III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Đọc ghi nhớ bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. 2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:.... ghi tên bài.
b. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1/64
- Bài 1 yêu cầu gì? - Có mấy bức tranh?
- GV: Mỗi bức tranh là 1 sự việc chính của truyện.
- Truyện có mấy nhân vật? Là ai?
- Nội dung truyện nói về điều gì?
- HS đọc yêu cầu. - Dựa tranh.... - 6 bức tranh.
- Hai nhân vật: Chàng tiều phu và 1 cụ già chính là ông tiên.
Chàng trai đợc ông tiên thử thách. - HS kể theo dãy, mỗi em 1 tranh. - Kể nhóm đôi.
- Kể cá nhân cả truyện. - GV nhận xét:
Mỗi sự việc của câu chuyện, các em đã biết kể lại bằng 1 đoạn văn nhng không nói quá chi tiết vì đây mới là cốt truyện.
Bài 2/ 64
Nhận xét: Đã biết phát triển ý thành 1 đoạn văn cha? Đã có nhân vật và tả đợc ngoại hình của nhân vật cha? Cách phát triển ( dùng từ, ý...) đã phù hợp cha? - HS đọc yêu cầu. - HS đọc chú ý. - HS làm VBT. - Tập kể nhóm đôi. - HS kể trớc lớp theo đoạn. - HS kể cả truyện. c. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu cách phát triển câu chuyện trogn bài vừa học? + Quan sát tranh, đọc gợi ý để nắm cốt truyện.
+ Phát triển ý dới tranh thành 1 đoạn... + Liên kết các đoạn thành 1 câu chuyện.
- Về viết lại câu chuyện. chuẩn bị bài tiếp theo.
________________________________________________________________________
Tuần 7: Từ ngày 17/10 đến ngày 21/10
Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2005. Tập đọc
Trung thu đọc lập
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ớc mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc, của thiếu nhi. - Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghiã của bài: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc về tong lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- HS đọc bài: Chị em tôi. - Nêu nội dung bài. 2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:....ghi tên bài.
b. Luyện đọc đúng.
- Bài này chia mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp đoạn. - Rèn đọc đoạn:
+ Đoạn 1: đọc đúng: man mác
Ngắt hơi đúng: Trăng ngàn...bao la/... trung thu/... các em.
Đọc đúng: vằng vặc
Đoạn này đọc ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm, dấu phẩy... , giọng nhẹ nhàng.
- 1 HS khá đọc, cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- 3 đoạn.
Đoạn 1: Năm dòng đầu. Đoạn 2: Tiếp ..-> vui tơi Đoạn 3: còn lại.
- HS đọc câu.
- HS đọc chú giải tết trung thu độc lập , trại, trăng ngàn.
- HS đọc câu.
+ Đoạn 2:
Ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm, dấu phẩy... , giọng nhẹ nhàng.
- Em hiểu nông trờng là gì? + Đoạn 3: Ngắt hơi đúng câu cuối. Đọc đúng câu cảm: cao giọng. Đọc cả đoạn to, rõ ràng, giọng vui.
Gv hớng dẫn đọc to cả bài.
Đọc giọng nhẹ nhàng, đọc ngắt nghỉ ở đúng dấu chấm, dấu phẩy...
- GV đọc mẫu.
c. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
* Đoạn 1:
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? ghi: vằng vặc
Giảng tranh: Trong đêm trung thu độc lập đầu tiên, ánh trăng sáng soi toả khắp núi rừng, anh chiến sĩ đứng gác và nhớ tới các em... Vậy, anh nghĩ gì tới ngày mai của các em?
* Đoạn 2:
- anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những đêm trăng tơng lai ra sao?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ớc của anh chiến sĩ năm xa? - Em mong ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát triển nh thế nào?
* Đoạn 3:
- Anh chiến sĩ chúc các em điều gì? - Bài văn nói lên điều gì?
-> Nội dung bài.
- HS đọc.
- HS đọc chú giải. - HS đọc câu. - Hs đọc câu. - HS đọc đoạn.
- HS đọc nhóm đôi theo đoạn.
- HS đọc bài.
- HS đọc thầm.
- anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập...
- HS quan sát tranh.
- HS đọc thầm.
- Dới ánh trăng, dòng thác nớc...
- Đó là vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại, giàu có hơn...
- Những mơ ớc của anh đã trở thành hiện thực: nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn...
- HS đọc.
- Tình yêu thơng các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai của các em.
d. Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Gv hớng dẫn: đọc giọng nhẹ nhàng thể hiến sự tự hào. Đoạn1, 2 giọng ngân dài, chậm rãi. Đoạn 3 giọng nhanh, vui hơn. Nhấn giọng ở từ man mác, tơi đẹp vô cùng...
- GV đọc mẫu - HS đọc đoạn mình thích. - HS đọc cả bài.
đ.. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài: ở vơng quốc tơng lai.
________________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2005 Luyện từ và câu
Cách viết hoa tên ng ời, tên địa lý việt nam
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam.
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời và tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.