1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiếng Việt 4 (Tuần 1 đến tuần 9)

102 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 621,5 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách Tuần1: Từ ngày 05/09 đến ngày 09/09 Thứ hai ngày 05 tháng 09 năm 2005 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục đích yêu cầu: 1. Đọc lu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn . - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Giáo viện kiểm tra SGK, vở viết của học sinh. - Giới thiệu sơ qua 5 chủ điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân. Bài tập đọc đầu tiên của chủ điểm là bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu của nhà văn Tô Hoài. b. Luyện đọc đúng: - 1 HS khá đọc mẫu toàn bài. Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn. - Bài này chia mấy đoạn? - 4 đoạn. HS chia cụ thể. * Đọc nối đoạn * Rèn đọc từng đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn ( theo dãy) - Đoạn 1: + Đọc đúng cỏ xớc - HS đọc câu 1 + Cả đoạn đọc chậm rõ ràng - HS rèn đọc đoạn. + Giải nghĩa từ cỏ xớc, Nhà Trò. - HS đọc chú giải. - Đoạn 2: Đọc đúng chùn chùn + Giải nghĩa từ: bự, áo thâm. + Cả đoạn đọc giọng thể hiện sự biểu cảm, thông cảm của Dế Mèn với chị Nhà Trò. + Đọc đúng câu dài: Hôm nay/ em/ chân ăn thịt em. + Đọc đúng nức nở, thui thủi. + Trong lời kể của chị Nhà Trò, mẹ chị phải - HS đọc - HS đọc chú giải - HS đọc đoạn - HS đọc câu - HS đọc câu. 1 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách vay lơng ăn của bọn nhện em hiểu đó là vay những gì? Giải nghĩa từ thui thủi. + Cả đoạn đọc nhẹ , thể hiện sự yếu ớt của chị Nhà Trò. - Đoạn 4: + Giảng từ ăn hiếp, mai phục. + Đọc giọng Dế Mèn mạnh mẽ - Cho HS đọc nhóm đôi từng đoạn. * Đọc cả bài: Giáo viên hớng dẫn. - GV đọc mẫu c. Tìm hiểu bài: + Đoạn 1: - Cho biết Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? + Đoạn2: - Đọc thầm đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? + Đoạn 3: - Cho biết Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ nh thế nào? Giảng: Chị Nhà Trò đã nhỏ bé, yếu ớt lại đáng thơng, trông chị thật cô độc, tội nghiệp. Các em quan sát bức tranh để thấy điều đó và ngợc lại với chị Nhà Trò là hình ảnh của Dế Mèn vô cùng khoẻ mạnh. Vậy, Dế Mèn sẽ làm gì sau khi nghe chị Nhà Trò kể, các em đọc thầm đoạn 4. - Những lời nói và cử chỉ nào của Dế Mèn nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - Trong bài có nhiều hình ảnh nhân hoá, hãy nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao em thích? - Tìm hiểu xong bài văn, em hãy cho biết nội dung chính của bài là gì? - Những thứ dùng làm thức ăn. - HS đọc chú giải. - HS đọc - HS đọc chú giải. - HS đọc - HS đọc cả đoạn - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn1 - qua vùng cỏ xớc, thấy chị Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội. - HS đọc thầm - HS trả lời - HS đọc thầm đoạn 3 - HS quan sát tranh. - HS đọc. - xoè 2 càng ra, nói Em đừng sợ dắt đến chỗ mai phục của bọn nhện. - HS nêu. - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp d. Luyện đọc diễn cảm: - Giáo viên hớng dẫn đọc đúng giọng của chị Nhà Trò (đoạn 2), nhấn giọng ở các từ: thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghéo túng 2 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách - Giáo viên đọc mẫu - HS đọc đoạn mình thích - HS đọc cả bài. e. Củng cố, dặn dò: - Qua bài này, em học tập đợc gì ở nhân vật Dế Mèn? - Chuẩn bị bài: Mẹ ốm. 3 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách Thứ ba, ngày 06 tháng 09 năm 2005 Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm đợc cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói và vần trong thơ nói riêng. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bộ chữ cái ghép tiếng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Hớng dẫn chung về cách học Luyện từ và câu lớp 4. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ đợc học bài Luyện từ và câu đầu tiên của lớp 4 đó là: Cấu tạo của tiếng. b. Hình thành khái niệm: * Nhận xét: - Dòng thơ 1 có? tiếng? G: 1 tiếng = 1 chữ. - Hãy đánh vần tiếng bầu? ghi lại cách đánh vần? - Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? - HS đọc toàn bộ yêu cầu. - Đọc yêu cầu 1. - HS đếm miệng dòng thơ thứ nhất (tiếng) - HS làm việc nhóm đôi dòng 2. - Trả lời cả câu tục ngữ có 14 tiếng. - Đọc yêu cầu 2. - HS làm VBT theo nhóm đôi các yêu cầu còn lại. - Đại diện nhóm trình bày. - âm đầu vần thanh. - Những tiếng không đủ 3 bộ phận trên thì bắt buộc phải có những bộ phận nào? vần và thanh. - Rút ghi nhớ. * Ghi nhớ /7 - Lấy ví dụ tiếng có đủ 3 bộ phận? - Lấy ví dụ tiếng chỉ có 2 bộ phận? c. Luyện tập: Bài 1 (7) Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng - HS đọc. - Hoa, lam, máy - Ơi, à, oi, ôi, á - HS đọc yêu cầu. - HS làm miệng vài tiếng theo mẫu. 4 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách - HS làm VBT. - HS làm việc nhóm đôi. - 1 HS làm bảng phụ. -> Tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành. Bài 2 (7) - HS làm miệng. - Phân tích cấu tạo của tiếng ao? d. Củng cố, dặn dò: - Đọc lại ghi nhớ. ___________________________________________ 5 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách Chính tả (Nghe viết) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Làm đúng bài tập, phân biệt những tiếng có âm đầu l n hoặc vần an/ang dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: GV kiểm tra vở, bút, và nêu yêu cầu học môn chính tả lớp 4. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ viết 1 đoạn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu b. Hớng dẫn chính tả: - GV đọc mẫu lần 1 - Hớng dẫn viết tiếng, từ khó Nhà Trò: viết hoa vì là tên riêng. tỉ tê: tỉ viết i, không viết y. cuội: không viết âm đầu q (cuội = c + uôi + . ) chùn chùn: chú ý âm đầu ch - Giáo viên đọc từ khó c. Viết chính tả: - Hớng dẫn t thế ngồi viết. - GV đọc mẫu lần 2 - GV đọc bài viết d. Hớng dẫn chữa, chấm. - GV đọc soát lỗi 2 lần. - Kiểm tra lỗi - GV chấm đ. Hớng dẫn bài tập chính tả Bài 1: a. l hay n GV chữa trên bảng phụ. b. GV chấm, chữa. Bài 2: - HS đọc thầm SGK - HS viết bảng con. - HS viết vở - HS soát - Ghi lỗi ra lề. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở bài tập. - HS làm vở. - HS làm bảng con. a) Cái la bàn. 6 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách e. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. b) Hoa lan. 7 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách Thứ t ngày 07 tháng 09 năm 2005. Tập đọc Mẹ ốm I. Mục đích yêu cầu: 1. Đọc lu loát, trôi chảy cả bài: - Đọc đúng các từ và câu. - Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Đọc bài: Dế Mèn bênh vự kẻ yếu? - Nêu nội dung bài? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em đọc bài Mẹ ốm. b. Luyện đọc đúng. - Bài thơ có mấy đoạn (khổ)? * Đọc nối tiếp 7 khổ thơ. * Rèn đọc từng khổ thơ: - Khổ 1: + Đọc đúng: Truyện Kiều, bấy nay. Giảng nghĩa: Truyện Kiều: truyện thơ của Nguyễn Du kể về thân phận của 1 ng- ời con gái tài sắc vẹn toàn là Thuý Kiều. Giảng từ: cơi trầu. + Ngắt nhịp 2/4 câu 3. + Ngắt nhịp 2/6 câu 4. + Cả khổ đọc giọng trầm. - Khổ 2: + Ngắt nhịp 2/4 câu 1. + Ngắt nhịp 2/6 câu 2. + Phát âm đúng: lặn - Khổ 3: + Đọc cao giọng Mẹ ơi HS khá đọc, cả lớp đọc thầm và cho biết bài thơ có mấy đoạn. - 7 đoạn. - HS đọc. - HS đọc dòng 4. - HS đọc chú giải. - HS đọc câu. - HS đọc đoạn. - HS đọc câu. 8 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách + Cả khổ thơ đọc giọng lo lắng. - Khổ 4: + Ngắt nhịp 4/4 câu 2. - Khổ 5; 6;7 hớng dẫn tơng tự. - GV hớng dẫn đọc cả bài: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, ngắt nhịp - GV đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài: - 2 khổ thơ đầu. - Khổ 3. +Sự quan tâm, chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ đợc thể hiện qua những câu thơ nào? - HS đọc câu. - HS đọc đoạn. - HS đọc câu 2. Đọc chú giải từ y sĩ. - HS đọc đoạn. - HS đọc đoạn nhóm đôi. - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu. - 1 HS đọc câu1 (SGK). - HS trả lời: cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm , mẹ không làm đợc gì cả - HS đọc thầm. Cô, bác Ngời cho trứng Anh y sĩ. Giảng tranh SGK: Mẹ ốm, mệt mỏi nhng mẹ không cô đơn vì mẹ đợc sự quan tâm, chia sẻ của bà con chòm xóm, rồi lại đợc sự chăm sóc tận tình của anh y sĩ - Khổ thơ 4 + 5 +6 - HS đọc thầm. + Tìm những chi tiết cho thấy bạn nhỏ rất xót thơng mẹ? + Bạn nhỏ sẽ làm những việc gì để mong mẹ vui, khoẻ? Đó là tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ. - Dòng thơ cuối: bạn nhỏ muốn nói lên điều gì? - Bài thơ có ý nghĩa gì? d. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. Cả đời tập đi. ngâm thơ, HS đọc to 2 dòng thơ cuối. Mẹ là ngời có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với bạn nhỏ . Nói lên tình cảm yêu thơng GV hớng dẫn đọc diễn cảm toàn bài: lúc trầm buồn, lúc lo lắng, vui tơi, giọng tha thiết thể hiện tình yêu thơng của mẹ bạn nhỏ. GV đọc mẫu - HS đọc khổ thơ mình thích. - Học nhẩm thuộc - HS đọc nhóm đôi. - HS đọc cả bài. 9 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách e. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa của bài thơ? - GV liên hệ. - Về học thuộc bài. Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. _____________________________________________________ 10 [...]... niệm: 33 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 * Nhận xét: - Câu văn có ? từ Đọc từng từ? - Em có nhận xét gì về số lợng tiếng ở các từ? -> Chốt: Nh vậy từ có thể có 1 tiếng hoặc Bài 1: Trờng THTT Nam Sách - HS đọc - HS nêu - Từ có 1 tiếng, từ có 2 tiếng - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT - GV nhận xét, bổ sung - HS trả lời -> Thế nào là từ đơn? - Từ có 1 tiếng Thế nào là từ phức? - Từ có 2 tiếng Bài 2: - Hs đọc... của bài? - Gợi ý: Để biết bài Hồ Ba Bể có phải là bài văn kể chuyện không, các em dựa vào Bài 1 - HS làm VBT - Bài Hồ Ba Bể tả gì? - Miêu tả cảnh Bài 3: Theo em, thế nào là kể chuyện? - HS nêu * Ghi nhớ SGK /11 11 Nguyễn Thị Hơng- 4a c) Hớng dẫn luyện tập Bài 1 (11 ) - GV dán băng giấy ghi đề bài Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách HS đọc to, đọc thầm , gạch chân những từ quan trọng về thể loại, nội dung,... thế nào là tiếng bắt vần với nhau trong thơ II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra: - Tiếng do những bộ phận nào cấu thành? Cho ví dụ? 2 Dạy bài mới a Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ làm bài Luyện tập về cấu tạo của tiếng b Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 (12 ) Phân tích cấu tạo của tiếng - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT - Gv chữa - 1 HS làm bảng phụ Bài 2 (12 ) Tìm những tiếng bắt... cá nhân -> Chốt: Trong thực tế, em sẽ làm theo tình huống nào? Vì sao? d Củng cố, dặn dò: - Đọc lại ghi nhớ _ 17 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tuần 2: Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách Từ ngày 12 /09 đến ngày 16 /09 năm 2005 Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2005 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp) I Mục đích, yêu cầu: - Đọc lu loát toàn bài, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tợng,... nội - 1 HS trình bày dung, cách diễn đạt (câu, từ, ý ) - HS làm nhóm đôi - Gv chấm, chữa - HS trình bày cá nhân Bài 2 (11 ) - HS yêu cầu - HS trả lời miệng d) Củng cố, dặn dò - Thế nào là kể chuyện? - Về làm bài ở VBT 12 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách Thứ năm, ngày 08 tháng 09 năm 2005 Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng I Mục đích, yêu cầu: - Phân tích cấu tạo của tiếng. .. nhớ/ 24 - HS đọc 30 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách GV lấy thêm ví dụ đoạn văn tả Chị Chấm, qua đó thấy đợc chị Chấm khoẻ mạnh, tự nhiên, sắc sảo c Luyện tập: Bài 1/ 24 - HS đọc yêu cầu - Bài 1 yêu cầu gì? - HS làm VBT - HS làm việc nhóm đôi - HS trình bày Khi miêu tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những nét tiêu biểu để làm nổi bật những nét tính cách của nhân vật Bài 2/ 24. .. tính cách nhân vật? -> Đó là toàn bộ nội dung phần ghi nhớ / 13 c Hớng dẫn luyện tập: 16 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách Bài 1 (13 ) - HS đọc to yêu cầu - GV chữa - HS đọc thầm , xác định có mấy yêu cầu? - HS làm VBT - HS trình bày miệng -> Những hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật Bài 2 (13 ) - HS đọc yêu cầu, xác định trọng tâm + Viết vắn tắt sự... có 1 tiếng, từ phức là từ có 2 tiếng Từ nào cũng có nghĩa Bài 2/ 28 - HS đọc yêu cầu GV giải thích: Từ điển tiếng Việt là sách - HS mở từ điển (phô tô) tập hợp các từ tiếng Việt và giải thích - Hs viết từ vào bảng con nghĩa của từng từ, từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức - GV nhận xét Bài 3/28 - HS đọc yêu cầu - Nêu cách làm? + Chọn từ đã làm ở bài 1 + Đặt câu với từ đó - Gv lu ý cách đặt câu 34 Nguyễn... Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 3: Tìm 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu 21 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết I Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó - Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Nắm đợc cách... chữa - Gv chấm đ Hớng dẫn bài tập: Bài 2 /16 - HS đọc thầm yêu cầu - 1 HS đọc to - Gv chấm, chữa -> tóm tắt ý nghĩa - HS làm vào vở Bài 3 /17 - HS đọc yêu cầu - HS trả lời miệng e Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học 29 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách - Chuẩn bị bài chính tả sau: Cháu nghe câu chuyện của Bà Thứ sáu, ngày 16 tháng 09 năm 2005 Tập làm văn Tả ngoại . _____________________________________________________________________ 17 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách Tuần 2: Từ ngày 12 /09 đến ngày 16 /09 năm 2005. Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2005. Tập đọc Dế Mèn. của tiếng. b. Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1 (12 ) Phân tích cấu tạo của tiếng. - Gv chữa Bài 2 (12 ) Tìm những tiếng bắt vần với nhau. Bài 3 (12 ) - Bài 3 có mấy yêu cầu? - Gv chấm, chữa. Bài 4 (12 ) Bài. các em dựa vào Bài 1. - Bài Hồ Ba Bể tả gì? Bài 3: Theo em, thế nào là kể chuyện? * Ghi nhớ SGK /11 - HS làm VBT. - Miêu tả cảnh. - HS nêu. 11 Nguyễn Thị Hơng- 4a Tiếng Việt 4 Trờng THTT Nam Sách

Ngày đăng: 13/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w