Dùng dạy học: Bảng phụ – truyện HS su tầm mang đi.

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 4 (Tuần 1 đến tuần 9) (Trang 35 - 38)

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: HS kể lại câu chuyện thơ: Nàng tiên ốc. 2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: Các em chắc ai cũng đã chuẩn bị một câu chuyện mình đã đợc nghe hay đọc về lòng nhân hậu, tình cảm....mà cô đã dặn. Hôm nay, các em sẽ kể cho nhau nghe qua tiết kể chuyện...

b. Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài: - GV dán đề bài

- GV gạch chân từ: kể, chuyện, đợc nghe, đợc đọc, lòng nhân hậu.

- Hãy giới thiệu tên câu chuyện em đã chọn?

- GV treo dàn bài kể chuyện (mục 3/ SGK).

- Gv giải thích mẫu.

c. HS kể:

- GV hớng dẫn, HS nhận xét.

- HS đọc đề bài, gạch chân từ trọng tâm về thể loại, nội dung.

- HS đọc to gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo. - HS giới thiệu.

- HS đọc.

- HS theo dõi mẫu. - HS kể cá nhân.

- HS kể theo nhóm đôi.

d. HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa:

- GV cho HS kể xong, nêu ý nghĩa truyện. - Gv khen ngợi HS nhớ truyện, kể hay.

-> Cho cả lớp bình chọn câu chuyện hay và ngời kể chuyện hấp dẫn nhất.

e. Củng cố, dặn dò:

- HS ghi vở.

_____________________________________________________________________

Thứ t, ngày 21 tháng 09 năm 2005 Tập đọc

Ngời ăn xin

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc lu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thơng cảm, thể hiện đợc cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé coa tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thơng xót trớc nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: HS đọc bài “Th thăm bạn”. Nêu nội dung bài? 2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ đợc học truyện: Ngời ăn xin.

b. Hớng dẫn đọc đúng:

- Bài này chia mấy đoạn?

- Đọc nối tiếp đoạn. - Rèn đọc đoạn.

+ Đoạn 1: Đọc nghỉ hơi dài sau dấu chấm lửng. Đọc đúng : đỏ đọc.

- Ngời ăn xin già lọm khọm là ngời có dáng vẻ nh thế nào?

- Tác giả tả ông lão đôi mắt đỏ đọc giàn giụa nớc mắt. Em hãy đọc chú giải từ đỏ đọc và giàn giụa.

- 1 Hs khá đọc. Cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.

- 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu....cứu giúp. + Đoạn 2: tiếp ....cho ông cả.

+ Đoạn 3: Còn lại. - HS đọc.

- HS đọc câu 4

- HS trả lời nh chú giải.

- Thảm hại nghĩa là thế nào? - Cả đoạn đọc giọng thơng cảm. + Đoạn 2:

Đọc đúng lẩy bẩy ( chú ý âm đầu l đọc cong lỡi...)

- Giảng từ lẩy bẩy là run rẩy, yếu đuối, không tự chủ đợc.

- Hớng dẫn đọc cả đoạn.

+ Đoạn 3:

Đọc đúng câu của ông lão bằng lời chân thành, xúc động. Đọc đúng từ xiết lấy - Giảng từ chằm chằm. - Hớng dẫn đọc đoạn. - GV hớng dẫn đọc cả bài: đọc đúng, ngắt nghỉ đúng ở dấu câu... - GV đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài: Đoạn 1:

- Ông lão ăn xin đáng thơng nh thế nào?

- Câu văn nào thể hiện sự ngậm ngùi, xót thơng của cậu bé với ông lão ăn xin? + Đoạn 2:

- Trớc hình ảnh đáng thơng của ông lão, cậu bé đã làm gì?

-> Giảng tranh: Cậu bé không xa lánh,... - Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin nh thế nào?

Đoạn 3: - Ai trả lời? - HS đọc chú giải. - HS đọc đoạn. - HS đọc câu có từ. - HS đọc cả đoạn. - HS đọc - HS đọc - HS đọc chú giải - HS đọc. - HS đọc nhóm đôi. - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm. - Đọc câu 1.

- Già lọm khọm, mắt đỏ đọc, giàn giụa n- ớc mắt...

Chao ôi!... nhờng nào!

- HS đọc to. Cả lớp đọc thầm. - Lục túi nọ...

... nắm chặt bàn tay : Ông đừng...

- Thơng ông lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông.

- HS đọc thầm. - HS đọc câu 3.

- Ông lão nhận đợc tình thơng, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành

- Theo em, cậu bé đã nhận đợc gì ở ông lão ăn xin?

động cố gắng tìm quà tặng...

....nhận đợc lòng biết ơn, sự đồng cảm.

Cậu bé không có gì cho ông lão, cậu chỉ có tấm lòng. Ông lão không nhận đợc vật gì, nhng quý tấm lòng của cậu . Hai con ngời , hai thân phận khác nhau...

Bài văn cho em thấy điều gì? - Cậu có tấm lòng. -> Nội dung bài.

d. Hớng dẫn đọc diễn cảm:

Đoạn 1: Đọc giọng chậm rãi, thơng cảm. Hai đoạn sau đọc phân biệt lời ông lão và cậu bé...

- GV đọc mẫu - HS đọc đoạn mình thích. - HS đọc cả bài.

e. Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện giúp em học tập đợc điều gì? - Đọc trớc bài: Một ngời chính trực.

_______________________________________ Tập làm văn

Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật

I. Mục đích, yêu cầu:

- Nắm đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.

- Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài vn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 4 (Tuần 1 đến tuần 9) (Trang 35 - 38)