Cơ sở lý luậnNhững nghiên cứu trên thế giới Những nghiên cứu về tình trạng còi Năm 1754 Christian Friedrich Jumpert Đức, đã công bốcông trình nghiên cứu cắt ngang đầu tiên về tăng trưởn
Trang 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC DINH DƯỠNG NHẰM DỰ PHÒNG TÌNH TRẠNG
CÒI CỦA TRẺ MẦM NON
Trang 2Cơ sở lý luận
Những nghiên cứu trên thế giới
Những nghiên cứu về tình trạng còi
Năm 1754 Christian Friedrich Jumpert (Đức), đã công bốcông trình nghiên cứu cắt ngang đầu tiên về tăng trưởng ở trẻ
em trong đó có trình bày các số liệu đo đạc về cân nặng, chiềucao của trẻ em [trích theo Error: Reference source not found]
Đến năm 1925 R Martina (Đức) đã đề xuất phương pháp
và dụng cụ để đo kích thước cơ thể con người Từ đó trên thếgiới đã có nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực này Nhưng phươngpháp của R Martina ngày càng được bổ sung và hoàn thiện[trích theo Error: Reference source not found]
Năm 1942 Daray Thompson đã đưa khái niệm tốc độtăng trưởng cùng 2 đại lượng của tăng trưởng chiều cao và cânnặng như những chỉ tiêu về sức khỏe [trích theo Error:Reference source not found]
Năm 1990, WHO thành lập Nhóm nghiên cứu về tăng
trưởng của trẻ nhằm đưa ra những khuyến cáo cho việc sử
dụng và giải thích một cách hợp lý về các kích thước nhân trắc
Trang 3áp dụng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ [Error: Reference source notfound]
Năm 1995, WHO đã đề nghị lấy Quần thể NCHS(National Centre of Health Statistics) của Hoa Kỳ làm Quầnthể tham chiếu Từ trước những năm 90 của thế kỷ trước, đềnghị này được ứng dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giớitrong đó có cả Việt Nam Trong đó, WHO lưu ý rằng khôngnên coi quần thể tham chiếu là chuẩn mà chỉ là cơ sở để đưa racác nhận định thuận tiện cho các so sánh trong nước và quốc tế[Error: Reference source not found]
Năm 2006, WHO đã công bố bộ chuẩn tăng trưởng thứnhất của trẻ dưới 5 tuổi, gồm các chuẩn về chiều cao theo tuổi(chiều cao/tuổi), cân nặng theo tuổi (cân nặng/tuổi), cân nặngtheo chiều cao (cân nặng/chiều cao) và BMI theo tuổi(BMI/tuổi) [Error: Reference source not found]
Năm 2007, WHO tiếp tục công bố bộ chuẩn tăng trưởngthứ 2 cho trẻ dưới 5 tuổi gồm các chuẩn về vòng đầu theo tuổi(vòng đầu/tuổi), vòng cánh tay trái duỗi theo tuổi(VCTTD/tuổi), bề dày lớp mỡ dưới da tại cơ tam đầu cánh tay
Trang 4theo tuổi và bề dày lớp mỡ dưới mỏm bả theo tuổi [Error:Reference source not found]
Theo phân bố tình trạng còi ở các quốc gia đang pháttriển, dữ liệu mới nhất của WHO chia mức độ còi thành 4 mức:thấp (< 20%), trung bình (20 -29%), cao (30 - 39%) và rất cao(≥ 40%) Kết quả cho thấy tỷ lệ còi rất cao xuất hiện ở nhiềuquốc gia thuộc khu vực châu Phi cận Sahara, Trung Nam châu
Á và Đông Nam Á Đa số các nước ở khu vực Mỹ La Tinh vàCaribê có tỷ lệ còi ở mức thấp hoặc trung bình [Error:Reference source not found]
Theo WHO, các khuynh hướng còi từ năm 1980 đến năm
2020 cho thấy tỷ lệ còi tổng số ở các quốc gia đang phát triển
sẽ tiếp tục giảm từ 29,8% (năm 2000) xuống còn 16,3% (năm2020) Tuy nhiên khuynh hướng tiếp tục giảm này sẽ khôngđồng đều ở các khu vực khác nhau Từ năm 2000 đến năm
2020, tỷ lệ còi ở châu Phi sẽ giảm ít hơn (từ 39,4% xuống31,1%) nhưng số lượng trẻ bị còi lại tăng (từ 44 triệu năm
2000 lên 48 triệu năm 2020) do sự gia tăng dân số Ở châu Á,
Mỹ La Tinh và Caribê thì cả phần trăm và số lượng trẻ bị còi
Trang 5được dự đoán là tiếp tục giảm nhanh trong giai đoạn 2000
-2020 [Error: Reference source not found]
Những nghiên cứu về giáo dục dinh dưỡng
Từ cuối thế kỷ XIX đến nay cùng với sự phát triển như
vũ bão của môn hóa hữu cơ, môn sinh vật và sự ra đời củamôn hóa sinh Các công trình nghiên cứu về vai trò của cácaxit amin, các vitamin và các axit béo không no, các vi lượngdinh dưỡng ở phạm vi tế bào, tổ chức và toàn cơ thể đã gópphần hình thành, phát triển và đưa ngành dinh dưỡng thànhmột môn học
Năm 1978 trong tuyên ngôn thế giới Alma - Ata về chămsóc sức khỏe đã quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng hợp lý vàtăng nguồn thực phẩm để cải thiện bữa ăn, đặc biệt từ hội nghịnày đã đưa ra vấn đề về GDDD cho mọi lứa tuổi, đồng thờigiáo dục mọi người phải biết tự chăm lo sức khỏe cho bản thân
và các quốc gia phải chăm lo sức khỏe cho cộng đồng [Error:Reference source not found]
Trong nhiều năm qua có rất nhiều các hội nghị thượngđỉnh quan trọng đã bàn về vai trò quan trọng của dinh dưỡngtrong các chiến lược nâng cao sức khỏe đã đưa ra nhiều giải
Trang 6pháp nhằm cải thiện dinh dưỡng cộng đồng, trong đó đã đề cậpđến GDDD trong nhà trường và đặc biệt là ở lứa tuổi mầm non[Error: Reference source not found].
Hiện nay cứ khoảng 4 năm một lần có một hội nghị dinhdưỡng khu vực, dinh dưỡng quốc tế và dinh dưỡng điều trịnhư: khu vực Châu Á và Thái Bình Dương được tổ chức ở cácnước Thái Lan (1983), Nhật (1987), Malaixia (1991), TrungQuốc (1995) [Error: Reference source not found] Trong cáchội nghị về dinh dưỡng đều đề cập đến vấn đề GDDD cho mọiđối tượng, mọi lứa tuổi dựa trên tình hình thực tế ở mỗi quốcgia
Năm 1992 hội nghị thượng đỉnh về dinh dưỡng toàn thếgiới đã tổ chức ở Roma (Italia) đã kêu gọi các quốc gia có kếhoạch hoạt động cụ thể để xóa đói và nâng cao hiểu biết vìhạnh phúc của con người trong những năm cuối thế kỷ này.Như vậy vấn đề dinh dưỡng và GDDD đã trở thành trung tâmcủa mọi kế hoạch và chiến lược phát triển ở từng quốc gia.Hiện nay đã và đang được nhiều nhà giáo dục nói chung và cácnhà nghiên cứu nói riêng quan tâm đúng đắn
Trang 7Bên cạnh các công trình nghiên cứu về dinh dưỡng vàGDDD nói chung còn có các công trình nghiên cứu về GDDDcho trẻ em ở lứa tuổi mầm non Các công trình phải kể tới đólà: Đánh giá kiến thức dinh dưỡng của trẻ em trước tuổi đếntrường (1997) của Jane Mecham Plum; Ảnh hưởng của dinhdưỡng và GDDD - sức khỏe cho trẻ mẫu giáo (2010) của NinaLouise Roofe; Dinh dưỡng và thực trạng GDDD cho trẻ mầmnon (2011) của Melisa B Hanse Petrick; GDDD cho trẻ mầmnon (2012) của Kelsey Eller
Những nghiên cứu ở Việt Nam
Những nghiên cứu về tình trạng còi
SDD protein năng lượng ở trẻ em vẫn đang là một tháchthức đối với công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng Vớinhững định hướng chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giaiđoạn 2011 - 2020 cùng sự chung tay của cộng đồng đã yêu cầugiảm tỷ lệ SDD là một trong những chỉ tiêu đánh giá sự pháttriển kinh tế, xã hội [Error: Reference source not found] Trongnhững năm gần đây các thể SDD nặng đã giảm rất nhiều, hiệnnay SDD chủ yếu là thể nhẹ và vừa, số trẻ em SDD gầy còmcấp tính đã hạ thấp đáng kể, nhưng tỷ lệ còi vẫn còn rất cao
Trang 8Còi là hậu quả của thiếu dinh dưỡng kéo dài, ảnh hưởng đến sựphát triển chiều cao của trẻ em [Error: Reference source notfound], [Error: Reference source not found].
Tỷ lệ còi ở trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm từ 59,7% năm
1985 xuống 56,5% năm 1990 và 36,5% năm 2000, đến năm
2005 tỷ lệ còi là 29,6% (theo quần thể tham chiếu NCHS) Tuynhiên kết quả cho thấy tỷ lệ còi thay đổi 31,9% năm 2009 và29,3% năm 2010 [Error: Reference source not found] Mặtkhác giảm tỷ lệ còi là một thách thức, khó hơn rất nhiều so vớigiảm SDD thể nhẹ cân [Error: Reference source not found],[Error: Reference source not found], [Error: Reference sourcenot found]
Tỷ lệ còi bình quân chung cả nước năm 2010 là 29,3%,
có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng sinh thái ở Việt Nam Tỷ lệcòi cao nhất là ở vùng Tây nguyên (35,2%), Miền núi và Trung
du phía Bắc (33,7%), Bắc miền Trung và ven biển miền Trung(31,4%) Thấp nhất ở đồng bằng sông Hồng (25,5%) và ĐôngNam Bộ (19,2%) Một số tỉnh miền núi phía Bắc có tỷ lệ còicao như Lào Cai 40,7%, Hà Giang 38%, Cao Bằng 35%[Error: Reference source not found] Đặc biệt, tại các khu vựcvùng sâu, vùng xa, khu dân tộc thiểu số tỷ lệ còi rất cao, có thể
Trang 9lên tới 60% trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Thi Thơ tạihuyện Văn Yên tỉnh Yên Bái [Error: Reference source notfound] Nghiên cứu của Trần Thị Lan ở nhóm tuổi 12 - 36tháng dân tộc Pako và Vân Kiều ở Quảng Trị cũng cho biết tỷ
lệ còi chiếm tới 66,5% [Error: Reference source not found]
Tỷ lệ còi cũng có sự khác biệt khá lớn giữa thành thị vànông thôn Ở vùng thành thị vào năm 2006 tỷ lệ còi đã gần vềđiểm đầu của mức trung bình theo đánh giá của Tổ chức Y tếThế giới (22,6%), trong khi ở nông thôn tỷ lệ này vẫn còn ởđiểm giữa của mức cao (34,8%) [Error: Reference source notfound] Nghiên cứu của Hoàng Đức Hạnh tại Hà Nội năm
2011 cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em ở thể nhẹ cân là 8,6%, thể còi
là 17,8% và thể gầy còm là 2,9% [Error: Reference source notfound] Kết quả của Vũ Quỳnh Hoa năm 2010 tại thành phố
Hồ Chí Minh cũng cho kết quả tương tự [Error: Referencesource not found] Trong khi đó, các nghiên cứu ở những vùngnông thôn khác nhau trên toàn quốc đều cho thấy tỷ lệ còichiếm khoảng 1/3 số trẻ dưới 5 tuổi [Error: Reference sourcenot found], [Error: Reference source not found], [Error:Reference source not found]
Trang 10Những nghiên cứu về giáo dục dinh dưỡng
Cách mạng tháng Tám - 1945 thành công, hơn một nămsau (tháng 12 - 1946) kháng chiến toàn quốc bùng nổ Vấn đềdinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm trở thành vấn đề bức xúcnhằm đảm bảo sức khỏe cho toàn quân, toàn dân Tờ báo “Vuisống” tồn tại trong năm (1946 - 1952) đã có nhiều bài viết phổbiến về kiến thức dinh dưỡng, nhu cầu năng lượng của cơ thể[Error: Reference source not found]
Ngày 13/06/1980 thủ tướng chính phủ đã ra quyết địnhthành lập viện dinh dưỡng Quốc gia do Giáo sư Từ Giấy làmviện trưởng Viện dinh dưỡng cũng đã triển khai nhiều chươngtrình can thiệp dinh dưỡng có hiệu quả như: chương trìnhphòng chống SDD do thiếu protein - năng lượng; chương trìnhphòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, đa dạng hóa bữa ăn, cảitiến cơ cấu bữa ăn, GDDD cho mọi đối tượng trong xã hội
Trong thời gian này, các công trình nghiên cứu về hìnhthái và thể lực của trẻ em đã được triển khai rộng khắp toànquốc Tiêu biểu là các công trình nghiên cứu khoa học của LêThị Hợp (1981 - 1984), Nguyễn Thu Nhạn (1987 - 1989),Trịnh Hữu Vách (1987), Vũ Thị Chín (1989), Nguyễn Công
Trang 11Khanh, Trần Đình Long, Lê Nam Trà và cộng sự (1995)…Trong đó vấn đề GDDD được quan tâm và triển khai ở nhiềucấp, ngành với nhiều đối tượng khác nhau.
Thế kỷ XXI với những thách thức và đòi hỏi sự phát triểncủa đất nước thì chiến lược về dinh dưỡng được coi là mộtthành tố quan trọng của chiến lược phát triển bền vững [Error:Reference source not found] Chiến lược quốc gia về dinhdưỡng giai đoạn 2001 - 2010 (22/02/2001) là sự tiếp tục của kếhoạch hành động quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 1996 -
2000 Chiến lược này mang tính toàn diện và đã đưa vào nộidung GDDD trong các trường học, đặc biệt là trường mầm nonvới nhiệm vụ “Hoàn thiện mục tiêu chương trình GDDD ở cáccấp từ mầm non đến đại học” [Error: Reference source notfound]
Bên cạnh các công trình nghiên cứu của Bộ Y tế, các Vụ
và Viện còn có nhiều các công trình nghiên cứu về các biệnpháp GDDD cho trẻ mầm non thông qua các hoạt động khácnhau của các Trung tâm nghiên cứu Giáo dục và các trườngCao đẳng, trường Đại học trong cả nước Cụ thể:
Trang 12Công trình nghiên cứu về các biện pháp GDDD cho trẻmầm non thông qua các hoạt động học có chủ đích: Một sốbiện pháp GDDD cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua hoạtđộng cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh (2007) củaNguyễn Thị Thu Trang; Một số biện pháp GDDD cho trẻ mẫugiáo 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình (2009) của NgôThị Phương Thảo
Công trình nghiên cứu về các biện pháp GDDD cho trẻmầm non thông qua hoạt động vui chơi: Một số biện phápGDDD cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai
có chủ đề (2007) của Trần Thị Thu Hà; GDDD cho trẻ mẫugiáo 4 - 5 tuổi qua trò chơi học tập theo chủ đề ở trường mầmnon (2007) của Lê Thị Mai Hoa
Bên cạnh đó còn có công trình nghiên cứu về các biệnpháp GDDD cho trẻ mầm non thông qua chế độ sinh hoạt như:Một số biện pháp GDDD cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông quaviệc tổ chức bữa ăn trưa ở trường mầm non (2009) của LươngThị Hà
Từ những nghiên cứu trên cho thấy, vấn đề dinh dưỡng
và GDDD đã được quan tâm ở nhiều các cấp, ban ngành và
Trang 13đoàn thể Đối tượng GDDD cũng đã được mở rộng đến mọitầng lớp trong xã hội từ phụ huynh, cô giáo mầm non và bâygiờ đến trẻ với nhiều biện pháp khác nhau, thông qua các hoạtđộng khác nhau.
Một số khái niệm cơ bản của đề tài
Còi, dự phòng tình trạng còi
Còi
Suy dinh dưỡng là một trạng thái nghèo dinh dưỡng liên
quan tới việc hấp thụ không đủ hoặc quá nhiều thức ăn, hấpthụ không đúng loại thức ăn và phản ứng của cơ thể với hàngloạt các lây nhiễm dẫn tới hấp thụ không tốt hoặc không cókhả năng sử dụng các chất dinh dưỡng một cách hợp lý để duytrì sức khỏe Về mặt lâm sàng, SDD được đặc trưng bởi sự hấpthụ thừa hoặc thiếu protein, năng lượng và các vi chất nhưvitamin và hậu quả là sự xuất hiện của các bệnh lây nhiễm vàrối loạn [Error: Reference source not found] Theo WHO, cócác loại SDD sau: suy dinh dưỡng thể còm (wasting), thể còi(stunting), thể nhẹ cân (underweight), thừa cân (overweight) vàbéo phì (obesity) [Error: Reference source not found]
Trang 14Theo khuyến nghị của Tổ chức y tế Thế giới, các chỉ tiêuthường dùng để đánh giá tình trạng SDD là cân nặng theo tuổi(W/A), chiều cao theo tuổi (H/A), cân nặng theo chiều cao(W/H) SDD được ghi nhận khi các chỉ tiêu nói trên thấp hơnhai độ lệch chuẩn (dưới 2SD) so với quần thể tham khảoNCHS (National Center For Health Statistics) của Hoa Kỳ.
- Phân loại mức độ thiếu dinh dưỡng trẻ em
Trang 15Đánh giá kết quả:
Cân nặng theo tuổi thấp dưới - 2SD: phản ánh tình trạngSDD thể nhẹ cân Đây là chỉ tiêu được dùng sớm nhất, phổbiến nhất và tiện dụng cho phép nhận định tình trạng dinhdưỡng mới xảy ra hay kéo dài đã lâu
Chỉ tiêu chiều cao theo tuổi thấp dưới - 2SD: phản ánhtình trạng thiếu dinh dưỡng kéo dài hoặc SDD trong quá khứlàm cho đứa trẻ bị còi cọc (Thể thấp còi)
Cân nặng theo chiều cao thấp so với điểm ngưỡng dưới 2SD: theo quần thể tham khảo NCHS phản ánh SDD ở thờiđiểm hiện tại, mới xảy ra làm cho đứa trẻ bị ngừng lên cân, tụtcân, trở nên gầy còm
-Còi là biểu hiện của sự thiếu dinh dưỡng kéo dài và SDD
mạn tính dẫn đến chiều cao thấp so với tuổi ở trẻ em, do thiếucác chất dinh dưỡng cần thiết kết hợp với điều kiện vệ sinhnghèo nàn, mắc các bệnh nhiễm trùng nhiều lần và thiếu sựchăm sóc cần thiết [Error: Reference source not found] Còiđược chia làm 2 mức độ:
Trang 16Thấp còi độ I khi chiều cao theo tuổi từ dưới 2SD đến 3SD.
-Thấp còi độ II khi chiều cao theo tuổi từ dưới - 3SD
Trang 17các biện pháp dự phòng và cải thiện tình trạng còi ở trẻ mộtcách có hiệu quả nhằm làm giảm tỉ lệ SDD thấp còi ở trẻ mầmnon.
Những còi đường cơ bản để dự phòng tình trạng còi
- Tăng cường chế độ dinh dưỡng, đảm bảo Protein - năng lượng
Dinh dưỡng chiếm vị rất quan trọng đối với con người,đặc biệt là đối với trẻ em, vì cơ thể trẻ đang phát triển và hoànthiện nên có nhu cầu cao về dinh dưỡng Vì vậy chúng ta phảibiết chọn lương thực thực phẩm phù hợp với trẻ, tăng cườngcác chất dinh dưỡng cho trẻ một cách hợp lý với độ tuổi trẻ, ăncác thức ăn giàu vitamin, cho trẻ ăn bổ sung (ăn sam, ăm dặm)hợp lý, hạn chế hao hụt các chất dinh dưỡng [Error: Referencesource not found]
Protein là chất dinh dưỡng rất quan trọng đối với conngười, vì vậy người ta muốn nói: “Không có sự sống nếukhông có protein” Protein tham gia vào cân bằng năng lượng,chất kích thích ngon miệng, có vài trò tạo hình (tạo tế bào)[Error: Reference source not found] Protein đóng vai trò quantrọng trong việc điều hòa quá trình chuyển hóa của cơ thể,
Trang 18thiếu Protein sẽ gây rối loại chuyển hóa đặc biệt là chuyển hóa
ở gan, sức chống đỡ của cơ thể với bệnh tật bị giảm, trẻ dễ mắccác bệnh nhiễm khuẩn, ỉa chảy
Mọi quá trình của cơ thể điều cần đến năng lượng, trong
cơ thể năng lượng được sinh ra từ các chất: Protein, gluxit,lipit, có trong thức ăn Năng lượng để duy trì các hoạtđộng bên trong cơ thể, năng lượng còn cần thiết cho quá trìnhlao động, vận động thể lực càng nặng mức tiêu lao động nănglượng càng nhiều [Error: Reference source not found]
Nếu thiếu năng lượng kéo dài dẫn tới SDD, cơ thể bị cạnkiệt Cơ thể càng trẻ bị ảnh hưởng càng nặng Tình trạng SDD
do thiếu năng lượng và đạm ở trẻ em đi kèm theo tình trạngphát triển thể lực kém, chậm phát triển vận động, trí khôn, phát
âm, rối loại quá trình thích nghi, khó ăn trong học tập và điệnnão đồ không bình thường [Error: Reference source notfound] Bởi vậy, cần duy trì chế độ ăn đầy đủ các nhóm chấtdinh dưỡng, đủ lượng giúp cho cơ thể phát triển khỏe mạnh
- Tăng cường thể dục, thể thao
Luyện tập là sự nâng cao sức chống đỡ của cơ thể đối vớinhững tác động khác nhau của môi trường xung quanh, là sự
Trang 19bồi dưỡng năng lực thích nghi nhanh chóng của cơ thể đối vớinhững sự biến đổi của môi trường mà không có sự rối loạnchức năng Sự luyện tập của con người là biện pháp tăngcường sức khỏe được phổ biến rộng rãi và quan trọng nhất, nóphòng ngừa bệnh tật cho trẻ em và người lớn
- Kết hợp phòng bệnh, dịch
Từ lâu, người ta đã thừa nhận các bệnh nhiễm khuẩn và
kí sinh trùng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến SDD ở trẻ nóichung và còi nói riêng Đặc biệt là các bệnh tiêu chảy, nhiễmgiun, nhiễm khuẩn hô hấp là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ Nhiềutác giả đã mô tả tác động qua lại giữa nhiễm trùng và SDD nhưmột vòng xoáy bệnh lý [Error: Reference source not found],[Error: Reference source not found] Bởi vậy, phòng bệnh làmột yếu tố rất quan trọng nhằm dự phòng tình trạng còi bằngcách kết hợp: giữ gìn vệ sinh trong ăn uống cũng như sinhhoạt, tiêm chủng phòng bệnh, tẩy giun theo định kỳ
- Chế độ sinh hoạt hằng ngày hợp lý
Chế độ sinh hoạt hàng ngày cũng rất quan trọng đối vớisức khỏe trẻ, muốn trẻ phát triển khỏe mạnh thì các bà mẹphải biết cách tổ chức các chế độ sinh hoạt hợp lý cho trẻ từ
Trang 20việc ăn uống cho đến thời gian nghỉ ngơi, biết giữ gìn vệ sinh
ăn uống, cho trẻ được ăn, ngủ, nghỉ ngơi và chơi phù hợp với
độ tuổi
- Phối hợp với gia đình, nhà trường, xã hội
Gia đình và trường mầm non có trách nhiệm trực tiếpchăm sóc sức khỏe trẻ em, trong đó việc tăng cường sức khỏetrẻ em và phòng ngừa bệnh tật là yếu tố quan trọng Nhà trườngcần phải hướng dẫn các bậc cha mẹ và xã hội cách chăm sóc vàgiáo dục sức khỏe cho trẻ khoa học để theo dõi sự phát triển củatrẻ, vệ sinh phòng bệnh góp phần giúp công tác giáo dục đạtđược kết quả tốt nhất
Dinh dưỡng, giáo dục dinh dưỡng, giáo dục dinh dưỡng nhằm dự phòng tình trạng còi của trẻ 4 - 5 tuổi
Dinh dưỡng
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về dinh dưỡng Trong
từ điển tiếng Việt: “Dinh dưỡng là một quá trình các tế bào, cơquan trong cơ thể hấp thu và sử dụng các chất cần thiết choviệc cấu tạo và hoạt động của cơ thể”
Trang 21Còn theo Lê Doãn Diên - Vũ Thị Thư cho rằng: “Dinhdưỡng là chức năng mà các cá thể sử dụng thức ăn để duy trì
sự sống, nghĩa là thực hiện các hoạt động sống như: sinhtrưởng, phát triển, vận động” [Error: Reference source notfound]
Theo Nguyễn Kim Thanh, dinh dưỡng học là một ngànhkhoa học nghiên cứu ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng đốivới cơ thể con người và xác định nhu cầu của cơ thể về chấtdinh dưỡng nhằm giúp con người phát triển khỏe mạnh, sinhsản và duy trì nòi giống [Error: Reference source not found]
Vậy, Dinh dưỡng là một quá trình phức hợp bao gồm việc đưa vào cơ thể thức ăn cần thiết qua quá trình tiêu hóa và hấp thụ để bù đắp hao phí năng lượng trong quá trình hoạt động sống của cơ thể và để tạo ra sự đổi mới các tế bào và mô cũng như điều tiết các chức năng của cơ thể [Error: Reference
source not found]
Ta thấy rằng dinh dưỡng và sức khỏe có mối quan hệ rấtchặt chẽ với nhau Nếu cơ thể được cung cấp đầy đủ và hợp lýthì cơ thể sẽ khỏe mạnh và phát triển tốt, ngược lại nếu cơ thểkhông được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, hợp lý, nếu thiếu
Trang 22hoặc thừa dinh dưỡng thì cơ thể mắc nhiều bệnh tật và mắc cácbệnh về dinh dưỡng như: suy dinh dưỡng
Giáo dục dinh dưỡng
Theo Lê Mai Hoa và Lê Trọng Sơn thì: GDDD là mộtquá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến tình cảm, lýtrí của con người nhằm thay đổi nhận thức, thái độ và hànhđộng để đi đến tự giác chăm lo vấn đề ăn uống và sức khỏe của
cá nhân, tập thể và cộng đồng [Error: Reference source notfound]
GDDD được hiểu theo nhiều góc độ khác nhau, dưới góc
độ y học GDDD là một quá trình của sự hiểu, thái độ, hành vi
về thực phẩm
Mỗi khái niệm tiếp cận dưới một góc độ khác nhaunhưng đều giống nhau ở khía cạnh cùng cho nó là một quátrình với mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng và sứckhỏe cho con người Dưới góc độ sư phạm, chúng tôi nhận
thấy khái niệm: GDDD là một quá trình tác động có mục đích,
có kế hoạch, đến tình cảm, lý trí của con người làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành động về dinh dưỡng để đi đến tự
Trang 23giác chăm lo vấn đề ăn uống và sức khỏe của cá nhân, tập thể
và cộng đồng là phù hợp với đề tài nghiên cứu.
Như vậy GDDD là biện pháp can thiệp nhằm thay đổinhững tập quán thói quen và các hành vi liên quan đến dinhdưỡng, nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ Bản thânquá trình GDDD trong nhà trường nói chung và với trẻ mầmnon nói riêng phải nằm trong một chiến lược phát triển củatoàn xã hội mà nó là một quá trình liên tục, không ngừng.GDDD đòi hỏi một sự tham gia của toàn xã hội đặc biệt là cácngành giáo dục, truyền thông, ngành sức khỏe cộng đồng vàdinh dưỡng [Error: Reference source not found]
Giáo dục dinh dưỡng nhằm dự phòng tình trạng còi cho trẻ 4 - 5 tuổi
Còi ảnh hưởng nghiêm trọng tới tầm vóc của trẻ Chiềucao của trẻ được quy định bởi di truyền nhưng dinh dưỡngchính là điều kiện cần thiết để trẻ đạt tối đa tiềm năng di truyềncủa mình Ở tất cả các nước đã tiến hành nghiên cứu về chiềucao của trẻ cho thấy, chiều cao của những trẻ bình thường caohơn rất nhiều so với những trẻ bị còi khi dưới 5 tuổi Những trẻ