Do phải đáp ứng với nhu cầuphát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường đòi hỏi cung cấp một lượnglớn các sản phẩm từ chăn nuôi, vì thế quy mô các trang trại chăn nuôi của các hộ tr
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những thập kỷ gần đây, người ta đã chú trọng nhiều đến việcphát triển hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững, trong đó ngành chăn nuôi
là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổng thể Tuy nhiên sản xuất chănnuôi đang phải đối đầu với những khó khăn không chỉ về mặt kỹ thuật nhưviệc cung cấp thức ăn, sức khỏe gia súc, tạo giống và quản lý mà cả nhữngyếu tố môi trường, kinh tế và xã hội Ở nhiều nước trên thế giới, nông dânngày càng mở rộng mô hình chăn nuôi theo hướng chuyên môn hóa Năngsuất cá thể gia súc và năng suất vật nuôi trên một đơn vị ha đất cũng như quy
mô trang trại đang tăng lên một cách đáng kể Tuy nhiên sự thâm canh vớimật độ ngày càng cao như hiện nay cũng đã và đang làm phát sinh những vấn
đề gây sự quan tâm từ xã hội đó là ô nhiễm môi trường Việc thu trữ và xử lýcác chất thải chăn nuôi gặp nhiều khó khăn khi tăng cường thâm canh Tácđộng do các chất thải chăn nuôi lên chất lượng môi trường không khí, đất vànước đã làm ảnh hưởng trực tiếp tới hệ sinh thái, đến chuỗi thức ăn và sứckhỏe con người Ô nhiễm mùi và nước thải từ các chất thải chăn nuôi trongchuồng trại, các hệ thống lưu trữ hoặc từ quá trình sử dụng phân bón trênđồng ruộng đang là vấn đề quan tâm của các nhà quản lý môi trường và củanhân dân trong các khu vực chăn nuôi nhất là ở nơi có mật độ gia súc gia cầmcao Việc thể chế hóa thành luận pháp và xây dựng các biện pháp nhằm hạnchế những ảnh hưởng tiêu cực của các hệ thống chăn nuôi đến môi trường vàtái sử dụng kinh tế chất thải đang là vấn đề cấp thiết
Nước ta là một nước nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp đóng vai tròrất quan trọng trong nền kinh tế - xã hội nước ta Những năm qua, ngành chănnuôi phát triển khá mạnh về cả số lượng lẫn quy mô Tuy nhiên, việc chănnuôi nhỏ lẻ trong nông hộ, thiếu quy hoạch, nhất là các vùng dân cư đông đúc
Trang 2đã gây ra ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng Ô nhiễm môi trường dochăn nuôi gây nên chủ yếu từ các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi,tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không đúng kỹ thuật.Một kết quả kiểm tra mức độ nhiễm khuẩn trong chuồng nuôi gia súc chothấy, tổng số vi khuẩn trong không khí ở chuồng nuôi cao gấp 30-40 lần sovới không khí bên ngoài.
Đối với các cơ sở chăn nuôi, các chất thải gây ô nhiễm môi trường có ảnhhưởng trực tiếp tới sức khỏe con người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng
tỷ lệ mắc bệnh, các chi phí phòng trị bệnh, giảm năng suất và hiệu quả kinhtế Sức đề kháng của gia súc, gia cầm giảm sút sẽ là nguy cơ gây nên bùngphát dịch bệnh Vì vậy, WHO [2005] khuyến cáo phải có các giải pháp tăngcường việc làm trong sạch môi trường chăn nuôi, kiểm soát, xử lý chất thải,giữ vững được an toàn sinh học, tăng cường sức khỏe các đàn giống Các chấtthải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường do vi sinh vật (các mầm bệnh truyềnnhiễm) là đặc biệt nguy hiểm, vì nó sẽ làm phát sinh các loại dịch bệnh như ỉachảy, lở mồm long móng, tai xanh, cúm gia cầm H5N1
Một trong những tỉnh có điển hình về chăn nuôi theo quy mô trang trạicủa vùng đồng bằng sông Hồng đó là tỉnh Hưng Yên trong đó có xãLiênNghĩa Là một xã thuộc huyện Văn Giang nằm cách Hà Nội khoảng 17km vềphía Đông dọc theo Quốc Lộ 5 hướng đi Hà Nội- Hải Phòng Diện tích của xã
đa phần chạy dọc ven bờ đê sông Hồng, từ lâu đã nổi tiếng với nghề trồngcây cảnh và chăn nuôi theo mô hình trang trại Do phải đáp ứng với nhu cầuphát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường đòi hỏi cung cấp một lượnglớn các sản phẩm từ chăn nuôi, vì thế quy mô các trang trại chăn nuôi của các
hộ trongxã ngày càng được mở rộng, kéo theo là những hệ lụy không thểtránh khỏi đến môi trường khi công tác quản lý chất thải sinh ra chưa được
quan tâm đúng mức Đây là lý cũng là lý do đề tài “Đánh giá hiện trạng
quản lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn tại xã Liên Nghĩa – huyện Văn
Trang 3Giang – tỉnh Hưng Yên và đề xuất một số phương pháp quản lý”được thực
hiện nghiên cứu
1.2 Mục đích và nội dung nghiên cứu.
- Đánh giá hiện trạng chăn nuôi lợn tại xã Liên Nghĩa và những áp lực của nóđối với môi trường xung quanh
- Đánh giá sơ bộ chất lượng môi trường xung quanh trang trại và tính toánlượng chất thải của trang trại
- Hiện trạng các biện pháp xử lý đã và đang được sử dụng tại trang trại
- Đề suất một số giải pháp quản lý môi trường trong quản lý rác thải chănnuôi tại trang trại nghiên cứu
1.3 Yêu cầu của nghiên cứu
- Các số liệu điều tra phải chính xác, khách quan và đáng tin cậy
- Nội dung nghiên cứu phải thực hiện được các mục tiêu đề ra
- Gỉai pháp phải khả thi, đáp ứng các yêu cầu về xử lý ô nhiễm môi trường của khu vực
Trang 4PHẦN II: TỔNG QUAN
2.1 Hiện trạng phát triển chăn nuôi trên thế giới và Việt Nam
2.1.1 Hiện trạng chăn nuôi trên thế giới
2.1.1.1 Tình hình dân số thế giới
Theo số liệu thống kê năm 2010 dân số của toàn cầu hiện nay trên 6,7
tỷ người, dự báo mỗi năm dân số thế giới tăng 0,7-0,8 triệu Châu lục có cưdân lớn nhât đó là Châu Á với số lượng 4.166,0 triệu người tiếp đến là ChâuPhi có 1.033,7 triệu dân, Châu Âu 732,7 triệu, Mỹ La Tinh 588,6 triệu, Bắc
Mỹ 351,6 triệu và Châu Đại Dương 35,8 triệu người Tính riêng Châu Á đãchiếm trên 60% dân số thế giới, nếu cả Châu Á và Châu Phi chiếm trên 70%dân số toàn cầu Năm cường quốc về dân số trên thế giới số một là TrungQuốc 1.332,0 triệu người, tiếp theo là Ấn Độ 1.177,8 triệu người, thứ ba làHoa Kỳ 311,1 triệu, bốn Indonesia 243,7 triệu và thứ năm Brazin 201,7 triệungười
Theo số liệu thống kê thế giới dự kiến đến năm 2050 dân số toàn cầu có sốlượng trên 9,5 tỷ người Các vấn đề liên quan đến con người đến nôngnghiệp, lương thực, thực phẩm, môi trường sống và đói nghèo là những vấn
đề luôn được cả loài người quan tâm Khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới
từ năm 2007 đã ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế của nhân loại và cónguy cơ làm gia tăng tỷ lệ đói nghèo trên toàn cầu (FAO)
2.1.1.2 Hiện trạng chăn nuôi Thế giới
Lương thực, thực phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề sốngcòn của nhân loại Ngày nay nông nghiệp có vai trò quan trọng cung cấplương thực và các loại thực phẩm nuôi sống cả nhân loại trên trái đất Ngànhchăn nuôi không chỉ có vai trò cung cấp thịt, trứng, sữa là các thực phẩm cơbản cho dân số của cả hành tinh mà còn góp phần đa dạng nguồn gen và đadạng sinh học trên trái đất
Số lượng vật nuôi
Trang 5Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới - FAO năm
2009 số lượng đầu gia súc và gia cầm chính của thế giới như sau: Tổng đàntrâu 182,2 triệu con và trâu phân bố chủ yếu ở các nước Châu Á, tổng đàn bò1.164,8 triệu con, dê 591,7 triệu con, cừu 847,7 triệu con, lợn 887,5 triệu con,
gà 14.191,1 triệu con và tổng đàn vịt là 1.008,3 triệu con Tốc độ tăng về sốlượng vật nuôi hàng năm của thế giới trong thời gian vừa qua thường chỉ đạttrên dưới 1% năm
Hiện nay các quốc gia có số lượng vật nuôi lớn của thế giới như sau:
Về số lượng đàn bò nhiều nhất là Brazin 204,5 triệu con, nhì Ấn Độ 172,4triệu, thứ ba Hoa kỳ 94,5 triệu, thứ tư là Trung Quốc 92,1 triệu, thứ nămEthiopia và thứ sáu Argentina có trên 50 triệu con bò
Chăn nuôi trâu số một là Ấn Độ 106,6 triệu con (chiếm trên 58% tổng
số trâu của thế giới), thứ hai Pakistan 29,9 triệu trâu, thứ ba Trung Quốc 23,7triệu con, bốn Nepan 4,6 triệu con, thứ năm Egypt 3,5 triệu, thứ sáuPhilippine 3,3 triệu con và Việt Nam đứng thứ 7 thế giới đạt 2,8 triệu contrâu
Các cường quốc về chăn nuôi lợn của thế giới: số đầu lợn hàng năm số một làTrung Quốc 451,1 triệu con, nhì Hoa Kỳ 67,1 triệu, ba Brazin 37,0 triệu, ViệtNam đứng thứ 4 có 27,6 triệu con và thứ năm Đức 26,8 triệu con lợn
Về chăn nuôi gà số một Trung Quốc 4.702,2 triệu con gà, nhì Indonesia1.341,7 triệu, ba Brazin 1.205,0 triệu, bốn Ấn Độ 613 triệu và năm Iran 513triệu con gà Việt Nam về chăn nuôi gà có 200 triệu con đứng thứ 13 thế giới.Chăn nuôi Vịt nhất Trung Quốc có 771 triệu con, nhì Việt Nam 84 triệu, baIndonesia 42,3 triệu, bốn Bangladesh 24 triệu và thứ năm Pháp có 22,5 triệucon Vịt Về số lượng vật nuôi của thế giới, các nước Trung quốc, Hoa kỳ, Ấn
Độ, Brazin, Indonesia, Đức là những cường quốc, trong khi đó Việt Namcũng là nước có tên tuổi về chăn nuôi: đứng thứ 2 về số lượng vịt, thứ 4 về
Trang 6*Sản phẩm chăn nuôi
Thịt gia súc, gia cầm : Với số lượng vật nuôi như trên, tổng sản lượngthịt sản xuất năm 2009 của thế giới trên 281 triệu tấn, trong đó thịt trâu chiếm3,30 triệu tấn, thịt bò 61,8 triệu, thịt dê 4,9 triệu tấn, thịt cừu 8,1 triệu tấn, thịtlợn 106 triệu tấn, thịt gà 79,5 triệu tấn, thịt vịt 3,8 triệu tấn và còn lại là cácloại thịt khác như thỏ, ngựa, lạc đà, lừa Cơ cấu về thịt của thế giới nhiềunhất là thịt lợn chiếm 37,7%, thịt gà 28,5%, thịt bò 22,6% tổng sản lượng thịt,còn lại 12,7% là thịt dê, cừu, ngựa , trâu, vịt và các vật nuôi khác.Nếu dân số của thê giới hiện nay trên 6,7 tỷ người thì bình quân về số lượngthịt trên đầu người là khoảng 41,9 kg/người/năm, trong đó các nước phát triểnđạt trên 80 kg/người/năm và các nước đang phát triển đạt khoảng 30kg/người/năm
Các cường quốc về sản lượng thịt bò năm 2009: Thứ nhất Hoa Kỳ sản xuất11,9 triệu tấn năm, nhì Trung Quốc 6,1 triệu tấn, ba Argentina 2,8 triệu tấn,bốn Australia 2,8 triệu tấn và năm Liên Bang Nga 1, 7 triệu tấn/năm Về thịttrâu nhất Ấn Độ 1.427,4 tấn, nhì Parkistan 738 tấn, ba Trung Quốc 309,4 tấn,bốn Nêpan 156,6 tấn và năm Việt Nam 105,5 tấn/năm Về thịt lợn thứ nhất làTrung Quốc 49,8 triệu tấn, thứ hai Hoa Kỳ 10,4 triệu tấn, thứ ba Đức 5,2 triệutấn, thứ tư Brazin 4,29 triệu tấn, thứ năm Tây Ban Nha 3,29 triệu tấn, thứ 6Việt Nam 2,55 triệu tấn Về thịt gà nhất Hoa Kỳ 16,3 triệu tấn, nhì TrungQuốc 11,4 triệu tấn, ba Brazin 9,9 triệu tấn, bốn Liên Bang Nga 2,3 triệu tấn
và năm Iran 1,6 triệu tấn thịt/năm
Về sản lượng thịt thế giới các cường quốc về sản xuất thịt là Trung quốc, Hoa
kỳ, Ấn Độ, Brazin, Argentina, Đức và Nga, còn về lĩnh vực này của thế giớithì Việt Nam đứng thứ năm về thịt trâu và thứ sáu về thịt lợn
Sữa tươi: Tổng sản lượng sữa của thế giới năm 2009 là 696,5 triệu tấntrong đó sữa bò là chủ yếu chiếm 580 triệu tấn sau đó là sữa trâu 90,3 triệu
Trang 7tấn, sữa dê 15 triệu tấn, sữa cừu 8 triệu tấn và sữa lạc đà trên 1,6 triệu tấn Cơcấu sữa bò chiếm 83%, sữa trâu 13 %, còn lại 4% là sữa dê, cừu và lạc đà.Bình quân tiêu dùng sữa trên đầu người/năm của thế giới là 103,9 kg/người,trong đó các nước đang phát triển đạt 66,9kg/người/năm và các nước pháttriển đạt 249,6 kg/người/năm Sản phẩm chăn nuôi của thế giới có tốc độ tăngtrưởng chậm 0,5-0,8% năm.
Mười cường quốc về sản xuất sữa trên thế giới thứ nhất là Ấn Độ 106,1 triệutấn/năm chiếm trên 1/7 sản lượng sữa toàn cầu, thứ nhì là Hoa Kỳ 84,1 triệutấn, thứ ba Trung Quốc trên 39,8 triệu tấn, thứ tư là Pakistan 32,2 triệu tấn,thứ năm là Liên Bang Nga 32,1 triệu tấn và thứ sáu là Đức 28,2 triệu tấn/năm,thứ bảy là Brazin 27,08 triệu tấn, thứ tám là Pháp trên 25,2 triệu tấn, thứ chín
là New Zealand trên 15,8 triệu tấn và thứ mười là Anh 14,0 triệu tấn
Trứng gia cầm: Tổng sản lượng trứng của thế giới năm 2009 là 67,4triệu tấn, bình quân đầu người năm là 9,98 kg trứng Mười cường quốc sảnxuất trứng trên thế giới: thứ nhất là Trung Quốc 25,6 triệu tấn /năm chiếmtrên 40% tổng sản lượng trứng của toàn cầu, thứ nhì là Hoa kỳ 5,3 triệu tấnnăm, thứ ba Ấn Độ 2,67 triệu tấn, thứ tư là Nhật 2,5 triệu tấn, thứ năm làMexico 2,29 triệu tấn, thứ sáu là Liên Bang Nga 2,1 triệu tấn, thứ bảy làBrazin 1,85 triệu tấn, thứ tám là Indonesia 1,38 triệu tấn thứ chín là Pháp 878tấn và thứ mười là Thổ Nhĩ Kỳ 795 tấn
Phát triển chăn nuôi theo hướng tập chung và chuyên môn hóa cao là mộttrong những nội dung quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa sản xuấtnông nghiệp của các nước trong thời kỳ phát triển mới
* Phương thức chăn nuôi
Phương thức chăn nuôi hiện nay của các nước trên thế giới vẫn có bahình thức cơ bản đó là: i) Chăn nuôi quy mô công nghiệp thâm canh côngnghệ cao ii) Chăn nuôi trang trại bán thâm canh và iii) Chăn nuôi nông hộquy mô nhỏ và quảng canh
Trang 8Phương thức chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn thâm canh sản xuất hànghóa chất lượng cao chủ yếu ở các nước phát triển ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu
Úc và một số nước ở Châu Á, Phi và Mỹ La Tinh Chăn nuôi công nghiệpthâm canh các công nghệ cao về cơ giới và tin học được áp dụng trongchuồng trại, cho ăn, vệ sinh, thu hoạch sản phẩm, xử lý môi trường và quản lýđàn Các công nghệ sinh học và công nghệ sinh sản được áp dụng trong chănnuôi như nhân giống, lai tạo nâng cao khả năng sinh sản và điều khiển giớitính
Chăn nuôi bán thâm canh và quảng canh gia súc gia cầm tại phần lớn cácnước đang phát triển ở Châu Á, Châu Phi, Mỹ La Tinh và các nước TrungĐông Trong chăn nuôi quảng canh, tận dụng, dựa vào thiên nhiên sản phẩmchăn nuôi năng xuất thấp nhưng được thị trường xem như là một phần củachăn nuôi hữu cơ
Chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi sạch đang được thực hiện ở một số nướcphát triển, sản phẩm chăn nuôi được người tiêu dùng ưu chuộng Xu hướngchăn nuôi gắn liền với tự nhiên đang được đặt ra cho thế kỷ 21 không chănnuôi gà công nghiệp trên lồng tầng và không chăn nuôi heo trên nền xi măng.Tuy nhiên chăn nuôi hữu cơ năng xuất thấp, giá thành sản phẩm chăn nuôicao thường là mâu thuẫn với chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn do đó đang làthách thức của nhân loại trong mở rộng quy mô và phổ cập chăn nuôi hữu cơ
* Xu hướng của thị trường sản phẩm chăn nuôi
Theo tổ chức nông lương thế giới FAO, nhu cầu về sản phẩm chăn nuôinhư thịt, trứng, sữa của toàn cầu tăng lên hàng năm do dân số tăng và thunhập tăng, mức sống tăng cao Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu của thế giới làthịt, trứng và sữa Tổng sản lượng thịt khoảng 281 triệu tấn thịt sản xuất hàngnăm, trong đó thịt bò, thịt lợn và gia cầm chiếm vị trí quan trọng nhất về sốlượng Với tổng sản lượng sữa trên 696 triệu tấn năm sữa bò chiếm 80% tổngsản lượng sữa sau đó là sữa dê 15% và các loại sữa khác 5% Với dân số thê
Trang 9giới trên 6,7 triệu người như hiện nay thì bình quân đầu người hàng năm là102,7 kg sữa.
Theo FAO, nhu cầu về các sản phẩm sữa của thế giới tăng 15 triệu tấn/năm chủ yếu từ các nước đang phát triển Hiện nay trên toàn thế giới cókhoảng 150 triệu hộ nông dân chăn nuôi bò sữa quy mô nhỏ với tổng số 750triệu nhân khẩu liên quan đến chăn nuôi bò sữa Quy mô đàn bò của các hộchăn nuôi này trên phạm vi toàn cầu là 2 con bò vắt sữa với lượng sữa trungbình sản xuất ra hàng ngày là 11kg/hộ Trên thế giới có trên 6 tỷ người tiêudùng sữa và sản phẩm từ sữa, phần lớn trong số họ ở khu vực các nước đangphát triển
Bảng 1 : Một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật trong sản xuất chăn nuôi lợn
của một số nước trên thế giới
Số
TT Quốc gia
Số lượng thịtlợn/nái/năm(con)
Khối lượngthịt lợn/nái/
năm (kg)
Gía thức ănlợn(Euro/100kg)
Chi phílao động/
kg thịtlợn( Euro)
Gía bán sỷ thịtlợn ( Euro/kg)
-(Theo Pig progress số 7/2004)
(*) Việt Nam chỉ tính lợn ngoạiChăn nuôi trên thế giới đang từng bước chuyển dịch từ các nước đãphát triển sang các nước đang phát triển Các nước đã phát triển xây dựng kếhoạch chiến lược phát triển ngành chăn nuôi duy trì ở mức độ ổn định, nângcao quá trình thâm canh, các biện pháp an toàn sinh học, chất lượng và vệsinh an toàn thực phẩm Các nước đang phát triển ở Châu Á và Châu Nam
Trang 10Mỹ được nhận định sẽ trở thành khu vực chăn nuôi chính và cũng đồng thời
là khu vực tiêu thụ nhiều các sản phẩm chăn nuôi
Tổ chức FAO (Sere và Steinfeld, 1996) đã xác định có 3 hệ thống chănnuôi chính: hệ thống công nghiệp, hệ thống hỗn hợp và các hệ thống chăn thả
Hệ thống chăn nuôi công nghiệp là những hệ thống các vật nuôi đượctách khỏi môi trường chăn nuôi tự nhiên, toàn bộ thức ăn, nước uống… docon người cung cấp và có hệ thống thu gom chất thải Các hệ thống này cungcấp trên 50% thịt lợn và thịt gia cầm toàn cầu, 10 % thịt bò và cừu Các hệthống này thải ra một lượng chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng nhất
Hệ thống hỗn hợp, là hệ thống trang trại trong đó có cả sản xuất trồngtrọt và chăn nuôi Đây là hệ thống cung cấp 54% lượng thịt, 90 %lượng sữacho toàn thế giới Đây cũng là hệ thống chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ ở các nướcđang phát triển
Hệ thống chăn thả là hệ thống chăn nuôi mà trên 90 % thức ăn chovật nuôi được cung cấp từ đồng cỏ, bãi chăn thả… dưới 10% còn lại đượccung cấp từ các cơ sở khác Các hệ thống này chỉ cung cấp được cho thế giới9% tổng sản phẩm thịt toàn cầu, nhưng là nguồn thu nhập chính của trên 20triệu gia đình trên thế giới
Trang 112.1.2 Hiện trạng chăn nuôi ở Việt Nam
Phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung và chuyên môn hóa cao làmột trong những nội dung quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa nôngnghiệp của nước ta trong thời kỳ phát triển mới Theo kết quả điều tra dân số,đến 1 tháng 4 năm 2009, Việt Nam có tổng số dân là 85.789.773 người, làmột trong 10 quốc gia có tổng số dân cao nhất trên thế giới (khoảng 260người/ km2 ) Nhu cầu thực phẩm trong điều kiện dân số tăng và đời sốngnhân dân ngày càng được nâng cao, đã và đang đặt cho các nhà quản lý nôngnghiệp phải nhanh chóng hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp
Bảng 2: Số lượng trang trại của một số tỉnh và nước ta trong 4 năm gần
(Số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2011)
Trong khi diện tích giành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm, dophải giành đất để phát triển đô thị, công nghiệp, giao thông và các công trìnhdịch vụ khác thì phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung hóa, nâng cao quy
mô và xu thế tất yếu nhằm nâng cao năng suất và chất lượng thịt, trứng, sữa
để cung cấp cho xuất khẩu Tính sơ bộ đến đầu năm 2009, tổng đàn vật nuôicủa nước ta có khoảng 37.542 triệu gia súc và 247.32 triệu gia cầm (Tổng cụcThống kê, 2009), phân bố chủ yếu theo ba khu vực chính: các doanh nghiệp
Trang 12chăn nuôi thương phẩm quy mô vừa và lớn và hộ chăn nuôi gua đình quy mônhỏ.
Bảng 3 : Quy mô chăn nuôi lợn của một số trang trại ở Việt Nam
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ngành chăn nuôi
đã và đang chuyển biến rất mạnh về số lượng, chủng loại gia súc gia cầm, quy
mô, phân bố lại địa bàn và cơ cấu sản xuất theo hướng tăng đầu tư và tậptrung cao, nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho một xã hội Việt Nam pháttriển và cho xuất khẩu Thành quả đạt được hiển thị trên các con số thống kêvào các năm
+ Năm 2009
Trang 13Theo điều tra 1/10 hàng năm của tổng cục thống kê cho thấy đàn gia cầm vàđàn lợn có mức tăng trưởng khá So với năm 2008, tổng đàn gia cầm năm
2009 tăng thêm 12,83%, đàn lợn tăng 3,47% trong khi đàn trâu bò giảmkhông đáng kể (0,38%) và đàn bò giảm 3,7% Sản xuất chăn nuôi của cả nămqua chịu tác động của một số yếu tố khách quan và chủ quan Với sự chỉ đạokịp thời của các cơ quan chuyên môn trong phòng chống rét, chống đói nên
số lượng gia súc, gia cầm bị chết rét,chết đói giảm Công tác kiểm dịch đượctăng cường nên không xảy ra dịch bệnh trên diện rộng như năm 2008 Sảnxuất thức ăn chăn nuôi tăng kết hợp với sự tăng giá của sản phẩm chăn nuôivào các tháng đầu năm đã khuyến khích người dân mở rộng đầu tư nhất làquy mô trang trại sản xuất hàng hoá
Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp hàng năm
1997-2005
1986-2010Nông
(Nguồn: tctk- viện kinh tế nông nghiệp việt nam-2009)
Tuy nhiêm xu thế không được duy trì cả năm Xu thế giảm giá trong nửacuối của năm 2009 đã phần nào giảm sức sản xuất của năm Ngoài ra, nhữngthông tin về an toàn vệ sinh thực phẩm đã tác động không nhỏ đến lợi ích củangười chăn nuôi Việc chưa chủ động, điều tiết giá cả thức ăn chăn nuôi; Việcnhập lậu gia súc gia cầm vẫn là những yếu tố tác động tiêu cực ngành sảnxuất chăn nuôi không chi đến nhu cầu sản phẩm mà cả đến công tác kiểm soát
Trang 14- Chăn nuôi trâu, bò
Tại thời điểm 1/10/2009, đàn trâu đạt 2886,6 nghìn con, giảm 0.38%; đàn bòđạt 6103,3 nghìn con giảm 3,7% so với năm 2008 đàn trâu bò giảm ở hầu hếtcác vùng do (1) Số lượng trâu bò cày kéo tiếp tục giảm nhiều do nhu cầu sửdụng sức kéo trâu bò ngày càng giảm; trâu bò kéo giảm 53,8 nghìn con (-4,74%); bò cày kéo giảm 189,2 nghìn con (-15,59%) (2) Tăng số con xuấtchuồng so với năm 2008 (3) Bệnh lở mồm long móng vẫn diễn ra ở một sốđịa phương; đồng thời mưa bão ở các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên đã làmthiệt hại đến tổng đàn trâu bò
- Chăn nuôi lợn:
Đàn lợn tại thời điểm 1/10/2009 đạt 27627,7 nghìn con, tăng 3,47%so với1/10/2008 Sản lượng thịt xuất chuồng năm 2009 ước tính đạt 2931,4 nghìntấn,tăng 4,45% so với năm 2008 năm 2009 dịch bệnh xuất hiện ở một số địaphương nhưng ở phạm vi nhỏ, không ảnh hưởng nhiều Tuy nhiên, giá thức
ăn chăn nuôi ở mức cao trong khi giá bán thịt lợn không ổn định,nhiều thờiđiểm giá xuống thấp khó tiêu thụ đã ảnh hưởng đến việc phát triển quy môđàn và tăng nhanh hơn sản lượng xuất chuồng
Trang 15- Chăn nuôi gia cầm
Đàn gia cầm phát triển nhanh với số lượng tổng đàn đạt 280,10 triệu con tăng12,83% so với thời điểm 1/10/2008 Sản lượng thịt gia cầm hơi xuất chuồngnăm 2009 ước đạt 502,8 nghìn tấn, tăng 12,16%, sản lượng trứng gia cầm cácloại ước đạt 592,1 triệu quả, tăng 8,98% so với năm 2008
- Tình hình dịch bệnh
Cục thú y cho biết, năm 2009, dịch bệnh trên gia súc gia cầm đượckiểm soát tốt nên không ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của ngành chănnuôi, đặc biệt là không gây ảnh hưởng,biến động về giá thực phẩm Đối vớidịch cúm gia cầm, hiện cả nước có 3 tỉnh có dịch cúm gia cầm chưa qua 21ngày là Cà Mau,Thái Nguyên, Cao Bằng Đối với dịch lở mồm long móng,hiện cả nước có 8 tỉnh có dịch lở mồm long móng chưa qua 21 ngàylà: QuảngNam, yên Bái, Hà Giang, Hà Tĩnh, Phú yên, Lạng Sơn, Sơn la và Nam Định.+ Năm 2010
Theo báo cáo của Cục Chăn nuôi, số đàn lợn và gia cầm năm 2010 đềutăng hơn so với năm 2009, nhiều công ty chăn nuôi đang đầu tư mạnh đưakhoa học công nghệ vào sản xuất Tuy nhiên, năm 2010 cũng là năm ngànhchăn nuôi phải đối mặt với không ít khó khăn bởi dịch bệnh tai xanh ở lợn(PRRS) và cúm gia cầm (H5N1) tiếp tục bùng phát trên diện rộng, gây thiệthại đáng kể Đặc biệt, hai trận mưa lũ liên tục tại Bắc Trung bộ đã gây thiệthại cho người chăn nuôi trên 200 tỷ đồng Mô hình chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ,phân tán; giá nguyên liệu thức ăn phụ thuộc vào nhập khẩu vẫn là nhữngnguyên nhân khiến hiệu quả chăn nuôi thấp, giá thành chăn nuôi bị đội lênnhiều lần Các dịch bệnh nguy hiểm trên đàn gia súc, gia cầm chưa kiểm soátđược, chứa đựng nguy cơ tái bùng phát dịch bệnh cao, gây tâm lý bất ổn cho
cả người chăn nuôi và người tiêu dùng Trong khi đó, ở tầm vĩ mô, những
Trang 16chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại, công nghiệp, bảođảm vệ sinh an toàn thực phẩm của ngành vẫn còn thiếu và bất cập Vốn nhànước đầu tư cho chăn nuôi hằng năm rất thấp, chưa xem là ngành chính trongphát triển nông nghiệp Đây là những khó khăn, bất cập khiến cho ngành chănnuôi năm tới khó đạt 30 triệu con lợn với tổng sản lượng thịt hơi hơn 3,3 triệutấn/năm; trên 337 triệu con gia cầm với hơn 600 ngàn tấn thịt…
Là một trong những địa phương có tổng đàn chăn nuôi lớn vào bậcnhất cả nước nhưng theo Sở NN&PTNT Hà Nội, hiện nay tổng đàn lợn trênđịa bàn thành phố là 1,7 triệu con, đàn bò 215.000 con, đàn trâu 28.000 con,đàn gia cầm 16 triệu con Bên cạnh số ít trang trại chăn nuôi tập trung với quy
mô lớn, còn hơn 80% vẫn chăn nuôi nhỏ lẻ tại gia đình, trong khu dân cư Doquy mô nhỏ, khó áp dụng khoa học kỹ thuật, khó xử lý ô nhiễm môi trường,năm qua trên địa bàn thành phố vẫn xảy ra dịch bệnh ở các hộ chăn nuôi nhỏ
bò và gia súc ăn cỏ bị chết Bên cạnh đó còn xuất hiện trở lại các loại dịchbệnh như dịch lở mồm long móng, dịch cúm gia cầm, dịch tai xanh Theo số liệu thống kê đánh giá sơ bộ về tình hình sản xuất chăn nuôi, tínhđến nay, đàn lợn trên cả nước có khoảng 26,3 triệu con, giảm 3,71% so với
Trang 17cùng kỳ năm 2010; đàn trâu, bò có hơn 8,5 triệu con, giảm 4,6%; đàn gia cầm
có 293,7 7 triệu con, tăng 5,87% so với cùng thời điểm năm trước Tuy sốlượng đầu con giảm nhưng sản lượng thịt sản xuất lại tăng, cụ thể: sản lượngthịt bò tăng 4,87%, thịt trâu tăng 9,3%, thịt gia cầm tăng 16,8%, sản lượngtrứng tăng 18.97%, sản lượng sữa tăng 5.44%
Cũng trong 6 tháng đầu năm 2011, dịch bệnh trên gia súc, gia cầm tuy códiễn biến phức tạp nhưng cơ bản đã được khống chế, so với cùng kỳ nămngoái, dịch đã giảm Tuy nhiên, khả năng bùng phát trở lại dịch cúm gia cầmcao do vi rút cúm gia cầm H5N1 đã xuất hiện nhánh mới ở hầu hết các tỉnhBắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên làm cho hiệu quả của vắc-xin đang sửdụng không cao
Về giá cả thị trường, giá thịt lợn sau một thời gian giảm nhẹ đã tăng trở lại.Tại Miền Bắc giá thịt lợn hơi từ 67.000 – 68.000đ/kg, cao hơn giá thịt lợntrong miền Nam từ 7.000 – 10.000đ/kg, chính vì lý do giá cao hơn nênthương lái thường gom hàng nghìn con lợn đưa ra thị trường miền Bắc làmnguồn cung thịt lợn phía Nam cạn dần
Hình 2.1: Một trang trại chăn nuôi lợn tập trung
Trang 18Đối với giá thức ăn chăn nuôi, so với 6 tháng đầu năm 2010, giá các mặthàng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi và thức ăn chăn nuôi thành phẩm lưuhành trên thị
trường không ổn định Đa số giá các nguyên liệu tăng, như ngô, sắn, thức ănhỗn hợp cho gia súc Để tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, Bộ NN&PTNT yêucầu các đơn vị trong ngành và các địa phương tập trung phòng chống dịchbệnh trên gia súc, gia cầm; tăng cường công tác tập huấn cho người chăn nuôi
về kỹ thuật và vệ sinh thú y Đặc biệt, các địa phương cần đầu tư phát triểnsản xuất nguyên liệu thức ăn chănnuôi trong nước, khuyến khích việc áp dụngcông nghệ sinh học trong chế biến các nguồn phụ phẩm để làm thức ăn chogia súc Cùng với đó, Bộ cũng đã chỉ đạo các địa phương triển khai thực hiệncông tác phòng chống dịch bệnh, kiểm dịch, kiểm soát giết mổ và vệ sinh antoàn thực phẩm; đề xuất Chính phủ cấp kinh phí, nhập khẩu vắc - xin, xuất dựtrữ quốc gia các loại vắc - xin và hóa chất khử trùng để hỗ trợ cho các địaphương phòng, chống dịch bệnh, đảm bảo ổn định chăn nuôi.Ngành chănnuôi đã đặt mục tiêu trong năm 2011, tốc độ tăng trưởng đạt 7,5 – 8% so vớinăm 2010, đưa tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp lên 30 – 32% Trong đó,tổng sản lượng thịt hơi các loại đạt gần 4,3 triệu tấn, tăng 6,5%; sản lượngtrứng hơn 6,5 tỷ quả, tăng 9,5%; sản lượng sữa 330 ngàn tấn, tăng 10%; sảnlượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp quy đổi đạt 12 triệu tấn, tăng 11,1%.Cùng với việc tăng nhanh đàn gia súc gia cầm, hàng ngày một lượng lớn cácchất thải chăn nuôi được sản sinh ra Có bao nhiêu nước thải được thu gom vàquản lý, tái sử dụng ha xử lý, bao nhiêu không quản lý được, đổ vào môitrường? Ô nhiễm môi trường do nước thải, chất thải rắn và khí thải sản sinh
từ chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm đã và đang trở thành một vấn đề quantâm của các cơ quan quản lý môi trường
2.2 Hiện trạng môi trường trong chăn nuôi
Trang 192.2.1 Hiện trạng môi trường chăn nuôi trên Thế giới
Theo số liệu công bố của FAO, hiện nay trên thế giới có khoảng 2,5 tỷ lợn vàtrâu bò Chỉ riêng số gia súc này có thể sản sinh ra khoảng 85 triệu tấn khốinito chất thải mỗi năm; toàn bộ gia cầm tạo ra khoảng 101 triệu mt ( mt:metricton, đơn vị đo dung trọng của vật liệu); trong khi đó khoảng 6,7 tỷngười trên thế giới chỉ có thể tạo ra khoảng 30 triệu mt Châu Á là khu vực cótốc độ tăng trưởng ngành chăn nuôi lớn nhất, sâu đó là các nước Mỹ Latin vàCaribe Ô nhiễm môi trường do chăn nuôi đang là vấn đề toàn cầu khi nókhông chỉ dừng lại ở các loại chất thải, nước thải hay khí thải ra môi trường
mà vấn đề đặt ra ở đây là có thể làm phát sinh các dịch bệnh sinh học nguyhiểm lan truyền từ gia súc gia cầm sang con người Năm 2009, tổ chức Y tếThế Gíơi (WHO) đã phải nâng cao mức báo động cao nhất đối với bệnh cúm
H1N1 có nguồn gốc từ vật nuôi lây lan cho người
Ở các nước chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi là một trong những nguồn gây
ô nhiễm lớn nhất Chăn nuôi sử dụng tới 70% diện tích đất dành cho nôngnghiệp hoặc 30% diện tích bề mặt hành tinh Ở góc độ toàn cầu chăn nuôi làmột ngành sản xuất xếp hàng thứ 3 trong 4 nguồn phát thải lớn nhất khí nhàkính: sử dụng năng lượng hóa thạch, sản xuất công nghiệp, chăn nuôi (baogồm cả sử dụng phân bón từ chăn nuôi) và sản sinh khí từ công nghiệp lạnh.Chăn nuôi sản sinh ra tới 18% tổng số khí nhà kính của thế giới tính quy đổitheo CO2, trong khi đó ngành giao thông chỉ chiếm 13,5% Chăn nuôi sinh rakhoảng 65% tổng lượng NO, 37% tổng lượng CH4 và 64% tổng lượng NH3
do hoạt động của loài người tạo nên Chăn nuôi đóng góp đáng kể cho việclàm tăng nhiệt độ trái đất do sản sinh các chất gây hiệu ứng nhà kính CH4, -
CO2, NH3 , gây nhiều hậu quả xấu cho sản xuất, sinh hoạt và biến đổi khíhậu toàn cầu Các khí oxyt carbon (CO2), metan, (CH4) và oxyt nito (NO2) là
3 loại khí hàng đầu trong các loại khí có tác dụng gây hiệu ứng nhà kính vàtăng nhiệt độ trái đất Trong đó metan và oxyt nito là hai khí chủ yếu tạo ra từ
Trang 20hoạt động chăn nuôi và sử dụng phân bón hữu cơ Tác dụng gây hiệu ứng nhàkính của chúng tương ứng gấp 25 và 296 lần so với khí CO2 là loại khí thảisinh ra chủ yếu từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch.
Trong thế giới hiện đại, cùng với sự phát triển nhanh chóng các nền kinh tế,mức sống con người đã và đang được nâng cao đáng kể Nhu cầu của conngười đối với các thực phẩm có nguồn gốc động vật như thịt, trứng, sữa đòihỏi ngày càng cao, tỷ lệ thuận với trình độ kinh tế của mỗi nước Theo nghiêncứu trên thế giới, tỷ lệ sử dụng các thực phẩm động vật tăng cao cùng vớimức độ phát triển, tỷ lệ thuận với tốc độ công nghiệp hóa của một quốc gia,Theo số liệu thống kê trên 122 nước của Tổ chức Nông Lương Thế giới(FAO), cho thấy tỷ lệ năng lượng trong khẩu phần từ các sản phẩm chăn nuôi
có sự tương quan nghịch chặt chẽ với tỷ lệ dân số lao động trong ngành nôngnghiệp
Có một xu thế đáng chú ý, đó là chăn nuôi theo phương thức nuôi nhốt côngnghiệp đang bị giảm mạnh tại phương tây (do những hậu quả nặng nề về môitrường và xã hội) thì lại đang bùng lên, phát triển mạnh ở châu Á, nơi mà cácnhà chăn nuôi có thể tiến hành kinh doanh theo phương thức ấy mà ít bị canthiệp bởi các cá nhân và phong trào phản đối về sự vi phạm quyền lợi độngvật và tàn phá môi trường
Ở Trung Quốc cũng như nhiều nước đang phát triển khác, người ta đã cơ bảnchuyển từ sản xuất tại các nông trại truyền thống, chăn thả nhỏ lẻ sang trangtrại quy mô lớn, gần 60 % trứng của Trung Quốc sản xuất năm 2005 đã đượcsản xuất trong các trang trại có từ 500 mái đẻ trở lên Ở các nước đang pháttriển, các trang trại chăn nuôi lớn chủ yếu nằm trong các khu vực gần hayngay trong các thành phố lớn, gây ô nhiễm môi trường nặng nề, đây cũng làthách thức lớn của thế kỷ 21
Trang 21Trong thời gian gần đây, trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều bệnh dịchmới, điển hình là dịch cúm gia cầm, cúm lợn, tai xanh, bò điên…chúng lâylan rất nhanh trong điều kiện chăn nuôi chật chội, tập trung đông đúc Việc
sử dụng thuốc kháng sinh tràn lan trong các trang trại công nghiệp đã làm chohiện tượng nhờn thuốc trở nên phổ biến Ở Hoa Kỳ, ngành chăn nuôi tiêu thụđến 70% tổng lượng thuốc kháng sinh hàng năm
Từ giữa tháng 11/2003 đến tháng 2/2004, ở Thái Lan, để ngăn chặn sự lây lancủa dịch cúm gia cầm, người ta đã hủy diệt của gần một nửa trong tổng sốđàn gà đẻ 30 triệu con của nước này
2.2.2 Hiện trạng môi trường chăn nuôi ở Việt Nam
Hiện nay ở nước ta, phương thức chăn nuôi nông hộ vẫn chiếm tỷ lệlớn Vì vậy, việc xử lý và quản lý chất thải vật nuôi ở nước ta gặp nhiều khókhăn Những năm qua, chất thải vật nuôi trong nông hộ được xử lý bằng 3biện pháp chủ yếu sau đây: (1) chất thải vật nuôi thải trực tiếp ra kênh mương
và trực tiếp xuống ao, hồ; (2) chất thải được ủ làm phân bón cho cây trồng;(3) là chất thải chăn nuôi được xử lý bằng công nghệ khí sinh học (biogas).Bên cạnh đó còn có một số phương pháp khác, nhưng chưa được nhân rộngnhư xử lý chất thải bằng sinh vật thủy sinh (cây muỗi nước, bèo lục bình ),
xử lý bằng hồ sinh học
Theo kết quả thống kê năm 2010, cả nước có khoảng 8.500.000 hộ cóchuồng trại chăn nuôi quy mô hộ gia đình; khoảng 18.000 trang trại chăn nuôitập trung Các trang trại chăn nuôi tập trung quy mô lớn phần lớn có hệ thống
xử lý chất thải với các loại công nghệ khác nhau, nhưng hiệu quả xử lý chưatriệt để Chăn nuôi hộ gia đình mới có khoảng 70% tương ứng với khoảng5.950.000 hộ có chuồng trại chăn nuôi, trong đó mới có khoảng 8,7% hộ chănnuôi có công trình khí sinh học (hầm Biogas) Tỷ lệ hộ gia đình có chuồngtrại chăn nuôi hợp vệ sinh cũng chỉ chiếm khoảng 10% Còn khoảng 23% số
Trang 22hộ chăn nuôi không xử lý chất thải vật nuôi và chỉ có 0,6% số hộ có cam kết
bảo vệ môi trường Số trang trại chăn nuôi có hệ thống xử lý chất thải bằng
biogas khoảng 67% Trong đó chỉ có khoảng 2,8% có đánh giá tác động môi
(Nguồn: Báo cáo công tác BVMT trong chăn nuôi năm 2009)
Theo Viện Chăn nuôi Việt Nam, năm 2011 đã khép lại chuỗi dài khó khăn
đối với ngành chăn nuôi và người chăn nuôi Việt Nam Rét đậm rét hại kéo
dài, dịch bệnh trên khắp 3 miền khiến hàng triệu gia súc, gia cầm bị chết hoặc
phải thiêu hủy Ngay khi dịch bệnh tạm thời lắng xuống thì người chăn nuôi
lại phải đối mặt với tình trạng tăng giá thức ăn, thiếu giống vật nuôi, khiến
việc tái đàn càng khó khăn gấp bội Tuy nhiên, những gì đạt được của chăn
nuôi Việt Nam trong năm 2011 vừa qua vẫn có thể xem là vượt ngoài sự
mong đợi
Trang 23Rét đậm rét hại làm hàng nghìn gia súc gia cầm chết cóng Dịch bệnh lâylan nhanh khắp nước Hàng triệu con gia súc, gia cầm đã chết hoặc buộc phảithiêu hủy Hàng trăm ngàn hộ chăn nuôi điêu đứng, trắng tay.Đó là nhữngkhó khăn chung của hầu hết người chăn nuôi các tỉnh phía Bắc và miềnTrung, Tây Nguyên hồi đầu năm ngoái.Nhưng, chỉ sau vài tháng vào cuộcquyết liệt, với nhiều giải pháp được triển khai, số trâu bò chết rét giảm nhanh,dịch bệnh được khống chế Đến giữa năm 2011, chăn nuôi Việt Nam đã từngbước phục hồi
Ông Hoàng Kim Giao, Cục trưởng Cục Chăn nuôi, Bộ NN & PTNT chobiết: “Nếu như chúng ta không có những theo dõi, giám sát ngay từ đầu thì sốtrâu bò bị chết rét có khi còn nhiều hơn bởi vì năm 2008 cường độ rét khôngnhiều như năm nay Nhưng năm 2008 thì có tới 210 ngàn trâu bò chết, cònnăm nay đã giảm xuống còn 10 ngàn con.”
Kết thúc năm 2011, sản lượng và giá trị ngành chăn nuôi đều tăng hơn sovới năm 2010 Cụ thể thịt hơi các loại đạt 4,3 triệu tấn, tăng 7,7%; trứng giacầm đạt 6,5 tỷ quả, tăng gần 11%; sữa tươi đạt 340 ngàn tấn, tăng 11%; sảnlượng thức ăn chăn nuôi ước đạt gần 12 triệu tấn, tăng trên 11% so với năm
2010, đóng góp lớn vào việc ổn định giá thực phẩm trong nước và cho xuấtkhẩu
Theo Cục Chăn nuôi thì cho đến thời này, sản lượng thịt cung cấp sẽ vẫn
đủ trong dịp Tết Về giá cả, tăng khoảng 1-2% không đáng kể Tại Hội nghịTổng kết năm 2011 và triển khai kế hoạch năm 2012 của Bộ NN&PTNT,lãnh đạo Bộ NN&PTNT đã khẳng định, đóng góp lớn cho thành công củachăn nuôi Việt Nam năm nay chính là chăn nuôi gia trại, trang trại và chănnuôi hộ gia đình.Thứ Trưởng Bộ NN&PTNN Diệp Kỉnh Tần cho biết trongnăm vừa qua, chăn nuôi gia trại, trang trại đóng góp tới 70% sản lượng thịt,còn chăn nuôi công nghiệp chỉ đóng góp 20% sản lượng thịt
Trang 24Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ NN&PTNN Cao Đức Phát nhấnmạnh về tầm quan trọng của việc phát triển chăn nuôi gia trại, trang trạintrong năm 2012: “Chúng ta phải tập trung phát triển cả chăn nuôi trang trại,gia trại Không thể bỏ chăn nuôi hộ để phát triển chăn nuôi công nghiệp được
mà cần kết hợp trang trại theo kiểu công nghiệp."
Cũng theo lãnh đạo Bộ NN&PTNT, năm 2012, Bộ sẽ tập trung cao nhấtcho 2 ngành là thủy sản và chăn nuôi Trong đó, việc tổ chức chăn nuôi cũngnhư các chính sách hỗ trợ cho người chăn nuôi sẽ chú trọng vào mục tiêu giữvững sản lượng và nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm chăn nuôi, tăng tỷ lệsản phẩm chăn nuôi đã qua chế biến để nâng cao giá trị gia tăng của ngành
Về quy mô, ngành nông nghiệp sẽ chú trọng phát triển cả chăn nuôi hộ giađình, gia trại, trang trại và chăn nuôi đại công nghiệp để vừa thực hiện mụctiêu đưa chăn nuôi Việt Nam tiến lên hiện đại, vừa từng bước giải quyết vấn
đề việc làm và đảm bảo thu nhập cho người nông dân
Cũng như các nước trong khu vực, chăn nuôi Việt Nam đứng trước yêu cầuvừa phải duy trì mức tăng trưởng cao nhằm đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùngtrong nước và từng bước hướng tới xuất khẩu Chăn nuôi phải phát triển bềnvững gắn với nâng cao chất lượng và bảo vệ môi trường là xu hướng tất yếuhiện nay Dự kiến mức tăng trưởng bình quân: giai đoạn 2008 – 2010 đạt 8 –9% năm; giai đoạn 2010 – 2015 đạt khoảng 6 – 7% năm và giai đoạn 2015 –
2020 đạt khoảng 5 – 6% năm
Theo Chiến lược phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020 thì cần phảixác định rõ đối tượng vật nuôi chủ yếu lợi thế; quy hoạch vùng chăn nuôi chotừng loại vật nuôi; quy mô đầu con hợp lý của từng vùng; phương thức chănnuôi và các chính sách hỗ trợ Chuyển hướng chăn nuôi từ chiều rộng sangchiều sâu; không khuyến khích phát triển ồ ạt về số lượng đầu con mà tậptrung nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm Tổ chức tuyên truyền phổ
Trang 25biến sâu rộng trong nhân dân về phát triển chăn nuôi hiện đại, an toàn dịchbệnh, bền vững, gắn với cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hoá, xây dựng nông thôn mới Trên phạm vi toàn quốc, ưu tiên phát triểnlợn, gia cầm, riêng đối với ĐBSCL chú trọng phát triển chăn nuôi vịt, bò thịt.Đối với các loại vật nuôi khác chỉ phát triển theo điều kiện của từng vùng sinh thái, từng địa phương và khả năng tiêu thụ của thị trường tiêu thụ.
Chất thải chăn nuôi là nguyên nhân gây ô nhiễm lớn cho môi trường tự nhiên
do lượng lớn các khí thải và chất thải từ vật nuôi Các khí thải từ vật nuôicũng chiếm tỷ trọng lớn trong các khí thải gây hiệu ứng nhà kính
Bảng 6: Lượng chất thải ước tính từ chăn nuôi lợn năm 2001
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002) Theo báo cáo của Tổ chức Nông Lương Thế giới ( FAO), chất thải của giasúc toàn cầu tạo ra 65% lượng Nito oxit (N2O) trong khí quyển Đây là loạikhí có khả năng hấp thụ năng lượng mặt trời cao gấp 296 lần so với khí CO2.Động vật nuôi cong thải ra 9% lượng khí CO2 toàn cầu, 37% lượng khíMethane ( CH4) – loại khí có khả năng giữ nhiệt cao gấp 23 lần khí CO2.Theo số liệu ước tính của Cục Chăn nuôi, tổng số chất thải rắn hàng năm từđàn gia súc, gia cầm ở Việt Nam khoảng 73 – 76 triệu tấn Phần lớn chất thảichăn nuôi được sử dụng làm phân bón Tuy nhiên trước khi đưa chất thải
Trang 26chăn nuôi vào sử dụng, việc xử lý chất thải chăn nuôi có sự khác nhau theoquy mô chăn nuôi Với quy mô chăn nuôi trang trại và gia trại thì việc xử lýchất thải được coi trọng hơn, vong lại các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ gắn với sảnxuất nông nghiệp, chất thải chăn nuôi chủ yếu được vận chuyển trực tiếp từchuồng nuôi ra ngoài đồng bón cho cây trồng, số lượng được xử lý rất ít.Theo kết quả điều tra chăn nuôi lợn 8 vùng sinh thái, số gia trại, trang trạichăn nuôi lợn có áp dụng các biện pháp xử lý chất thải chiếm khoảng 74%,còn lại không xử lý chiếm khoảng 26%; trong các hộ, các cơ sở có xử lý tì64% áp dụng phương pháp sinh học ( Biogas, ủ v.v…), số còn lại 36% xử lýbằng phương pháp khác.
Hình 1.1: Lưu chuyển của các chất dinh dưỡng và thất thoát khí nhà
kính ở các trang trại chăn nuôi.
Hiện nay, còn nhiều trang trại chăn nuôi lợn,bò hàng ngày thải ra một lượnglớn chất thải không được xử lý và đổ trực tiếp vào hệ thống thoát nước, kênhmương trong vùng làm nhiều hộ dân không có nước sinh hoạt ( nước giêngs
Trang 27trong vùng có váng, mùi hôi tanh), tỷ lệ người dân bị mắc bệnh tiêu chảy,mẩn ngứa và ghẻ lở cao Ô nhiễm do chất thải chăn nuôi không chỉ ảnhhưởng nặng tới môi trường sống dân cư mà còn gây ô nhiễm nguồn nước, tàinguyên đất và ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất chăn nuôi Các hoạt độnggây ô nhiễm môi trừng do chăn nuôi vẫn đang tiếp tục diễn ra nhiều nơi trên
cả nước Tình trạng chăn nuôi thả rông, chăn thả trên đất dốc, đất đầu nguồnnước v.v… còn khá phổ biến đã làm tăng diện tích đất xói mòn, suy giảmchất lượng nước, giảm thiểu khả năng sản xuất nông nghiệp trên vùng rộnglớn Ô nhiễm môi trường còn làm phát sinh dịch bệnh, ảnh hưởng lớn đếnhiệu quả chăn nuôi Hơn mười năm qua, từ năm 1997 đến nay, dịch lở mồm,long móng trên gia súc đã diễn ra thường xuyên và đến nay chưa có vacxinđặc trị Từ cuối năm 2003 đến nay, dịch cúm gia cầm đã bùng phát Trongnhững năm qua dịch đã đã nhiều lần bùng phát và tiêu hủy hàng trăm triệucon gia cầm, gia súc Đầu năm 2007 bùng phát hội chứng rối loạn hô hấp vàsinh sản ( bệnh tai xanh – PSSR) trên lợn, gây tổn thất lớn cho ngành chănnuôi, gây mất an toàn thực phẩm và còn có nguy cơ lây nhiễm sang ngườinguy hiểm không kém bệnh cúm gia cầm, bệnh lở mồm, long móng
Rõ ràng ngành chăn nuôi phát triển nếu không đi kèm với các biện pháp xử lýchất thải sẽ làm môi trường sống của con người xuống cấp nhanh chóng Môitrường bị ô nhiễm lại tác động trực tiếp vào sức khỏe vật nuôi, phát sinh dịchbệnh, gây khó khăn trong công tác quản lý dịch bệnh, giảm năng suất khôngthể phát triển bền vững
Bên cạnh đó, tiếp tục đổi mới phương thức chăn nuôi, khuyến khích và hỗ trợphát triển chăn nuôi trang trại, công nghiệp với quy mô hợp lý; có chính sáchphù hợp để hỗ trợ chăn nuôi hộ gia đình có kiểm soát, an toàn dịch bệnh, tăngthu nhập cho nông dân nghèo Cần có chính sách hỗ trợ giảm thiểu chăn nuôithả rông, quy định điều kiện thả rông vịt, trâu bò, hướng dẫn chăn nuôi có
Trang 28ĐBSCL; hướng dẫn chăn nuôi khoa học, tiếp cận chăn nuôi công nghiệp bằnggiống tốt, thức ăn chăn nuôi, kiểm soát dịch bệnh Để nâng cao chất lượngsản phẩm cho chăn nuôi đặc biệt là đáp ứng được yêu cầu chất lượng cho sảnphẩm chăn nuôi xuất khẩu thì cần có chính sách tăng cường quản lý chấtlượng giống, thức ăn, thuốc thú y, phát hiện và xử lý nghiêm, kịp thời cáctrường hợp vi phạm quy định về quản lý chất lượng Tăng cường công tácquản lý môi trường trong chăn nuôi nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễmmôi trường Để thực hiện hiệu quả mục tiêu này, trước mắt, cần tập trunghướng dẫn người chăn nuôi thực hiện tốt các quy định về quản lý môi trường,
rà soát lại các quy định về đánh giá tác động môi trường trong hoạt động chănnuôi; khuyến khích áp dụng các biện pháp kỹ thuật để xử lý chất thải vậtnuôi, trong đó tiếp tục hỗ trợ phát triển chương trình Biogas Đây là mộthướng đi tạo nên sự phát triển bền vững trong ngành chăn nuôi
Để tiếp tục duy trì sự tăng trưởng bền vững ngành chăn nuôi các tháng cuốinăm năm 2011, bảo đảm đủ nguồn cung thực phẩm từ nay đến cuối năm đặcbiệt là vào dịp Tết Nguyên đán, vừa có lợi cho người chăn nuôi, vừa góp phầnbình ổn giá thị trường; phấn đấu đạt sự tăng trưởng giá trị sản xuất chăn nuôi
cả năm 6,5%; khống chế được dịch bệnh, đặc biệt dịch cúm gia cầm, dịch lợntai xanh, lở mồm long móng và các loại dịch bệnh khác thì các địa phươngcần phải chủ động phòng, chống rét cho đàn gia súc, gia cầm có chính sách
hỗ trợ vật tư cho hộ chăn nuôi Bên cạnh đó, cần phải tăng cường công táckiểm tra, thanh tra chất lượng con giống, thức ăn chăn nuôi và an toàn vệ sinhthực phẩm Tăng cường công tác quản lý thị trường các sản phẩm chăn nuôi,từng bước thiết lập thị trường sản xuất kinh doanh thực phẩm cạnh tranh lànhmạnh có sự điều tiết, quản lý của nhà nước bảo đảm quyền lợi các bên thamgia, trong đó giết mổ và chế biến thực phẩm là một lĩnh vực sản xuất kinhdoanh có điều kiện, nhà nước không chỉ quản lý về mặt an toàn vệ sinh thựcphẩm mà cần thu thuế VAT thay cho thuế VAT của thức ăn chăn nuôi hiệnđang đánh vào người chăn nuôi (5%) Tiếp tục đẩy mạnh triển khai công tác
Trang 29quy hoạch, rà soát quy hoạch, dành quỹ đất cho phát triển chăn nuôi trangtrại, công nghiệp và đưa chăn nuôi ra khỏi khu dân cư Đây vừa là mục tiêuvừa là hướng đi mang tính dài hạn cho ngành chăn nuôi trong thời gian tới,bảo đảm phù hợp với chính sách xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay.
Nhìn chung về tình hình chăn nuôi trên thế giới và Việt Nam đang có xuhướng ngày càng phát triển Tình hình tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm ngày càngnhiều, để đáp ứng được nhu cầu đó tình hình sản xuất cũng tăng Từ đó, sốđầu vật nuôi tăng lên cả vế số lượng và chất lượng Chuyển đổi các hình thứcchăn nuôi nhỏ lẻ sang hình thức chăn nuôi tập trung với quy mô công nghiệp.Khi số lượng vật nuôi tăng lên thì cũng đồng nghĩa với lượng chất thải trongchăn nuôi cũng được tăng lên Vì thế, mà môi trường chăn nuôi ở trên thếgiới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đều đang bị ô nhiễm đến mức báođộng, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sinh hoạt của con người
Trên thế giới có rất nhiều các biện pháp quản lý và xử lý chất thải trong chănnuôi hiệu quả đã được áp dụng trong thực tế Các mô hình chăn nuôi hữu cơvừa mang lại hiệu quả kinh tế, vừa giảm thiểu được ô nhiễm cũng được ápdụng Ở Việt Nam cũng đã có các biện pháp quản lý và xử lý chất thải trongchăn nuôi được đưa ra Tuy nhiên, về công tác quản lý còn nhiều hạn chế, cácbôn luật về môi trường nói hcung và về quy định chất thải chăn nuôi nói riêngđều ít, chỉ có bộ luật 2003 và được sửa đổi năm 2005 Từ đó cho thấy vấn đềquản lý chất thải trong môi trường còn hạn chế Có nhiều các biện pháp xử lýchất thải trong chăn nuôi được đưa ra, nhưng trong thực tế thì việc áp dụngcác biện pháp đó thì ít được áp dụng
Qua đó tôi định hướng cho nội dung của đề tài cần tìm hiểu rõ thực trạng môitrường chăn nuôi ở địa điểm nghiên cứu ngay tại một trang trại chăn nuôi tậptrung điển hình mục đích tìm ra các nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó Đề
Trang 30xuấ các biện pháp quản lý và xử lý phù hợp để giảm thiểu ô nhiễm môitrương trong chăn nuôi.
Trang 31PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý chất thải chăn nuôi ở quy mô trang trại
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Trang trại chăn nuôi gia đình ông Phạm Hoàng Tùng – xã Liên Nghĩa –huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên
3.3 Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Liên Nghĩa – Văn Giang – Hưng Yên.
- Vị trí địa lý, địa hình địa mạo Xã Liên Nghĩa – Văn Giang – Hưng Yên
- Điều kiện tự nhiên của khu vực ( khí hậu, thủy văn, tài nguyên, môi trườngsinh thái… )
- Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương
3.3.2 Điều tra đánh giá thực trạng môi trường khu chăn nuôi tập trung xã Liên Nghĩa – Văn Giang –Hưng Yên.
- Hiện trạng chăn nuôi lợn của xã Liên Nghĩa
- Tình hình sử dụng thức ăn và lượng chất thải rắn được tạo ra của từng loạilợn
- Hiện trạng hệ thống xử lý chất thải tại địa bàn
- Hiện trạng chất lượng môi trường do ảnh hưởng của chất thải trang trại chănnuôi
3.3.3 Các biện pháp quản lý chất thải chăn nuôi từ trang trại tại xã Liên Nghĩa.
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
Trang 32- Thu thập tài liệu sơ cấp: phỏng vấn người dân xung quanh cac trang trạichăn nuôi, cấp chính quyền xã, sử dụng phiếu điều tra và hỏi ý kiến các nông
hộ xung quanh trang trại nghiên cứu
- Thu thập tài liệu thứ cấp: thư viện trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội,thư viện khoa Tài Nguyên và Môi Trường, thư viện khoa Chăn nuôi và Nuôitrồng thủy sản, internet, tham khảo tài liệu từ một số báo cáo trước
- Quan sát thực địa bằng mắt thường, sử dụng máy ảnh, sổ nhật ký
- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: tham khảo ý kiến các nhà quản lý, nhàkhoa học liên quan đến những vấn đề nghiên cứu
3.4.2 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
- Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu bằng phần mềm Excel
3.4.3 Phương pháp điều tra phỏng vấn
- Phương pháp phỏng vấn người dân xung quanh trang trại nghiên cứu
Để biết được chất lượng cũng như sự ảnh hưởng của trang trại chăn nuôi tớimôi trường sống của các hộ gia đình ở xung quanh trang trại chăn nuôi tậptrung ở xã Liên Nghĩa, tôi đã tiến hành phỏng vấn10 người dân từ 30 tuổi trởlên Hỏi về cảm nhận của họ về mùi từ trang trại ảnh hưởng đến họ kết quảthu được ở biểu đồ
- Phương pháp phỏng vấn chủ trang trại
Để biết được tình hình chăn nuôi và quy mô trang trại tôi tiến hành điều tratrực tiếp chủ hộ chăn nuôi và theo dõi thông qua nhật ký thực tập Trong quátrình điều tra trại, tôi tiến hành quan sát, chụp ảnh cơ sở hạ tầng và các khuvực lân cận xung quanh trại
Trang 33PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội xã Liên Nghĩa – Văn Giang – Hưng Yên
4.1.1 Đặc điểm tự nhiên
a) Vị trí địa lý
Xã Liên Nghĩa có tổng diện tích tự nhiên là 6.18 km2 và có địa giới hànhchính như sau:
- Phía Đông giáp xã Tân Tiến
- Phía Bắc giáp thị trấn Văn Giang
- Phía Tây giáp sông Hồng
- Phía Đông giáp Mễ Sở
Là một xã có tỉnh lộ 195, tỉnh lộ 199B, tỉnh lộ 205 và nằm bên sông Hồng.Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế xã hội của xã đốivới các xã, huyện khác
Nằm trên địa bàn xã tôi chọn địa điểm nghiên cứu tại trại chăn nuôi lợn củaông Phạm Hoàng Tùng – xã Liên Nghĩa – Văn Giang – Hưng Yên
b) Đặc điểm địa hình, địa mạo và địa chất: xã Liên Nghĩa nằm trong khu vựcĐồng bằng Châu thổ sông Hồng có địa hình thấp và nhiều ao hồ Độ cao đấtđai không đồng đều mà hình thành các dải, các khu, vùng cao thấp xen kẽnhau như làn sóng.Do đặc điểm nằm ven sông và dọc theo đê sông Hồng, địachất không đảm bảo vì dễ bị nhiễm mặn
c) Khí hậu: Tỉnh Hưng Yên nói chung và xã Liên Nghĩa nói riêng nằm trongvùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt ( xuân, hạ, thu, đông)