Dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu.

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 4 (Tuần 1 đến tuần 9) (Trang 71 - 72)

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: Thế nào là danh từ? Lấy ví dụ? 2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: ... ghi tên bài.

b. Hình thành khái niệm

* Nhận xét: Bài 1 yêu cầu gì?

- GV ghi bảng 4 từ.

- Hãy đọc yêu cầu bài 2. - So sánh a với b; c với d.

->Gv chốt: + Tên chung của 1 loại sự vật nh sông, vua đợc gọi là danh từ chung. + Những tên riêng của 1 sự vật, nhất định gọi là danh từ riêng.

- Thế nào là danh từ chung? - Thế nào là danh từ riêng?

- HS đọc thầm nhận xét. - Hs nêu.

- HS làm bảng con.

a) sông b) Cửu Long. c) vua d) Lê Lợi. - HS đọc.

- HS làm VBT theo nhóm đôi.

Sông: tên chung để chỉ những dòng nớc chảy tơng đối lớn.

Cửu Long: tên riêng của 1 dòng sông. vua: tên chung chỉ....

Lê Lợi: Tên riêng của 1 vị vua. - HS nêu.

Bài 3:

* Ghi nhớ:

- GV: Qua phần nhận xét, hãy cho biết thế nào là danh từ chung? Thế nào là danh từ riêng?

c. Hớng dẫn luyện tập:

Bài 1/58

Bài 1 yêu cầu gì?

-> Thế nào là danh từ chung? danh từ riêng? nêu cách viết danh từ riêng?

Bài 2/58

-> Chốt: cách viết danh từ riêng.

- HS đọc thầm - đọc to. - HS trả lời. - HS nêu. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc thầm. - HS đọc to đoạn văn. - HS nêu. - HS làm VBT nhóm đôi.

- HS trình bày theo nhóm đôi: 1 em danh từ chung, 1 em danh từ riêng.

- HS nêu.

- HS đọc yêu cầu. - HS làm vở.

- Là danh từ riêng vì chỉ 1 ngời cụ thể.

d. Củng cố, dặn dò:

- Lấy ví dụ 1 danh từ chung, 1 danh từ riêng.

______________________________ Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Rèn kĩ năng nói:

- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình (câu chuyện, đoạn truyện) mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.

- Hiểu truyện và nêu đợc ý nghĩa của truyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng tự trọng.

2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.

Một phần của tài liệu Tiếng Việt 4 (Tuần 1 đến tuần 9) (Trang 71 - 72)