Bản chất con người theo quan điểm triết học MácLênin và việc phát huy nhân tố con người trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Nghệ An hiện nay

82 542 0
Bản chất con người theo quan điểm triết học MácLênin và việc phát huy nhân tố con người trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Nghệ An hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU 1 B.NỘI DUNG 4 1. QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁCXÍT VỀ NHÂN TỐ CON NGƯỜI VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN TÁC ĐỘNG ĐẾN NHÂN TỐ CON NGƯỜI……… 4 1.1. Về khái niệm con người và nhân tố con người 4 1.1.1. Quan điểm của Mácxít về con người và nhân tố con người 4 1.1.1.1 Quan điểm mác xít về con người 4 1.1.1.2. Quan niệm mácxít về nhân tố con người 10 1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và nhân tố con người11 1.2. Những điều kiện cơ bản tác động đến nhân tố con người trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay 15 1.2.1. Đặc điểm của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay. 16 1.2.1.1. Đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng XHCN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 17 1.2.1.2. Đặc điểm về chính trị xã hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 20 1.2.1.3. Đặc điểm của văn hoá trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 24 2.PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NGHỆ AN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.25 2.1. Khái niệm và một số yêu cầu về việc phát huy nhân tố con. 25 2.1.1Khái niệm nhân tố con người? 25 2.1.2.Một số yêu cầu về phát huy nhân tố con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 26 2.2. Đặc điểm kinh tếxã hội của Nghệ An và sự ảnh hưởng của nó đến nhân tố con người 36 2.2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của Nghệ An 36 2.2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của Nghệ An 36 2.2.1.2. Đặc điểm văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật, truyên thống con người Nghệ An 43 2.2.1.3.Đặc điểm con người Nghệ An 46 2.2.2. Thực trạng nhân tố con người dưới sự ảnh hưởng của điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Nghệ An 47 2.2.2.1. Nhân tố con người dưới sự ảnh hưởng của phát triển kinh tế ở Nghệ An 48 2.2.2.2. Nhân tố con người dưới sự ảnh hưởng của đời sống chính trị ở Nghệ An 49 2.2.2.3. Nhân tố con người dưới sự ảnh hưởng của đời sống văn hoá xã hội ở Nghệ An 51 2.2.2.4. Nhân tố con người dưới sự ảnh hưởng của giáo dục, đào tạo ở Nghệ An 52 2.3. Phương hướng và một số giải pháp cơ bản trong việc phát huy nhân tố con người ở Nghệ An trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 56 2.3.1. Phương hướng phát huy nhân tố con người trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Nghệ An 56 2.3.1.1. Phương hướng chung phát huy nhân tố con người 56 2.3.1. 2. Quan điểm phát triển của Nghệ An 58 2.3.2. Một số giải pháp cơ bản trong việc phát huy nhân tố con người ở Nghệ An trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.60 2.3.2.1. Giải pháp khai thác hợp lý, có hiệu quả nguồn lực con người60 2.3.2.2 Giải pháp giải quyết việc làm và thu nhập cho người lao động64 2.3.2.3 Giải pháp về sử dụng và đãi ngộ đối với người lao động65 2.3.2.4. Giải pháp xây dựng môi trường xã hội và chính sách xã hội thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng, phát triển có hiệu quả nguồn lực con người67 2.3.2.5. Giải pháp về nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và hệ thống chính trị69 2.3.2.6.Thu hút chuyên gia, nhà quản lý, cải thiện môi trường lao động.71 2.3.2.7.Chính sách ưu tiên phát triển nhân lực các dân tộc thiểu số, vùng cao và vùng sâu, vùng xa72 2.3.2.8. Mở rộng hợp tác và giao lưu quốc tế nhằm tạo điều kiện phát huy nhân tố con người trong việc khắc phục tâm lý thụ động, khép kín, thiếu năng động…74 III. Kết luận 77 IV.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢo

... giáo dục đào tạo, với quan điểm đạo : “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh... vấn đề tính người vấn đề quan tâm hàng đầu Giải vấn đề này, nhà tư tưởng Nho gia Pháp gia tiếp cận từ giác độ hoạt động thực tiễn trị, đạo đức xã hội đến kết luận tính người Thiện (Nho gia) tính... Thu, lại tiếp cận giải vấn đề tính người từ giác độ khác tới kết luận tính Tự Nhiêncủa người Sự khác giác độ tiếp cận với kết luận khác tính người tiền đề xuất phát cho quan điểm khác trường

Ngày đăng: 02/04/2018, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A.MỞ ĐẦU

    • 1. QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-XÍT VỀ NHÂN TỐ CON NGƯỜI VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN TÁC ĐỘNG ĐẾN NHÂN TỐ CON NGƯỜI

    • 1.1.1.1 Quan điểm mác - xít về con người

      • * Con người và bản chất của con người

      • - Quan niệm về con người trong triết học phương Đông ?

      • * Những quan niệm cơ bản của triết học Mác-Lênin về con người

      • 1.1.1.2. Quan niệm mác-xít về nhân tố con người

      • -  Nhân tố con người :

      • Nhân tố con người là một khái niệm rộng, bao gồm những nhân tố, những tiêu chí nói lên vai trò của con người với tư cách là chủ thể của các quan hệ xã hội trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

      • -  Các nội dung của nhân tố con người :

      • Đó là một chỉnh thể các giai cấp, tầng lớp xã hội liên kết nhau chặt chẽ. Sự tác động qua lại giữa chúng và hoạt động của chúng bảo đảm cho sự phát triển tiến bộ của xã hội. Nội dung này được phản ánh qua các tiêu chí về ý thức giai cấp, ý thức trách nhiệm trước cộng đồng, ý thức về nghĩa vụ và quyền lợi công dân,…

      • 1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và nhân tố con người

      • Mặc dù Hồ Chí Minh không đưa ra một khái niệm hoàn chỉnh về con người, nhưng trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận duy vật biện chứng, Người đã đưa ra một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về con người. Quan niệm về con người của Hồ Chí Minh có thể khái quát lại như sau: Con người là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội; con người chủ thể của các mối quan hệ xã hội - lịch sử, là chủ thể sáng tạo và hưởng thụ các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội.

      • Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, con người là một thực thể mang tính xã hội. Tính xã hội đó được hình thành trong tổng hoà các quan hệ xã hội với nhiều cấp độ khác nhau. Người viết: "Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn, nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng nữa là cả loài người" [2, tr.664]. Con người trong quan niệm của Người vừa là mỗi thành viên cụ thể, vừa là những cộng đồng người trong xã hội. Trong cộng đồng con người Việt Nam, rõ ràng quan hệ gia đình, anh em, họ hàng là rất quan trọng. Hơn nữa, nét độc đáo trong cộng đồng người Việt Nam là quan hệ "đồng bào"; cộng đồng đó có cùng một nguồn gốc "con Rồng, cháu Tiên". Điều đó cắt nghĩa vì sao Hồ Chí Minh rất coi trọng sức mạnh cộng đồng người Việt Nam, tìm mọi cách để bồi dưỡng và phát huy sức mạnh đó trong tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Đó là một trong những cơ sở lý luận, thực tiễn mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã dựa vào đó để đề ra chính sách về đại đoàn kết toàn dân tộc trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam và trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay.

      • Khi nghiên cứu nguồn gốc, bản chất con người, triết học Mác - Lênin đặt con người trong lịch sử sản xuất vật chất để xem xét và từ quan điểm duy vật lịch sử đã khẳng định, lao động là điều kiện chủ yếu quyết định sự hình thành và phát triển của con người, làm biến đổi điều kiện tồn tại tự nhiên của con người, biến đổi bản chất tự nhiên của con người, đồng thời hình thành nên và phát triển bản chất xã hội của con người. Nhờ lao động mà con người khẳng định mình là chủ thể sáng tạo mọi giá trị vật chất, tinh thần. Lao động sáng tạo là giá trị nhân văn, giá trị cao nhất của con người. Tiếp thu quan điểm đó của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh cho rằng, con người trước hết là người lao động, là nhân dân lao động. Ơ Việt Nam, Hồ Chí Minh đề cập đến công nhân, nông dân, trí thức, bộ đội,... và coi họ chính là chủ thể sáng tạo xã hội mới.

      • Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời tới nay, luôn chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nhất là trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đảng ta xác định rất rõ rằng: con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Bởi vì, mục tiêu của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước suy cho cùng là phải hướng tới phục vụ con người, vì con người và giải phóng con người.

      • Chính vì lẽ đó, trước khi bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH thông qua tại Đại hội lần thứ VII (tháng 6-1991) Đảng ta khẳng định: “phát huy nhân tố con người trên cơ sở bảo đảm công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội; giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần; giữa đáp ứng các nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội”[5; tr.55].

      • Vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa được Đại hội VIII của Đảng tiếp tục khẳng: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa”[6;tr.47].

      • Con người là một thực thể sinh vật - xã hội. Thông qua hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi đời sống xã hội, đồng thời cũng làm biến đổi chính bản thân mình và trong tính hiện thực của nó như C.Mác nói bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội. Tất cả đó cho thấy sự tồn tại và phát triển của con người nói chung, của nguồn lực con người nói riêng chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau, cả khách quan lẫn chủ quan; cả môi trường tự nhiên lẫn môi trường xã hội

      • 1.2.1. Đặc điểm của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay.

      • Hội nhập quốc tế của nước ta trong giai đoạn mới diễn ra trong bối cảnh tình hình quốc tế và nước ta hiện nay hoàn toàn khác trước, kể cả giai đoạn từ khi nước ta gia nhập WTO năm 2007 đến nay.Cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế toàn cầu 2008 – 2009 đã thúc đẩy nhanh những chuyển dịch trên phạm vi toàn cầu cũng như ở từng nước, từng khu vực tạo nên tương quan sức mạnh kinh tế giữa các trung tâm. Xu hướng đa trung tâm, đa tầng nấc đang ngày càng được khẳng định. Nền tảng kinh tế thế giới có những chuyển dịch căn bản, toàn cầu hóa và công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ.Xu hướng hội nhập, liên kết kinh tế đa tầng nấc, đặc biệt là các hiệp định thương mại tự do (FTA), gia tăng mạnh. Nổi bật là các hiệp định FTA thế hệ mới phát triển nhanh hơn, ngày càng sâu rộng, gắn kết với phát triển bền vững và ứng phó với các thách thức toàn cầu. Châu Á – Thái Bình Dương đóng vai trò đầu tàu trong tăng trưởng và liên kết toàn cầu. Hàng loạt các đàm phán FTA thế hệ mới tạo ra những bước ngoặt trong liên kết kinh tế ở hầu khắp các khu vực, tiêu biểu là Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)kết thúc đàm phán 10/2015, Hiệp định đối tác thương mại – đầu tư xuyên Đại Tây Dương Hoa Kỳ – EU (TTIP), Khuôn khổ đối tác kinh tế khu vực toàn diện (RCEP) .

      • 2.PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan