1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản chất con người trong nho giáo

45 219 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

Nho giáo Bản chất ngời nhân cách mục lục Trang A mở đầu .0 b.néi dung .3 I B¶n chÊt ngêi theo nho gi¸o .3 Bản chất ngời tính thiện Bản chất ngời tính ác II Bản chất nhân cách ngời theo nho giáo Thế nhân cách ? Bản chất nhân cách ngêi theo nho gi¸o 2.1 NỊn tảng đạo đức Nhân - Nghĩa 2.2 Nền tảng đạo đức Hiếu, Đễ .9 2.3 Nền tảng đạo đức tính thiện .10 2.4 Nền tảng đạo đức Lễ .10 Các kiểu nhân cách ngời nho giáo .12 3.1 Ngêi qu©n tư 12 3.2 Ngêi tiĨu nh©n 14 III CÊu tróc nh©n c¸ch nho gi¸o 16 Tam cơng, ngũ thờng, tam tòng, tứ đức 16 Tu th©n 17 Hành đạo 18 IV §éng lùc thóc đẩy hình thành nhân cách 19 V Các yếu tố ảnh hởng đến qúa trình hình thành nhân c¸ch .21 VI Các đờng hình thành nhân cách 24 Nhân cách đợc hình thành qua đờng giáo dục 24 Nhân cách đợc hình thành qua đờng tự giáo dục (tu thân) .26 VII ý nghĩa nho giáo công tác giáo dục mÇm non 28 C KÕt luËn 32 Tµi liƯu tham kh¶o 34 Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách A mở đầu Trong ngàn năm lịch sử, nho giáo hệ t tởng thống trị xã hội Việt Nam Ngày c¬ së kinh tÕ x· héi cđa nã không nhng để lại dấu ấn đậm nét lĩnh vực đời sống xã hội, có ảnh hởng lớn đến đời sống sinh hoạt, t tởng tình cảm ngời phơng đông nói chung ngời Việt nói riêng 2500 năm trớc Khổng Tử ngời đợc mệnh danh "Vạn Thế S biểu " sáng lập đạo nho Khổng Tử ( 551-479 trớc CN ) tên Khâu tự Trọng Ni, ông nhà triết học, nhà trị nhà giáo dục tiếng Trung Quốc cổ đại Thời đại Khổng Tử thời đại vơng đạo suy vi, bá đạo lên, chế độ tông pháp nhà Chu đảo lộn, đạo lý nhân luân suy đồi Khổng Tử muốn đem tài sức giúp vua, chủ trơng lập lại trật tự lễ nghĩa nhà Chu với nội dung đợc cải biên cho phù hợp với điều kiện lịch sử Nhng không đợc vua Lỗ trọng dụng Ông dời nớc Lỗ tới nớc ch hầu khác mong đợc mang lý tởng cải tạo xã hội giúp nớc, trị dân, cứu đời Nhng đến đâu không thành công Cuối đời nhận thấy bất lực công việc trị, Khổng Tử nớc Lỗ mở trờng dạy học viết sách Ông san định Kinh Th, Kinh Thi, Kinh Dịch, Kinh Lễ soạn Kinh Xuân Thu Môn đệ ông chép lại làm Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách thành Luận ngữ Ông hệ thống hoá tri thức, t tởng đời trớc quan điểm ông thành học thuyết đạo đức trị tiếng gọi Nho giáo Có thể nói Nho Giáo học thuyết có sức sống lâu bền Lịch sử hình thành, phát triển nho giáo với nội dung tính chất vai trò lịch sử đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu lý luận Một học thuyết đời cách 2500 năm đợc kiểm chứng thời gian giá trị mặt lý luận thực tiễn điều đáng quan tâm Nho giáo đề cập đến quan điểm vũ trụ ngời, học thuyết luân lý, đạo đức, trị xã hội Những nguyên lý đạo đức học thuyết đạo đức Khổng Tử là: nhân, lễ, trí, dòng cïng víi mét hƯ thèng quan ®iĨm vỊ chÝnh trị xã hội nh : nhân trị, danh, thợng hiền, quân tử , tiểu nhân Trong phạm trù đạo đức Khổng Tử chữ " nhân " đợc ông đề cập với ý nghĩa sâu rộng Nó đợc coi nguyên lý đạo đức quy định nhân cách ngời quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi tõ gia téc đến xã hội Nó liên quan tới phạm trù đạo đức trị khác nh hệ thống triết lý chặt chẽ, quán tạo thành sắc riêng triết lý nhân sinh ông Nh vậy, xuyên xuốt toàn nội dung nho giáo đề cập vấn đề ngời, nhân cách ngời từ ®a hƯ thèng t tëng lý ln gi¸o ho¸ ngời Mặc dù ngày đa quan điểm khoa học ngời nhng quan điểm nho gia Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách ngời nhân cách ngời vẹn nguyên giá trị tốt đẹp mà cần gìn giữ để giáo dục ngời Vậy chất ngời nhân cách ngời đợc thể nho giáo nh ? giá trị công tác giáo dục ngời nói chung giáo dục trẻ em ? b.nội dung I Bản chất ngời theo nho giáo Từ xa tới nay, có nhiều ngành khoa học nghiên cứu ngời chất ngời Từ Đông sang Tây vấn đề ngời đợc bàn cãi nhiều Con ngời đợc coi "chủ tể "của muôn loài Theo quan điểm ngời thống mặt sinh học mặt xã hội, ngời mang chất xã hội - tổng hoà mối quan hệ xã hội Nhng cách nghìn năm trớc nho giáo lại có cách nhìn nhận chất ngời theo cách riêng mà tồn ngày Đó quan điểm Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách chất ngời nhà nho tiếng Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Hàn Phi Tử Nói chất ngời nho giáo tồn hai quan điểm đối ngợc là: Bản chất ngời "tính thiện" chất ngời "tính ác" Bản chất ngời tính thiện Mạnh Tử cho rằng: " tính ngời ta thiện Còn ngời ta có làm điều bất thiện chẳng qua t dục mình, tính ngời ta nh " Nhng tính ngời thiện tính thiện đâu mà có? Mạnh Tử đa ba để lý giải : Tính thiện ngời đợc biểu bốn ®øc lín: nh©n, lƠ, nghÜa, trÝ Bèn ®øc lín ®ã bắt nguồn " tứ đoan", bốn đầu mối thiện: ngời ta ai có lòng trắc ẩn ( biết thơng xót ), lòng u tố ( biết thẹn, ghét ), lòng từ nhợng ( biết cung kính) lòng thị phi ( biết phải trái) Lòng thơng xót đầu mối nhân, lòng thẹn ghét đầu mối nghĩa, lòng cung kính đầu mối lễ, lòng thị phi đầu mối trí Thiện đoan chất ( tài chất ) vèn cã cđa ngêi, Trêi phó cho ta nh mầm vốn có hạt giống, tự nhiên nh thân thể vốn có tứ chi Nếu biết nuôi dỡng, khuếch sung thiện đoan nh lửa bắt đầu cháy, suối bắt đầu chảy, ngày môt lớn ra, mạnh thêm Còn giữ gìn mà khuếch xung thiƯn ®oan Êy nã sÏ mai mét ®i, sÏ trë nên nhỏ nhen, ti tiện, không khác cầm thú, việc thờng nh thờ cha mẹ không làm đợc Con ngời khác với cầm Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách thú mảy may thôi, mà chỗ giống nhiều Ngời có tính thiện, biết giữ phần quý, bỏ phần hèn giữ đạo, bỏ phần ti tiện trở thành thánh nhân (" Mạnh tử", Công Tôn Sửu Thợng, tiết 6) Mạnh tử (372 289 trớc CN) Bản tính ngời ta thiện theo Mạnh Tử " Tính chung, chất loài "đã loài ngời có chung mầm thiện vốn có có quan trời phú cho ngời để nhận biết phân biệt phải trái, tốt xấu nh Với tài chất quan thiên phó gièng ®ã ngêi ta còng cã thĨ trở thành thánh nhân Mạnh tử viết: " Phàm động vật đồng loại mang chất giống Tại ngời ta lai nghi ngờ điều ? bậc thánh nhân đồng loại " ( Mạnh Tử, Cáo Tử Thợng, tiêt 7) Hơn nữa, tính thiện ngời ta bắt nguồn từ "tâm" ngời "Tâm" chủ thể tinh thần, Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách thần linh trời phú cho ta, quan để suy nghĩ, nhờ tâm mà ta phân biệt điều phải trái thiện ác đủ để ứng vạn vật, vạn gọi "lơng tâm" Đó tự ta biết, trời sinh có Tâm ta sỡ dĩ biết biết đợc nhân, lễ, nghĩa, trí tâm nhờ có " Lơng năng" ( ngời ta sinh không cần học mà hay ) Cho nên Mạnh Tử nói: " Thiện đoan" "trong ta vốn có, bên nung đúc cho ta " Chỉ ta đắm đuối vào vật dục mà tâm ta mờ tối đi, không giữ đợc nhiên sáng suốt, bỏ mầm thiện tâm mình, nên tính trở thành bất thiện Nh vËy, víi quan ®iĨm ngêi mang tÝnh thiƯn, Mạnh Tử cho ngời phải " tôn tâm dỡng tính " giữ gìn, bồi dỡng không làm tổn hại hay làm thiên tâm, thiên tính, thiên tớc Những ngời mà không tồn tâm dỡng tính ngời " Nói lễ nghĩa, gọi tự hại Thân không nhân không theo điều nghĩa gọi tự bỏ mình" Qua Mạnh Tử khuyên dăn ngời sống theo đạo, theo lƠ, nghÜa, híng ngêi tíi tÝnh thiƯn Vậy đối lập với quan điểm ngời mang tính ác Tuân Tử đợc ông lý giải ? Bản chất ngời tính ác Khác hẳn với Mạnh Tử, Tuân Tử lại ®a lý luËn r»ng " B¶n tÝnh ngêi ác" ông cho việc tìm thoả mãn dục vọng sinh lý tính ngời, hành động thuận theo tính xã hội tất nhiên nảy sinh cớp bóc , Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách tranh đoạt " Tính ngời ác, thiện ngời làm ra" ( Tuân Tử , tính ác) Dựa quan điểm Tuân Tử cho rằng, khuôn phép nh " Lễ nghĩa hình phạt" giai cấp quý tộc thĨ chÕ nhµ níc phong kiÕn lµ tÊt u tån Nhng học thuyết tính ác ông có yếu tố hợp lý nh: hành vi đạo đức ngêi lµ thãi quen mµ thµnh, phÈm chÊt ngời sản phẩm xã hội kết học tập, giáo dục lâu ngày mà nên Ông nói :" Tính ác hng thánh vơng, quý lễ nghĩa Cho nên, sinh khuôn uốn có cong queo, bày dây mực có không thẳng, lập quân thợng, sinh lễ nghĩa ngời có tính ác "( Tuân Tử, tính ác) Mặc tính ngời ác nhng Tuân Tử cho giáo dục, cải hoá ngời từ ác thành thiệnđợc.Ông không thừa nhận quan điểm đạo đức thiên phú tÝnh ngêi ¸c, nhng nÕu søc tu dìng đạo đức ngời đạt đợc địa vị ngời "quân tử " Sự phân biệt quân tử tiểu nhân nh sĩ, nông, thơng thiên tính họ định, mà kết tích luỹ tập quán sinh hoạt sinh Nếu quan điểm Khổng Mạnh cho số phận ngời, ngời hoạt động sống chết theo mệnh trời Tuân Tử cho trời mối quan hệ với ngời Trời định đợc vận mệnh ngời Việc trị hay loạn hay lành ngời làm trời Theo Tuân Tử, ý trí ngời hành động thuận theo trật tự Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách giới tự nhiên đợc hạnh phúc, trái lại gặp tai hoạ Ông khuyên ngời tự tin biết làm chủ mình, cần sức sản xuất nông nghiệp tiết kiệm Trời không ngời nghèo khó giữ gìn thân thể khoẻ mạnh, ăn điều độ trời không ngời ốm đau, bệnh tật Còn " Cái gốc mà bị bỏ, dùng xa xỉ trời làm giàu cho đợc Sự dinh dỡng thiếu thốn, sơ lợc mà hành động không kịp thời trời làm cho chọn vẹn đợc Trái với đạo trời, trái với tự nhiên mà làm càn, trời làm cho lành đợc" ¤ng cho r»ng, trêi cã thiªn chøc cđa trêi, ngêi có thiên chức ngời Ngời quân tử, bậc chí nhân ngời hiểu đạo trời, không ỷ lại trời, không phụ thuộc vào trời mà lo làm tốt viƯc cđa ngêi Tãm l¹i, M¹nh Tư, Khỉng Tư, Tuân Tử bậc thầy nho giáo thời chiến quốc, dù có đánh giá khác chất ngời nhng thống môi trờng giaó dục làm ngời thay đổi, nghĩa giáo dục đóng vai trò định cho tính ngời tơng lai Cả hai cách nhìn nhận tính ngời có nhân tố hợp lý Tuân Tử nhìn theo hớng tiến hoá vạn vật, cho ngời loài động vật giới sinh học nên theo nguồn gốc ban đầu vốn tính, muốn thành ngời có lý trí phải giáo dục Mạnh Tử lại nhìn nhận ngời theo khía cạnh xã hội, cho ngời đợc sinh cộng đồng có tình thơng cha mẹ, anh em, bạn bè nên tính ban đầu lơng thiện, nhng tiÕp xóc, häc tËp Häc viªn : Lª Thị Hoà - Cao học mầm non k20 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách điều kiện xã hội khác tính tình khác Từ thấy từ xa tới nay, hệ nhân loại khẳng định vai trò vô to lớn giáo dục II Bản chất nhân cách ngời theo nho giáo Thế nhân cách ? Nhân cách không bẩm sinh mà đợc hình thành trình hoạt động thực tiễn cá nhân Trong nho giáo hạt nhân nhân cách đạo đức, đạo đức phẩm chất nhân cách, gốc nhân cách Trong " đạo " quy luật tự nhiên, "đức" quy định, chn mùc x· héi vỊ hµnh vi cđa ngêi Mỗi nhà nho lại có nhìn nhân cách ngời khác Trớc hết Khổng Tử, bàn tới đạo đức theo ông chữ "nhân" chữ "nghĩa" Nền tảng đạo đức nho giáo hiếu, đễ Theo Mạnh Tử tính thiện ngời Mặc Tử nói đến đạo đức nói đến nhân nghĩa nhng "Khiêm ái" thơng yêu tất ngời Tuân Tử nói đến đạo đức nói đến " Lễ" Nh bậc thầy nho học cho sống cộng đồng xã hội ngời phải đặt "nhân luân lễ" để phân biệt với cầm thú để tồn giúp đỡ phát triển Theo cách đặt vấn đề " nhân luân lễ" đạo đức Bản chất nhân cách ngời theo nho giáo 2.1 Nền tảng đạo đức Nhân - Nghĩa Nhân thơng ngời, ngời thật lòng thơng ngời khác làm tròn bổn phận xã hội Trong Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách thông qua nhng chuẩn mực đạo đức gia đình mà nhân cách ngời đợc hình thành, yếu tố gia đình ảnh hởng không nhỏ tới hình thành nhân cách ngời, nôi nuôi dỡng nhân cách ngời theo ngời suốt đời Không có gia đình, ngời trởng thành phải xã hội yếu tố ảnh hởng không nhỏ tới nhân cách cá nhân Trong quan hệ xã hội, nho giáo đòi hỏi trớc hết phải có lòng trung thành quan hệ vua dới Ngời dới phục vụ ngời phải lấy chữ trung làm đầu Kẻ đối xử với kẻ dới phải lấy chữ nhân làm đầu, phải biết giữ lễ phải có lòng tín thật Xét mội quan hệ nho giáo yêu cầu cá nhân phải lấy làm mốc mà yêu cầu ngời Cái muốn hết lòng làm cho ngời khác ngợc lại Nho giáo đề chuẩn mực để làm thớc đo đánh giá nhân cách ngời cá nhân phải tu dỡng không ngừng để tuân theo chuẩn mực Trong xã hội nho giáo đề cao thuyết danh, định phận Theo Khổng Tử nguyên nhân khiến cho xã hội loạn lạc " danh, thực" dối loạn Xã hội xa rời đạo lý nhân nghĩa Muốn ổn định trật tự xã hội , Khổng Tử chủ trơng phải thực phải giáo hoá đạo đức thực chủ nghĩa danh, định phận Mỗi vật, ngời sinh có địa vị, công dụng định, ứng với địa vị công dụng danh định Vật ngời thực có danh hợp với Nếu không danh không hợp với thực Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 30 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách loạn danh Chính danh ngời có địa vị bổn phận ngời ấy, dới, vua tôi, cha trật tự phân minh Nh vậy, danh yêu cầu cá nhân phải biết xã hội, bổn phận đói víi x· héi ngêi nho gi¸o ảnh hởng từ học thuyết này, biết mình, biết ngời tự tu dỡng sống vị trí xã hội qua mà ngời điều chỉnh hành vi thân cho phù hợp, ảnh hởng tới trình hình thành nhân cách thân VI Các đờng hình thành nhân cách Nhân cách đợc hình thành thông qua trình hoạt động thực tiễn ngời Trong nho giáo nhân cách đợc hình thành đờng, tu thân tề gia trị quốc bình thiên hạ Để tới đích đờng ngời phải tu dỡng thân (Tu thân) chịu giáo dục Hay nói cách khác nhân cách đợc hình thành thông qua đờng giáo dục tự giáo dục Nhân cách đợc hình thành qua đờng giáo dục Mạnh Tử nói: "Nhân tri sơ tính bổn thiện, tính tơng cận tập tơng viễn " nghĩa ngời sinh ban đầu lơng thiện tính tình đồng nhng môi trờng tiếp cận học hỏi khác mà tính tình đâm khác biệt Tuân Tử nói " Nhân tri sơ tính ác, lý tính hậu lai tập đắc" nghĩa ngời sinh ban đầu ác , nhng sau nµy häc tËp mµ cã lÝ trí biết sai Mạnh Tử Tuân Tử Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 31 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách bậc thầy nho giáo thời chiến quốc, dù có đánh giá khác tính ngời nhng thống môi trờng giáo dục làm ngời thay đổi, nghĩa giáo dục đóng vai trò định tính ngời tơng lai Là nhà giáo dục lớn, ngời mở trờng dạy học lịch sử Trung Hoa , Khổng Tử chủ trơng " Hữu giáo vô loại" nghĩa giáo dục không phân biệt kẻ sang hèn, kẻ cao ngời thấp Điều thể tính nhân văn cao có khởi nguồn quan niệm bình đẳng giáo dục t tởng nho giáo Nội dung phơng pháp giáo dục nho giáo đợc định vị cách chặt chẽ Nội dung giáo dục có tính phổ cập cho tất ngời là: "dạy đạo làm ngời, đạo cơng thờng" Những nội dung cụ thể phản ánh quan hệ nghĩa vụ trách nhiệm ngời thân, gia đình xã hội Mục tiêu giáo dục rõ ràng dạy làm ngời, rèn luyện đạo đức nhân cách cho ngời Trong giáo dục gia đình, nhà trờng xã hội Con ngời chịu dạy dỗ gia đình, dạy dỗ ông bà bố mẹ với từ bé, dạy dỗ anh chị với em Đó dạy nếp sống sinh hoạt, hành động, lời ăn tiếng nói ngày theo lễ " Ngay từ đến tuổi biết ăn cơm, cha mẹ cần thiết phải dạy biết sử dụng tay phải, trai phải biết tha dạ, gái phải biết nhu hoà lên tuổi dạy chúng số học đếm số tuổi dạy chúng vào hay ngồi vào bàn ăn, nhất phải theo sau bậc trởng thợng, dạy chúng biết nh- Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 32 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách ờng nhịn mời tuổi cho chúng học sách khác bắt đàu híng dÉn chóng vỊ lƠ, sím tèi tu©n theo quy tắc trẻ nhỏ Hai mơi tuổi làm lễ đội mũ, bắt đầu học lễ, dạy chúng hậu vỊ hiÕu lƠ "( Kinh LƠ, ch¬ng XII, tiÕt 3) Nh gia đình tảng hình thành nhân cách ngời Trong nho giáo giáo dục nhà trờng đợc đặc biệt coi trọng Nho giỏo coi trọng trí thức, coi trọng học hành Bëi thông qua học để xây dựng ngời quân tử, học giúp ngời hiểu lý lẽ, hiểu đạo, hiểu cách làm ngời theo luân thờng đạo lý Học để xây dựng xã hội tốt đẹp Khng T l người “học nhi bất yếm, hối nhân bất nguyện” Hàng nghìn năm qua, nhà nước Việt Nam lấy Nho học Nho giáo làm tảng lý luận để tổ chức nhà nước, pháp luật đặc biệt giáo dục Nội dung giáo dục Nho giáo dạy đức dạy tài có ý nghĩa Nho giáo coi trọng đức coi trọng cách làm người, coi trọng người yếu tố định Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa người đặc biệt văn hóa, sử học, triết học Với phương châm “học nhi ưu tắc sĩ”, học để tìm nghề nghiệp nâng cao vị trí xã hội thân động lực hiếu học nhân dân Nho giáo hướng quản đạo quần chúng nhân dân vào việc học hành, tu dưỡng đạo đức theo Ngũ Thường “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” làm cho xã hội ngày phát triển văn minh hn Nho giáo kết hợp chặt chẽ việc truyền thụ tri thức văn hoá vào việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, mức độ định Khổng Tử chủ trơng coi việc rèn luyện đạo đức u tiên số Ông dặn môn đồ nhỏ tuổi : " Này trò, nhà ăn hiếu thuận với cha mẹ, xã hội Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 33 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách kính trọng nhờng nhịn bậc huynh trởng, nên lời nói phải thành thực, nên thân yêu rộng khắp ngời nhng nên gắn đủ ngời có đức nhân Thực đợc đầy đủ việc rồi, d sức lực dùng để trau dồi tri thức văn hoá"( xem Thiên Dơng Hoá) Theo quan điểm nho giáo , đỉnh cao việc rèn luyện nhân cách cần đạt tới ngời "toàn đức"(Bao gồm ba phẩm chất nhân, trí, dũng, ngời coi việc thực đức nhân lý tởng tối cao, hi sinh thân để thực điều nhân ( sát nhân thành nhân) Chính chủ trơng quan niệm góp phần tạo nên sau đợc gọi " khí tiết sĩ phu" góp phần tạo nhân cách cứng cỏi: " Phú quý làm sa đoạ đam mê, nghèo khổ lay chuyển đợc ý trí, uy vũ khuất phục nỗi" Nhân cách đợc hình thành qua đờng tự giáo dục (tu thân) Tu thân biện pháp tu dỡng đạo đức, sửa rèn luyện theo lễ thái độ đắn theo "cơng - thờng" Quá trình làm cho đạo sáng rõ nỗ lực phấn đấu, tu dỡng Nho giáo cho tính ngời sinh sẵn mà kết trình tu thân liên tục Trong Nho giáo, tu thân đóng vai trò đặc biệt quan trọng " Đã tập tu tập lấy đợc mình, đặt nhà cửa cho chỉnh tề Nhà cửa đặt chỉnh tề nớc sửa trị đợc Nớc sửa trị thiên hạ bình an" Mạnh Tử nói " Ngời ta nói " Thiên hạ, nớc, nhà" Gốc thiên hạ nớc, gốc n- Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 34 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách ớc nhà, gốc nhà cá nhân" Nh mục đích tu thân không bó gọn phạm vi phát triển nhân cách cá nhân mà liên quan chặt chẽ đến tạo dụng bền vững mối liên hệ ngời với nhau, với xã hội với giới Chính thông qua tiến trình tu thân không ngừng, cá nhân ngời học đợc cách tạo dựng gia đình yên ấm, quốc gia ổn định thiên hạ bình an Hơn nữa, chất ngời tồn xã hội nên trình tu thân không bó hẹp phát triển luân lý đơn thuần, mà đợc hiểu nh trình xã hội hoá cá nhân ngời nhằm đạt đến hoàn thiện tính ngời Trong trình tu thân việc không ngừng nỗ lực hoc tập trau dồi kiến thức, ngời phải rèn luyện qua mẫu hành vi mẫu hành vi gia đình mẫu hành vi xã hội Những mẫu hành vi gia đình cách ứng xử phải đạo, mực với ngời trên, dới gia đình Vợ chồng phải hoà thuận Cha cha phải hiền từ biết yêu thơng nuôi dạy cái, biết làm gơng cho học tập, làm phải biết ghi nhớ công ơn sinh dìng cđa bè mĐ, biÕt hiÕu thn víi cha mẹ Anh em biết yêu thơng đùm bọc lẫn Trong quan hệ xã hội nho giáo đa quy tắc chuẩn mực lòng trung thành quan hƯ vua – t«i, ngêi díi phơc vơ ngời phải lấy chữ trung làm đầu, kẻ đối xử với ngời dới phải lấy chữ nhân làm đầu, phải c xử cho danh phận xã hội Tất phải c xử theo danh phận gọi Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 35 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách lễ Thông qua lễ ngời hình thành mẫu hành vi đắn qua mà hình thành nhân cách ChØ cã lƠ ngêi míi trë thµnh ngêi x· héi : " Chim anh vò cã thĨ biÕt nãi nhng vÉn thc lµo chim, tinh tinh cã thĨ biết nói nhng thuộc loài cầm thú Làm ngời mà lễ biết nói nhng chẳng khác loài cầm thú ? có loài cầm thú lễ cha lẫn lộn với việc bậc thánh nhân lấy lễ dạy ngời khiến ngời ta ai biết lễ để phân biệt với cầm thú" ( Kinh lễ, khúc lễ thợng), nhờ có lễ mà biết có hiếu với cha mẹ, biết kính với ngời trên, từ đễ với anh em thân thích, bạn hiền hữu, nhân với ngời xung quanh, tín thực với thân thuộc, trung với vua trình tu thân ngời phải tự rèn luyện trau dồi phẩm chất đạo đức Từ biết phân biệt tốt xấu, sai, phải trái tu dỡng đạo đức rèn luyện thân nên ngời VII ý nghĩa nho giáo công tác giáo dục mầm non Nho giáo có ảnh hởng lớn tới ngời Phơng đông nói chung ngời Việt nói riêng tất lĩnh vực đời sống xã hội Giáo dục lĩnh vực chịu nhiều ảnh hởng nho giáo Những t tởng tích cực nho giáo giáo dục ngời, đặc biệt giáo dục đạo đức nhân cách ngời đơc phát huy tồn với thời gian Nho giáo xây dựng chuẩn mực hành vi x· héi quan hƯ ngêi ngêi vµ Häc viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 36 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách Nho giáo khuyến khích giáo dục ngời hớng tới chuẩn mực từ bé Nho giáo giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ.Theo Mạnh Tử " Không có lòng thơng xót ngời, lòng từ nhợng ngời, lòng phải trái ngời" Cũng theo Mạnh Tử " Lòng thơng xót đầu mối đức nhân, lòng hổ thẹn đầu mối đức nghĩa, lòng từ nhợng đầu mối đức lễ, lòng phải trái đầu mối đức trí " Mạnh Tử cho giá trị đạo đức phải đợc giáo dục, không bẩm sinh mà có Theo ông nội dung giáo dục giá trị đạo đức ngời nói chung trẻ em nói riêng là: Lòng thơng xót, lòng hổ thẹn, lòng từ nhợng lòng phải trái Hay nói cách khác,đối với trẻ mầm non trọng giáo dơc " LƠ gi¸o " Néi dung gi¸o dơc cđa nho giáo hớng tới dạy trẻ lòng "nhân " Kính yêu cha mẹ, ông bà, cô, dì bác, anh, chị ngời thân gia đình, ngời gần gũi trẻ Đây tình cảm ngời, có tảng tình cảm hình thành đợc quan hệ xã hội sau ngời nhóm xã hội nh tình cảm bạn bè Dạy trẻ biết yêu thơng bạn bè mình, cô giáo ngời Sau yêu thơng quê hơng, đất nớc Nhờ tình yêu thơng mà trẻ biết quan tâm gúp đỡ cha mẹ, cô giáo, bạn bè ngời tàn tật, biết thơng yêu em bé nhờng nhịn đồ chơi cho em Những hành vi lễ giáo tảng đạo đức ngời nên xuyên suốt qúa trình giáo dục trẻ phải Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 37 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách trọng giáo dục lễ giáo cho trẻ Nho giáo coi trọng giáo dục lễ giáo " Tiên học lễ, hậu học văn", ngời phải đợc giáo dục lễ giáo đầu tiên, tảng Dạy trẻ biết lễ phép với «ng bµ, cha mĐ vµ ngêi lín, hoµ thn víi anh chị em, lời cha mẹ, cô giáo ngời lớn tuổi Biết nghe lời dạy dỗ bảo ban cđa ngêi lín, biÕt c xư ®óng theo "LƠ" mối quan hệ thân với gia đình, nhà trờng, bạn bè, cô giáo nh: chào hỏi lễ phép, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh cá nhân, tuân theo chế độ sinh hoạt có nỊ nÕp thãi quen ë trêng, biÕt c xư hoµ nhã với bạn bè từ hình thành thói quen tốt cho trẻ Nho giáo đề cao t tởng "tu thân" Để chứng minh cho quan điểm đạo đức ngời tự rèn luyện, tự giáo dục mà có sách Đai học nói rằng: " Tự thiên tử, chí thứ nhân, thị giai dĩ tu nhân vi bản" ( Từ đấng thiên tử thứ dân ai phải lấy tu thân làm gốc) Giáo dục mầm non ban đầu hớng trẻ bớc đầu biết "tu thân", dạy dỗ trẻ thói quen tự phục vụ, kĩ năng, thói quen cần thiết sống: nh sẽ, gọn gàng, ngăn nắp biết tự phục vụ công việc vệ sinh cá nhân ngày tự mặc quần áo, giày dép, đội mũ nón, biết giữ gìn đồ đạc Biết giữ gìn vệ sinh biết làm thao tác vệ sinh đơn giản để tự phục vụ từ hình thành thói quen Thông qua việc dạy trẻ chuẩn mực đạo đức trẻ phải biết tự rèn luyện dới tác động cuả ngời lớn Cô giáo bậc cha mẹ cần khuyến khích Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 38 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách động viên khích lệ trẻ, kịp thời sữa chữa uốn nắn hành vi sai lệch trẻ Đây tảng bớc đầu trẻ tập "tu thân" Nho Giáo đề học thuyết " danh, định phận", giáo dục mầm non trọng giáo dục điều Đó giáo dục trẻ tự ý thức thân biết ai, tên gọi mình, diễn biến sinh lý, cảm xúc mình, nhận biết đợc mối liên hệ ý nghĩ, cảm xúc phản ứng hành vi Mức độ cao trẻ nhận biết đợc điểm mạnh điểm yếu để nhận thức cách tích cực thực tế hơn, biết mối liên hệ với ngời xung quanh biết từ biết phải c xử nh cho vị trí Qua học thuyết "chính danh định phận" dạy trẻ nhận biết giới xung quanh giới ngêi, thÕ giíi ®å vËt, thùc vËt, ®éng vËt, nghề nghiệp, mối quan hệ xã hội trẻ biết ai, làm xã hội? gì, chúng tên gì, có chức sao, chúng đợc sử dụng nh có lợi ích gì? Nho giáo khuyến khích ngời phải học học tập không ngừng, trẻ mầm non vốn sống vốn kinh nghiêm non nớt, trẻ đa nhìn tò mò với giới xung quanh ngời lớn giúp trẻ phần thoả mãn đợc nhu cầu thông qua hoạt động học tập Cung cấp cho trẻ vốn sống tri thức văn hoá xã hội loài ngời tảng chữ " Trí " Trong biểu tợng giới xung quanh mà trẻ Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 39 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách học đợc biểu tợng yêu cầu chuẩn mực xã hội giữ vai trò quan trọng giúp trẻ học làm ngời Thông qua hoạt động học tính mục đích, nỗ lực ý trí hành động đợc hình thành trẻ từ mà thao tác trí tuệ đợc phát triển toàn diện Trên sở trẻ định hớng đợc hành vi việc làm yêu cầu xã hội ( Trẻ biết việc không nên làm ? sao?, việc nên làm làm cho ? ) Tức thông qua trẻ nhận thức đợc đúng, sai, tèt xÊu Khỉng Tư còng cho r»ng nh¹c, thi, th phơng tiện để góp phần giáo hoá ngời Làm cho ngời ta hớng tới chân, thiện, mỹ Trong giáo dục mầm non dạy trẻ âm nhạc, tạo hình môn nghệ thuật để bớc đầu cho trẻ có cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh yêu thơng tha thiết với ngời sống, trẻ biết yêu đẹp hớng tới chân, thiện, mỹ Giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non phải giáo dục hành vi Hành vi trẻ em ban đầu bắt trớc vô thức ngẫu nhiên theo mẫu hành vi ngời lớn xung quanh Nho giáo đề phơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ em từ đầu phơng pháp nêu gơng Con đờng giáo dục trẻ em có tác dụng mạnh mẽ gơng sáng phẩm chất riêng ngời xung quanh Các nhà nho khuyên răn bậc cha mẹ, cô giáo ngời gần gũi trẻ cần gơng mẫu thực hành vi lĩnh vực đời sống để trẻ em noi theo Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 40 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách Tóm lại, lứa tuổi mầm non giai đoạn phát triển đời, việc giáo dục đạo đức giá trị đạo đức cho trẻ việc Đó t tởng giáo dục nho giáo C Kết luận Đã 2500 năm trôi qua, trải qua bao thăng trầm biến động lịch sử giá trị nho giáo nguyên vẹn đợc tiếp thu từ hệ tới hệ khác Vấn đề ngời chất ngời nho giáo cã nhiỊu u tè h¹n chÕ, song chóng còng cã giá trị mà không phủ nhận đợc Nho giáo đa hệ thống chuẩn mực đạo đức xã hội, hớng ngời làm theo chuẩn mức " Tam Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 41 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách cơng, ngũ thờng, tam tòng tứ đức" để đạt tới " Đạt đạo, đạt đức" Hớng ngời đến tính thiện vốn có Nho giáo đa mô hình nhân cách ngời toàn đức để hớng tới xã hội tốt đẹp, thái bình, thịnh trị Tư tưởng đạo đức Nho gi¸o chọn làm chuẩn mực để gi¸o dục đạo đức cho người Việt đặt dấu ấn râ ràng vào nh©n c¸ch người Việt Ngược lại, qua thực tiễn ph¸t triển tư tưởng đạo đức xuất ph¸t từ nhu cầu tu thân ca ngi Vit, phm trù o c ca Nho giáo c m rng ni hm v tr nên phong phó, thể tÝnh phï hợp nhiều thời i Vic nghiên cu t tng o c Nho giáo v vai trò, nh hng ca vic xây dựng, hoàn thiện đạo đức người Việt Nam lịch sử nhằm khẳng định gi¸ trị đạo đức tốt đẹp, bền vững mà người Việt Nam bồi đắp lịch sử rót gi¸ trị, đãng gãp tư tưởng đạo đức Nho gi¸o hồn thiện đạo đức người Việt Nam lịch sử Đặc biệt , bối cảnh hội nhập thay đổi nh hng giá tr nhân cách ca ngi Vit Nam, việc ph¸t triển người Việt Nam bền vững cần cã sở triết học vững nhằm vừa m bo, trì giá tr o c truyn thống tốt đẹp mà chứa đựng yếu tố ng, hin i Đối với giáo dục mầm non, t tëng gi¸o dơc lƠ gi¸o cđa nho gi¸o cã ý nghĩa lớn công tác giáo dục trẻ, yếu tố giáo dục hàng đầu việc giáo dục trẻ Những t tởng giáo dục nho giáo " Nhân, lễ, trí, tín, nghĩa" đợc vận dụng công tác giáo dục trẻ mầm non để nuôi dỡng Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 42 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách nhân cách tốt ®Đp, tõ ®ã x©y dùng mét x· héi tèt ®Đp tơng lai Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20 43 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách Tài liệu tham khảo Trần Trọng Kim, Nho Giáo, NXB trung tâm học liệu, Sài Gòn, 1971 Triết học, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2003 Ngô Công Hoàn, Giá trị đạo đức giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học s phạm Nguyễn Khắc Viện, Bàn đạo nho, NXB ThÕ giíi, 2003 http://www.Khongtu.com http://www.wekipedia.org http://tailieu.vn http://www.chungta.com Học viên : Lê Thị Hoà - Cao häc mÇm non k20 44 ... non k20 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách chất ngời nhà nho tiếng Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Hàn Phi Tử Nói chất ngời nho giáo tồn hai quan điểm đối ngợc là: Bản chất ngời "tính thiện" chất ngời... non k20 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách ngời nhân cách ngời vẹn nguyên giá trị tốt đẹp mà cần gìn giữ để giáo dục ngời Vậy chất ngời nhân cách ngời đợc thể nho giáo nh ? giá trị công tác giáo. .. 22 Nho giáo Bản chất ngời nhân cách - Hạnh: Nhu mì tính nết Tu thân Theo nho giáo, muốn làm theo đơc tam cơng ngũ thờng, tam tòng tứ đức ngời phải luôn sửa mình, rèn luyện thân Trong nho giáo

Ngày đăng: 20/05/2019, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w