Dùng dạy học: HS mang truyện su tầm đến lớp.

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 4 (Tuần 1 đến tuần 9) (Trang 60 - 61)

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: Hãy kể lại câu chuyện: Một nhà thơ chân chính. 2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: ...ghi tên bài. b. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài: - GV chép đề.

- Đề bài yêu cầu gì?

- Nội dung câu chuyện nói về điều gì? GV gạch chân từ: kể, một câu chuyện, đã đợc nghe, đợc đọc, tính trung thực.

* Gợi ý:

- Nêu 1 số biểu hiện của tính trung thực? - Tìm truyện về tính trung thực ở đâu? - Em đã chọn đợc truyện gì?

- GV treo dàn bài kể chuyện

c. HS kể ( tìm hiểu ý nghĩa truyện)

- GV cho Hs nhận xét, nêu ý nghĩa bằng gợi ý

Câu chuyện bạn kể , em thích nhân vật nào? Vì sao?

Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì? GV nhận xét, tuyên dơng HS kể hay.

- HS đọc thầm, đọc to. - Kể 1 câu chuyện em đã... - tính trung thực. - HS đọc to phần gợi ý. - HS nêu. - HS nêu, nộp truyện. - HS đọc. - HS kể theo nhóm đôi. - HS kể cá nhân trớc lớp.

d. Tìm hiểu ý nghĩa truyện:

- Qua các câu chuyện vừa nghe, các em hiểu ra điều gì?

e. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về tìm thêm truyện để kể. ________________________________________________________________________ Thứ t, ngày 05 tháng 10 năm 2005. Tập đọc Gà trống và cáo I. Mục đích, yêu cầu:

- HS đọc trôi chảy, lu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài thơ với giọng vui, dí dỏm, thể hiện đợc tâm trạng và tính cách của các nhân vật.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con ngời hãy cảnh giác và thông minh nh Gà trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa nh Cáo.

- Học thuộc lòng bài thơ.

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 4 (Tuần 1 đến tuần 9) (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w