1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

185 584 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

khóa luận, luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, đề tài

bộ giáo dục và đào tạo ngân hàng nhà nớc việt nam học viện ngân hàng ------------ đào quốc tính AN NINH TàI CHíNH CHO THị TRƯờNG tài chính VIệT NAM TRONG ĐIềU KIệN HộI NHậP KINH Tế QUốC Tế Chuyên ngành : tài chính, ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 LUậN áN TIếN Sĩ KINH Tế Ngời hớng dẫn khoa học: 1. tS. Lê Văn Luyện 2. TS. Nguyễn Ngọc Bảo Hµ Néi - 2013 2 BẢN CAM ĐOAN Tên tôi là: Đào Quốc Tính Hiện là Nghiên cứu sinh tại Học viện Ngân hàng. Tôi cam đoan các công trình nghiên cứu là của bản thân tự nghiên cứu chưa được công bố bởi bất cứ công trình nào khác, các thông tin số liệu là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm về công tình nghiên cứu và tính trung thực của đề tài. Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Nghiên cứu sinh Đào Quốc Tính I MỤC LỤC  ̣ Ứ ̉ ̉ II BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) AML/CFT Chống rửa tiền, chống tài trợ cho khủng bố (Anti – Money Laundering and Combating the Financing of Terorism) APG Tổ chức Châu Á Thái Bình Dương về chống rửa tiền (Asia/Pacific Group on Money Laundering) CDD Cập nhật thông tin khách hàng (Customer Due Dilligence) CIC Trung tâm thông tin tín dụng (Credit Information Center) CTCTTT Công ty cho thuê tài chính CTCK Công ty chứng khoán CTTC Công ty tài chính CTQLQ Công ty quản lý quỹ Egmont Group Tổ chức các cơ quan tình báo tài chính toàn cầu (Egmont Group of Financial Intelligence Unit) EUR Ký hiệu đồng tiền chung Châu Âu FATF Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền toàn cầu (Financial Action Task Force) FIU Cơ quan tình báo tài chính (Financial Intelligence Unit) FII GDP GNI IMF ICRG Quỹ đầu tư gián tiếp (Fund Indirection Investment) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Tổng thu nhập quốc gia (Gross National Income) Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) Tổ chức hợp tác quốc tế của lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền (International Cooperation Review group MOU Bản thoả thuận ghi nhớ (Memoradum of Understanding) NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for Economic Co – operation and Development) PEP Nhân vật chính trị có ảnh hưởng (Politically - Exposed Person) III KYC Nhận biết khách hàng (Know your Customer) RRG Tổ chức đánh giá khu vực của lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền toàn cầu (Regional Review Group) TCTC Tổ chức tài chính TCTD Tổ chức tín dụng TTLNH Thị trường liên ngân hàng TTLKCK Trung tâm lưu ký chứng khoán TTTT Thị trường tiền tệ và ngân hàng SDR Đồng tiền của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) STR Báo cáo giao dịch đáng ngờ (Suspicious Transaction Report) UNODC Cơ quan phòng, chống ma tuý và tội phạm của Liên Hiệp Quốc (United Nations Office on Drugs and Crime) WB WTO Ngân hàng thế giới (World Bank) Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) IV DANH MỤC BẢNG BIỂU LUËN ¸N TIÕN SÜ KINH .1  ̣ Ứ ̉ ̉ DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Cơ cấu tài sản các tổ chức tài chính (TCTC) 2007 . Biểu 2.2: Cơ cấu tài sản các tổ chức tài chính (TCTC) 2008 Biểu 2.3: Cơ cấu tài sản các tổ chức tài chính (TCTC) 2009 . Biểu 2.4: Cơ cấu tài sản các tổ chức tài chính (TCTC) 2010 Biểu 2.5: Cơ cấu tài sản các tổ chức tài chính (TCTC) 2011 . Biểu 2.6: Cơ cấu tài sản các tổ chức tài chính (TCTC) 2012 VI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đảm bảo an ninh tài chính ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối với mỗi quốc gia và toàn cầu trong xu thế ngày càng tự do thương mại, tự do lưu chuyển các dòng vốn. An ninh thị trường tài chính là một phần đặc biệt quan trọng của an ninh tài chính, thể hiện qua hoạt động của thị trường Tài chính ổn định, an toàn, phát triển và chống được các tác động của các cuộc khủng hoảng từ bên ngoài và từ nội tại nền kinh tế. Những năm gần đây, từ cuộc khủng hoảng nợ cho vay bất động sản dưới chuẩn của các Ngân hàng Mỹ đã kéo theo cuộc khủng hoảng tài chính, kinh tế toàn cầu gây ra hậu quả nặng nề cho các quốc gia và vùng lãnh thổ mà đến nay vẫn chưa giải quyết xong hậu quả để lại. Hiện nay Châu Âu đang trải qua thời kỳ khó khăn của khủng hoảng nợ công của chính phủ, bùng nổ từ Iceland đến Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý và một số quốc gia khác. Ngay cả đến các quốc gia hùng mạnh về kinh tế như: Mỹ, Nhật, Trung quốc cũng phải xem xét lại chính sách nợ công của chính phủ để tìm cách khắc phụ như kiểm soát chặt chẽ chi ngân sách, xem xét lại các chính sách đầu tư công… Việt Nam, một nước đang trong quá trình phát triển và hội nhập, từ quốc gia có thu nhập thấp đến nay trở thành quốc gia ở ngưỡng đầu có thu nhập trung bình. Thị trường tài chính phát triển qua các năm đã góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, Việt Nam có hệ thống tài chính, kinh tế còn nhỏ bé nên dễ bị tổn thương khi có các tác động của khủng hoảng tài chính, kinh tế của thế giới và những khó khăn từ nội tại nền kinh tế. Thị trường tài chính hoạt động chưa thật ổn định, nguy cơ mất an toàn hệ thống luôn hiện hữu, sức chịu đựng của thị trường tài chính trước tác động của cuộc khủng hoảng còn yếu. 1 Đảm bảo an ninh tài chính, đặc biệt đảm bảo an ninh tài chính cho thị trường tài chính là một vấn đề quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế toàn cầu. Chính vì vậy, Nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu: “An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” cho luận án tiến sỹ kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Trong năm 2007, Nghiên cứu sinh đã thu thập tài liệu giảng dạy, các giáo trình liên quan đến thị trường tài chính tại một số viện, học viện, trường đại học, như: Học viện Ngân hàng; Đại học Kinh tế quốc dân; Học viện tài chính; Đại học Ngoại thương; Đại học Thương mại; Viện nghiên cứu quản, quản lý kinh tế Trung ương; Viện Kinh tế. Trong năm này, Nghiên cứu sinh cũng đã thu thập được một số tài liệu liên quan đến thị trường tài chính tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tại Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Đồng thời, Nghiên cứu sinh đã trực tiếp tham gia nhóm đề tài nghiên cứu: “Hệ thống giải pháp đảm bảo an ninh tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” với tư cách là thư ký đề tài. Từ những cơ sở nghiên cứu này, Nghiên cứu sinh đã hình thành định hướng nghiên cứu và chọn chủ đề nghiên cứu. Sau khi hoàn thành kỳ thi đầu vào của nghiên cứu sinh tại Học viện Ngân hàng, Nghiên cứu sinh đã xây dựng chủ đề và đề cương nghiên cứu của đề tài luận án tiến sĩ trình tiến sĩ Lê Văn Luyện và tiến sĩ Nguyễn Ngọc Bảo để hướng dẫn và cho hướng để Nghiên cứu sinh tiếp tục hoàn thiện và bảo vệ đề cương nghiên cứu của đề tài. Sau quá trình chỉnh sửa và hoàn thiện đề cương nghiên cứu của đề tài, Nghiên cứu sinh đã trình Học viện Ngân hàng để được bảo vệ đề cương nghiên cứu trước hội đồng khoa học. Đề cương nghiên cứu đã được bảo vệ, đề tài nghiên cứu đã được phê duyệt với tên đề tài: “An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” cho luận án tiến sĩ 2 của Nghiên cứu sinh. Thị trường tài chính là một thị trường rộng lớn, mang tính phức tạp cao, ảnh hưởng đan xen giữa các loại thị trường hợp thành thị trường tài chính. Đặc biệt thị trường tài chính mang tính liên thông và hội nhập toàn cầu rất cao. Trong quá trình nghiên cứu về thị trường tài chính đầy biến động và phức tạp, do đó, để xây dựng kế hoạch nghiên cứu cụ thể và đề cương chi tiết cho các chương, các nội dung là quá trình công phu sưu tập các tài liệu nghiên cứu hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và cho các năm. Trong quá trình nghiên cứu, Nghiên cứu sinh chưa từng thấy bất kỳ một tài liệu hay một công trình nghiên cứu khoa học nào đã nghiên cứu về an ninh tài chính của thị trường tài chính. Trong năm 2008, Nghiên cứu sinh đã tập trung nghiên cứu, xin ý kiến của người hướng dẫn và đã hoàn thành đề cương chi tiết cho các chương và nội dung của đề tài. Trong năm này, về cơ bản đã hoàn thành chi tiết hóa các nội dung nghiên cứu. Tuy nhiên, trong năm 2008, lạm phát trong nước tăng cao, tín dụng tăng trưởng nóng, chỉ số chứng khoán sụt giảm mạnh so với năm 2006 và 2007, trong khi đó thị trường tài chính quốc tế diễn biến phức tạp như khủng hoảng nền kinh tế Mỹ kéo theo hàng loạt ngân hàng khó khăn, phá sản, Châu Âu bắt đầu thời kỳ khủng hoảng nợ công .đã đặt ra nhiều vấn đề cần phải cập nhật, bổ sung trong đề cương nghiên cứu chi tiết của Nghiên cứu sinh. Trong những năm này, hệ thống giám sát thị trường tài chính quốc tế cũng có những thay đổi, một số quốc gia xem xét lại các mô hình giám sát hiệu quả. Đặc biệt các quốc gia đã thấy được cần có hệ thống giám sát độc lập nhưng phải gắn liền với tính ứng cứu kịp thời đối với thị trường tài chính, như tính thanh khoản của thị trường tài chính, trước hết là Ngân hàng trung ương các nước phải đáp ứng kịp thời khi xảy ra khủng hoảng thanh khoản của ngân hàng thương mại . Do vậy, năm 2008, ngoài việc hoàn thành đề cương chi tiết cho đề tài, 3

Ngày đăng: 20/11/2013, 12:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ tài chính (2003), Quyết định số 153/2003/QĐ-BTC về việc ban hành hệ thống chỉ tiêu giám sát doanh nghiệp bảo hiểm Khác
2. Bộ tài chính (2004), Quyết định số 92/2004/QĐ-BTC về việc ban hành hệ thống chỉ tiêu giám sát tài chính đối với công ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ Khác
3. Bộ Tài chính, Báo cáo giám sát thị trường bảo hiểm từ năm 2007 đến tháng 7 năm 2013 Khác
4. Bộ Tài chính, Báo cáo giám sát thị trường chứng khoán từ năm 2007 đến tháng 7 năm 2013 Khác
5. Bộ tài chính, Báo cáo nợ công của Việt Nam từ năm 2010 đến tháng 6 năm 2013 Khác
6. Bùi Kim yến, Nguyễn Minh Kiều (2009), Thị trường tài chính, Nhà xuất bản Thống kê Khác
7. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), toàn văn hiệp định thương mại Việt – Mỹ Khác
8. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Nghị định số 74/2005/NĐ-CP về phòng, chống, rửa tiền Khác
9. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Ban hành danh mục mức vốn pháp định của các Tổ chức Tín dụng, Nghị định số Khác
10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Đề án phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Khác
11. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Toàn Văn Hiệp định WTO Khác
12. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 Khác
13. Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên Hiệp Quốc (2003), Luật mẫu về phòng, chống rửa tiền Khác
14. Cơ quan thanh tra, giám sát Ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo giám sát các tổ chức tín dụng Việt Nam, từ năm 2007 đến tháng 4 năm 2013 Khác
15. Dương Quốc Anh (2012), Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng của tổ chức tín dụng trước các cú sốc trên thị trường tài chính (Stress testing) Khác
16. Edward W.reed – Eward K.Gill (2011), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh Khác
17. Ernst & Young (2001), Hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam trong ngành ngân hàng Khác
18. Fredrics MishKin (1995), Tiền tệ Ngân hàng và thị trường Tài chính, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Khác
19. Học viện Ngân hàng (1999), Marketing dịch vụ Tài chính, Nhà xuất bản Thống kê Khác
20. Học viện Ngân hàng (2002), Giáo trình đại cương của thị trường tài chính, Nhà xuất bản Thống kê Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Cơ cấu hệ thống tài chớnh Việt Nam từ 2007 đến 2012 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.1. Cơ cấu hệ thống tài chớnh Việt Nam từ 2007 đến 2012 (Trang 82)
Bảng 2.1. Cơ cấu hệ thống tài chính Việt Nam từ 2007 đến 2012 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.1. Cơ cấu hệ thống tài chính Việt Nam từ 2007 đến 2012 (Trang 82)
Qua số liệu phõn tớch của Bảng 2.1 và cỏc Biểu đồ 2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5; 2.6; phản ỏnh cơ cấu hệ thống tài chớnh Việt  Nam và cơ cấu tài sản cỏc tổ chức tài chớnh Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2012, Tổng tài sản cỏc ngõn hàng thương mại luụn luụn chiếm h - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
ua số liệu phõn tớch của Bảng 2.1 và cỏc Biểu đồ 2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5; 2.6; phản ỏnh cơ cấu hệ thống tài chớnh Việt Nam và cơ cấu tài sản cỏc tổ chức tài chớnh Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2012, Tổng tài sản cỏc ngõn hàng thương mại luụn luụn chiếm h (Trang 86)
Bảng 2.2: Tổng tài sản của hệ thống TCTD Việt Nam từ năm 2007 đến thỏng 4/2013 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.2 Tổng tài sản của hệ thống TCTD Việt Nam từ năm 2007 đến thỏng 4/2013 (Trang 87)
Bảng 2.2: Tổng tài sản của hệ thống TCTD Việt Nam từ năm 2007 đến tháng 4/2013 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.2 Tổng tài sản của hệ thống TCTD Việt Nam từ năm 2007 đến tháng 4/2013 (Trang 87)
Bảng 2.4. Dư nợ bằng ngoại tệ từ năm 2007 đến thỏng 4 năm 2013 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.4. Dư nợ bằng ngoại tệ từ năm 2007 đến thỏng 4 năm 2013 (Trang 88)
Bảng 2.4. Dư nợ bằng ngoại tệ từ năm 2007 đến tháng 4 năm 2013 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.4. Dư nợ bằng ngoại tệ từ năm 2007 đến tháng 4 năm 2013 (Trang 88)
Bảng 2.5. Vốn huy động từ nền kinh tế từ năm 2007 đến thỏng 4 năm 2013 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.5. Vốn huy động từ nền kinh tế từ năm 2007 đến thỏng 4 năm 2013 (Trang 89)
Bảng 2.6. Vốn huy động bằng ngoại tệ từ năm 2007 đến thỏng 4/2013 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.6. Vốn huy động bằng ngoại tệ từ năm 2007 đến thỏng 4/2013 (Trang 91)
Bảng 2.6. Vốn huy động bằng ngoại tệ từ năm 2007 đến tháng 4/2013 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.6. Vốn huy động bằng ngoại tệ từ năm 2007 đến tháng 4/2013 (Trang 91)
Bảng 2.7. Nợ xấu từ năm 2007 đến thỏng 4/2013 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.7. Nợ xấu từ năm 2007 đến thỏng 4/2013 (Trang 92)
Bảng 2.7. Nợ xấu từ năm 2007 đến tháng 4/2013 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.7. Nợ xấu từ năm 2007 đến tháng 4/2013 (Trang 92)
Bảng 2.8. Tỷ lệ nợ xấu (%) từ năm 2007 đến thỏng 4/2013 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.8. Tỷ lệ nợ xấu (%) từ năm 2007 đến thỏng 4/2013 (Trang 93)
Bảng 2.8. Tỷ lệ nợ xấu (%) từ năm 2007 đến tháng 4/2013 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.8. Tỷ lệ nợ xấu (%) từ năm 2007 đến tháng 4/2013 (Trang 93)
Bảng 2.10.  Dự phòng rủi ro tín dụng còn lại - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.10. Dự phòng rủi ro tín dụng còn lại (Trang 94)
Bảng 2.11. Vốn tự cú của cỏc tổ chức tớn dụng từ năm 2008 đến thỏng 4/2012 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.11. Vốn tự cú của cỏc tổ chức tớn dụng từ năm 2008 đến thỏng 4/2012 (Trang 95)
Bảng 2.11. Vốn tự có của các tổ chức tín dụng từ năm 2008 đến tháng 4/2012 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.11. Vốn tự có của các tổ chức tín dụng từ năm 2008 đến tháng 4/2012 (Trang 95)
Bảng 2.14: Tăng trưởng tín dụng và lạm phát từ năm 2007 - 2012 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.14 Tăng trưởng tín dụng và lạm phát từ năm 2007 - 2012 (Trang 110)
Bảng 2.15: Giỏ trị vốn húa của thị trường chứng khoỏn Việt Nam từ năm 2007 đến 2012 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.15 Giỏ trị vốn húa của thị trường chứng khoỏn Việt Nam từ năm 2007 đến 2012 (Trang 115)
Bảng 2.15: Giá trị vốn hóa của thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2007 đến 2012 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.15 Giá trị vốn hóa của thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2007 đến 2012 (Trang 115)
Bảng 2.16: Thống kờ chỉ số VN-Index từ năm 2000 đến năm 2011 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.16 Thống kờ chỉ số VN-Index từ năm 2000 đến năm 2011 (Trang 116)
Bảng 2.16: Thống kê chỉ số VN-Index từ năm 2000 đến năm 2011 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.16 Thống kê chỉ số VN-Index từ năm 2000 đến năm 2011 (Trang 116)
Bảng 2.17. Thống kờ cỏc cụng ty bảo hiểm giai đoạn 2007 – 2012 - An ninh tài chính cho thị trường tài chính việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.17. Thống kờ cỏc cụng ty bảo hiểm giai đoạn 2007 – 2012 (Trang 121)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w