Nhân cách đợc hình thành thông qua quá trình hoạt
động thực tiễn của con ngời. Trong nho giáo nhân cách đợc hình thành trên con đờng, tu thân – tề gia – trị quốc – bình thiên hạ. Để tới đích con đờng ấy con ngời phải luôn tu dỡng bản thân (Tu thân) và chịu sự giáo dục. Hay nói cách khác nhân cách đợc hình thành thông qua con đờng giáo dục và tự giáo dục.
1. Nhân cách đợc hình thành qua con đờng giáo dục Mạnh Tử nói: "Nhân tri sơ tính bổn thiện, tính tơng cận tập tơng viễn "
nghĩa là con ngời sinh ra ban đầu vốn dĩ lơng thiện tính tình khá đồng nhất nhng do môi trờng và sự tiếp cận học hỏi khác nhau mà tính tình đâm ra khác biệt nhau. Tuân Tử nói
" Nhân tri sơ tính bản ác, lý tính hậu lai tập đắc" nghĩa là con ngời sinh ra ban đầu vốn dĩ là ác , nhng sau này do học tập mà có lí trí biết đúng sai. Mạnh Tử và Tuân Tử đều là
những bậc thầy nho giáo thời chiến quốc, dù có những đánh giá khác nhau về tính con ngời nhng đều thống nhất rằng môi trờng và sự giáo dục sẽ làm con ngời thay đổi, nghĩa là giáo dục đóng vai trò quyết định bản tính con ngời trong tơng lai.
Là một nhà giáo dục lớn, ngời đầu tiên mở trờng dạy học trong lịch sử Trung Hoa , Khổng Tử cũng chủ trơng " Hữu giáo vô loại" nghĩa là giáo dục không phân biệt kẻ sang hèn, kẻ cao ngời thấp. Điều này thể hiện tính nhân văn rất cao và đã có sự khởi nguồn quan niệm bình đẳng giáo dục trong t tởng nho giáo. Nội dung và phơng pháp giáo dục trong nho giáo đợc
định vị một cách chặt chẽ . Nội dung giáo dục có tính phổ cập cho tất cả mọi ngời là: "dạy đạo làm ngời, đạo cơng th- ờng". Những nội dung cụ thể của nó phản ánh quan hệ nghĩa vụ trách nhiệm của con ngời đối với bản thân, gia đình và xã
hội. Mục tiêu của giáo dục rất rõ ràng là dạy làm ngời, rèn luyện
đạo đức và nhân cách cho con ngời. Trong đó giáo dục gia
đình, nhà trờng và xã hội.
Con ngời chịu sự dạy dỗ của gia đình, đó là sự dạy dỗ của ông bà bố mẹ với con cái ngay từ khi còn bé, sự dạy dỗ của anh chị với em. Đó là dạy những nếp sống trong sinh hoạt, những hành động, lời ăn tiếng nói hằng ngày theo đúng lễ. "
Ngay từ khi con cái đến tuổi biết ăn cơm, cha mẹ cần thiết phải dạy nó biết sử dụng tay phải, con trai phải biết tha dạ, con gái phải biết nhu hoà...khi con lên 6 tuổi hãy dạy chúng số học và đếm số...8 tuổi dạy chúng khi ra vào hay khi ngồi vào bàn
ăn, nhất nhất phải theo sau bậc trởng thợng, dạy chúng biết nh-
ờng nhịn...mời tuổi cho chúng ra ngoài học sách vở khác ...bắt
đàu hớng dẫn chúng về lễ, sớm tối tuân theo quy tắc của trẻ nhỏ..Hai mơi tuổi là làm lễ đội mũ, bắt đầu học lễ, dạy chúng thuần hậu về hiếu lễ..."( Kinh Lễ, chơng XII, tiết 3). Nh vậy gia đình là nền tảng đầu tiên hình thành nhân cách con ngêi
Trong nho giáo giáo dục nhà trờng đợc đặc biệt coi trọng bởi Nho giỏo rất coi trọng trớ thức, coi trọng học hành. Bởi thông qua học
để xây dựng ngời quân tử, học giúp con ngời hiểu lý lẽ, hiểu
đạo, hiểu cách làm ngời theo đúng luân thờng đạo lý. Học để xây dựng một xã hội tốt đẹp. Khổng Tử là người “học nhi bất yếm, hối nhân bất nguyện”. Hàng nghìn năm qua, nhà nước Việt Nam đều lấy Nho học - Nho giáo làm nền tảng lý luận để tổ chức nhà nước, pháp luật và đặc biệt là giáo dục. Nội dung giáo dục của Nho giáo là dạy đức và dạy tài vẫn còn có ý nghĩa.
Nho giáo coi trọng đức là coi trọng cách làm người, coi trọng con người là yếu tố quyết định. Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa con người đặc biệt về văn hóa, sử học, triết học. Với phương châm “học nhi ưu tắc sĩ”, học để có thể tìm ra một nghề nghiệp mới và nâng cao vị trí xã hội của bản thân là động lực hiếu học trong nhân dân. Nho giáo hướng quản đạo quần chúng nhân dân vào việc học hành, tu dưỡng đạo đức theo Ngũ Thường “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” làm cho xã hội ngày càng phát triển văn minh hơn.
Nho giáo kết hợp chặt chẽ việc truyền thụ tri thức văn hoá
vào việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, ở mức độ nhất định Khổng Tử chủ trơng coi việc rèn luyện đạo đức là u tiên số một. Ông từng căn dặn các môn đồ nhỏ tuổi : " Này các trò, ở trong nhà thì ăn ở hiếu thuận với cha mẹ, ra ngoài xã hội thì
kính trọng nhờng nhịn các bậc huynh trởng, nên ít lời và đã
nói thì phải thành thực, nên thân yêu rộng khắp mọi ngời nh- ng nên gắn đủ những ngời có đức nhân. Thực hiện đợc đầy
đủ những việc đó rồi, nếu còn d sức lực thì sẽ dùng để trau dồi tri thức văn hoá"( xem Thiên Dơng Hoá). Theo quan điểm của nho giáo , đỉnh cao là việc rèn luyện nhân cách cần đạt tới là con ngời "toàn đức"(Bao gồm cả ba phẩm chất nhân, trí, dũng, con ngời coi việc thực hiện đức nhân là lý tởng tối cao, có thể hi sinh thân mình để thực hiện điều nhân ( sát nhân thành nhân). Chính những chủ trơng quan niệm trên
đây đã góp phần tạo nên cái sau này đợc gọi là " khí tiết sĩ phu" góp phần tạo ra những nhân cách cứng cỏi: " Phú quý không thể làm sa đoạ đam mê, nghèo khổ không thể lay chuyển đợc ý trí, uy vũ không thể khuất phục nỗi"
2. Nhân cách đợc hình thành qua con đờng tự giáo dục (tu th©n)
Tu thân là biện pháp tu dỡng đạo đức, sửa mình rèn luyện theo lễ và thái độ đúng đắn theo "cơng - thờng" ...Quá
trình làm cho đạo sáng rõ bằng nỗ lực phấn đấu, tu dỡng mình . Nho giáo cho rằng bản tính con ngời sinh ra không có sẵn mà là kết quả của quá trình tu thân liên tục. Trong Nho giáo, tu thân đóng một vai trò đặc biệt quan trọng bởi " Đã
tập tu tập lấy đợc mình, thì mới sắp đặt nhà cửa cho chỉnh tề. Nhà cửa sắp đặt chỉnh tề thì nớc mới sửa trị đợc. Nớc đã
sửa trị thiên hạ mới bình an" Mạnh Tử cũng từng nói " Ngời ta luôn nói " Thiên hạ, nớc, nhà". Gốc của thiên hạ là nớc, gốc của n-
ớc là nhà, gốc của nhà là cá nhân". Nh vậy mục đích của tu thân không chỉ bó gọn trong phạm vi phát triển nhân cách của mỗi cá nhân mà còn liên quan chặt chẽ đến sự tạo dụng bền vững các mối liên hệ giữa con ngời với nhau, với xã hội và với thế giới. Chính thông qua tiến trình tu thân không ngừng, cá nhân con ngời học đợc cách tạo dựng gia đình yên ấm, quốc gia ổn định và thiên hạ bình an. Hơn nữa, về bản chất vì con ngời là một tồn tại xã hội nên quá trình tu thân không chỉ bó hẹp trong sự phát triển luân lý đơn thuần, mà còn đ- ợc hiểu nh một quá trình xã hội hoá của cá nhân con ngời nhằm đạt đến sự hoàn thiện của bản tính con ngời.
Trong quá trình tu thân ngoài việc không ngừng nỗ lực hoc tập trau dồi kiến thức, con ngời còn phải rèn luyện mình qua các mẫu hành vi đó là mẫu hành vi trong gia đình và những mẫu hành vi ngoài xã hội. Những mẫu hành vi trong gia
đình đó là cách ứng xử phải đạo, đúng mực với ngời trên, dới trong gia đình . Vợ – chồng thì phải hoà thuận. Cha – con thì
cha phải hiền từ biết yêu thơng và nuôi dạy con cái, biết làm g-
ơng cho con cái học tập, làm con phải biết ghi nhớ công ơn sinh dỡng của bố mẹ, biết hiếu thuận với cha mẹ. Anh em thì
biết yêu thơng đùm bọc lẫn nhau...Trong quan hệ xã hội nho giáo đa ra các quy tắc chuẩn mực đó là lòng trung thành trong quan hệ vua – tôi, ngời dới phục vụ ngời trên phải lấy chữ
trung làm đầu, kẻ trên đối xử với ngời dới phải lấy chữ nhân làm đầu, phải c xử cho đúng danh phận của mình trong xã
hội ...Tất cả phải c xử đúng theo danh phận của mình gọi là
lễ. Thông qua lễ con ngời hình thành những mẫu hành vi
đúng đắn qua đó mà hình thành nhân cách. Chỉ có lễ con ngời mới trở thành con ngời xã hội : " Chim anh vũ có thể biết nói nhng vẫn thuộc lào chim, tinh tinh có thể biết nói nhng vẫn thuộc loài cầm thú. Làm ngời mà không có lễ tuy biết nói đấy nhng chẳng khác nào loài cầm thú ? chỉ có loài cầm thú là không có lễ cho nên cha con ở lẫn lộn với nhau vì vậy việc là của bậc thánh nhân là lấy lễ dạy ngời khiến ngời ta ai ai cũng biết lễ để phân biệt mình với cầm thú" ( Kinh lễ, khúc lễ th- ợng), nhờ có lễ mà con cái biết thế nào là có hiếu với cha mẹ, biết kính với ngời trên, là từ đễ với anh em thân thích, là bạn hiền bằng hữu, là nhân với ngời xung quanh, là tín thực với thân thuộc, là trung với vua...quá trình tu thân con ngời phải tự rèn luyện trau dồi phẩm chất đạo đức của mình. Từ đó mới biết phân biệt tốt xấu, đúng sai, phải trái...tu dỡng đạo đức và rèn luyện bản thân mới nên ngời.