Động lực thúc đẩy sự hình thành nhân cách

Một phần của tài liệu Bản chất con người trong nho giáo (Trang 25 - 29)

Nhân cách đợc hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn của cá nhân, qua quá trình giao tiếp, ứng xử với mọi ngời xung quanh . Vậy động lực nào thúc đẩy sự hình thành của nhân cách? Nho giáo cũng nh các ngành khoa hoc nghiên cứu con ngời khác đều thống nhất là giáo dục đợc coi nh là một động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự hình thành nhân cách. Con ngời không học không thể thành ngời, học ở mọi lúc mọi nơi, học tập lẫn nhau...Mạnh Tử nói: " ăn no, mặc ấm ở yên mà không có giáo dục thì gần với cầm thú ". Nh vậy theo Mạnh Tử giá trị đạo đức phải đợc giáo dục, không bẩm sinh mà có.

Con ngời phải chịu sự giáo dục của gia đình, nhà trờng, xã hội thì nhân cách mới hình thành. Trong xã hội nho giáo thì giáo dục nhà trờng rất đợc coi trọng.

Giáo dục là động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự hình thành của nhân cách. Giáo dục là điều kiện quan trọng để tạo ra sự biến đổi về chất của cá nhân. Giáo dục trang bị cho con ngời những điều căn bản nhất, giúp con ngời phát huy hết tiềm năng của bản thân. Trong nho giáo nhờ có giáo dục mà con ngời mới biết những chuẩn mực đạo đức của xã hội, cách ứng xử giữa ngời với ngời, biết thế nào là tam cơng, ngũ thờng, chính danh định phận, tam tòng tứ đức...biết phấn đấu trở thành ngời quân tử, kẻ sỹ....đề cao việc học tập – Khổng Tử quan niệm sự hiểu biết cũng phải là sinh ra mà có sẵn mà phải đợc tích luỹ qua quá trình học tập, khổ luyện công phu.

Ngay cả đức tính nh: Nhân, nghĩa, trí, tín, trực, dũng, c-

ơng...cũng cần phải học tập rèn luyện thì mới có thể phát triển

đúng hớng, ứng dụng hoàn hảo. Ông chủ trơng muốn ra hành

đạo giúp đời cần phải học thật giỏi " học u tắc sĩ". Sách luận ngữ ghi lại một đoạn đói thoại giữa Khổng Tử và học trò cũ là Tử Cao nh sau: Tử Lộ muốn đa Tử Cao( một ngời cha đợc học hành đến nơi đến chốn ) ra làm chức huyện trởng huyện Phi.

Khổng Tử nghe tin đó liền nói :" Nh vậy là làm hại con ngời ta"

Lộ Tử nói: Nơi đó có dân, có đất đai, có thóc lúa cứ đng ra mà cai trị rồi sẽ quen việc hà tất phải học tập trong sách vở mới

đợc coi là học" Khổng Tử bèn mắng luôn: " Vì vậy ta mới ghét cái trò nguỵ biện khéo nói của nhà ngơi".

Nho giáo coi giáo dục ngời bằng đức là phơng tiện biện pháp hiệu quả nhất để đào tạo con ngời, hoàn thiện con ngời từ đó làm hoàn thiện ổn định xã hội. Nho giáo đề cao vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách con ngời. Quan niệm của các nhà nho cho rằng : Bằng giáo dục, giáo hoá có thể thay đổi đợc bản tính vốn có của con ngời. Chính vì coi trọng giáo dục mà chính quyền phong kiến đó đặc biệt khuyến khích, giáo dục, thi cử, lựa chọn nhân tài qua con đ- ờng thi cử. Nho giáo cho rằng, một xã hội tốt đẹp là một xã hội ổn định , thái bình, có trật tự có kỉ cơng và mọi ngời thuần tuý hết sức thánh thiện. Song để có ngời thuần tuý hết sức thánh thiện phải có giáo dục giáo hoá con ngời hớng về cỏi thiện, làm theo điều thiện. Nho giáo rất thành công trong việc khắc hoạ mẫu ngời trung tâm của xã hội là kẻ sĩ, ngời quân tử. Nhân cách của các bậc quân tử thể hiện vào sự hết lòng chuyên tâm vào " học đạo và hành đạo".

Nho giáo cũng rất coi trọng vai trò của bản thân trong quá

trình tu dỡng đạo đức và coi đó là động lực thúc đẩy hình thành nhân cách. Đó là hoạt động tích cực của cá nhân trên con đờng học đạo. Con ngời luôn luôn phải học tập tu dỡng đạo

đức, vì có học tập thì mới thành ngời. Phơng pháp học tập của nho giáo nói nhiều đến nghe, nhìn. Nghe và nhìn để biết từ đó mới làm vì vậy con ngời phải học trớc để biết đạo, tu dỡng nhân cách sau đó mới có thể ra giúp đời. Đó là quá

trình " tu thân" để đạt tới đạt đạo, đạt đức, biết th thi lễ nhạc...Tất cả phải bắt đầu từ quá trình tu thân sau đó mới

đến tề gia – trị quốc – bình thiên hạ. Trong luận ngữ cũng khẳng định " ngời ta có thể mở rộng nền đạo đức nơi mình, chẳng phải nền đạo đức mở rộng đợc ngời". Nghĩa là, thông qua nỗ lực tu thân không ngừng, duy con ngời và chỉ có con ngời mới làm đạo phát triển chứ không phải đạo phát triển ngời. Tu thân của con ngời là quá trình hoằng đạo, làm đạo sáng rõ ra bằng những nỗ lực phấn đấu tu dỡng của mình. Bản tính con ngời không phải sinh ra đã có sẵn mà là kết quả của quá trình tu thân liên tục" bởi vì đạo tức là tính, ngời hay suất sử đợc tính, cũng phải tính suất sử đợc ngời... nếu nh không phải ngời làm đợc đạo thời đạo không tự dng mà phát ví đợc đâu. Bởi vì đạo chính là tính, mà tính gửi ở ngời, ng- ời không suất đợc tính thời đại làm sao hành đợc"

Nh vậy, động lực thúc đẩy sự hình thành nhân cách con ngời theo quan điểm của các nhà nho là giáo dục và quá trình hoạt động tích cực của bản thân. Qua đó mà con ngời mới

chiếm lĩnh đợc các chuẩn mực, quy tắc làm ngời trong xã hội và tri thức mới hình thành nên đức và tài, có nh thế mới có thể hành đạo, để đem sức ra giúp đời. Giáo dục và hoạt động tích cực của bản thân mỗi ngời ( phơng pháp học tập của mỗi cá nhân ) phải luôn luôn song hành với nhau, phải luôn nỗ lực phấn đấu thì mới đạt đợc nhân cách toàn diện, đạt đến con ngời " toàn đức".

Một phần của tài liệu Bản chất con người trong nho giáo (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w