Đánh giá quy trình xử lý chất thải hữu cơ làm phân compost tại trạm cao dương, huyện thanh oai

73 100 0
Đánh giá quy trình xử lý chất thải hữu cơ làm phân compost tại trạm cao dương, huyện thanh oai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o ĐINH LAN ANH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH XỬ CHẤT THẢI HỮU LÀM PHÂN COMPOST TẠI TRẠM CAO DƯƠNG, HUYỆN THANH OAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o ĐINH LAN ANH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH XỬ CHẤT THẢI HỮU LÀM PHÂN COMPOST TẠI TRẠM CAO DƯƠNG, HUYỆN THANH OAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K46-KHMT-NO1 Mã SV : DTN1453110008 Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Thu Hằng Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập viết khóa luận, em giúp đỡ nhiều từ anh chị công ty môi trường đô thị Nam Thăng Long, giúp đỡ em từ bỡ ngỡ đến hoàn thiện thân Giúp em hiểu biết thêm phần ngành nghề sau em Em thực cảm ơn trân thành anh chị ban lãnh đạo công ty tạo điều kiện giúp em hoàn thành thực tập tốt nghiệp Đồng thời em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa môi trường đặc biệt Hằng, Huệ bảo, hướng dẫn cho em suốt trình thực tập Em gửi lời cảm ơn trân thành đến thầy giáo khoa giúp đỡ cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Dù cố gắng, khóa luận em nhiều sai sót, mong thầy giáo xem xét bảo cho em để em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2018 Đinh Lan Anh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các nhóm loại chất thải rắn 13 Bảng 2.2 Khả phân hủy sinh học chất hữu theo % kl lignin 16 Bảng 2.3 Giai đoạn sinh trưởng ruồi 17 Bảng 2.4 Các trình biến đổi áp dụng xử CTR 18 Bảng 2.5 Hàm lượng dinh dưỡng chất thải 29 Bảng 2.6 Các thông số quan trọng trình làm phân hiếu khí 31 Bảng 4.1 Các dự án triển khai công ty 41 Bảng 4.2 Thành phần rác thải trạm Cao Dương 42 Bảng 4.3 Sản phẩm sau phân loại trạm Cao Dương 52 Bảng 4.4 Thông số kĩ thuật trạm Cao Dương 54 Bảng 4.5 Chất lượng phân Compost trạm Cao Dương 25 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ giai đoạn sinh trưởng loài ruồi 17 Hình 2.2 Tác động việc xử không hợp chất thải đô thị 20 Hình 2.3 Vòng tuần hồn chất thải hữu sử dụng cơng nghệ compost 25 Hình 3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất phân compost phương pháp lên men hiếu khí trạm Cao Dương(Cơng suất 100 tấn/ngày) 35 Hình 4.1 Sơ đồ máy tổ chức 38 Hình 4.2 Biểu đồ thành phần rác thải trạm Cao Dương 43 Hình 4.3 Sơ đồ dây chuyền tiếp nhận rác 46 Hình 4.4 Sơ đồ dây chuyền phân loại rác 47 Hình 4.5 Sơ đồ dây chuyền nạp rác vào đống ủ 49 Hình 4.6 Quy trình vận hành luống ủ 50 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFD: Agence Francaise de Développment (Cơ quan Phát triển Pháp) CNMT: Công nghệ môi trường CO2: Cacbonát CTHC: Chất thải lữu CTR: Chất thải rắn CTSH: Chất thải sinh hoạt CTVC: Chất thải vô MTV: Một thành viên N: nitơ O2: Oxy ODA:Hỗ trợ phát triển nước QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QĐ: Quyết định TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTg: Thơng tư VSV: Vi sinh vật v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined MỤC LỤC v PHẦN 1:LỜI NÓI ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu đề tài 1.2.1.Mục tiêu chung 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 1.3.Ý nghĩa đề tài 10 1.3.1 Ý nghĩa mặt khoa học 10 1.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 10 PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 2.1.Cơ sở khoa học 11 2.1.1 Công nghệ xử chất thải compost 11 2.2.Cơ sở pháp lí 13 2.3 Quản chất thải rắn Việt Nam 19 2.4.Cơng nghệ xửchất thải compost 25 2.4.2.Các yếu tố ảnh hưởng 28 2.5.3 Tìm hiểu công nghệ phân compost Việt Nam 34 PHẦN III:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 vi 3.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 36 3.1.1.Địa điểm thời gian thực hành 37 3.1.2.Phạm vi nghiên cứu 38 3.2.Nội dung nghiên cứu 38 3.3.Phương pháp nghiên cứu 38 3.3.1.Phương pháp kế thừa 38 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 38 3.3.3 Phương pháp thu thập phân tích tài liệu thứ cấp 38 PHẦN 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1.Giới thiệu sở thực tập 39 4.1.1 Mơ hình tổ chức 40 4.1.2 Nhiệm vụ 42 4.1.3 Sự cần thiết – mục đích – yêu cầu 42 4.2.Công nghệ sản xuất Compost - Hiếu khí ủ luống vi sinh vật, cấp oxi, đảo trộn, đối lưu trạm Cao Dương, huyện Thanh Oai 43 4.2.1 Lựa chọn công nghệ xử chất thải hữu trạm Cao Dương 43 4.2.2 Quy trình Công nghệ sản xuất Compost phương pháp lên men hiếu khí ủ luống vi sinh vật, Hiếu khí ủ luống, cấp oxi, đảo trộn, đối lưu 47 4.3 Đánh giá quy trình xửchất thải hữu làm phân compost trạm Cao Dương 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 vii 5.1.Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 67 5.3 Hướng giải chất thải hữu cho huyện Phú Bình 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN LỜI NÓI ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Hiện nay, Việt Nam bước phát triển kinh tế, xã hội Cùng với trình hội nhập hóa, đại hóa đồng thời tốc độ thị hóa ngày tăng Chất lượng sống ngày nâng cao, đồng thời với gáng nặng phát sinh mặt chất thải Ở ngành nghề tiêu thụ tài nguyên, đồng thời phát sinh chất thải Nếu khơng chiến lược phát triển bền vững chẳng chốc chìm chất thải thải Chính phủ ngày quan tâm trọng đến vấn đề môi trường, bảo vệ môi trường phải vừa nội dung, vừa mục tiêu phát triển, không đánh đổi mơi trường lấy lợi ích kinh tế Hiện cơng tác thu gom, xử lý, quản ngày chỉnh sửa, hoàn thiện để phù hợp với nhu cầu phát triển Kéo theo cơng nghệ xử chất thải, cơng nghệ xử sinh học cơng nghệ phân compost Cơng nghệ vừa xử chất thải rắn hữu thơng thường, đồng thời làm phân bón tự nhiên tốt cho trồng Vừa đem lại hiệu mơi trường, vừa hiệu kinh tế Cơng nghệ phù hợp với vùng sản xuất lương thực, trồng, vùng nơng thơn ví dụ Thanh Oai Hà Nội Thanh Oai huyện đồng nông, nằm cửa ngõ phía Tây Nam thành phố Hà Nội Huyện phía Bắc phía Tây Bắc giáp quận Hà Đơng; phía Tây giáp huyện Chương Mỹ; phía Tây Nam giáp huyện Ứng Hòa; phía Đơng Nam giáp huyện Phú Xun; phía Đơng giáp huyện Thường Tín phía Đơng Bắc giáp huyện Thanh Trì 57 - Giai đoạn 2: Từ ngày thứ đến 16: đo lần/ngày Đo sáng đo chiều - Giai đoạn 3: Từ ngày thứ 17 đến 21: đo lần/ngày - Giai đoan 4: Từ ngày thứ 22 đến 40: đo ngày/1 lần Khi luống ủ lên luống xong, từ ngày – đầu tiên, nhiệt độ tối ưu từ 35 – 45 độ C, tăng dần đến pha thích nghi vi sinh vật ưu ấm hoạt động, điều chỉnh nhiệt độ, nhiệt độ tối ưu trì luống ủ 55-65 độ C, để vi sinh vật ưu nhiệt hoạt động Thời gian nhiệt độ tối ưu >55 độ C 65 độ C, cần dùng máy xúc, xúc cơi từ tâm luống ủ sang bên để nhiệt độ tản từ từ, phun chế phẩm khử mùi HĐT xung quanh để giảm phát tán mùi Còn nhiệt độ xuống thấp, điều chỉnh chiều dài luống ủ, kích thước bề rộng, chiều cao luống ủ Đo độ ẩm: Đảm bảo độ ẩm luống từ 45-50 % Khi độ ẩm

Ngày đăng: 27/05/2019, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan