1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải cách thủ tục hải quan trong điều kiện hội nhập kinh tế ở việt nam hiện nay

102 584 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 637 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CẢI CÁCH THỦ TỤC HẢI QUAN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. PHẠM DUY LIÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THUỲ LINH LỚP: A6-K37 HÀ NỘI 2002 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CH NG 1ƯƠ .6 KHÁI QUÁT V H I QUAN VÀ YÊU C U C I CÁCH TH T C H IỀ Ả Ầ Ả Ủ Ụ Ả QUAN TRONG I U KI N H I NH P KINH TĐ Ề Ệ Ậ Ế 6 Kho¸ luËn tèt nghiÖp – NguyÔn Thuú Linh I KHÁI NI M V H I QUAN VÀ TH T C H I QUANỆ Ề Ả Ủ Ụ Ả .6 I.1 Khái quát chung v H i quan.ề ả 6 I.2 Th t c H i quanủ ụ ả .10 II S C N THI T C I CÁCH TH T C H I QUANỰ Ầ Ế Ả Ủ Ụ Ả .20 II.1 Yêu c u n i t i c a n n kinh tầ ạ ủ ề ế 20 II.2 H i nh p kinh t qu c t yêu c u ph i th c hi n c i cáchộ ậ ế ế ầ ả ự ệ ả th t c H i quanủ ụ ả .22 III M C TIÊU, YÊU C U C A C I CÁCH TH T C H I QUANỤ Ầ Ủ Ả Ủ Ụ Ả .29 III.1 M c tiêu c a c i cách th t c H i quan ụ ủ ả ủ ụ ả 29 III.2 Yêu c u c i cách th t c H i quanầ ả ủ ụ ả 30 IV KINH NGHI M C A CÁC N C V C I CÁCH TH T C H IỆ Ủ ƯỚ Ề Ả Ủ Ụ Ả QUAN .31 IV.1 Th c hi n các cam k t qu c t liên quan n th ng m iự ệ ế ế đế ươ ạ qu c t v qui ch H i quanố ế à ế ả 31 IV.2 C i ti n c c u t ch c ng nh H i quan ph c v hi nả ế ơ ứ à ả ụ ụ ệ i hóa v tinh gi n t ch cđạ à ả .35 IV.3 C i cách v hi n i hóa b t ngu n t c ch i u h nhả à ệ đạ ắ ơ ế đ ề à v h th ng b máyà ệ 35 IV.4 Rút ra nh ng v n áng l u ý qua kinh nghi m c aữ ấ đề đ ư ệ ủ m t s n c trong quá trình c i cách th t c H i quan :ộ ướ ả ủ ụ ả 36 CH NG 2ƯƠ .38 TH C TR NG C I CÁCH TH T C H I QUAN VI T NAMỰ Ạ Ả Ủ Ụ Ả Ệ TRONG TH I GIAN QUA .38 38 I TH C TR NG C I CÁCH TH T C H I QUAN VI T NAMỰ Ạ Ả Ủ Ụ Ả Ệ .38 I.1 Nh ng c i cách v v n b n pháp lu t th t c H i quanữ ả ề ă ả ậ ủ ụ ả .38 I.2 C i cách th t c c p phép cho ho t ng XNK ả ủ ụ ấ ạ độ .40 I.3 C i cách v c ch i u h nh xu t nh p kh uả ề ơ ế đ ề à ấ ậ ẩ .42 I.4 C i ti n qui trình th t c H i quanả ế ủ ụ ả 45 I.5 H s H i quanồ ơ 53 I.6 Nh ng c i cách quan tr ng trong khâu tính thu , thu thuữ ả ế ế xu t nh p kh u v các ngu n thu khác trong qui trình th t c H iấ ậ ẩ à ủ ụ ả quan trên trên tinh th n h i nh p kinh tầ ậ ế .56 I.7 Nh ng c i cách trong khâu ki m hóa trong qui trình th t cữ ả ể ủ ụ H i quanả .63 I.8 Thông quan .67 I.9 Ki m tra sau thông quan .68 II M T S THÀNH T U C I CÁCH TH T C H I QUAN VI TỘ Ự Ả Ủ Ụ Ả Ệ NAM TRONG I U KI N H I NH P QU C TĐ Ề Ệ 70 II.1 ánh giá chungĐ .70 II.2 M t s th nh công trong ho t ng h i nh p qu c t c aộ à ạ độ ế ủ ng nh H i quan trong th i gian quaà ả 71 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp – NguyÔn Thuú Linh II.3 T ng hóa th t c H i quanự độ ủ ụ ả .73 II.4 C i cách th ch v c i cách th t c h nh chínhả ể ế à ả ủ ụ à 74 II.5 Th c hi n dân ch hóa công khai hóa th t c H i quan:ự ệ ủ ủ ụ ả . .77 II.6 i m i trong t ch c b máy v xây d ng i ng cánĐổ à ự độ ũ bộ 78 CH NG 3ƯƠ .80 PH NG H NG, BI N PHÁP C I CÁCH TH T C H I QUANƯƠ ƯỚ Ệ Ả Ủ Ụ Ả TRONG TH I GIAN T IỜ 80 I PH NG H NG CHUNGƯƠ ƯỚ 80 II NH NG BI N PHÁP, PH NG H NG C TH TH C HI NỮ Ệ ƯƠ ƯỚ Ụ Ể Ự Ệ C I CÁCH TH T C H I QUAN TRONG TH I GIAN T I.Ả Ủ Ụ Ả .80 II.1 Kh c ph c nh ng v ng m c t n t i ắ ụ ữ ướ ắ 80 II.2 Gi i quy t m t s v ng m c c a các c c H i quan t nh,ả ế ướ ắ ủ ụ ả ỉ th nh phà .83 II.3 y m nh ho t ng c a i lý kinh doanh ho t ngĐẩ ạ ạ độ ủ đạ ạ độ H i quan v ng th i c ng c qu n lý i v i các i lý l m thả à đồ ả đố đạ à ủ t c H i quanụ ả .86 II.4 Kh c ph c m t s t n t i khác thúc y ti n trình h iắ ụ ạ để đẩ ế nh p kinh t qu c t c a ng nh H i quanậ ế ế ủ à ả .86 II.5 B sung, ho n thi n nh ng bi n pháp nghi p v m i trongổ à ệ ữ ệ ệ ụ công tác H i quanả 87 II.6 Ti p t c c i cách b máy công quy n v c i cách i ngế ụ ả ề à ả độ ũ công ch c H i quanứ ả .93 II.7 Ti p t c t ng c ng nghiên c u, th c hi n các cam k t,ế ụ ă ườ ứ ự ệ ế công c v tham gia v o các t ch c qu c t v l nh v c H i quanướ à à ế ề ĩ ự ả 97 II.8 Bi n pháp c i thi n m i quan h ph i h p c a c quanệ ả ệ ơ H i quan v i c p u chính quy n a ph ng v b , ng nh liênả ấ ỷ ề đị ươ à à quan 99 Kết luận 98 Danh mục tài liệu tham khảo 99 LỜI NÓI ĐẦU 3 Kho¸ luËn tèt nghiÖp – NguyÔn Thuú Linh Hội nhập kinh tế quốc tế là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước ta. Hiện nay, Việt nam là thành viên của nhiều tổ chức tài chính quốc tế WB, IMF, ADB .; là thành viên chính thức của ASEAN(1995), APEC(1998), đã ký Hiệp định khung với EU, đang đàm phán gia nhập WTO . Nền kinh tế Việt nam ngày càng phát triển, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Bên cạnh đó, quá trình hội nhập và tham gia vào nền kinh tế quốc tế cũng đưa ra những đòi hỏi hết sức thiết thực về cải cách hành chính, như giảm bớt sự can thiệp trực tiếp quá mức vào các hoạt động kinh tế, và mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế. Xuất phát từ tình hình trên, ngành Hải quan cũng cần có sự đổi mới theo hướng đơn giản hóa, hiện đại hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển. Bên cạnh những mặt tích cực mà quá trình hội nhập mang lại cho nước ta như việc mở rộng thị trường, tăng khả năng thu hút các nguồn vốn, tạo điều kiện tiếp nhận công nghệ mới có hiệu quả hơn, thì những yêu cầu, thách thức và những tác động tiêu cực mặt nào đó, cũng đòi hỏi phải có những biện pháp cải cách, để những vấn đề đó được giải quyết theo hướng thúc đẩy phát triển kinh tế, bảo hộ sản xuất, bảo đảm nguồn thu cho ngân sách, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, giữ vững chủ quyền quốc gia. Cũng như các ngành khác trong nước và Hải quan các nước trên thế giới, Hải quan Việt Nam đang đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức trong bối cảnh thương mại quốc tế tăng trưởng mạnh cả về giá trị và khối lượng, cả thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ, sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sự phát triển gia tăng của buôn lậu, gian lận thương mại và những loại hình tội phạm mới. Thực tế trên càng ảnh hưởng sâu sắc đền hoạt động của Hải quan và càng đòi hỏi phải thực hiện cải cách sâu rộng, trong đó, một chế độ thủ tục Hải quan đơn giản, minh bạch và hiện đại là một yêu cầu, đồng thời còn là một lợi thế của Việt Nam khi tham gia vào nền kinh tế thế giới. Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, hội nhập kinh tế nhưng phải giữ vững được định hướng xã hội chủ nghĩa. Hải quan là một trong những lực lượng “tuyến trước” còn có nhiệm vụ góp phần bảo vệ sự ổn định của đất nước, “hội nhập mà không hòa tan”, nhiệm vụ cải cách Hải quan đặt ra hết sức nặng nề. Do vậy, cải cách thủ tục Hải quan đóng vai trò quan trọng trong nỗ lực chung của Chính phủ Việt Nam nâng cao hiệu lực quảnđiều hành của bộ máy nhà nước, huy động toàn bộ nguồn lực cả bên trong và bên ngoài vì phát triển kinh tế và hiệu quả của nền kinh tế quốc dân trong điều kiện hội nhập kinh tế. Xuất phát từ những lý do cơ bản trên, em nhận thấy vấn dề cải cách thủ tục Hải quan là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, do vậy 4 Kho¸ luËn tèt nghiÖp – NguyÔn Thuú Linh em đã chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp là : "Cải cách thủ tục Hải quan trong điều kiện hội nhập kinh tế Việt Nam hiện nay" Quá trình cải cách thủ tục Hải quan được khởi xướng từ những năm đầu 1990, khi Chính phủ có chủ trương cải cách hành chính, nhưng thật sự phải đến những năm 1998 đến nay thì hoạt động cải cách thủ tục Hải quan mới được thực hiện mạnh mẽ cả chiều rộng và đã đi vào chiều sâu. do vậy, nghiên cứu trong khoá luận này chủ yếu tập trung vào những cải cách cơ bản nhằm đơn giản hóa, hiện đại hóa thủ tục Hải quan, được thực hiện từ những năm 90 trở lại đây, đưa ra một số nhận định, đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất định hướng và giải pháp tiếp tục cải cách thủ tục Hải quan trong thời gian tới. Vì cải cách thủ tục Hải quan là một đề tài tài tương đối rộng và mang tính tổng quát nên trong giới hạn của một bài viết không thể đề cập đến mọi khía cạnh của vấn đề. Bên cạnh đó, để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu lĩnh vực ngoại thương, em chủ động nhấn mạnh đến các biện pháp cải cách thủ tục Hải quan có liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu, nhất là hàng hóa xuất nhập khẩu mậu dịch. Nội dung chính của khoá luận như sau: Chương 1: Khái quát về Hải quan và yêu cầu cải cách thủ tục Hải quan trong xu thế hội nhập kinh tế Việt Nam hiện nay. Chương 2:Thực trạng cải cách thủ tục Hải quan Việt Nam Chương 3: Phương hướng cải cách thủ tục Hải quan trong giai đoạn tiếp theo Mặc dù đã hết sức cố gắng, song bài viết khó tránh khỏi những hạn chế và sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy Phạm Duy Liên. Em cũng xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo và các cô chú trong Cục giám quản - Tổng cục Hải quan, Vụ pháp chế - Tổng cục Hải quan, Phòng giám sát quản lý - Cục Hải quan Thành phố Hà nội đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, để em có thể hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp. 5 Kho¸ luËn tèt nghiÖp – NguyÔn Thuú Linh CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ HẢI QUAN VÀ YÊU CẦU CẢI CÁCH THỦ TỤC HẢI QUAN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ I KHÁI NIỆM VỀ HẢI QUANTHỦ TỤC HẢI QUAN I.1 Khái quát chung về Hải quan. I.1.1 Sự ra đời và phát triển của Hải quan Việt Nam. “Hải quan” là cụm từ được phiên dịch từ chữ Hán, theo khái niệm này Hải quan là cơ quan nhà nước phụ trách việc kiểm tra, giám sát, kiểm soát hàng hoá, vật phẩm và phương tiện vận tải được phép đưa vào, đưa ra khỏi lãnh thổ quốc gia, và thu thuế quan các loại động sản này. Xét về lịch sử phát triển, từ Hải quan có nguồn gốc từ từ “Douane” của người Ai Cập ngay từ khi nhà nước của quốc gia này hình thành- từ này có nghĩa là “thu quốc gia”.Sau đó từ này được La tinh hoá, rồi Pháp cũng sử dụng từ này.Còn Hi Lạp và Đức gọi là Zull cũng có nghĩa là “thu quốc gia”, Anh và các nước nói tiếng Anh gọi là “Customs”-“tập quán”. Ban đầu, Hải quan được thành lập với chức năng cơ bản là thu thuế đối với hàng hóa, phương tiện và hành khách di chuyển qua biên giới quốc gia. Do chức năng cơ bản này, hiện nayquan Hải quan của nhiều nước trực thuộc Bộ Tài chính. Theo tập quán và thông lệ quốc tế, Hải quan là công cụ hành pháp mà bất cứ một nhà nước nào cũng đều phải tổ chức ra để bảo vệ lợi ích, chủ quyền và an ninh quốc gia trong hoạt động đối ngoại và kinh tế đối ngoại. Tuỳ theo tình hình chính trị, hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế - xã hội và mối quan hệ quốc tế của mỗi nước, mỗi khu vực trong từng thời kỳ mà chức năng nhiệm vụ, hình thức tổ chức, tên gọi , phạm vi địa bàn hoạt động , vị trí trong hệ thống bộ máy nhà nước có thể khác nhau, nhưng xét về tính chất cơ bản, Hải quan các nước đều có vai trò quan trọng như nhau : Đó là binh chủng đặc biệt gác cửa đất nước về kinh tế, gắn liền với hoạt động đối ngoại, kinh tế đối ngoại và an ninh quốc gia. Từ “Hải quan” du nhập vào Việt Nam từ đầu thập kỷ 50 và xuất hiện lần đầu tiên trên văn bản của cơ quan nhà nước tại nghị định số 136-BTC/KB/NĐ ngày 14-12-1954 của Bộ Công thương về thành lập Sở Hải quan thuộc Bộ Công thương . Hải quan Việt Nam ra đời ngay từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945, được gọi là “Sở thuế quan và thuế gián thu”, đặt trong Bộ Tài 6 Kho¸ luËn tèt nghiÖp – NguyÔn Thuú Linh chính (sắc lệnh số 27/SL, ngày 10-9-1945 của Chủ tịch chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng hoà). Nhiệm vụ của Sở là thu thuế xuất nhập khẩu, thuế gián thu, chống buôn lậu và xử lý các vụ vi phạm về thuế quan và thuế gián thu. Sau đó, Nghị định số 63/NĐ ngày 17-7-1951 của Bộ Tài chính về ấn định hệ thống tổ chức Sở thuế thuộc Bộ Tài chính gọi là ngành “Thuế xuất nhập khẩu”, rồi đổi thành Sở Hải quan (Nghị định 508/TTg ngày 6-4-1955 của chính phủ) và năm 1962 được đổi tên thành Cục Hải quan Trung ương thuộc Bộ Ngoại thương (Quyết định số 490/NTg-QĐ/TCCB ngày 17-6-1962 của Bộ Ngoại thương). Ngày 20-10-1984, theo Nghị định 139/HĐBT. Tổng cục Hải quan, cơ quan thuộc Hội đồng bộ trưởng được thành lập. Theo đó , Tổng cục Hải quan là công cụ chuyên trách nửa vũ trang của Đảng và Nhà nước. Năm 1990 việc Hội đồng Nhà nước thông qua Pháp lệnh Hải quan đã đánh dấu một bước phát triển mới của ngành Hải quan Theo nghị định đó và sau này là Pháp lệnh Hải quan công bố 24- 2-1990, công tác Hải quan nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về Hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh Việt Nam qua biên giới. Kế thừa những thành tựu và những kinh nghiệm thực tiễn trong công tác quản lý nhà nước về Hải quan qua những năm tổ chức và thực hiện Pháp lệnh Hải quan, xuất phát từ những yêu cầu khách quan của sự nghiệp đổi mới mà Đảng và nhà nước đã đề ra, của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và các cam kết quốc tế khác mà Việt Nam đã gia nhập, tham gia, văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất trong công tác quản lý nhà nước về Hải quan- Luật Hải quan đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá X ngày 29-6-2001, và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01- 01-2002. Luật Hải quan năm 2001 đánh dấu bước đi quan trọng của pháp luật Hải quan trong việc tiếp tục khẳng định chính sách mở cửa nền kinh tế và thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và định hướng phát triển kinh tế của nước ta, ngành Hải quan đứng trước những nhiệm vụ ngày càng nặng nề và phức tạp hơn, để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành và tạo điều kiện phối hợp dễ dàng hơn với các cơ quan nhà nước có liên quan, và theo yêu cầu của quá trình cải cách hành chính nhà nước, Tổng cục Hải quan lại vào Bộ Tài chính. Dựa trên việc xét yêu cầu công tác ngành, căn cứ Luật tổ chức chính phủ ngày 25/12/2001 và để thực hiện cải cách bộ máy Chính phủ, Quyết định số 113/2002/QĐ-TTg về việc chuyển Tổng cục Hải quan vào Bộ Tài chính đã có hiệu lực từ ngày ký là ngày 10/9/2002 7 Kho¸ luËn tèt nghiÖp – NguyÔn Thuú Linh I.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Hải quan I.1.2.1 Chức năng của Hải quan Chức năng, nhiệm vụ truyền thống của Hải quan là bảo vệ không gian kinh tế của quốc gia. Mục tiêu tổng quát của chức năng nhiệm vụ này là đảm bảo việc bảo vệ và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế đất nước. Chức năng của Hải quan tronghội thể hiện qua những mục tiêu mà Hải quan nhằm đạt được thông qua các hoạt động của mình. Những mục tiêu này thay đổi tuỳ theo hình thái ý thức xã hội và mô hình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Hải quan Việt Nam qua các thời kỳ phát triển của mình có những chức năng cụ thể khác nhau.Theo nghị định 139/HĐBT ngày 20/10/1984, ngành Hải quan có chức năng : kiểm tra, quản lý hàng hoá, hành lý, ngoại hối và các công cụ vận tải xuất nhập khẩu qua biên giới nước CHXHCN Việt Nam, thi hành chính sách thuế nhập khẩu, ngăn ngừa, chống các hành vi vi phạm luật lệ Hải quan và các luật lệ khác liên quan đến xuất nhập khẩu, chống các hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới, nhằm đảm bảo đúng đắn chính sách nhà nước độc quyền về ngoại thương, ngoại hối, góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, phục vụ công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Sau đó, Pháp lệnh Hải quan qui định chức năng Hải quan Việt Nam là thực hiện “quản lý nhà nước bằng Hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, mượn đường Việt Nam; đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối và tiền Việt Nam qua biên giới” Việc xác định chức năng của Hải quan Việt Nam nói trên là xuất phát từ yêu cầu khách quan của đất nước và trên cơ sở những điều ước quốc tếViệt Nam ký kết hoặc tham gia, để góp phần “bảo đảm thực hiện chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ; hợp tác và giao lưu quốc tế; bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân;” (luật Hải quan 2001) Như vậy, Hải quan Việt Namhai chức năng cơ bản là chức năng quản lý nhà nước về Hải quan và chức năng chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép “hàng hóa” qua biên giới. Chức năng “quản lý nhà nước về Hải quan” đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu,xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh Việt Nam là nói đến cơ quan Hải quan sử dụng quyền lực nhà nước được thể chế hóa thành các qui phạm pháp luật để điều chỉnh hoạt động của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật Hải quan, tức là các hành vi 8 Kho¸ luËn tèt nghiÖp – NguyÔn Thuú Linh của tổ chức và cá nhân thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, vật phẩm và phương tiện vận tải ra, vào lãnh thổ Việt Nam, áp dụng các nghiệp vụ Hải quan nhằm bảo vệ lợi ích, chủ quyền và an ninh quốc gia của Việt Nam. Chức năng “đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới” là việc cơ quan Hải quan sử dụng quyền lực nhà nước, được xác định theo pháp luật, như trong điều 97 Bộ luật hình sự, điều 93 Bộ luật tố tụng hình sự, chương 4 Luật Hải quan . về khởi tố, điều tra ban đầu đối với hai tội xâm phạm an ninh đối nội đối ngoại của Việt Nam là tội buôn lậu và tội vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Theo điều 4 luật Hải quan thì hàng hóa bao gồm hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; hành lý, ngoại hối, tiền Việt nam của người xuất cảnh, nhập cảnh; vật dụng trên phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; kim khí quí, đá quí, cổ vật, văn hóa phẩm, bưu phẩm, các tài sản khác xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lưu giữ trong địa bàn hoạt động Hải quan. Hai chức năng nàyhai mặt của vấn đề thuộc quyền lực nhà nước về Hải quan để bảo vệ lợi ích, chủ quyền và an ninh quốc gia trong hoạt động đối ngoại và kinh tế đối ngoại. Do đó, hai chức năng này có mối quan hệ tương hỗ và tạo nên sức mạnh tổng hợp thuộc quyền lực của Hải quan Việt Nam, được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. I.1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Hải quan Việt Nam 1. Luật Hải quan điều 11 qui định rõ: . Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện vận tải; . Phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; . Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; . Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về Hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu. Với những nhiệm vụ trên, Hải quan là người trực tiếp thực hiện các qui định đối với các đối tượng chịu sự quảnHải quan, bao gồm các qui phạm pháp luật do cơ quan Hải quan và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác ban hành nghĩa là thực hiện cả “Luật nội dung” và “Luật hình thức”, nếu các đối tượng đó không làm đúng các qui định của nhà nước thì Hải quan có quyền không cho các đối tượng đó xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh. 9 Kho¸ luËn tèt nghiÖp – NguyÔn Thuú Linh Những nhiệm vụ này vừa mang tính kinh tế vừa mang tính chính trị, nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nước và giữ gìn an ninh xã hội. Hoạt động xuất nhập khẩu càng phát triển thì các vi phạm về quản lý nhà nước về Hải quan cũng có dấu hiệu tăng nhanh.Vì vậy nhiệm vụ này ngày càng mang tính phức tạp, khó khăn hơn, đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng của cơ quan Hải quan, đặc biệt là cấp thừa hành. Ngoài những nhiệm vụ cơ bản nói trên, trong điều kiên hội nhập kinh tế với những đổi mới nhiều mặt về kinh tế, xã hội của nước ta hiện nay Hải quan cũng thực hiện một số nhiệm vụ sau đây: +Thực hiện thống kê nhà nước về Hải quan. Đây là nhiệm vụ tương đối quan trọng, nhất là trong việc cung cấp thông tin trong nội bộ ngành, trong việc phân luồng hàng hóa và thực hiện Luật Hải quan mới ra đời. Ngoài ra còn cung cấp thông tin cho Chính phủ và các bộ ngành khác để tổ chức điều hành xuất nhập khẩu tốt hơn. + Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhân viên Hải quan. Nhiệm vụ này đặc biệt quan trọng trong tình hình thực hiện mạnh mẽ cải cách thủ tục hành chính của nhà nước, và từng bước nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ Hải quan trong điều kiện hội nhập kinh tế. + Hợp tác Hải quan quốc tế và với Hải quan các nước ♦ Nhiệm vụ của Hải quan phát triển theo sự phát triển của tình hình kinh tế, xã hội của đất nước, điều này đòi hỏi sự phát triển và đổi mới của ngành Hải quan nói chung và thủ tục Hải quan nói riêng để thực hiện tốt nhiệm vụ được đặt ra. I.2 Thủ tục Hải quan I.2.1 Khái niệm chung về hành chính Hải quan Hải quan là công cụ quan trọng của mỗi quốc gia, nằm trong hệ thống bộ máy hành pháp của Nhà nước, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.Vì vậy, Hải quan là một bộ phận của nền hành chính quốc gia, bao gồm hệ thống thực thi quyền hành pháp, là công cụ của hành pháp, quản lý một lĩnh vực xã hội- lĩnh vực Hải quan, trên cơ sở thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về Hải quan. Hành chính Hải quan được thể hiện trên các phương diện: + Thể chế hành chính Hải quan mà nội dung của nó là hệ thống qui phạm pháp luật Hải quan về chính sách, chế độ, thủ tục, qui chế, qui trình nghiệp vụ Hải quan đối với các đối tượng quản lý nhà nước về Hải quan (là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh Việt Nam). Đó chính là đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về đối ngoại, kinh tế đối 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w