Nhân cách không phải cái bẩm sinh, có sẵn. Nhân cách
đợc hình thành phát triển thông qua quá trình sống hoạt
động và giao tiếp của cá nhân. Quá trình phát triển nhân cách có rất nhiều các yếu tố tác động: Nho giáo chú trọng tới môi trờng sống, môi trờng giáo dục: gia đình và xã hội là yếu tố cơ bản ảnh hởng tới sự hình thành nhân cách.
Theo nho giáo, mọi ngời trong xã hội đều bị trói buộc bởi năm mối quan hệ tự nhiên. Đó là quan hệ cha – con, vợ – chồng, anh – em, vua – tôi, bạn – bè. Năm mối quan hệ này phản ánh hai mặt của cuộc sống hiện thực là quan hệ gia đình và quan hệ xã hội. Trong xã hội phong kiến, mối quan hệ gia đình
đợc củng cố bằng chế độ tông pháp và chế độ gia trởng, còn các quan hệ xã hội thì đợc duy trì bằng chế độ chính trị
đẳng cấp. Đi cùng những mối quan hệ đó là những yêu cầu giao tiếp bắt buộc mà mỗi thành viên trong xã hội phải thực hiện.
Chúng ta coi gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dỡng cả đời ngời, là môi trờng quan trọng trong nếp sống và hình thành nhân cách. Nho giáo cũng vậy, nho giáo coi gia
đình nh là nớc thu nhỏ. Con ngời mà đợc sống trong gia
đình hoà thuận mọi thành viên luôn thơng yêu, quan tâm
đến nhau thì nhân cách con ngơì đó phát triển. Trong gia
đình, vợ chồng hoà thuận yêu thơng nhau, cùng chăm lo dạy dỗ con cái nên ngời. Cha mẹ phải luôn giữ gìn lời ăn tiếng nói cũng nh tác phong làm việc của mình, cha mẹ là tấm gơng sáng để con cái noi theo. Ngợc lại, con cái phải luôn hiếu kính với ông bà, cha mẹ biết phụng dỡng ông bà cha mẹ, biết làm cho ông bà cha mẹ đợc rạng rỡ và không làm việc gì khiến ông bà cha mẹ phải tủi hổ với hàng xóm láng giềng. Một gia đình hoà thuận còn là một gia đình mà anh em biết bảo ban nhau cùng tiến bộ, biết thơng yêu đùm bọc lẫn nhau, biết em ngã
thì chị nâng...
Nho giáo đã đặt ra những yêu cầu mang tính quy phạm
đạo đức và đợc pháp luật ngầm bảo trợ. Trong gia đình thì
phải có vợ chồng, cha con, anh em. Trong gia đình vợ chồng thì phải hoà thuận, phu xớng thì vợ phải tuỳ. Là cha con thì
cha phải biết hiền từ yêu thơng thơng yêu và nuôi dạy con cái, biết làm gơng cho con cái học tập . Ngợc lại phận làm con thì
phải biết ghi nhớ công ơn sinh thành dỡng dục của cha mẹ, biết hiếu thuận với cha mẹ. Đã là anh em thì phải biết yêu thơng
đùm boc lẫn nhau, là anh chị phải biết nhờng nhịn thơng yêu, là em thì phải biết nghe lời và lễ phép với anh chị. Nh vậy
thông qua nhng chuẩn mực đạo đức trong gia đình mà nhân cách con ngời đợc hình thành, yếu tố gia đình ảnh hởng không nhỏ tới sự hình thành nhân cách của mỗi ngời, là cái nôi
đầu tiên nuôi dỡng nhân cách con ngời và đi theo con ngời trong suốt cả cuộc đời.
Không chỉ có gia đình, con ngời khi trởng thành đều phải ra ngoài xã hội và yếu tố này cũng ảnh hởng không nhỏ tới nhân cách của mỗi cá nhân. Trong quan hệ xã hội, nho giáo
đòi hỏi trớc hết phải có lòng trung thành trong quan hệ vua tôi và trên dới. Ngời dới phục vụ ngời trên phải lấy chữ trung làm
đầu. Kẻ trên đối xử với kẻ dới phải lấy chữ nhân làm đầu, phải biết giữ lễ và phải có lòng tín thật. Xét trong mội quan hệ nho giáo yêu cầu mỗi cá nhân phải lấy mình làm mốc mà yêu cầu đối với ngời. Cái gì mình muốn thì hết lòng làm cho ngời khác và ngợc lại...Nho giáo đề ra những chuẩn mực này để làm thớc đo đánh giá nhân cách ngời và mỗi cá nhân phải tu dỡng không ngừng để tuân theo những chuẩn mực ấy.
Trong xã hội nho giáo đề cao thuyết chính danh, định phận. Theo Khổng Tử nguyên nhân khiến cho xã hội loạn lạc là do " danh, thực" dối loạn. Xã hội xa rời đạo lý nhân nghĩa.
Muốn ổn định trật tự xã hội , Khổng Tử chủ trơng phải thực hiện phải giáo hoá đạo đức và thực hiện chủ nghĩa chính danh, định phận. Mỗi vật, mỗi ngời sinh ra đều có một địa vị, công dụng nhất định, ứng với mỗi địa vị công dụng đó của nó là một danh nhất định. Vật nào ngời nào trong thực tại
đều có danh hợp với nó. Nếu không danh không hợp với thực sẽ
là loạn danh. Chính danh thì ngời nào có địa vị bổn phận của ngời ấy, trên dới, vua tôi, cha con trật tự phân minh. Nh vậy, chính danh yêu cầu mỗi cá nhân phải biết mình là ai trong xã hội, và bổn phận của mình đói với xã hội ra sao...con ngời trong nho giáo ảnh hởng từ học thuyết này, biết mình, biết ngời tự tu dỡng mình và sống đúng vị trí của mình trong xã hội qua đó mà con ngời điều chỉnh hành vi của bản thân cho phù hợp, ảnh hởng tới quá trình hình thành nhân cách của bản thân.