Nhân cách đợc hình thành trong mối quan hệ giữa ngời với ngời trong xã hội, biểu hiện trong cách ng xử giữa con ngời với nhau. Đó là giá trị đạo đức của con ngời. Nho giáo đã đặt ra một loạt những chuẩn mực cho con ngời cho mọi hoạt động chính trị và an sinh xã hội, theo nho giáo nhân cách bao gồm
đức và tài. Đức và tài đợc Khổng Tử gói gọn trong một loạt những chuẩn mực đạo đức: Tam cơng, ngũ thờng, tam tòng, tứ đức...Muốn đạt đợc thì phải tu thân, sau khi tu thân thì
hành đạo.
1. Tam cơng, ngũ thờng, tam tòng, tứ đức
Tam cơng, ngũ thờng là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo.
Tam tòng, tứ đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo. Khổng Tử cho rằng ngời trong xã hội giữ đợc những chuẩn mực ấy thì xã
hội đợc bình an.
Tam cơng: tam là ba, cơng là giềng mối. Tam cơng là ba mối quan hệ: quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (vợ chồng).
- Quân thần: ("Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung" – nghĩa là: dù vua có bảo bề tôi chết đi nữa bền tôi cũng phải
tuân lệnh, nếu bề tôi không tuân mệnh thì bề tôi không trung với vua). Trong quan hệ vua tôi vua thởng phạt luôn luôn công minh, tôi trung thành một dạ
- Phụ tử: "Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu "- nghĩa là:
cha khiến con chết, con không chết thì con không có hiếu - Phu phụ: " Phu xớng phụ tuỳ "- nghĩa là: chồng nói ra, vợ phải theo
Ngũ thờng: Ngũ là năm, thờng là hằng có. Ngũ thờng là năm điều phải hằng có trong khi ở đời gồm: Nhân, nghĩa, lễ, trÝ, tÝn.
- Nhân: Lòng yêu thơng đối với muôn loài vạn vật - Nghĩa: C xử với mọi ngời công bình theo lẽ phải - Lễ: Sự tôn trọng, hoà nhã trong khi c x với mọi ngời - Trí: Sự thông biết lí lẽ, phân biệt thiện ác đúng sai - Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy
Tam tòng: Tam là ba, tòng là theo. Tam tòng là ba điều ngời phụ nữ phải theo, gồm: "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử"
- Tại gia tòng phụ: Ngời phụ nữ khi còn ở nhà phải theo cha - Xuất giá tòng phu: Lúc lấy chồng phải theo chồng
- Phu tử tòng tử: Nếu chồng qua đời phải theo con
Tứ đức: Tứ là bốn, đức là tính tốt. Tứ đức là bốn tính nết tốt ngời phụ nữ phải có là: Công, dung, ngôn, hạnh.
- Công: Khéo léo trong việc làm - Dung: Hoà nhã trong sắc diện - Ngôn: Mềm mại trong lời nói
- Hạnh: Nhu mì trong tính nết 2. Tu th©n
Theo nho giáo, muốn làm theo đơc tam cơng ngũ thờng, tam tòng tứ đức thì con ngời phải luôn luôn sửa mình, rèn luyện bản thân mình. Trong nho giáo mục tiêu phấn đấu của nhân cách mà con ngời đạt đợc trong quá trình tu thân đó là:
- Đạt đạo: Đạo có nghĩa là " con đờng" hay "phơng cách"
ứng xử mà ngời quân tử phải thực hiện trong cuộc sống. " Đạt
đạo trong thiên hạ có năm điều: Đạo vua tôi, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo cha con, đạo bạn bè "( Sách Trung Dung), tơng đ-
ơng với " quân thần, phụ tử, phu phụ, phu huynh, bằng hữu"
Đó chính là "ngũ thờng" hay "ngũ luân". Trong xã hội cách c xử tốt nhất là trung dung. Tuy nhiên, đến hán nho, ngũ luân tập chung lại cũng chỉ ba mối quan hệ quan trọng nhất đợc gọi là
"tam cơng" hay cũng gọi là "tam tòng"
- Đạt đức: Quân tử phải đạt đợc ba đức: " Nhân – Trí - Dũng". Khổng Tử nói: " Đức của ngời quân tử có ba mà ta cha làm đợc. Ngời nhân không lo buồn, ngời trí không nghi ngại, ngời dũng không sợ hãi"( Sách luận ngữ). Về sau Mạnh Tử thay
"dũng" bằng " lễ, nghĩa". Hán nho thêm một đức là "tín" nên có tất cả năm đức " nhân, lễ, nghĩa, trí, tín ". Năm đức này cũng gọi là ngũ thờng
- Biết thi, th, lễ, nhạc: Ngoài các tiêu chuẩn về " đạo" và
" đức", ngời quân tử cũng phải biết " thi, th, lễ, nhạc ". Tức là ngời quân tử cũng phải có một vốn văn hoá toàn diện.
3. Hành đạo
Sau khi tu thân, ngời quân tử phải hành đạo, tức là phải làm quan, làm chính trị. Nội dung của công việc này đợc công thức hoá thành "Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ". Tức là phải hoàn thành những việc nhỏ – gia đình, cho đền lớn – trị quốc, và đạt đến mức cuối cùng là bình thiên hạ (thống nhất thiên hạ). Kim chi nam cho mọi hành động của ngời quân tử trong việc cai trị là hai phơng châm:
- Nhân trị: Nhân là tình ngời, nhân trị là cai trị bằng tình ngời, là yêu ngời và coi ngời nh bản thân mình. Khi Trọng Cung hỏi thế nào là nhân thì Khổng Tử nói: "Kỷ sở bất dục, vật thi nhân - Điều gì mình không muốn làm thì đừng làm cho ngời khác". Nhân đợc coi là điều cao nhất của luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói:" Ngời không có nhân thì lễ mà làm gì, ngời không có nhân thì nhạc mà làm gì "( Sách Luận Ng÷)
- Chính danh: Chính danh là mỗi sự vật phải đợc gọi
đúng tên của nó, mỗi ngời phải làm đúng chức phận của mình
" Danh không chính thì lời không thuận, lời không thuận thì
việc không thành "( Sách luận ngữ). Khổng Tử đã giải thích:"
chính danh là làm mọi việc cho ngay thẳng ". Chính danh thì
ngời nào có địa vị bổn phận chính đáng của ngời ấy, trên dới vua tôi, cha con trật tự phân minh, vua lấy lễ mà khiến tôi, tôi lấy trung mà thờ vua. Vua cho ra vua, tôi cho ra tôi, con cho ra con.