-Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: -GV chỉ giới thiệu một số nét về giờ TĐ L5, vì đây là tiết đầu tiên không có KTBC.. B.Dạy b
Trang 1Môn: TIẾNG VIỆT
Học kì 1 (Tuần 01 đến 10)
Năm học: 2009 – 2010
TUẦN 1TẬP ĐỌC
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Đọc trôi chảy lưu loát bức thư của Bác Hồ:
-Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài
-Thể hiện tình cảm thân ái trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đốivới thiếu nhi Việt Nam
2-.Hiểu Bài:
-Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu nội dung bức thư: Bac Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy,yêu bạn và tin tưởng rằng HS se kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựngthành công nước Việt Nam mới
3-.Thuộc lòng một đoạn thư
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK)
Trang 2-Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV chỉ giới thiệu một số nét về giờ TĐ
L5, vì đây là tiết đầu tiên không có
KTBC
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Đây là lá thư BH gửi
cho HS, nhân ngày khai giảng năm học
2/.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài:
a/.Luyện đọc:
-1-2 em đọc lần lượt toàn bài
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
-Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc
-Lần 2: Rút từ mới (chú giải)
-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc
-GV đọc mẫu toàn bài
b/.Tìm hiểu bài:
H: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945
có gì đặc biệt so với những ngày khai
trường khác?
H: Sau cách mạng tháng tám, nhiệm vụ
của toàn dân là gì?
H: HS có trách nhiệm như thế nào trong
công cuộc kiến thiết đất nước?
-Cho hs nêu ý nghĩa của bài
-Gv ghi bảng
c/.HD HS đọc diễn cảm.
-Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: xây dựng
-HS đọc cá nhân-HS đọc nối tiếp nhiều lượt, sao cho mỗi
em đều đọc cả bài
-HS lắng nghe để tìm hiểu bài
-HS đọc thầm đoạn 1
-Đó là ngày đầu tiên của Nước ViệtNam Dân Chủ Cộng Hoà, ngày khaigiảng ở nước VN độc lập sau 80 năm bịthực dân Pháp đô hộ
-HS đọc thầm đđoạn 2
-Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại,làm cho nước ta theo kịp các nước kháctrên hoàn cầu
-HS phải cố gắng siêng năng học tập,ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớnlên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc
VN bước tới đài vinh quang, sánh vai cáccường quốc năm châu
-Vài em nêu ý nghĩa của bài văn
-HS luyện đđọc diễn cảm theo cặp
Trang 3GIÁO VIÊN HỌC SINH
lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, không
hay, sánh vai, phần lớn
-GV đđọc diễn cảm đđoạn thư thứ 2
d/.HD HS HTL.
3/.C ủ ng c ố -d ặ n dò
Cho hs nêu lại ý nghĩa bài văn
-Nhận xét tiết học, dặn về HTL đoạn thư
và chuẩn bị bài sau
-Vài HS thi đđọc diễn cảm
-HS nhẩm đđoạn HTL SGK
-HS HTL đđoạn thư
-HS nêu lại nội dung chính của bài
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Nghe viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
2/.Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh; g / gh; c / k.
II-.ĐDDH: Bảng phụ làm bài tập 1,2.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Các em sẽ nghe cô
đọc để các em viết đúng bài chính tả
Việt Nam thân yêu và làm bài tập phân
biệt những tiếng có phụ âm đầu c/k;
g/hg; ng/ngh
-GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lần
-Chú ý những từ dễ viết sai và hướng
dẫn hs cách viết (mênh mong, biển lúa,
dập dờn….)
-Hs đọc thầm theo
-Hs lên bảng viết các em khác viết vàonháp
Trang 4GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết
-Gv đọc cho hs viết
-Gv đọc lại toàn bài viết để hs soát lỗi
-Gv chấm 7-10 bài, đưa bài viết đẹp cho
cả lớp xem
-Hs nêu số lỗi
-Gv nhận xét chung
(các từ cần điền: ngày, ngát, ngữ, nghỉ,
gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ)
-Bài tập 2: GV nhắc lại yêu cầu của đề
bài
-Cho hs lên bảng thi làm nhanh
*.Hs nhắc lại quy tắc viết
(k, gh, ngh: I, e, ê; c, g, ng: các âm còn
lại)
-Gv nhận xét tiết học, dặn về nhà viết
lại những chữ dễ sai và ghi nhớ quy tắc
-Hs đọc đề bài
-Hs đọc lại bài đã làm xong
-Hs đọc đề bài
-Làm xong hs đọc kết quả
K: I, e, ê
C: các âm còn lại
(tương tự g/gh; ng/ngh)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
Trang 5I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
2/.vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa
II-.ĐDDH: Bảng phu
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Cô sẽ hướng dẫn các
em hiểu về từ đồng nghĩa hoàn toàn và
không hoàn toàn, từ đó các em sẽ làm
được bài tập thực hành
*.Bài tập 1:
-Gv ghi bảng do hs đọc
-Cho hs so sánh (xây dựng – kiến thiết;
vàng xuộm, vàng hoe, vàng lim.)
-Gv chốt lại: những từ có nghĩa giống
nhau như vậy là các từ đồng nghĩa
*.Bài tập 2:
H: Các em có thể thay thế những từ đó
cho nhau đwocj không ? Vì sao ? (cho hs
giải thích thêm)
-Vài em đọc ghi nhớ SGK
*.Phần luyện tập:
*Bài tập 1: HS suy nghĩ và trả lời.
(Nước nhà, non sông, hoàn cầu, năm
châu)
*Bài tập 2: Thảo luận theo cặp và làm
bài tập vào VBT:
Đẹp: xinh, xinh tươi, tươi đẹp, đẹp đẽ,
mĩ lệ,
To lớn: to tướng, vĩ đại, khổng lồ, to
kềnh, …
-Hs đọc phần 1 trước lớp
-Hs đọc phần chữ đậm trong bài
-Nghĩa các từ giống nhau, cùng chỉ mộthoạt động, một màu
-Hs đọc trước lớp
-Ở mục a thay thế được, vì nghĩa giốngnhau Ở mục b thay thế không được, vìnghĩa không giống nhau hoàn toàn.-HS đọc ghi nhớ
-Hs đọc đề bài và đọc chữ in đậm, tự suynghĩ rồi nêu
-Hs đọc đề bài và nêu kết quả đã tìmđược ở vở
Trang 6GIÁO VIÊN HỌC SINH
Học tập: học, học hành, học hỏi, …
*Bài tập 3: Mỗi em đặt 2 câu
-Gợi ý: Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ
-Củng cố: Hs nêu lại phần ghi nhớ
-Dặn dò: nhận xét tiết học và dặn hs đọc
lại nhiều lần phần ghi nhớ
-Hs đọc đề bài và đặt câu
-Hs nối tiếp nhau nêu những câu vừađặt
-Vài em nêu lại lại phần ghi nhớ
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Đọc lưu loát bài toàn bài Đọc đúng các từ ngữ khó Biết đọc diễn cảm bàivăn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịudàng, nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật
2-.Hiểu các từ ngữ: phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màusắc dùng trong bài
-Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngàymùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đóthể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK)
-Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS HTL đoạn văn
H: Học sinh có trách nhiệm như thế nào
trong công cuộc kiến thiết đất nước ?
-Gv nhận xét – cho điểm.
B: Giảng bài mới:
-Vài em HTL đoạn văn và trả lời
-Phải cố gắng siêng năng học tập, nghethầy, yêu bạn
Trang 7GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/.Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giới
thiệu với các em một bức tranh vẽ bằng
lời, tả phong cảnh làng quê rất đặc sắc
của nhà văn Tô Hoài Đó là bài “Quang
cảnh ………ngày mùa”
-GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng
2/.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/.luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn bài
-Nhiều HS đọc nối tiếp nhau đoạn (GV
sửa chữa)
H: Trong bài các em cần tìm hiểu thêm
từ nào ? Em nào biết HTX nghĩa là gì ?
Đến lượt 2 HS nêu từ mới và rút từ khó
(cây lụi, kéo đá)
-GV sửa chữa cách phát âm, đọc ngắt
nghỉ hơi từng ý thơ theo SGV
-Cho Hs đọc theo cặp
-Cho HS đọc cả bài thơ
-GV đọc diễn cảm cả bài
b/.Tìm hiểu bài:
H: Kể tên những sự vật trong bài có màu
vàng và từ chỉ màu vàng ?
H: Hãy chọn 1 từ chỉ màu vàng trong bài
và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác
gì?
H: NHững chi tiết nào về thời tiết và con
người đã làm cho bức tranh làng quê
thêm đẹp và sinh động ?
-GD.BVMT: Qua đĩ các em hiểu muốn
cĩ khơng khí trong lành thì phải kết hợp
giữa thời tiết đẹp và mơi trường tự nhiên
xung quanh ta Từ đĩ các em phải biết
giữ và bảo vệ mơi trường.
H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hương ?
-GV chốt lại: Bài văn thể hiện tình cảm
tha thiết của tác giả đối với con người,
-2 em nối tiếp nhau đọc toàn bài
-Từng tốp đọc nối tiếp bài
-Hợp tác xã (Cơ sở sản xuất kinh doanhtập thể)
-HS đọc lượt 2 và nêu nghĩa từ chú giải
-HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài
-HS lắng nghe để tìm hiểu bài
-Lúa, nắng, xoan, tàu lá chuối, bụi mía,rơm, thóc, lá mít, tàu đu đủ, lá sắn héo,quả chuối, gà, chó, mái nhà rơm
-Vàng lịm : Gợi cảm giác rất ngọt
-Ngày không nắng, không mưa, thời tiếtcủa ngày mùa được thay đổi rất đẹp.Con người chăm chỉ mãi miết, say mêvới công việc Hoạt động của con ngườilàm cho bức tranh thêm đẹp
-Tình yêu của tác giá đối với cảnh vàquê hương vào ngày mùa
Trang 8GIÁO VIÊN HỌC SINH
với quê hương
-Cho hs nêu ý bài
-Gv ghi bảng
c/.Đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài
như phần luyện đọc ở mục yêu cầu
_Hướng dẫn HS đọc diễn cảm từ (Mùa
lúa chín … màu rơm vàng mới)
-Cho Hs thi đọc diễn cảm
3/.Củng cố, dặn dò:
-Cho hs nêu lại ý bài
-GV nhận xét tiết học Biểu dương 1 số
em Chuẩn bị bài sau
-Vài em nêu ý bài
-4 em, mỗi em đọc diễn cảm 1 đoạn.-HS đọc diễn cảm theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp
-Hs nêu lại ý bài
KỂ CHUYỆN
Tiết: 01 Bài dạy: LÝ TỰ TRỌNG
Ngày dạy:
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nộidung mỗi tranh 1, 2 câu, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, biết kết hợp lờikể với điệu bộ, cử chỉ nét mặt một cách tự nhiên
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh LTT giàu lòng yêu nước, dũng cảmbảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
2-.Rèn kĩ năng nghe:
-Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện
Trang 9-Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn,kể tiếp được lời của bạn.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bộ tranh LTT.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
B: Giảng bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-Chủ điểm nói về Tổ quốc của chúng ta,
cô sẽ kể cho các em nghe về xhiến công
của một thanh niên yêu nước, đó là anh
LTT , anh tham gia cách mạng khi mới
13 tuổi, vì bảo vệ đồng chí của mình,
anh đã dám bắn chết một tên mật thám
Pháp Anh hi sinh khi mới 17 tuổi
-GV kể toàn chuyện
-GV kể lại lần 2, vừa kể vừa chỉ vào
tranh và giải nghĩa từ ở phần chú giải
SGK
-Cho HS mở SGK
-GV hướng dẫn HS cách quan sát tranh
-Gọi HS lên bảng thuyết minh tranh
-GV tóm lại sau mỗi tranh
-GV nhắc nhở trước khi cho HS kể
-Cho HS kể theo nhóm, mỗi em kể một
tranh
-1 em kể cả 6 tranh
-GV gợi ý để HS trao đổi với bạn
H: Vì sao những người coi ngục gọi anh
Trọng là ông nhỏ ? Em hãy nhắc lại lời
nói của anh Trọng khi luật sư bào chữa
cho anh? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều
gì ?
-GV ghi ý nghĩa câu chuyện lên bảng
-GV nhận xét tuyên dương
-Dặn dò về nhà tập kể lại nhiều lần
-HS lắng nghe
-HS đọc câu 1 SGK
-HS quan sát tranh theo nhóm đôi
-Mỗi tranh 2 em Tiếp tục mỗi em 3tranh
-HS dựa vào tranh để kể mỗi em mộttranh
-1 em kể cả 6 tranh
-HS trao đổi theo nhóm để tiøm ra ý nghĩacâu chuyện
-Vài em lập lại
Trang 10TẬP LÀM VĂN
Tiết: 01 Bài dạy: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH.
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Nắm được cấu tạo 3 phần (mở, thân, kết) của một bài văn tả cảnh.
2/.Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II-.ĐDDH: Bảng phụ làm bài tập.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giới
thiệu đẻ các em nắm cấu tạo của một
bài văn tả cảnh Đây là dạng bài khó,
các em phải biết quan sát đối tượng một
cách bao quát, toàn diện
*Nhận xét:
-Câu 1: GV giải thích thêm từ “Hoàng
hôn’ là thời gian cuối buổi chiều
-GV nói thêm; Sông Hương là một dòng
sông rất nên thơ của Huế
-Gọi HS nêu phần mở bài.(Cuối buổi
chiều… yên tĩnh này)
-Tương tự : nêu phần thân bài: 2 phần
+Phần 1: Mùa thu ,,,,,,hàng cây
+Phần 2: Phía bên sông … chấm
-1 HS đọc yêu cầu của bài 1
-1 em đọc bài “Hoàng hôn trên sôngHương’
-Hs đọc thầm phần chú giải
-Cả lớp đọc thầm lại bài văn để xác địnhcác phần mở, thân, kết
Trang 11GIÁO VIÊN HỌC SINH
dứt
-Kết bài: Phần còn lại
-Câu 2: Hoạt động nhóm.
-HS đọc bài văn và trao đổi theo nhóm
-Cho Hs đọc phần ghi nhớ SGK
*Luyện tập:
-HS thảo luận theo nhóm đôi
H: Nhận xét cấu tạo của bài văn
-GV chốt lại câu đúng và hay lên bảng
Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ
-GD.BVMT:Qua khai thác 2 bài trên
các em ý thức được : cĩ BVMT thiên
nhiên mới cảm nhận được vẻ đẹp và tác
dụng của mơi trường là rất cần thiết.
-GV nhận xét tiết học, về nhà đọc kĩ lại
bài để tiết sau luyện tập tả cảnh
-HS đọc bài văn và thảo luận theo nhóm.-Đại diện nhóm trình bày
+Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”-Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quêngày mùa là màu vàng
-Tả các màu vàng rất khác nhau củacảnh vật và vật
-Tả thời tiết và con người
+Bài “Hoàng hôn trên sông Hương”-Tả sự thay đổi theo thời gian
-Vài em đọc phần ghi nhớ SGK
-HS đọc yêu cầu của đề bài và bàiTrăng trưa
-HS trao đổi với bạn và phát biểu
+MB: Nhận xét chung về nắng trưa.-TB: 4 đoạn
+Đ1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội +Đ2: Tiếng xõng đưa và câu hát ru emtrong nắng trưa
+Đ3: cây cối và con người trong nắngtrưa
+Đ4: Cảm nghĩ về mẹ
-HS nhắc lại phần ghi nhớ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Trang 12Tiết: 02 Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho
2/.Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II-.ĐDDH: Bảng phụ làm bài tập
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
H: Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào
là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? Từ
đồng nghĩa hoàn toàn ? Cho ví dụ ?
-GV nhận xét cho điểm
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng
dẫn các em học về từ đồng nghĩa qua
tiết luyện tập
2/.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: Hoạt động nhóm 4.
-HS trao đổi và tìm từ đồng nghĩa a, b, c,
d
-Cho Hs trình bày kết quả
-Cả lớp nhận xét khen thưởng nhóm nào
tìm từ nhiều nhất
*Bài 2: Hoạt động nhóm đôi.
-Cho HS đặt câu và đọc cho bạn nghe
-Cho HS nêu nối tiếp nhau mỗi em một
-HS đọc đề bài
-HS trao đổi tìm từ đồng nghĩa
-Đại diện nhóm trình bày
+Xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét…….+Đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ choé ………
+Trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng phau
HS suy nghĩ và đặt một câu với mỗi từvừa tìm được ở bài tập 1
-HS đọc yêu cầu của đề bài và đoạn văn
“Cá hồi vượt thác”
-HS tự tìm và nêu kết quả
Trang 13GIÁO VIÊN HỌC SINH
H: Tại sao em không chọn từ này mà
chọn từ kia ? (điên cuồng, nhô lên, sáng
rực, gầm vang, hối hả)
3/.Củng cố-dặn dò:
H: Thế nào là từ đồng nghĩa ?
-GV nhận xét và dặn dò về nhà xem lại
bài
-Tại vì chọn cho thích hợp từ
-HS nêu lại từ đồng nghĩa
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 02 Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Từ việc phân tích cách quan sát của đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng”,
HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh 2/.Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát
II-.ĐDDH: Bảng phụ làm bài tập
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-HS nắm lại kiến thức nghi nhớ và cấu
tạo
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng
dẫn các em luyện tập tả cảnh
*Hướng dẫn HS làm bài tập:
-Vài em nêu ghi nhớ
Trang 14GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Câu 1: HS đọc đề bài.
-Cho HS tự suy nghĩ và trả lời câu a, b, c
của bài “Buổi sớm trên cánh đồng”
-Cho HS làm bài
-Cho 1 HS làm bài tốt lên trình bày bài
làm của mình, cả lớp và GV nhận xét
cho điểm
3/.Củng cố-dặn dò:
-H: Nêu lại cấu tạo của bài văn
-GD.BVMT: Qua bài học học sinh cảm
nhận được vẻ đẹp của mơi trường thiên
nhiên Từ đĩ học sinh ý thức được việc
BVMT.
-GV nhận xét tiết học, dặn về nhà tiết
tục hoàn chỉnh dàn ý để chuẩn bị cho
tiết TLV tới
-HS đọc yêu cầu của đề bài
-Cả lớp đọc thầm bài “Buổi sớm trêncánh đồng”
-HS nối tiếp nhau trình bày
a/.Tả cánh đồng buổi sớm
b/.Bằng cảm giác, bằng mắt
c/.HS có thể chọn bất kì chi tiết nào
-HS đọc đề bài
-HS xem tranh
-HS lập dàn ý cho bài văn
-HS nối tiếp nhau trình bày-1 em lên bảng trình bày bài làm củamình
-Các em khác tự sửa bài làm của mình.-HS nêu lại cấu tạo của bài văn
Trang 15TUẦN 2 TẬP ĐỌC
Ngày dạy: ………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê
2-.Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó là mộtbằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK)
-Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn hs luyện đọc
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-2 hs đọc bài “Quang cảnh làng mạc
ngày mùa và trả lời những câu hỏi sau:
H: Kể tên những sự vật trong bài có màu
vàng ?
H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hương ?
B-.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Đất nước ta có một
nền văn hiến lâu đời Bài đọc Nghìn
năm văn hiến sẽ đua các em đến với văn
-HS đọc bài và trã lời câu hỏi
-Lúa, nắng, rơm, thóc, chuối…
-Bài văn thể hiện tình yêu của tác giảđối với quê hương qua cảnh làng mạcngày mùa
Trang 16GIÁO VIÊN HỌC SINH
Miếu – Quốc Tử Giám, một địa danh nổi
tiếng ở thủ đô Hà Nội Địa danh này là
một chứng tích về nền văn hiến lâu đời
của dân tộc ta
2/.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a/.Luyện đọc:
-GV đọc mẫu bài văn (đọc với vẻ tự
hào và rành mạch bảng thống kê từng
cột)
-Trong khi hs đọc GV sửa chữa nếu phát
âm sai, đồng thời hs phát hiện từ mới
(chú giải)
b/ Tìm hiểu bài:
-Câu 1:Đến thăm Văn Miếu khách nước
ngoài ngạc nhiên điều gì ?
-Câu 2: Hãy đọc và phân tích bảng số
liệu
a/.Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi
nhất
b/.Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ?
-Câu 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì về
truyền thống văn hoá Việt Nam ?
H: HS nêu ý nghĩa bài văn
c/.Luyện đọc lại:
-Cho hs nối tiếp nhau đọc lại bài văn
-Hướng dẫn hs luyện đọc đoạn Chọn
đoạn thống kê cho các em đọc đúng,
diến cảm
3/.Củng cố, dặn dò:
-HS nêu lại ý nghĩa bài văn
-GV nhận xét tiết học Dặn hs về nhà
đọc lại bài văn, để đọc đúng bảng thống
kê Chuẩn bị xem trước bài sau
-HS quan sát ảnh Văn Miếu-Quốc TửGiám
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn
-HS nêu từ mới (chú giải)
-HS đọc theo cặp HS đọc cả bài vàiem
-HS đọc thầm bài và câu hỏi để trả lời.-Ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075,nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ Ngót 10thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đếnkhoa thi cuối cùng vào năm 1919, cáctriều vua VN đã tổ chức được 185 khoathi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ
-Đó là triều Lê (104 khoa thi)
-Đó là triều Lê (1780 tiến sĩ)
-Người VN ta có truyền thống coi trọngđạo học VN là một đất nước có một nềnvăn hiến lâu đời Dân tộc ta rất đáng tựhào vì có một nền văn hiến lâu đời.-HS nêu ý nghĩa bài văn
-3 hs đọc cá nhân
HS luyện đọc đoạn
-Đọc bảng thống kế thật đúng
-HS nêu ý nghĩa bài văn
Trang 17CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
2/.Nắm được mô hình cấu tạo vần Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
II-.ĐDDH: Bảng phụ có kẻ sẵn mô hìmh cấu tạo vần BT 3 SGK.
.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-HS nhắc lại quy tắc viết chính tả với
g/gh; ng/ngh; c/k
-HS lên bảng viết, HS khác viết vào
nháp một số từ khó (ghê gớm, bát ngát,
nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến)
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Ghi tựa bảng
-GV đọc toàn bài chính tả một lượt
-GV giới thiệu sơ nét về nhà yêu nước
LNQ
-Cho HS đọc thầm bài và nhắc nhở các
em chú ý tên riêng người, ngày tháng
năm và một số từ khó như: mưu, khoét,
xích sắt
-Hướng dẫn HS viết: mưu, khoét, xích
sắt
-Nhắc nhở HS về tư thế trước khi viết
-1 em nhắc lại quy tắc
-2,3 em lên bảng viết, HS còn lại viếtnháp
-HS mở SGK xem chân dung của ông.-HS đọc thầm bài chính tả một lượt
-3 em lên bảng viết, HS khác viết vàonháp
-HS viết chính tả vào vở
Trang 18GIÁO VIÊN HỌC SINH
-GV đọc từng câu cho HS viết
-GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt
để HS soát lại
-GV chấm 7 – 10 bài
-Cho HS nêu số lỗi
-GV đưa bài viết đẹp cho cả lớp xem
*Bài tập:
-Bài 2a/ Cho HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS cách viết
(ang, uyên, uyên, iên, oa, I)
b/ (ang, ô, ach, uyên, inh, ang).
-Bài 3/ HS đọc đề bài đọc cả mô hình.
-HS nhận xét
-GVKL: Phần vần đều có âm chính,
ngoài ra còn có thêm âm cuối, âm đệm
(o,u) Có những vần có cả âm đệm, âm
chính, âm cuối Bộ phận không thể thiếu
trong tiếng là âm và thanh
-Cho cả lớp sửa bài
*Củng cố:
-Cho Hs nhắc lại nội dung Gv vừa kết
luận
-GV nhận xét tiết học và dặn dò về nhà
xem lại bảng cấu tạo vần để viết chính
tả không sai
-HS soát lại bài Đối chiếu SGK để tựsửa những chữ sai ra lề vở
-HS nêu số lỗi
-1 em đọc đề bài
-Cả lớp đọc thầm câu văn và viết ranháp vần của tiếng in đậm
-HS đọc đề bài và làm bài tập vào vở.-Vài em lên bảng điền
-HS sửa bài vào vở-Vài em nhắc lại
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Trang 191/.Mở rộng, hệ thống vốn từ về Tổ quốc.
2/.Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
II-.ĐDDH: Bảng phụ làm bài tập Giấy khổ to.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS tìm từ đồng nghĩa với từ chỉ
màu xanh, màu đỏ, màu trắng, màu đen
-GV nhận xét - cho điểm
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Ghi tựa bảng.
2/.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Cho Hs mở SGK giao việc cho nửa lớp
đọc bài Thư gởi các HS Nửa lớp đọc bài
VN thân yêu, để tìm các từ đồng nghĩa
với từ Tổ quốc
(Bài: Thư gửi ……… Nước nhà, non sông
Bài: VN thân yêu … Đất nước, quê
hương.)
*Bài 2: Hoạt động nhóm.
-Cho 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức
-Cả lớp nhận xét và GV kết luận, nhóm
nào tìm được nhiều từ, nhóm đó thắng
cuộc
(Đát nước, quốc gia, giang sơn, quê
hương)
*Bài 3: Hoạt động nhóm.
-GV phát giấy khổ to cho HS làm bài,
nhóm nào làm nhanh và tìm được nhiều
từ thì tuyên dương nhóm đó
-Cho HS viết vào vở
*Bài 4:
-HS tìm mỗi em 1 từ
-HS đọc đề bài
-HS đọc thầm bài và tìm từ đồng nghĩavới từ Tổ quốc, viết ra nháp
-HS nêu từ tìm được, HS khác nhận xét.-HS sửa bài
-HS đọc yêu cầu của đề bài
-HS lên bảng tìm từ
-1 em đọc lại từ tìm được
-Cả lớp sửa bài
-HS thảo luận nhóm 4
-HS đọc đề bài
Các nhóm làm bài
-Đại diện nhóm dán bài làm lên bảng,đọc kết quả
-HS viết khoảng 5 – 7 từ vào vở
-HS đọc yêu cầu của đề bài
-HS làm bài vào vở
-HS đọc bài làm của mình, cả lớp nhận
Trang 20GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Cho HS đặt câu vào vở rồi trình bày kết
quả
*Củng cố: Hỏi lại chủ đề đã học, nhận
xét tiết học và dặn bài về nhà
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Đọc trôi chảy diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết 2-.Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu,những con người và sự vật xung quang, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quêhương, đất nước
-3-.Thuộc lòng một số khổ thơ
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ (nếucó)
-Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc lại bài “Nghìn năm văn hiến”
-H: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi
nhất ? Có nhiều tiến sĩ nhất ?
H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về
truyền thống văn hoá VN ?
B.Bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Bài thơ “Sắc màu em
yêu” nói về tình yêu của một bạn nhỏ
với rất nhiều màu sắc, sắc màu nào cũng
yêu thích.Đọc bài này các em sẽ rõ
-2 em đọc bài và trả lời-Triều Lê (104 khoa thi) Triều Lê (1780tiến sĩ)
-Người VN có truyền thống coi trọng đạohọc Dân tộc rất tự hào vì đất nước VNcó nền văn hiến lâu đời
Trang 21GIÁO VIÊN HỌC SINH
2/.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu
-Câu 3:Bài thơ nói lên điều gì về tình
cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất
nước ?
-Cho hs đọc diễn cảm và HTL vài khổ
thơ trong bài
-Cho HS nêu ý nghĩa bài thơ
-GV đọc diễn cảm 2 khổ thỏ đã chọn và
hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
-Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng bài
thơ
3/.Củng cố:
-Cho HS nêu lại ý nghĩa bài thơ
-GD.BVMT: Muốn cho không khí mát
mẻ trong lành, các em phải biết yêu quý
vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên xung
quanh ta, tất cả các màu sắc nĩi chung
và màu xanh nĩi riêng.
-1,2 em đọc cá nhân bài thơ
-4 em đọc 8 khổ thơ (lần lượt các emkhác)
-Hs đọc theo cặp (nêu từ :óng ánh, bátngát)
-HS đọc bài, đọc thầm để trả lời câu hỏi.-Bạn yêu tất cả các màu sắc đỏ, xanh,vàng, trắng, đen, tím, nâu
-Màu đỏ: Máu, cờ, khăn quàng
Màu xanh: Đồng bằng, rừng núi, biểncả, bầu trời Màu vàng: Lúa chín, hoacúc, nắng Màu trắng: Trang giấy, hoahồng bạch, tóc bà.Màu đen: Hòn than,mắt em bé, màn đêm Màu tím: Hoa cà,hoa sim, khăn chị, màu mực Màu nâu:Áo sờn của mẹ, đất, gỗ rừng
-Vì các màu sắc đều gắn với với nhữngsự vật, cảnh, con người bạn yêu quý.-Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đấtnước Bạn yêu quê hương đất nước.-HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
-Vài em nêu ý nghĩa bài thơ
-Vài em đọc diễn cảm
-HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
-Vài em nêu lại ý nghĩa bài thơ
Trang 22GIÁO VIÊN HỌC SINH
-GV nhận xét tiết học Về nhà HTL bài
thơ và chuẩn bị xem trước bài sau
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Rèn kĩ năng nói:
-Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói vềcác anh hùng, danh nhân của đất nước
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi củabạn về câu chuyện -
2-.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Một số bài báo về anh hùng, danh nhân, truyện cổ tích, truyện cười, truyệnthiếu nhi do GV và HS sưu tầm được
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-HS kể lại chuyện LTT
H: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện đã học
B.Bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Tuần trước các em đã
học về anh hùng LTT Hôm nay các em
sẽ kể những câu chuyện mình sưu tầm
được về các anh hùng, danh nhân của
đát nước
-GV gạch dưới những từ cần chú ý
-2 em nối tiếp nhau kể
-Ca ngợi anh Trọng giàu lòng yêu nước,dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngangbất khuất trước kẻ thù
-HS đọc yêu cầu của đề bài
Trang 23GIÁO VIÊN HỌC SINH
-GV giải nghĩa từ : danh nhân: có danh
tiếng, có công trạng được người đời ghi
nhớ)
-Cho HS đọc phần gợi ý SGK
-GV nhắc nhở HS một số điều khi các
em tìm chuyện, tìm được chuyện ngoài
SGK thì tính điểm cao
-GV kiểm tra một số câu chuyện đã
chuẩn bị
-HS thảo luận nhóm đôi
-GV nhắc nhở: Nếu chuyện dài các em
có thể kể 1, 2 phần câu chuyện
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện, GV ghi
bảng tên HS, tên câu chuyện của em kể
-Cả lớp nhận xét, Gv cho điểm
(chuyện có hay không, giọng điệu, cử
chỉ, kể tự nhiên, hấp dẫn không)
*Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học, về nhà kể lại chuyện
cho người thân nghe
-Đọc trước đề bài và gợi ý SGK để tìm
được câu chuyện em sẽ kể trước lớp
-4 em nối tiếp nhau đọc
-HS nối tiếp nêu tên câu chuyện củamình đã chọn và sắp kể
-HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câuchuyện
-3 em kể chuyện của mình chọn, kểxong các em đều nói ý nghĩa câu chuyệncủa mình
-HS có thể mời các bạn khác nhận xétchuyện của mình
Trang 24TẬP LÀM VĂN
(TT).
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh SGK
2-.Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập sau khi quan sát cảnh một buổitrong ngày
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bảng phụ
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS trình bày dàn ý quan sát cảnh
một buổi trong ngày
B.Bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Các em đọc hai bài
văn hay và tập chuyển một phần trong
dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh
*Bài 1:
-Cho HS đọc nối tiếp hai bài văn
-Cho HS nêu ý kiến
-GV khen những em tìm được những
hình ảnh đẹp và cho biết vì sao em thích
*Bài 2:
-Cho HS đọc đề bài
-GV nhắc lại dàn ý gồm mở bài, thân
-2 em nêu dàn ý đã lập
-2 em đọc nối tiếp, mỗi em đọc một bài.-Cả lớp đọc thầm theo và tìm những hìnhảnh đẹp mà em thích
-HS phát biểu những hình ảnh đẹp mà
em thích
-HS nêu yêu cầu của đề bài
Trang 25GIÁO VIÊN HỌC SINH
bài và kết bài
-Cho cả lớp làm bài vào vở BT
-Cho HS trình bày
-Cả lớp và Gv nhận xét
-GV chấm điểm một số bài
*Củng cố – dặn dò:
-GD.BVMT: Qua luyện tập bài “Buổi
trưa”và “Chiều tối” muốn nói lên
những phong cảnh, những vẻ đẹp, là
mơi trường sống của chúng ta Từ đĩ
các em phải biết BVMT xung quanh ta.
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà quan sát cơn mưa và ghi
lại kết quả quan sát
-HS tự làm bài vào vở
-2 em đọc dàn ý của mình
-3,4 em đọc đoạn văn hoàn chỉnh
-HS chọn bạn viết hay nhất
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 04 Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG
NGHĨA.
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa
2/.Biết viết một đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho
II-.ĐDDH: Bảng phụ làm bài tập.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trang 26GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đặt câu
-GV nhận xét và cho điểm
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Ghi tựa bảng.
2/.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Cho Hs đọc đề bài
-Thảo luận theo nhóm đôi
-Cho HS trình bày bài làm của mình
-Cho HS lên bảng gạch dưới những từ
đồng nghĩa (mẹ, má, u, bu, bẩm, mạ)
*Bài 2: HS đọc đề bài.
-Cho HS làm bài cá nhân
-Cả lớp và GV nhận xét
-GV chép lại ý đúng (bao la, mênh
mông, bát ngát, thênh thang, lung linh,
long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp
lánh)
*Bài 3: HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS nắm ý bài
-Cho HS viết một đoạn văn có dùng 1 số
từ đã nêu ở BT2 (4 từ hoặc nhiều hơn 5
từ)
-Cho HS trình bày bài làm của mình
-Cả lớp và Gv nhận xét
*.Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, về nhà làm tiếp
BT 3 cho hoàn chỉnh, những em viết
chưa hay viết lại cho hay
-4 em đặt 4 câu với mỗi từ (quê hương,quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắtrốn)
-HS đọc yêu cầu của đề bài
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn và trao đổitheo cặp
-HS nêu bài làm của mình
-1 em lên bảng gạch dưới những từ đồngnghĩa trong đoạn văn
-HS đọc đề và giải thích yêu cầu của bàitập
-HS trình bày kết quả
-1 em đọc lại kết quả hoàn chỉnh
-HS đọc yêu cầu của đề bài
-HS viết đoạn văn vào vở BT
-HS nối tiếp nhau trình bày đoạn vănvừa viết
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 04 Bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO
Trang 27Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệuthống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt nhữngkết quả có tính so sánh)
2-.Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp Biếttrình bày kết quả thống kê theo biểu bảng
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bảng phụ Một số tờ giấy mẫu bảng thống kê BT2
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc bài
-GV nhận xét – cho điểm
B.Bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Các em đã hiểu thế
nào là số liệu thống kê qua bài TĐ
Nghìn năm văn hiến Hôm nay cô sẽ
giới thiệu cho các em biết về luyện tập
thống kê các số liệu đơn giản và trình
bày kết quả
*Bài 1: Hoạt động nhóm.
-Cho HS mở SGK/15 đoạ bảng thống kê
và trả lời
-a/.Số khoa thi, số tiến sĩ nước ta từ năm
1075 – 1919
+Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên
của từng triều đại
+Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia
còn lại đến ngày nay
B/.Các số liệu thống kê trình bày những
hình thức nào ?
C/.Số liệu thống kê nói trên có tác dụng
gì ?
-Cả lớp và Gv nhận xét
-2 em đọc bài văn tả cảnh “Một buổitrong ngày” đã viết ở tiết trước
-Thảo luận nhóm đôi
-1 em đọc yêu cầu của đề bài
-Số khoa thi: 185 Số tiến sĩ: 2896
-HS nêu lên số liệu ở bảng thống kêSGK
-Số bia: 82 Số tiến sĩ: 1306
-Có 2 hình thức: nêu số liệu và trình bàybảng số liệu
-Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin,dễ so sánh Tăng sức thuyết phục chonhững nhận xét về truyền thống văn
Trang 28GIÁO VIÊN HỌC SINH
*Bài 2: HS thảo luận nhóm.
-GV phát phiếu học tập mẫu thống kê
-Cho Hs dán bảng thống kê lên bảng
-Cả lớp và Gv nhận xét
H: Tác dụng của bảng thống kê
-Cho Hs viết vào vở
*Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Ghi nhớ bảng thống kê, tiếp tục quan
sát bài tập một cơn mưa ghi lại kết quả
để chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới
hiến lâu đời của nước ta
-HS đọc yêu cầu của đề bài
-HS điền số liệu thống kê theo đề bài.-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-1 em: giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệtlà kết quả có tính so sánh
-HS viết bài vào vở
TUẦN 3TẬP ĐỌC
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Biết đọc đúng một số văn bản kịch Cụ thể:
-Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật, với lời nói của nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài
-Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tìnhhuống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theocách phân vai -
2-.Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưutrí trong cuộc đấu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Trang 29-Tranh minh hoạ SGK Viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
-Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em
yêu” và trả lời câu hỏi
H: Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ?
-Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của
bạn nhỏ với quê hương đất nước ?
-GV nhận xét – cho điểm
B.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa
bảng
1/.Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giới
thiệu đến các em luyện cách đọc một
văn bản kịch, qua đó các em hiểu được
tấm lòng của người dân Nam bộ với CM
2/.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a/.Luyện đọc: Cho HS mở SGK
-Cho HS đọc lời mở đầu SGK
-GV đọc diễn cảm đoạn văn
-GV cho HS nêu từ mới (tức thời) và nêu
nghĩa của các từ ở phần chú giải Dựa
vào từng câu hỏi của GV
-GV sửa chữa cách đọc cho HS
-HS luyện đọc theo cặp
-Cho HS đọc toàn bài
b/.Tìm hiểu bài:
-Câu 1: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy
hiểm ?
-Câu 2: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để
cứu chú cán bộ ?
-Câu 3: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm
em thích thú nhất ? Vì sao ?
-2 em học thuộc lòng bài thơ và trả lời
-bạn nhỏ yêu màu đỏ, vàng, trắng, tím,đen, xanh
-Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đấtnước, bạn yêu quê hương
-1 em đọc phần giới thiệu nhân vật.-HS lắng nghe và quan sát tranh SGK.-Từng tốp 5 em đọc nối tiếp nhau đoạnkịch
-HS nêu nghĩa từ
-HS đọc nhóm đôi
-2 em đọc cá nhân toàn bài
-HS đọc thầm và trao đổi nhóm theo câuhỏi
-Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt chạy vàonhà Dì Năm
-Dì đưa cho chú chiếc áo khoác để thay,cho bọn giặc không nhận ra, rồi bảo chúngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm nhưchú là chồng Dì
-Vài em nêu, tuỳ theo ý kiến từng emchọn đoạn hay
Trang 30GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Ý kiến của GV: Đoạn cuối là hấp dẫn
nhất, vì đẩy mâu thuẩn kịch đến đỉnh
điểm
-Cho HS nêu ý nghĩa đoạn kịch
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
theo phân vai 5 em, 5 vai, 1 em dẫn
chuyện đọc đoạn mở đầu
3/.Củng cố – dặn dò:
-Cho HS nêu lại ý nghia đoạn kịch
-GV nhận xét tiết học Khen ngợi những
HS đọc tốt, về nhà đọc lại bài nhiều
lần
-Vài em nêu ý nghĩa đoạn kịch
-HS đọc diễn cảm từng tốp toàn bộ đoạnkịch
-HS nêu lại ý nghĩa bài
CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Nhớ và viết lại đúng chính ảt những câu đã được HTL “từ sau …các em”.
2/.Luyện tập về cấu tạo của vần, bước đầu làm quen với vần có âm cuối u Nắmđược quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Trang 31-Bảng kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần SGK.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS lên bảng điền vào mô hình kẻ
sẵn 2 dòng thơ (Bài 2 SGK)
-GV nhận xét – cho điểm
B.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa
bảng
1/.Giới thiệu bài: Ghi tựa bảng
-Cho HS HTL đoạn thơ
-GV nhắc HS những chữ dễ viết sai
(giời, hoàn cầu, kiến thiết), những chữ
cần viết hoa, cách viết số
-Cho HS viết bài
-Cho HS xem lại bài viết
-GV chấm 7 – 10 bài
-Cho HS nêu số lỗi
-GV giới thiệu tập HS viết sạch đẹp cho
cả lớp xem
-GV nhận xét chung phần viết chính ảt
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 1: HS đọc đề bài.
-HS lên bảng làm bài tập
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài 2: HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài
*Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà
nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
-2 em mỗi em điền 1 dòng thơ vào môhình kẻ sẵn (em yêu màu tím, hoa cà,hoa sim)
-2 em HTL đoạn thơ, HS khác theo dõivà ghi nhớ, bổ sung
-HS chú ý những chữ khó dễ sai, phântích tiếng, cách viết hoa, viết chữ số
-HS tự nhớ lại và viết bài
-HS soát lại bài
-HS nêu số lỗi
-HS xem và học hỏi
-Thảo luận nhóm
-HS nối tiếp nhau lên bảng điền vần vàdấu thanh vào mô hình
-HS đọc yêu cầu của đề bài
-Dấu thanh đặt ở âm chính
-Vài em nhắc lại quy tắc đánh dấuthanh
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Trang 32Tiết: 05 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN
DÂN.
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm
chất của nhân dân VN
2/.Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu)
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bảng phân loại để HS làm BT 1 Phiếu HT
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn
-Hướng dẫn HS làm bài tập
-Bài 1: Thảo luận nhóm.
-GV giải thích từ “tiểu thương”: buôn
bán nhỏ
-GV phát phiếu để HS thảo luận và ghi
vào phiếu
-Cả lớp và Gv nhận xét – cho điểm
nhóm hay nhất
-Bài 2: HS đọc đề bài.
-Cho HS đọc thầm đề bài và trả lời câu
hỏi
-Cả lớp và GV nhận xét
-Cho HS HTL các câu trên
-Bài 3: HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Cả lớp đọc truyện “Con rồng cháu tiên”
-2 em đọc đoạn văn miêu tả được viếthoàn chỉnh
-HS đọc yêu cầu của đề bài
-HS thảo luận nhóm đôi và ghi vàophiếu
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.-HS sửa bài vào vở
-HS suy nghĩ và trả lời
-HS thi HTL các câu trên
-HS đọc đề bài
Trang 33GIÁO VIÊN HỌC SINH
a/.Vì sao người VN ta gọi nhau là đồng
bào ?
b/.HS tìm từ bắt đầu bằng tiếng “đồng”
C/.Cho HS đặt câu với từ vừa tìm được
-Cả lớp và GV nhận xét
*Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ
Làm BT2, ghi nhớ các từ bắt đầu bằng
tiếng đồng (cùng) các em vừa học
-Vì được sinh ra từ bọc trăm trứng của bàAâu Cơ
-HS tìm từ và viết vào vở
-HS nêu miệng câu vừa đặt
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch cụ thể:
-Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật và lời nói của nhân vật Đọc đúngngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài
-Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tìnhhuống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch Biết đọc diễn cảm của vở kịch theocách phân vai
2-.Hiểu nội dung ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con Dì Năm dũng cảm,mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM, tấm lòng son sắc của ngườidân nam bộ đối với CM
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK)
-Bảng phụ viết đoạn thư HS cần đọc diễn cảm
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Trang 34GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc bài
-GV nhận xét – cho điểm
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tìm
hiẻu tiếp phần còn lại của phần trước
qua tiết TĐ
2/.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài:
a/.Luyện đọc:
-1-2 em đọc lần lượt toàn bài
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
-Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc
-Lần 2: Rút từ mới (chú giải)
-HS đọc theo cặp
-GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2
b/.Tìm hiểu bài:
-Câu 1: An đã làm cho bọn giặc mừng
hụt như thế nào ?
-Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy Dì
Năm ứng xử rất thông minh ?
-Câu 3: Vì sao vở kịch được đặt tên là
lòng dân ?
Cho HS nêu ý nghĩa phần 2
c/.HD HS đọc diễn cảm 1 đoạn theo
cách phân vai (oạn đối thoại Cai và An)
-Cả lớp và Gv nhận xét tốp nào đọc
phân vai tốt nhất, tuyên dương
*Củng cố – dặn dò:
-Cho Hs nêu lại nội dung bài
-GV nhận xét tiết học, khuyến khích Hs
các nhóm về nhà phân vai dựng lại toàn
bộ vở kịch
-5 em phân vai đọc phần 1 của bài
-1,2 H S đọc cá nhân-HS quan sát tranh và đọc nối tiếp nhau
-HS đọc theo cặp
-HS đọc thầm theo để tìm hiểu bài.-Oâng này không phải là tia mà là ba.
-Dì vờ hỏi giấy tờ để chỗ nào, rồi nói têntuổi chồng, bố chồng để chú cán bộ biếtmà nói theo
-Thể hiện tấm lòng của người dân với
CM Người dân tin yêu CM, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ CM Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của CM -Vài em nêu ý nghĩa đoạn kịch.
-Nhiều tốp HS phân vai nối tiếp nhau đọc đoạn kịch.
-Vài em nêu lại nội dung đoạn kịch
Trang 35I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Rèn kĩ năng nói:
-HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần XD quêhương đất nước Biết sắp xếp các sự việc có thực hành một câu chuyện Biết traođổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
-Kể chuyện tự nhiên chân thật
2-.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-HS kể lại câu chuyện đã được nghe
-GV gạch dưới những từ cần chú ý
-2 em kể lại câu chuyện đã được nghehoặc được đọc về các anh hùng, danhnhân của nước ta
-1 em đọc yêu cầu đề bài
Trang 36GIÁO VIÊN HỌC SINH
-GV nói thêm: Đây là chuyện em đã tận
mắt thấy trên tivi, phim ảnh hoặc em đã
tận mắt chứng kiến cũng có thể là của
em
-Cho HS đọc phần gợi ý SGK
-Cho HS giới thiệu đề tài câu chuyện
-Cho HS làm bài
-HS thảo luận nhóm đôi
-GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng
dẫn, uốn nắn
-Cho HS thi kể trước lớp
-Cả lớp và GV nhận xét, HS có thể đặt
câu hỏi cho các bạn trả lời
-Chọn HS kể chuyện hay phù hợp đề tài
*Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học Khuyến khích HS
về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp
cho người thân nghe
-3 em đọc nối tiếp nhau 3 ý SGK
-Vài em nêu tên đề tài câu chuyện mìnhkể
-HS viết nháp dàn ý câu chuyện
-HS trao đổi nhau câu chuyện của mình,nói suy nghĩ của mình về nhân vật trongcâu chuyện
-HS nối tiếp nhau kể chuyện của mìnhvà nói lên suy nghĩ về nhân vật trướclớp
TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọcchi tiết trong một bài văn tả cảnh
2-.Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn
ý, với các ý thể hiện sự quan sát riêng mình, biết trình bày dàn ý trước các bạn rõràng, tự nhiên
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Trang 37III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra vở xem HS làm BT2, trình bày
kết quả bảng thống kê như thế nào ?
-GV nhẫn ét – cho điểm
B.Bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa
bảng
-Bài 1: Cho HS mở SGK và đọc bài
a/.Những dấu hiệu nào báo cơn mưa sắp
tới?
b/.Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt
mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc ?
c/.Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu
trời trong và sau trận mưa
d/.Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những
giác quan nào ?
-GV nhận xét và chốt lại
-Bài 4: Cho HS đọc đề bài.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS mà GV
đã dặn quan sát một cơn mưa của tiết trước
-Cho HS dựa vào đó mà lập dàn ý vào vở
-Cho HS trình bày dàn ý của mình
-Cả lớp và Gv nhận xét chọn dàn ý hay
*.Củng cố – dặn dò:
-HS mang vở để kiểm tra
-1 em đọc toàn bài “Mưa rào” Cả lớp đọcthầm và trả lời
-Mây nặng, đặc xịt Gió thổi giật, đổi mátlạnh, nhóm hơi nước
-Tiếng mưa: lẹt đẹt, lách tách, mưa ù xuống,rào rào, sầm sập, dồn dập, đạp bùng bùngvào lòng lá chuối, giọt gianh đổ ồ ồ
-Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống máiphên, nửa rồi tuôn rào rào, mưa xiên xuống,lao xuống, lao vào bụi cây, mưa giọt ngã,giọt bay, toả bụi nước trắng xoá
-Trong mưa: lá đào, lá na, lá sồi, vẫy tai runrẫy Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỗngtìm chỗ trú Vòm trời tối thẩm vang lên mộthồi ục ục, ì ầm những tiếng sấm của mưamới đầu mùa
-Sau mưa: trời rạng dần Chim chào mào hótrâm ran Phía đông một mảng trời trong vắt.Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lábưởi lấp lánh
-Bằng mắt nhìn, tai nghe, cảm giác làn da,bằng mũi ngửi
-1 em đọc yêu cầu của đề bài
-HS chuẩn bị bài quan sát ghi nháp để GVkiểm tra
-HS tự lập dàn bài-Vài em trình bày bài làm của mình
Trang 38GIÁO VIÊN HỌC SINH
-GD.BVMT: Qua bài “Mưa rào” các em
thấy được thời tiết cũng ảnh hưởng rất lớn
đến môi trường Muốn có được vẻ đẹp của
môi trường thiên nhiên các em phải biết
BVMT.
-GV nhận xét tiết học Về nhà làm cho
hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa, để
tiết tới chuyển thành đoạn văn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 06 Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG
NGHĨA.
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn.
2/.Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa, nói về tình cảm củangwoif Việt với đất nước quê hương
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bảng phụ để làm bài tập
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài tập 3
-GV nhận xét – cho điểm
B.Bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi
tựa bảng
-Hướng dẫn HS làm bài tập
-Bài 1: Cho HS đọc đề bài, Gv nêu yêu
cầu của đề bài
-Cho Hs tự làm bài vào vở
-GV viết sẵn bài gọi HS lên bảng làm
-2 em nêu lên bài tập của mình, mỗi emđặt vài câu do các em đặt
-HS đọc đề bài
-Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập vàquan sát tranh SGK Làm bài tập vào vở.-1 em lên bảng làm bài
Trang 39GIÁO VIÊN HỌC SINH
bài
-Cả lớp và Gv nhận xét GV chốt lại
-Cho HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
-Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
-GV: Cội (gốc)
-HS chọn lời giải đúng mang nghĩa
chung cho các câu
-Cho HS HTL 3 câu tục ngữ
-Cả lớp nhận xét đánh giá chung
-Bài 3: Cho HS đọc đề bài.
-GV nhắc nhở HS không chọn khổ thơ
cuối, chú ý sử dụng từ đồng nghĩa
-Cho HS tự làm bài
-HS nêu mẫu một vài câu
-Cho HS trình bày bài làm của mình
trước lớp
-Cả lớp và Gv nhận xét, chọn em viết
đoạn văn hay và viết nhiều từ đồng
nghĩa GV cho điểm
*Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà
viết tiếp đoạn vănvà sửa chữa lại để bài
có chất lượng cao hơn
-Vài em đọc lại đoạn văn -HS đọc nội dung bài tập
-HS chọn ý thích hợp để giải thích ý chocác câu tục ngữ
-1 em đọc lại 3 ý trong ngoặc đơn
-HS nêu ý đúng “Gắn bó ……tự nhiên”.-Vài em HTL 3 câu tục ngữ
-HS đọc yêu cầu của đề bài, tự suy nghĩchọn khổ thơ trong bài “Sắc màu emyêu”
-4,5 nêu dự định chọn khổ thơ nào
-HS làm bài vào vở
-Vài em nêu vài câu làm mẫu
-HS nối tiếp nhau trình bày
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn
Trang 402-.Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạnvăn miêu tả chân thực, tự nhiên.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiển tra chấm điểm dàn ý bài văn
miêu tả một cơn mưa
-GV nhận xét chung
B.Bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa
bảng
-Bài 1: Cho HS đọc đề bài.
-GV nhắc HS yêu cầu của đề bài là tả
quang cảnh sau cơn mưa
-Cho HS đọc thầm để tìm ý 4 đoạn văn
-GV chốt lại ý 4 đoạn văn ghi bảng
-Cho HS lên bảng viết thêm vào những
chỗ có dấu 3 chấm để hoàn chỉnh bài
(GV viết sẵn bài ở bảng)
-Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi
những bài làm tốt, cho điểm
-Bài 2: Cho HS đọc đề bài.
-GV hướng dẫn HS dựa vào bài văn của
bạn, các em hãy chuyển một phần dàn ý
bài văn tả cơn mưa, thành một đoạn văn
miêu tả chân thật, tự nhiên
-Cho cả lớp làm bài
-Cho HS trình bày bài làm của mình
-Cả lớp và Gv nhẫn xét, Gv chấm điểm
một số đoạn văn hay, thể hiện sự quan
sát riêng, lời văn chân thực, sinh động
*Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiét học cả lớp bình chọn
người viết được đoạn văn hay nhất
-Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn
miêu tả cơn mưa và quan sát trường học,
-HS mang vở để kiểm tra
-Cho 2 em đọc bài, đọc dấu 3 chấm.-HS đọc thầm và nêu ý 4 đoạn
-HS lên bảng làm bài nối tiếp nhaunhiều em
-HS đọc yêu cầu của đề bài
-Cả lớp đọc thầm lại để làm bài
-Cả lớp làm bài vào vở
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viếttrước lớp