Dùng dạy học: Bảng phụ, VBT

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 4 (Tuần 1 đến tuần 9) (Trang 55 - 60)

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: Cốt truyện là gì? Cốt truyện gồm mấy phần?

2. Dạy bài mới :

a. Giới thiệu bài:

b. Hớng dẫn luyện tập

Đề bài

- GV ghi bảng.

* Xác định yêu cầu của đề:

GV gạch chân: tởng tợng, kể lại vắn tắt ba nhân vật: bà mẹ ốm, ngời con, bà tiên. * Lựa chọn chủ đề:

- HS đọc.

- HS đọc thầm và gạch chân các từ trọng tâm.

- Các em đọc thầm gợi ý SGK để lựa chọn chủ đề.

- Em đã lựa chọn chủ đề gì? * Thực hành xây dựng cốt truyện - GV phân tích mẫu theo chủ đề.

-> Các em đã lựa chọn đợc chủ đề để xây dựng cốt truyện, các em có thể dựa vào câu hỏi gợi ý SGK hoặc các em có thể sáng tạo nhng phải đúng chủ đề.

- GV nhận xét bổ xung. Lu ý Hs khi ghi cốt truyện cần ghi vắn tắt. - GV chấm. - HS đọc thầm. - 1 HS đọc to. - HS nêu. - HS theo dõi. - HS làm cá nhân VBT. - 1 HS làm mẫu. - Hs làm việc nhóm đôi. - HS trình bày.

- HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện.

e. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

________________________________________________________________________

Tuần 5: Từ ngày 03 / 10 đến ngày 07 /10 / 2005

Thứ hai, ngày 03 tháng 10 năm 2005 Tập đọc

Những hạt thóc giống

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK

III. Các hoạt động dạy học:1. Kiểm tra: 1. Kiểm tra:

- HS đọc thuộc bài: Tre Việt Nam.

- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai? 2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: Trung thực là một đức tính đáng quý.

b. Luyện đọc đúng:

- Đọc nối tiếp đoạn. - Rèn đọc từng đoạn.

+ Đoạn 1: Ngắt hơi đúng: Vua ra lệnh. ....gieo trồng/...nhất/...nộp...phạt + Đoạn 2: Đọc đúng: nảy mầm ( chú ý đọc âm n..) nô nức. Giảng từ: bệ hạ Cả đoạn chú ý đọc đúng, rõ ràng, đọc giọng Chôm lo lắng. + Đoạn 3:

Đọc giọng ôn tồn của nhà vua.

Em hiểu mọi ngời sững sờ là nh thế nào? Nói nh thế nào là nói dõng dạc?

Đọc chú giải từ: hiền minh.

- GV hớng dẫn đọc cả bài: đọc chậm rãi lời Chôm ngây thơ, lo lắng...

- GV đọc mẫu.

c. Tìm hiểu bài

- Đọc thầm toàn bài và cho biết nhà vua chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi?

* Đoạn 1:

- Nhà vua đã làm cách nào để tìm đợc ngời trung thực?

- Theo các em, thóc đã luộc rồi còn nảy mầm đợc không? -> Đó là mu kế của nhà vua. - 1 HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn. - HS chia đoạn. Đoạn1: Từ đầu....bị trừng phạt Đoạn 2: tiếp theo ....mầm đợc Đoạn 3: Còn lại - HS đọc. - HS đọc đoạn. - HS đọc câu. - HS đọc chú giải. - HS đọc đoạn. - HS đọc. - HS nêu nh chú giải. - HS nêu. - HS đọc cả đoạn.

- HS đọc nhóm đôi theo đoạn.

- HS đọc cả bài. - HS đọc thầm. - Chọn ngời trung thực. - HS đọc thầm. - Phát thóc.... ... không...

* Đoạn 2:

- Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?

- Đến kỳ nộp thóc cho vua, mọi ngời làm gì? Chôm đã làm gì?

- Hành động của Chôm có gì khác mọi ngời?

* Đoạn 3:

- Thái độ của mọi ngời thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?

- Lời nói thật của Chôm cho thấy Chôm là ngời thế nào?

- Theo em vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý?

- Bài văn ca ngợi điều gì? -> Nội dung bài.

- HS đọc thầm.

- gieo thóc nhng không nảy mầm.

- mọi ngời chở thóc về kinh thành, Chôm không có thóc lo lắng tâu vua..

... dũng cảm, nói thật.

- HS đọc thầm.

... sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi

...trung thực.

... luôn nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối...

.... thích nghe nói thật, làm đợc nhiều việc có lợi cho dân cho nớc...

d. Hớng dẫn đọc diễn cảm:

- Cần đọc nhóm giọng từ ngữ: nối ngôi, giao hẹn, truyện ngôi, nô nức... - Cần đọc đúng ở câu cảm...

- GV đọc mẫu.

- HS đọc đoạn mình thích. - HS đọc cả bài.

e. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài.

- GV liên hệ: Trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày, trung thực là đức tình quý... ________________________________________________________________________

Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 2005 Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: trung thực – tự trọng

I. Mục đích, yêu cầu:

- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực – Tự trọng. - Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: - Có mấy loại từ ghép? Cho ví dụ? - Lấy ví dụ từ lấy?

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: ....ghi tên bài.

b. Hớng dẫn thực hành:

Bài 1/48

- GV giải thích yêu cầu và mẫu.

- GV nhận xét.

- HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT.

- Làm việc nhóm đôi. - HS trả lời.

-> Các em đã biết tìm từ gần nghĩa và trái nghĩa với các từ ngữ thuộc chủ đề Trung thực – Tự trọng.

Bài 2/48

- GV nêu yêu cầu khi đặt câu. - Gv chấm, chữa. Bài 3 / 48 Bài 4 / 49 - GV giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ. để HS hiểu. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. - HS đọc thầm yêu cầu. - HS làm VBT.

- HS trình bày Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm chất của mình.

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm việc nhóm đôi. - HS trả lời.

e. Củng cố, dặn dò:

- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực – Tự trọng. ____________________________

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. Mục đích, yêu cầu:

- Rèn kỹ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.

- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 4 (Tuần 1 đến tuần 9) (Trang 55 - 60)