III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Nêu 1 số từ ngữ thuộc chủ đề Nhân hậu - Đoàn kết?
- Kể tên 1 số thành ngữ, tục ngữ nói về Nhân hậu - Đoàn kết? 2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Dấu hai chấm có tác dụng gì... hôm nay...
b. Hình thành khái niệm:
* Nhận xét: a. GV hớng dẫn:
- Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Dấu “ :” dùng phối hợp với câu nào? - b, c : HS làm VBT.
- HS đọc yêu cầu.
- báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. .... dấu ngoặc kép.
- HS làm VBT. - HS trình bày.
- Qua các ví dụ a, b, c em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Dấu hai chấm thờng phối hợp với các dấu khác khi nào?
- > Ghi nhớ SGK. c. Luyện tập Bài 1/23:
- GV chấm, chữa.
-> Chốt: Dấu hai chấm dùng khi nào? Bài 2/23
- Hãy nêu lại cách sử dụng dấu hai chấm?
- GV nhận xét, sửa chữa.
- GV chấm điểm.
... báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của nhân vật hay lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.
- Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. - HS đọc.
- HS đọc yêu cầu nối tiếp, mỗi em một ý. - HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi theo nhóm đôi tác dụng của dấu hai chấm. - HS ghi kết quả vào VBT /13.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm xác định nội dung.
- Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
- Khi dùng để giải thích, nó không cần dùng phối hợp với dấu nào cả.
- HS làm VBT. - 1 HS trình bày. - HS làm VBT nhóm đôi. - HS trình bày trớc lớp. d. Củng cố, dặn dò: - Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Về học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
__________________________________
Chính tả ( Nghe – viết)
Mời năm cõng bạn đi học
I. Mục đích yêu cầu:
- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x; ang / ăn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.