của bộ

y tê nước ta, nhiễm khuẩn đường ruột qua đường ăn uống lànguyên nhân tử vong đứng thứ hai trên mười bệnh có tỷ lệ tửvong cao ở nước ta

Vệ sinh ăn uống bao gồm: ăn uống, đầy đủ và hợp lý

+ Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng theo nhu cầu củatrẻ tuỳ theo lứa tuổi và cân đối theo tỷ lệ các chất

Trang 22

+ Ăn uống hợp lý, điều độ: ăn nhiều bữa và đầy đủ cácchất trong từng bữa, tránh tình trạng quá nó hoặc quá đói.

+ Ăn sạch: đảm bảo thực phẩm sạch sẽ và chất lượngngay từ khâu mua và sơ chế thức ăn Chế biến đảm bảo vệsinh, yêu cầu dinh dưỡng và phù hợp với chế độ ăn của trẻtheo từng độ tuổi

Dụng cụ chế biến thức ăn phải sạch sẽ Cho trẻ ăn đúnggiờ, thức ăn nấu chín, thức ăn không để quá 2 tiếng đồng hồ,nguội phải đun sôi Thức ăn phải có lồng bàn đậy kỹ khôngcho ruồi, bọ vào,…

Nước uống phải đun sôi ròi để nguội mới cho trẻ uống.Bình, cốc, đựng nước uống phải rửa sạch sẽ mỗi ngày

Phải rèn cho trẻ rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh vàtay bẩn Ăn xong cho trẻ súc miệng, đánh răng và uốngnước.Cho trẻ dùng một số vắc-xin kháng khuẩn

An toàn phòng chống tai nạn, xâm hại.

Đảm bảo 100% trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối trongcác mặt hoạt động, không để trẻ xảy ra thương tích hay ngộ

Trang 23

độc thực phẩm, theo thông tư số 132/2010/TT-BGD&ĐTngày 15/4/2010 của bộ giáo dục và đào tạo ban hành.

Thiết kế chương trình giáo dục về an toàn, phòng chốngtai nạn, xâm hại dựa vào kinh nghiệm, kiến thức giáo dục trẻmầm non để lựa chọn những nội dung giáo dục phù hợp vớitrẻ Những nội dung giáo dục phải đảm bảo các nguyên tắc:chính xác, phù hợp, thiết thực, dễ hiểu

Tổ chức giáo dục trẻ theo hướng tích hợp và chuyênbiệt, sử dụng nhiều phương pháp để giáo dục trẻ như: phươngpháp trải nghiệm tình huống, trò chuyện, thảo luận, dùng tìnhcảm, sử dụng phương tiện truyền thông bên cạnh đó tuyêntruyền tới phụ huynh trong toàn trường một số kiến thức, kỹnăng chống xâm hại tình dục trẻ em qua bảng tin, góc tuyêntruyền, trao đổi trong giờ đón trả trẻ

Qua các giờ học, trẻ nắm được một số kiến thức về

“vùng riêng tư”, phân biệt “động chạm tốt –an toàn”, “độngchạm xấu – không an toàn”, mạnh dạn chia sẻ suy nghĩ củamình, nắm được một số kỹ năng phòng, chống xâm hại tìnhdục, nguyên tắc 5 ngón tay Các nội dung tuyên truyền nhậnđược sự ủng hộ, hợp tác của phụ huynh

Trang 24

Xác lập cơ chế phối hợp phòng ngừa, xử lý vụ việc xâmhại trẻ em tại địa phương Xây dựng và hoàn thiện hệ thốngbảo vệ trẻ em bằng các biện pháp tuyên truyền, giáo dục ýthức cảnh giác, phát hiện sớm, tự phòng ngừa các hoạt độngxâm hại tình dục và hỗ trợ tư vấn pháp lý khi cần thiết Xử lýnghiêm các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, cá nhân chegiấu, không thông báo, không tố cáo vụ việc, hành vi xâm hạitrẻ em.Khi bị xâm hại tình dục, nạn nhân và gia đình kịp thờitrình báo ngay cho cơ quan chức năng để được hỗ trợ tư vấn,giải quyết.

Phối hợp nhà trường và cộng đồng trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non.

Một số vấn đề về phối hợp nhà trường và cộng đồng trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non

Vị trí, nhiệm vụ của giáo dục Mầm non

GDMN là bậc học quan trọng của giáo dục trong nhữngnăm đầu đời của trẻ, là “giai đoạn vàng để phát triển”, thiết lậpnền tảng về thể chất, nhận thức, tình cảm và xã hội, ngôn ngữ

- những nền tảng quan trọng giúp trẻ phát triển hết tiềm năngcủa mình trong tương lai Tuy nhiên GDMN lại là bậc học

Trang 25

không bắt buộc Do đó, làm thế nào để thu hút được tối đa sốtrẻ trong độ tuổi đến lớp là mục tiêu quan trọng đối với ngànhgiáo dục, đặc biệt là cấp học mầm non Việc cho trẻ đi họchay không là do gia đình quyết định, phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố (học phí, chất lượng chăm sóc giáo dục, thuận tiện đilại, giờ giấc gửi trẻ ) Sự tồn tại song song cả hai loại hìnhGDMN công lập và ngoài công lập đã góp phần giải quyếtvấn đề trên.

Giáo dục đào tạo là cốt lõi, là trọng tâm của chiến lượctrồng người Phát triển giáo dục là nền tảng để tạo ra nguồnnhân lực có chất lượng cao, là động lực của sự nghiệp côngnghiệp hoá - hiện đại hoá Bởi vậy Đảng ta đã khẳng định "Giáo dục là quốc sách hàng đầu" Trong đó giáo dục mầm non

là một bộ phận cấu thành của hệ thống giáo dục quốc dân, có

vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển nguồn nhân lựccủa đất nước Trong Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày23/6/2006 về việc phê duyệt Đề án phát triển GDMN giaiđoạn 2006-2015 củaChính phủ nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam đã đưa ra: Giáo dục mầm non thực hiện việcnuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi.Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể

Trang 26

chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầutiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1; Hình thành vàphát triển ở trẻ những chức năng tâm sinh lý, những kỹ năngsống phù hợp với lứa tuổi, đặt nền tảng cho việc học ở các cấphọc tiếp theo Giáo dục mầm non là giai đoạn khởi đầu đặtnền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em,thời kỳ mầm non còn được gọi là thời kỳ vàng của cuộc đời.(Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006).

Giáo dục mầm non có những bước tiến vượt bậc khẳngđịnh chỗ đứng của mình trong XH, khẳng định vị trí của mìnhtrong hệ thống GDQD nên hiện nay, Đảng và nhà nước đãdành sự quan tâm đến giáo dục mầm non hơn bao giờ hết.Bên cạnh nhiều chủ chương chính sách về phát triển GDMN

đã được ban hành như QĐ 161 của Thủ tướng chính phủ, đề

án phát triển GDMN 2006 – 2015, và mới đây là công bố thựchiện CTGDMN của BGD&ĐT, Luật sửa đổi bổ xung một sốđiều của luật giáo dục đã nêu rõ: Phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi.Đây là văn bản quan trọng tạo hành lang pháp lý để GDMNgiải quyết được những khó khăn, bất cập, có bước phát triểnđột phá

Trang 27

Theo Luật giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành về mục tiêu GDMNtại Điều 22 Mục tiêu của giáo dục mầm non là “Mục tiêu củagiáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tìnhcảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên củanhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”.

Theo Quyết định số 41/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 25tháng 7 năm 2008, về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạtđộng trường mầm non tư thục: “Cơ sở GDMN là cơ sở giáodục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân của nước Cộng Hòa Xãhội Chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội –nghề nghiệp hoặc cá nhân thành lập khi được cơ quan Nhànước có thẩm quyền cho phép” (Bộ Giáo dục và đào tạo,2008)

Với những minh chứng về nhiệm vụ, mục tiêu, tầm quantrọng, cũng như sự phát triển của GDMN, sự quan tâm củaĐảng và nhà nước đã khẳng định: GDMN có vị trí đặc biệttrong hệ thống GDQD

Trang 28

Mầm non ngoài công lập

GDMN có hai loại hình chính là công lập và ngoài cônglập đã được Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam quy địnhtrong Luật Giáo dục(2009)cụ thể:

Các cơ sở GDMN công lập do Nhà nước thành lập, đầu tưxây dựng CSVC, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thườngxuyên

Các cơ sở giáo dục MNNCL (mầm non ngoài công lập) docác tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế,

cá nhân, nhóm cá nhân hoặc cộng đồng dân cư thành lập, đầu tưxây dựng CSVC, tự đảm bảo kinh phí hoạt động bằng vốn ngoàingân sách nhà nước và hoạt động theo quy định của pháp luật

Giáo dục MNNCL bao gồm hai loại hình chính là dân lập

và tư thục:

Cơ sở Mầm non dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sởthành lập, đầu tư xây dựng CSVC và đảm bảo kinh phí hoạtđộng không vì mục đích lợi nhận Cộng đồng dân cư cấp cơ sởgồm tổ chức và cá nhân tại thôn, bản, ấp, xã, phường, thị trấn

Trang 29

Hoạt động trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính,nhân lực và được chính quyền địa phương hỗ trợ.

Cơ sở Mầm non tư thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xãhội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tưxây dựng CSVC và đảm bảo kinh phí hoạt động bằng vốn ngoàingân sách nhà nước

Có thể khái quát, cơ sở GDMN NCL theo Luật Giáo dục(2009) bao gồm:

Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi;

Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sau tuổi;

Trường Mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫugiáo, nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi

Vai trò phối hợp nhà trường và cộng đồng trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non

Hoạt động GDMN có tính xã hội hóa cao, sự ủng hộgiúp đỡ của cộng đồng, các tổ chức xã hội đối với trường

MN rất quan trọng Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, văn

Trang 30

hóa giáo dục (trong đó có GDMN) của địa phương di UBNDquyết định phê duyệt thực hiện.

Hợp đồng nhân dân là cơ quan quyền lực của địaphương, trong Điều 20 quy định nhiệm vụ quyền hạn củaHĐND cũng đã ghi rõ: HĐND quyết định trong lĩnh vực giáodục, y tế, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao và xã hội và đờisống Theo chức năng nhiệm vụ, HĐND có thể đề xuất vàgiám sát việc thực hiện kế hoạch của địa phương

Các quyết định, nghị quyết của tổ chức chính quyền địaphương có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của trườngmầm non, kế hoạch giáo dục của trường mầm non nếu được

sự ủng hộ của chính quyền sẽ giúp hoạt động của trường cónhiều lợi nhuận,

Chính quyền các cấp với chức năng quản lý nhà nướccủa mình không chỉ huy động, khuyến khích còn tạo sơ sởpháp lý cho việc huy động và tổ chức điều hành sự hối hợpcác lực lượng xã hội tham gia xây dựng và phát triển GDMN

Các tổ chức có liên quan như: Trung tâm y tế với nhiệm

vụ thực hienejc ác chương trình y tế quốc gia được triển khaitại cộng đồng sẽ giúp nhà trường trong việc chăm sóc, vảo vệ

Trang 31

sức khở cho trẻ Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội khuyếnhọc, Hội cực chiến binhm Hội nông dân và một số tổ chức tậpthể hay cá nhân của địa phương cũng là nguồn lực quan trọngthcus đẩy sự phát triển của GDMN.

Môi trường giáo dục của nhà trường, sự phát triển củanhà trường luôn phụ thuộc vào sự phát triển và nhu cầu củacộng đồng Tác động của cộng đồng đối với nhà trường vốnxuất phát từ truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của dântộc Đảng và Nhà nước ta cũng luôn coi giáo dục là quốc sáchhàng đầu, song do nước ta còn nghèo nên sự đầu tư của Nhànước cho giáo dục chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển củagiáo dục nên rất cần tới sự hỗ trợ của gia đình, xã hội và cộngđồng

Mục tiêu của giáo dục là nhằm phát triển toàn diệnnhân cách trẻ về xúc cảm, tình cảm, nhận thức, sức khỏe,tâm lý nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa,

xã hội của cộng đồng, của xã hội Song mục tiêu đó có thựchiện được hay không phụ thuộc vào môi trường mà gia đình

và cộng đồng tạo ra có lành mạnh hay không

Trang 32

Giáo dục chịu sự chi phối của môi trường văn hóa, môitrường giáo dục Sự tham gia của cộng đồng vào việc xâydựng môi trường văn hóa, môi trường giáo dục rất đa dạng,phong phú Mọi thành viên trong cộng đồng đều có thể thamgia được Sự gương mẫu của từng người, mối quan hệ giữamọi người với nhau từ gia đình tới cộng đồng, nhất là cácphong trào văn hóa, phong trào xã hội như: Đền ơn đáp nghĩa,bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, xây dựng quychế dân chủ ở cơ sở, xây dựng hương ước đều có ảnh hưởngđến sự phát triển nhân cách của mỗi học sinh Bên cạnh việctạo ra môi trường lành mạnh, thuận lợi, ảnh hưởng tốt đếngiáo dục, cộng đồng còn mở rộng không gian và thời gian chocác hoạt động giáo dục của nhà trường, phá bỏ khuôn khổgiáo dục bó hẹp trong nhà trường.

Thực hiện phương châm "Nhà nước và nhân dân cùnglàm", cộng đồng có tác dụng cung cấp nhân lực, vật lực giúpnhà trường thực hiện giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đứclối sống, giáo dục văn hóa - văn nghệ - thẩm mỹ, giáo dục thểchất và sức khỏe, giáo dục pháp luật, giáo dục an ninh, quốcphòng toàn dân, giáo dục lao động hướng nghiệp, giáo dụcphòng chống tệ nạn xã hội và thông tin về tình hình kinh tế -

Trang 33

xã hội của địa phương phục vụ học tập và hướng nghiệp chohọc sinh.

Trong chương trình đổi mới giáo dục hiện nay, các mônhọc đều có phần "mở" dành cho địa phương Phần này rất cần

sự hỗ trợ của cộng đồng Các cơ quan nhà nước như UBND,

Sở Văn hóa - Thông tin, Viện bảo tàng (ở địa phương) cóthể giúp nhà trường xây dựng chương trình, viết tài liệu và cửngười tham gia dạy các vấn đề địa phương

Bên cạnh đó cộng đồng còn đóng góp kinh phí hỗ trợxây dựng cơ sở vật chất và các hoạt động giáo dục của nhàtrường

Cộng đồng còn là lực lượng tham gia quản lý, giám sátcác hoạt động giáo dục của nhà trường, quản lý học sinhngoài giờ học có hiệu quả

Sự tác động của cộng đồng đến nhà trường còn là conđường để thực hiện dân chủ hóa ở cơ sở, nhằm làm cho mọingười dân trong cộng đồng nắm được những thông tin về giáodục của nhà trường để họ có thể đề đạt nguyện vọng, quyềnlợi chính đáng của mình đối với việc giáo dục con em ở nhàtrường

Trang 34

Như vậy, sự phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng làtạo môi trường văn hóa xã hội, kinh tế đạo đức, phápluật tạo điều kiện thuận lợi cho trường mầm non trong côngtác giáo dục trẻ đồng thời có tác động trực tiếp tới từng giađình, có sự giúp đỡ và cùng gia đình thực hiện tốt các chủtrương của Đảng, Nhà nước và nhà trường trong việc bảo vệ,chăm sóc và GD trẻ, góp phần đảm bảo cho trẻ phát triển toàndiện.

Trách nhiệm, quyền lợi của gia đình trong việc phối hợp nhà trường chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ

Gia đình là một thiết chế xã hội, là cơ sở của xã hội, là tếbào tự nhiên của xã hội, một môi trường xã hội vi mô Giađình lành mạnh có tầm quan trọng trong sự phát triển của mỗiquốc gia Gia đình có ý nghĩa đặc biệt trong cuộc sống củamỗi cá nhân; là môi trường bảo đảm sự giáo dục, truyền lạicho thế hệ sau những giá trị văn hóa truyền thống

Gia đình là một lực lượng giáo dục, một chủ thể giáodục Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên của đứa trẻ, giađình có trách nhiệm đầu tiên trong giáo dục con cái Khi trẻ đihọc, gia đình còn là môi trường để trẻ thực hành những điều

Trang 35

đã học ở trường, rèn luyện hành vi, Ảnh hưởng giáo dụccủa gia đình đối với đứa trẻ có ý nghĩa sâu sắc không chỉ khichúng còn bé mà ngay cả khi trưởng thành thi cha mẹ họcsinh là người “thày” đầu tiên của con cái họ, là người xâydựng nền tảng nhân cách trẻ em Nhiều nét cơ bản của nhâncách như tính người, tình người, đều bắt đầu ngay từ gia đình

và từ giáo dục mầm non, tiểu học

Trẻ em tiếp xúc với các chuẩn mực đạo đức, các thóiquen ứng xử đầu tiên từ gia đình, mọi sự kiện xã hội được trẻ

em lĩnh hội qua thái độ và tình cảm của những thành viêntrong gia đình, qua những định hướng giá trị của những ngườiruột thịt Gia đình và giáo dục gia đình là một giá trị hết sứcđặc trưng của nhân loại, nhất là ở phương Đông từ xưa tớinay

Giáo dục gia đình có những điểm mạnh Đó là tính xúccảm cao, tính linh hoạt, tính thiết thực, thích ứng nhanh nhạygiữa yêu cầu của cuộc sống và đối tượng giáo dục là con cái.Cùng với các giá trị của giáo dục gia đình, những điểm mạnhnày có thể bổ sung cho giáo dục nhà trường góp phần hoànthiện quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh

Trang 36

Quyền lợi của cha mẹ trong phối hợp với nhà trường đểchăm soc,s nuôi dưỡng trẻ:

+ Trong quan hệ với nhà trường, cha mẹ trẻ có quyền:Yêu cầu nhà trường cho biết kết quả học tập – rèn luyện củacon em; tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớptheo kế hoạch của nhà trường, tham gia các hoạt động của cha

mẹ học sinh do nhà trường tổ chức; yêu cầu nhà trường, cơquan quản lý giáo dục giải quyết theo pháp luật những vấn đềliên quan đến việc hoạt động chăm sóc, giáo dục

+ Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhàtrường quy định: cha mẹ học sinh có thể phản ánh, trao đổi,góp ý kiến trực tiếp với nhà trường, với giáo viên hoặc thôngqua Ban đại diện cha mẹ học sinh về những vấn đề liên quanđến hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong nhà trường

Trách nhiệm của cha mẹ học sinh trong hoạt động chămsóc, nuôi dưỡng trẻ là:

+ Nuôi dưỡng, chăm sóc, tạo điều kiện cho con cái đượchọc tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường

Trang 37

+ Giáo dục con cái trong gia đình, xây dựng những thóiquen sinh hoạt, học

tập tốt

+ Xây dựng gia đình văn hóa tạo môi trường thuận lợicho việc phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm

mỹ của con cái

+ Phối hợp với nhà trường để nuôi dưỡng và chăm sóctrẻ

+ Xây dựng một phong cách sinh hoạt có nề nếp, phùhợp nhu cầu hứng thú nhằm phát huy những mặt tích cực củatrẻ Đặc biệt cha mẹ, người lớn phải giữ uy tín vai trò gươngmẫu của mình trong gia đình và ngoài xã hội

+ Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường, đoànthể để nắm được mục đích giáo dục, có sự phối hợp chặt chẽ

Cụ thể:

Tham gia tích cực vào hội phụ huynh của trường, quantâm giúp đỡ nhà trường xây dựng cơ sở vật chất, các phươngtiện dạy học để nhà trường có điều kiện nâng cao chất lượnggiáo dục Những cuộc họp do nhà trường tổ chức, các bậc phụ

Ngày đăng: 18/06/2019, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w