III. Các hoạt động dạy học:
1. Giáo viên nhận xét chung kết quả bài viết của cả lớp.
a. Giới thiệu bài:... ghi đề bài. b. Nhận xét:
- Xác định và viết đúng trọng tâm của đề bài. - Biết đặt câu đúng ngữ pháp, diễn đạt hay. * Nhợc điểm: - Còn một số em trình bày cha đẹp.
- Một số em viết sơ sài, nội dung quá ngắn cha đảm bảo nội dung đề yêu cầu. - Còn viết sai chính tả.
2. Hớng dẫn học sinh chữa bài:
a. Hớng dẫn từng học sinh chữa lỗi. - GV phát phiếu bài tập cho học sinh.
- GV yêu cầu học sinh: + Đọc lời nhận xét của cô.
+ Đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài.
+ Viết vào phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi. + Đổi bài nhóm đôi.
+ GV theo dõi, kiểm tra học sinh. b. Hớng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chép lỗi cần chữa trên bảng. - HS phát hiện chữa.
+ Lỗi chính tả.
+ Lỗi dùng từ, đặt câu. + Lỗi đoạn văn.
3.Hớng dẫn học tập những đoạn th, lá th hay.
- Gv đọc đoạn th, lá th hay để học sinh học tập.
4. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Gv nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2005 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trung thực – Tự trọng
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực – Tự trọng.
- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Lấy 2 ví dụ: danh từ chung, danh từ riêng ( viết bảng con) 2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ... ghi tên bài.
b. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1/62
- Bài 1 yêu cầu gì?
- Hớng dẫn học sinh điền từ Tự trọng?
- Gv treo bảng phụ, chữa. - Hãy đọc các từ vừa điền. - Các từ đó thuộc chủ đề nào? Bài 2/63
- Em hãy đọc các từ trong Bài 2?
- HS đọc thầm, đọc to yêu cầu. - HS làm VBT cá nhân.
- Làm việc nhóm đôi, kiểm tra nhau. - HS trình bày trớc lớp. - HS đọc cả đoạn văn. - Trung thực, tự trọng. - HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ làm SGK (nối) - HS đọc. -> Đó là các từ thuộc chủ đề Trung thực, tự trọng Bài 3/63 -> những từ ở mục b thuộc chủ đề trung thực, tự trọng. Bài 4/63 GV chấm Chữa - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT.
- HS nêu: a) Trung thu, trung bình, trung tâm. b) còn lại. - HS đọc yêu cầu - HS làm vở. - HS đọc câu, cả lớp chữa. d. Củng cố, dặn dò:
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề Trung thực – Tự trọng trong bài? - Chuẩn bị bài: Cách viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam
____________________________________ Chính tả (Nghe- Viết)
Ngời viết truyện thật thà
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Ngời viết truyện thật thà. - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Viết bảng con: lời giải, nộp, lần này, lòng, làm bài. 2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:Hôm nay cô và các em sẽ đợc biết đến một ngời víêt truyện nổi tiếng qua bài tập đọc: Ngời viết truyện thật thà.
b. Hớng dẫn chính tả
- GV đọc mẫu.
- Tại sao khi nói dối, nhà văn Ban –dắc lại đỏ mặt và ấp úng?
- Pháp, Ban- dắc: Viết hoa tên riêng. sắp: s + ăp + ( )
nói dối: âm đầu: n , d. thẹn: th + en + (.)
truyện ngắn: truyện ≠ chuyện. - GV đọc chữ khó. c. Viết chính tả: - GV đọc mẫu. - Hớng dẫn t thế viết, cách trình bày. - GV đọc to. - GV đọc soát lỗi 2 lần. - Kiểm tra lỗi.
d. Hớng dẫn chấm, chữa lỗi. - GV chấm. đ. Hớng dẫn làm bài tập. Bài 2/56 Bài 3/57 a. Gv chấm, chữa. e. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS theo dõi SGK.
- Vì Ông cha bao giờ nói dối.
- HS viết bảng con. - HS nêu. - HS viết bài. - HS soát. - HS ghi lỗi ra lề. - HS tự chữa lỗi. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT. - HS đọc lỗi sai, sửa.
- HS đọc yêu cầu. - HS làm vở.
________________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2005 Tập làm văn
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lỡi rìu và những lời dẫn giải dới tranh, Hs nắm đ- ợc cốt truyện: Ba lỡi rìu, phát triển ý dới mỗi tranh thành đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ba lỡi rìu.