1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

127 595 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o Họ tên tác giả: Đỗ Thị Hạnh ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỒNG SƠN Hà Nội - 2009 Môc lôc trang Më ®Çu Danh mục chữ viÕt t¾t Danh mục bảng biểu ch-¬ng 1: Mét sè vấn đề lý luận kinh nghiệm số n-ớc phát triển bền vững thị tr-ờng chứng khoán ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ 1.1.Mét sè vÊn ®Ị lý ln thị tr-ờng chứng khoán phát triển bền vững thị tr-ờng chứng khoán điều kiện hội nhập kinh tÕ quèc tÕ 1.1.1.ThÞ tr-êng chøng khoán vai trò kinh tế 1.1.2.Phân loại thị tr-ờng chứng khoán 12 1.1.3.Các thành viªn trªn TTCK 15 1.1.3.1.Chủ thể phát hành 16 1.1.3.2.Nhà đầu t- 17 1.1.3.3.Các tổ chức hỗ trợ thị tr-ờng 19 1.1.3.4.Tæ chøc quản lý giám sát TTCK 19 1.1.4.Cơ cấu tổ chức quản lý TTCK 20 1.1.5.Vai trò thị tr-ờng chứng khoán kinh tÕ 21 1.2.Mét sè vÊn đề phát triển bền vững thị tr-ờng chứng khoán 23 1.2.1Khái niệm phát triển bền vững 23 1.2.2.C¸c chØ sè phát triển thị tr-ờng 24 1.2.2.1.ChØ sè gi¸ cỉ phiÕu (Index) 24 1.2.2.2.ChØ sè P/E (Hệ số giá thu nhập) 25 1.2.2.3.ChØ sè EPS 26 1.2.2 4.ChØ sè ROE 26 1.2.3.Các điều kiện để thị tr-ờng phát triển bền vững 27 1.2.3.1.Nhân tố phát triển kinh tế: 27 1.2.3.2.Nh©n tè vỊ chÝnh s¸ch ph¸p luËt: 28 1.2.3.3.Nhân tố sở hạ tầng 29 1.2.3.4.Nh©n tè vỊ nguån nh©n lùc 30 1.2.4 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới thị tr-ờng chứng khoán 31 1.3.Kinh nghiệm số n-ớc phát triển bền vững thị tr-ờng chứng khoán điều kiện hội nhập kinh tÕ quèc tÕ 33 1.3.1 TTCK Trung Quèc 33 1.3.2 TTCK Th¸i Lan 36 1.3.3 TTCK Singapore 39 1.3.4 Tỉng kÕt c¸c bµi häc kinh nghiƯm 41 117 ch-ơng 2:Thực trạng phát triển thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam từ năm 2000 đến 44 2.1 S¬ l-ợc trình hình thành TTCK Việt Nam 44 2.2 Những đặc điểm thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam 45 2.2.1 Khung khổ pháp lý điều tiết TTCK 45 2.2.1.1 Quan ®iĨm Đảng Nhà n-ớc phát triển TTCK 45 2.2.1.2.Luật chứng khoán quy định điều tiết thị tr-ờng 46 2.2.2.Cơ cấu tổ chức quản lý giám sát hoạt động TTCK Việt Nam 49 2.2.3 Hoạt động TTCK Việt Nam từ năm 2000 đến 54 2.2.3.1Diễn biến giao dịch TTCK Việt Nam từ năm 2000-nay 54 2.2.3.2 Quy mô thị tr-ờng niêm yết TTCK Việt nam từ năm 2000 đến 67 2.2.3.3 Thành viên TTCK 70 2.2.3.4 Cơ sở vật chất thị tr-ờng 79 2.3 Đánh giá chung phát triển thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam từ năm 2000-nay nguyên nhân 81 2.3.1.Đánh giá chung vỊ sù ph¸t triĨn cđa TTCK 81 2.3.1.1.Về diễn biến VnIndex sè kh¸c 82 2.3.1.2.VỊ quy mô thị tr-ờng 83 2.3.1.3.Về thành viên TTCK 83 2.3.1.4 VÒ sở hạ tầng vật chất thị tr-ờng 85 2.3.1.5.VỊ khung khỉ ph¸p lý quy định điều tiết 85 2.3.1.6.Về cấu tổ chức quản lý giám sát thị tr-ờng 86 2.3.2 Nguyên nh©n 87 2.3.2.1.Nguyên nhân bên 87 2.3.2.2.Nguyên nhân bên 90 ch-¬ng 3:Một số gợi ý giải pháp nhằm phát triển bền vững thị tr-ơng chứng khoán Việt Nam điều kiÖn héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ 92 3.1 Nh÷ng cam kết quốc tế Việt Nam có liên quan đến phát triển thị tr-ờng chứng khoán 92 3.1.1 Cam kết dịch vụ chứng khoán khuôn khổ Việt Nam - ASEAN 92 3.1.2.Cam kết dịch vụ chứng khoán khuôn khổ Hiệp định Th-ơng mại song ph-ơng Việt - Mỹ (BTA, có hiệu lực từ năm 2002) 93 3.1.3.Cam kết dịch vụ chứng khoán Việt Nam gia nhập Tổ chức Th-ơng mại giới (WTO) 94 3.2 Những hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế phát triển bền vững thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam 96 3.2.1 Những hội 96 3.3.2 Thách thức thị tr-ờng chứng khoán ViƯt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ 98 3.3 Một số gợi ý giải pháp nhằm phát triển bền vững thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ 99 3.3.1 TriĨn väng ph¸t triĨn thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2020 99 118 3.3.2 Mét sè gỵi ý giải pháp phát triển bền vững thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tÕ quèc tÕ 104 KÕt luËn 111 TàI LIệU THAM KHảo 112 119 MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết đề tài: Thị trường chứng khốn định chế tài đặc trưng chế kinh tế thị trường Thị trường chứng khốn có vai trị quan trọng việc huy động vốn trung dài hạn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhu cầu chi tiêu Chính phủ Tuy nhiên, TTCK ln chứa đựng nguy tiềm ẩn việc thao túng thị trường, lừa đảo lũng đoạn kẻ đầu bất Những đặc trưng linh hoạt việc chu chuyển dịng vốn khơng có quản lý phù hợp, nhạy bén theo diễn biến thị trường dẫn đến việc rút vốn ạt khỏi thị trường nhà đầu tư nước với hậu khủng hoảng tài kinh tế đất nước Đặc biệt q trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, TTCK quốc gia thường có quan hệ chặt chẽ chịu tác động dây truyền tình hình hoạt động TTCK giới nước khu vực TTCK Việt Nam vào hoạt động gần năm Qua gần năm thị trường đạt thành tựu khẳng định bước phát triển quan trọng với phát triển mạnh mẽ kinh tế với sách đổi Đảng Chính phủ Quy mơ thị trường có bước tăng trưởng mạnh, cuối năm 2007, tổng mức vốn hoá thị trường đạt khoảng 300 ngàn tỷ đồng chiếm 31% GDP, tăng 25 lần so với cuối năm 2005 Tuy nhiên, bên cạnh mặt được, TTCK Việt Nam bộc lộ hạn chế là: Thị trường cịn có nhiều biến động cung cầu cân đối, có lúc thiếu cung, có lúc thiếu cầu Tâm lý đầu tư tính ổn định cấu nhà đầu tư hạn chế, nhà đầu tư có tổ chức chiếm tỷ trọng thấp Hệ thống cơng nghệ thông tin bộc lộ bất cập trước phát triển nhanh chóng thị trường, khả giám sát thị trường, xử lý vi phạm quan quản lý thị trường cịn có nhiều hạn chế, chưa theo kịp diễn biến thị trường yêu cầu quản lý nhà nước Việt Nam gia nhập WTO đặt hội thách thức lớn cho nhiều ngành, có thị trường chứng khốn Những thách thức kể đến gia tăng cạnh tranh khả thị phần Nguy thao túng thị trường nhà đầu tư nước ngoài, tạo thách thức cho hoạt động giám sát thị trường thị trường dễ bị ảnh hưởng biến động khủng hoảng tài thị trường giới Đặc biệt, khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á năm cuối thập kỷ 90 kỷ 20 khủng hoảng tài tồn cầu diễn có tác động tiêu cực thị trường tài quốc gia nói chung TTCK nói riêng Xuất phát từ lý trên, việc phân tích đánh giá thực trạng TTCK Việt Nam năm qua làm sở đề xuất số gợi ý giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động, phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết có ý nghĩa phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn 2.Tình hình nghiên cứu: Những nghiên cứu chứng khốn TTCK thực nhiều Việt Nam kể đến: Đề tài cấp Bộ, 2003 (Bộ Tài chính) “Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam nay: Nguyên nhân giải pháp khắc phục” Ths Phạm Phan Dũng phân tích số nhân tố tác động đến phát triển TTCK Việt Nam: hàng hoá thiếu chất lượng, nhà đầu tư nhỏ thiếu hiểu biết…Trên sở đó, đề tài đề xuất hệ thống giải pháp để giải vấn đề đặt lúc Tuy nhiên, đề tài chưa phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững TTCK Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài cấp Ngành “Hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam - Thực trạng số giải pháp phát triển” TS Vũ Thị Kim Liên (2006) Đề tài đánh giá thực trạng cơng tác cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước tạo hàng hoá cho phát triển TTCK Việt Nam Đề tài đưa số giải pháp quan trọng để thúc đẩy TTCK Việt Nam phát triển thời gian tới, đề tài chưa sâu phân tích phát triển bền vững TTCK Việt Nam: Các tiêu chí phát triển bền vững, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững, phát triển bền vững TTCK Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế… Ngồi ra, nhóm tác giả Ban phát triển thị trường - Uỷ ban chứng khốn nhà nước có nghiên cứu “Giải pháp phát triển bền vững TTCK Việt Nam” Tạp chí chứng khoán Việt Nam số năm 2007 Nghiên cứu phân tích thành tựu đạt khó khăn tồn TTCK Việt Nam sau năm hoạt động, đồng thời nghiên cứu nhiệm vụ cần thực để hướng tới mục tiêu phát triển TTCK đảm bảo lành mạnh bền vững Dừng lại nghiên cứư tạp chí chứng khốn Việt Nam nên viết chưa phân tích sâu yếu tố giúp phát triển TTCK Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Một viết tác giải Nguyễn Đoan Hùng tạp chí chứng khốn Việt Nam số 11 năm 2007 “Thị trường chứng khoán Việt Nam thời kỳ hội nhập” viết hoạt động hội nhập cụ thể TTCK hội, thách thức TTCK Việt Nam viết khơng phân tích yếu tố phát triển bền vững TTCK Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Nhìn chung, mục đích nghiên cứu khác nên đề tài nghiên cứu thị trường chứng khốn thời gian qua khơng tập trung xem xét đến giải pháp phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế với tư cách đối tượng nghiên cứu trực tiếp Hơn nữa, phần lớn đề tài nghiên cứu trước Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nên thường không gắn với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài “Phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” cố gắng phần lấp chỗ trống kể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích đề tài là: Trên sở phân tích số vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững thị trường chứng khoán, thực trạng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, đề xuất số giải pháp phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Để hồn thành mục đích nghiên cứu luận văn có nhiệm vụ: - Khái qt hố số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững thị trường chứng khoán - Phân tích thực trạng đánh giá phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000-2008 Trong số nguyên nhân khiến thị trường chứng khốn Việt Nam phát triển thiếu tính bền vững - Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: Về mặt thời gian: Nghiên cứu trình hình thành phát triển thị trường Chứng khoán Việt nam giai đoạn (2000- 2008) đưa định hướng phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế năm Đề tài lựa chọn ba nước Trung Quốc, Thái Lan Singapore để nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, nước gần Việt Nam, có số điều kiện phát triển tương đồng với Việt Nam Về mặt nội dung: Trình bày vấn đề phát triển bền vững thị trường chứng khốn; phân tích thực trạng hoạt động thị trường chứng khoán Việt nam, kết đạt mặt hạn chế, đồng thời sâu phân tích yếu tố tác động thúc đẩy phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam đề xuất số giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển bền vững TTCK Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế vào năm 5.Phƣơng pháp nghiên cứu: Trên sở vận dụng phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải, quy nạp, xây dựng đồ thị để nghiên cứu 6.Dự kiến đóng góp luận văn: - Khái quát hoá vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững TTCK - Phân tích thực trạng đánh giá TTCK Việt Nam giai đoạn (2000-2008), nhấn mạnh đến kết đạt mặt hạn chế - Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững TTCK Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu làm chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ yếu phát triển bền vững TTCK Chương 2: Phân tích thực trạng đánh giá phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2000-2008 Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững TTCK Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTCK: Thị trường Chứng khoán UBCKNN: Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước SGDCK: Sở giao dịch Chứng khoán SGDCK Tp.HCM: Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh TTGDCK: Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TTLKCK: Trung tâm Lưu ký Chứng khoán ĐTNN: Đầu tư nước TPCP: Trái phiếu Chính phủ TPDN: Trái phiếu Doanh nghiệp 10 CPH: Cổ phần hoá 11 IPO: Phát hành lần đầu cơng chúng 12 OTC: Thị trường chứng khốn phi tập trung 13 NĐT: Nhà đầu tư 14 GDP: Tổng thu nhập quốc nội 15 NHNN: Ngân hàng Nhà nước 16 XHCN: Xã hội chủ nghĩa 17 MFN: Nguyên tắc tối huệ quốc 18 WTO: Tổ chức Thương mại giới 19 CSRC: Uỷ ban Giám sát điều tiết Chứng khoán Trung Quốc 20 SGX: Sở giao dịch chứng khoán Singapore 21 BTA: Hiệp định Thương mại song phương hàng hố chiến lược lên ngơi…Chính vậy, việc ổn định kinh tế vĩ mô lại cần ổn định số thị trường chủ chốt, ba thị trường quan trọng là: tiền tệ-tín dụng, bất động sản, chứng khoán Hai là, kết hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khố, hài hoà mục tiêu huy động vốn cho tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững thị trường vốn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, đảm bảo an ninh tài Các sách tác động trực tiếp lẫn gián tiếp mạnh đến vận hành phát triển thị trường chứng khoán Phát triển thị trường tiền tệ tiền đề cho việc phát triển TTCK: Lịch sử phát sinh phát triển TTCK giới phát hành lưu thông sản phẩm tài dạng chứng khốn thị trường tiền tệ thúc đẩy tạo tiền đề cho phát triển TTCK Chính sách tự hố lãi suất muốn thành công phải dựa tảng thị trường tiền tệ phát triển Ở Việt Nam, bước đầu phát triển thị trường tiền tệ, cần phải phát triển công cụ thị trường cách đầy đủ sử dụng chúng có hiệu quả, qua gián tiếp tác động lên chế lãi suất tự cách linh hoạt khéo léo Cùng với phát triển hệ thống ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, (trên sở 04 ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng cổ phần khác), Việt Nam hình thành 1000 tổ chức kinh tế xã hội bao gồm: tổ chức bảo hiểm xã hội, quỹ hưu trí, tổ chức đầu tư,…Nhưng vốn tiền tệ tổ chức chủ yếu vay tập trung vào lĩnh vực hoạt động khác, kinh doanh chứng khốn cịn chưa đáng kể Để TTCK phát triển tham gia tổ chức giữ vai trò quan trọng, với ngân hàng, tổ chức thực chức đại lý mua-bán chứng khoán, bảo lãnh phát hành nhà đầu tư pháp nhân quan trọng TTCK Phát triển thị trường vốn theo hướng đại, hoàn chỉnh cấu trúc (bao gồm cổ phiếu tập trung, thị trường quản lý OTC, thị trường trái phiếu vận hành theo thơng lệ quốc tế tốt có khả liên kết với thị trường khu vực quốc tế) 109 Ba là, cần thành lập thị trường giao dịch TPCP Thị trường TPCP có vai trị quan trọng phát triển kinh tế Đây không kênh dẫn vốn hữu hiệu cho kinh tế mà cịn tạo đa dạng hố cơng cụ đầu tư thị trường vốn, cho phép nhà đầu tư có thêm lựa chọn đầu tư rủi ro Thị trường TPCP tảng cho phát triển thị trường trái phiếu cơng ty Thị trường TPCP cịn giúp tăng cường độc lập điều hành sách tiền tệ ngân hàng Trung ương thông qua mua bán TPCP, tác động trực tiếp đến lượng cung tiền biến số kinh tế vĩ mô khác Xây dựng phát triển thị trường trái phiếu, đặc biệt thị trường TPCP, nội dung quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển TTCK Việt Nam từ đến năm 2020 Nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp phát triển thị trường TPCP Việt Nam chủ yếu từ thị trường sơ cấp Phát triển thị trường trái phiếu thứ cấp có ý nghĩa quan trọng hoạt động phát hành thị trường sơ cấp nói riêng phát triển thị trường trái phiếu thị trường vốn nói chung Thị trường giao dịch TPCP nơi thể rõ nét bất cập thị trường sơ cấp tổ chức tốt phản hồi cách nhanh nhạy diễn biến lãi suất thị trường Do vậy, cần xây dựng mơ hình giao dịch phù hợp cho thị trường TPCP Việt Nam với lộ trình phù hợp với cải cách thị trường giao dịch trái phiếu Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế Bốn là, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đặc biệt môi trường pháp lý đồng bộ, quán, mở cửa hội nhập theo lộ trình đề ra, trì xu hướng đầu tư dài hạn Việt Nam Xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn thực tế cho thấy, dù có mở cửa hội nhập TTCK chưa thể thu hút luồng vốn đầu tư nước cách có hiệu chịu cạnh tranh quốc gia phát triển khu vực giới Tuy nhiên, theo quy luật khách quan luồng vốn đầu tư chảy đến nơi có mơi trường đầu tư hấp dẫn Vì vậy, để hội nhập thành cơng, đảm bảo thu hút đủ có hiệu vốn cho phát triển kinh tế, Việt Nam cần nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư Việc ban hành sách thu hút đầu tư cho TTCK phải kịp thời chuẩn xác tăng khả thu hút luồng vốn, vốn đầu tư gián tiếp (FII) FII ngày nhắc nhiều từ TTCK 110 Việt Nam phát triển, với góp mặt quỹ đầu tư lớn như: Dragon Capital, Vina Capital, Indochina Capital (nắm giữ gần tỷ USD vốn đầu tư Việt Nam) Năm là, tăng cường tính cơng khai, minh bạch doanh nghiệp kinh tế nói chung theo thơng lệ quốc tế Có thể nói cơng khai hố minh bạch hố nói điểm nhấn hay nội dung cần ưu tiên thực cải thiện khung quản trị công ty, nước kinh tế chuyển đổi phát triển Việt Nam Đây nội dung quan trọng khung quản trị cơng ty Nó u cầu bảo đảm cơng ty phải cơng khai hố thơng tin vấn đề quan trọng công ty bao gồm: thông tin chung cơng ty, thơng tin tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh, sở hữu, cách thức quản trị công ty… Tuỳ vào điều kiện cụ thể, thơng tin cung cấp định kỳ hàng năm, nửa năm hàng quý Ngoài ra, thông tin liên quan đến kiện, biến đổi quan trọng có tác động đến cơng ty phải cơng khai hóa Cơng khai hố đầy đủ, kịp thời, xác theo cách dễ tiếp cận với chi phí hợp lý thúc đẩy cải thiện độ minh bạch quản trị công ty ý nghĩa tầm quan trọng công khai minh bạch hoá thể số điểm sau: trước hết, yếu tố sống cịn để thị trường hoạt động có hiệu phát huy hiệu lực hệ thống giám sát theo chế thị trường cơng ty; hai là, tạo khả điều kiện cho cổ đông việc thực quyền sở hữu, qua bảo vệ lợi ích hợp pháp họ công ty, cổ đông thiểu số; ba là, cơng khai minh bạch hố tốt yếu tố củng cố niềm tin giới đầu tư bên có liên quan vào thị trường vốn; yếu tố thiếu ổn định hiệu hoạt động thị trường Nó ngăn ngừa làm giảm ứng xử hành vi lạm dụng, phi đạo đức, phi pháp, làm hại đến khơng lợi ích cơng ty, cổ đơng kinh tế; bốn giúp công chúng hiểu cấu hoạt động cơng ty sở tiêu chí, tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường, văn hố đạo đức, mối quan hệ cộng đồng nơi công ty hoạt động Cơng khai hố thơng tin thường việc tốn Vì vậy, bên cạnh quy định u cầu cơng khai hố, việc thiết lập công cụ tạo điều kiện để công ty thực nghĩa vụ với chi phí thấp cần lưu ý xét 111 quản lý nhà nước thực thi pháp luật Ngày nay, Internet ứng dụng công nghệ thông tin khác tạo hội lớn để công bố thông tin cách hiệu quả, kịp thời cơng Cơng khai hố tốt nâng cao nhận thức và… Sáu là, nâng cao chất lượng nguồn cung cho thị trường Một yếu tố quan trọng góp phần tăng cung hàng hố có chất lượng Quyết định 1729/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt danh sách tập đồn, tổng cơng ty nhà nước thực CPH giai đoạn 2007-2010, việc đẩy mạnh cổ phần hố DNNN quy mơ lớn, kinh doanh có hiệu gắn kết trực tiếp tiến trình CPH với phát triển TTCK tạo lượng cung hàng hố dồi có chất lượng cao hấp dẫn nhà đầu tư Việc ban hành Quyết định tạo nên hy vọng cho nhà đầu tư nước tiềm phát triển TTCK Việt Nam Để có nhiều hàng hố hàng hóa có chất lượng khơng thể thiếu yếu tố đồng kèm theo phải phát triển tổ chức kiểm tốn, tổ chức định mức tín nhiệm hoạt động hiệu dể hỗ trợ quản lý thông tin làm sở định nhà đầu tư thị trường Mở rộng hình thức phát hành, cải tiến phương thức phát hành (qua đấu giá, thoả thuận, chào bán cho đối tác chiến lược) để tạo lượng cung hàng ổn định cho thị trường Bảy là: phát triển bền vững TTCK phải dựa tảng quan hệ cung- cầu không ngừng lớn mạnh số lượng, chất lượng mối tương quan phù hợp Để phát triển “cầu”, trước tiên phải ý đến việc xây dựng phát triển hệ thống nhà đầ tư có tổ chức, có quỹ đầu tư, tổ chức bảo hiểm, ngân hàng thơng qua việc đa dạng hố hình thức đầu tư có tổ chức quỹ thành viên, cơng ty đầu tư chứng khốn, hình thức quỹ đóng…Nghiên cứu sản phẩm liên kết bảo hiểm, ngân hàng, chứng khốn, xây dựng tiêu chí quản trị rủi ro tiên tiến tổ chức bảo hiểm, ngân hàng, mặt nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư từ ngân hàng, bảo hiểm vào TTCK, mặt khác nhằm quản lý kiểm soát rủi ro hoạt động TTCK đến tổ chức Ngoài ra, đào tạo phổ cập kiến thức cho cơng chúng hình thức khác nhau, làm cho công chúng đầu tư, doanh nghiệp hiểu nội dung TTCK, nghiệp vụ 112 liên quan, chí cần trang bị kiến thức đầu tư, rủi ro biện pháp phòng ngừa khả phân tích dự báo tình hình biến động TTCK Xây dựng cơng bố lộ trình mở cửa nhà ĐTNN lĩnh vực đầu tư có điều kiện phải phù hợp với quy định Luật Đầu tư cam kết Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên TTCK kênh huy động vốn quan trọng, cần quan tâm phát triển theo hướng tăng cung hàng hoá cho thị trường số lượng, chất lượng chủng loại; phát triển thị trường giao dịch trái phiếu; triển khai thực thị trường trái phiếu chuyên biệt thị trường giao dịch chứngkhoán chưa niêm yết Tám là, tăng cường công tác kiểm tra giám sát tra hoạt động TTCK nhằm đẩy mạnh công tác giám sát, tra cưỡng chế thực thi đảm bảo tính tuân thủ thị trường Theo Quyết định 63/2007/QĐ-TTg thủ tướng Chính phủ, UBCKNN thành lập Ban Giám sát TTCK nhằm củng cố công tác giám sát tuân thủ đối tượng tham gia TTCK (tách biệt với công tác theo dõi, giám sát với tra cưỡng chế thực thi) Ngoài ra, phải nâng cao lực định chế trung gian: Trước yêu cầu phát triển lộ trình hội nhập TTCK, phải nâng cao lực cạnh tranh cho tổ chức trung gian tài thơng qua việc: tăng tiềm lực tài (vốn pháp định); nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên hành nghề để cung cấp dịch vụ chứngkhốn mang tính chất cạnh tranh có tham gia yếu tố nước ngồi; Hiện đại hoá sở vật chất kỹ thuật ứng dụng khoa học công nghệ tin học giao dịch trực tuyến, đảm bảo kết nối đồng bộ, tương thích với SGDCK, TTGDCK TTLKCK; Tăng cường quản trị công ty, áp dụng quy định quản trị cơng ty cơng ty chứng khốn, xây dựng quy trình kiểm sốt nội bộ, quản lý rủi ro cơng ty chứng khốn; mở rộng mạng lưới dịch vụ, liên kết sản phẩm chứng khốn tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, bước hình thành ngân hàng đầu tư thực sự; áp dụng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nhân viên hành nghề theo thông lệ quốc tế 113 114 KẾT LUẬN TTCK Việt Nam đời đến gần năm, trình hoạt động thị trường có bước phát triển ngoạn mục, vượt xa dự báo nhiều nhà sách Thị trường trở thành tâm điểm ý nhà đầu tư ngồi nước: giá chứng khốn tăng mạnh, lượng chứngkhoán niêm yết tăng đột biến, số lượng tài khoản giao dịch nhà đầu tư có tổ chức, nhà đầu tư nước cơng ty chứngkhốn tăng mạnh, số lượng cơng ty chứng khốn theo tăng mạnh,… Tuy nhiên, năm 2007 số chuyên gia cho rằng, giá chứng khoán q cao, thị trường chứng khốn tăng trưởng nóng Phản ứng trước thơng tin tác động biện pháp can thiệp quan quản lý nhà nước nhiều nhà đầu tư có tâm lý hoang mang, vội bán tháo cổ phiếu nên gây tượng sụt giảm liên tục thị trường hoạt động ảm đạm suốt thời gian đầu năm 2008 đến Với cam kết VN hội nhập thị trường tài chính, TTCK TTCK phải hội đủ yếu tố cần thiết, điều quan trọng phải có hàng hố nhiều số lượng, đa dạng, phong phú chủng loại, đảm bảo chất lượng tạo thu hút, hấp dẫn nhà đầu tư, cung cấp thị trường dịch vụ tài chính, chứng khốn hồn hảo Vấn đề quan trọng phải thực việc kết nối thị trường Việt Nam với TTCK nước nhằm đảm bảo việc lưu chuyển vốn quốc gia thông suốt Như vậy, nguồn vốn đầu tư ngồi nước khơi thơng, tạo điều kiện giải nhu cầu vốn cho dự án đầu tư thuộc sở hạ tầng phủ, dự án đầu tư phương pháp sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thực điều góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Để TTCK Việt Nam ổn định bền vững cần phải có giải pháp cụ thể thiết thực tác động vào cung cầu, chế điều tiết, quản lý hội nhập kinh tế quốc tế đem lại hiệu cao 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Phạm Phan Dũng(2003), Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam nay: Nguyên nhân giải pháp khắc phục, Đề tài Bộ Tài chính, Hà Nội Ngơ Văn Điểm (2004), Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội TS Nguyễn Minh Đức (2006), TTCK kinh tế chuyển đổi, NXB Tài chính, Hà Nội Luật sư Trịnh Văn Quyết (2007), Triển vọng TTCK Việt Nam nhìn từ góc độ pháp lý, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Minh(2006), Tìm hiểu chứng khốn thị trƣờng chứng khoán, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Đào Lê Minh (2002), Giáo trình vấn đề chứng khoán thị trƣờng chứng khoán, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Vũ Thị Kim Liên (2006), “Hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam - Thực trạng số giải pháp phát triển” , UBCKNN, Hà Nội Trần Thị Thuỳ Linh (2007), Phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn hội nhập đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ, TP.Hồ Chí Minh PGS TS Nguyễn Văn Nam, PGS TS Vương Trọng Nghĩa (2002), Giáo trình thị trƣờng chứng khốn, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Trần Quang Phú (chủ biên 2008), TTCK Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 TS Trần Đăng Khâm (2007), TTCK phân tích bản, Công ty In Phú Thịnh, Hà Nội 12 Nguyễn Hải Thập (2005), Quá trình hình thành quản lý TTCK số nƣớc học kinh nghiệm Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 116 13 Hà Thiện Thuyên (2006), Phƣơng pháp đầu tƣ chứng khoán, NXB Lao động xã hội, Hà nội 14 Đinh Xn Trình (1998), Giáo trình thị trƣờng chứng khốn, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 GS.TS Lê Văn Tư (2005), Thị trƣờng chứng khoán, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX(2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tạp chí 17 Lê Hồng Nga (2007), “Cách thức đầu tƣ phịng chống rủi ro chứng khốn nhà đầu tƣ cá nhân tham gia thị trƣờng chứng khốn”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, Số103(5),Tr 8- 12 18 Hà Thị Đoan Trang (2007), “ TTCK Việt Nam - Những động thái tích cực hạn chế cần khắc phục”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, Số 104(6), Tr 1316 19 Lê Chiến Thắng (2007), “ Quy chế tổ chức hoạt động công ty quản lý quỹ”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam Số 104(6) Tr 8-13 20 Minh Nguyễn (2007), “Tăng cƣờng công tác quản lý giám sát TTCK Trọng tâm cần thực năm 2007”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam 105(7) Tr 3-6 21 Ban phát triển thị trường - Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (2007), “ Giải pháp phát triển bền vững cho TTCK Việt Nam” Tạp chí chứng khốn Việt Nam 105(7) Tr 11 - 16 22 Ban pháp chế - Uỷ ban chứng khoán nhà nước (2007), Xây dựng khn khổ pháp lý cho TTCK”, Tạp chí chứng khốn Việt nam, 105(7), Tr 16- 19 23 Ban hợp tác quốc tế - Uỷ ban chứng khoán nhà nước (2007), “ Ngành Chứng khốn với q trình hội nhập kinh tế quốc tế”, 105(7), Tr 22- 25 117 24.Nguyễn Dũng (2007), “ Mục tiêu phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý điều hành TTCK Việt Nam đến năm 2010” Tạp chí chứng khốn Việt Nam 105(7) Tr 25 - 31 25.Thanh tra Uỷ ban chứng khốn nhà nước (2007), “ TT 97/2007/TT- BTCgóp phần đảm bảo cho công bằng, minh bạch, hiệu an tồn TTCK”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, 108(10), Tr 5- 26 Lưu Quý Phương, Vương Quân Hoàng (2007), “ TTCK Việt Nam kinh tế dịch vụ WTO”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam 108(10) Tr 5-8 27.Nguyễn Thu Hằng (2007), “ Thực trạng công ty chứng khốn Việt Nam ”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam 108(10) Tr 8-12 28 Nguyễn Đoan Hùng (2007), “Thị trường chứng khốn Việt Nam thời kì hội nhập ”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam 109(11) Tr 13-16 29.Vũ Thị Kim Liên (2007), “ Phát triển hàng hố cho TTCK”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, 109(11), Tr 13-16 30 Nguyễn Thị Liên Hoa (2007), “ Quá trình hình thành phát triển TTGDCK TTLKCK”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam 109(11), Tr 16-21 31 “TTCKVN năm 2005-10 kiện bật” Tạp chí chứng khoán việt nam 2006 ( tr62) 32 “10 kiện TTCK giới bật năm 2008”, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, Số 123,124, Tr 89 33 “Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 8/2007, Tr16-17 34 Ban phát triển thị trường - Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (2008), “Thực tiễn hoạt động TTCK Việt Nam năm 2007 giải pháp phát triển bền vững năm 2008”, Tạp chí Chứng khốn Việt Nam, Số 111,112, Tr16 35 SGDCK Tp.HCM (2008), “Hoạt động SGDCK Tp.HCM năm 2007- Tạo tiền đề cho chặng đường phát triển tiếp theo”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, Số 111, 112, Tr 32 118 36 TTGDCK Hà Nội (2008), “TTGDCK Hà Nội- Kết đạt năm 2007 kế hoạch hoạt động năm 2008”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, Số 111, 112, Tr37 37 An Khánh (2008), “ Phát hành quản lý phát hành chứng khoán” , Tạp chí chứng khốn Việt Nam, Số 114(4), Tr5 38 PGS.TS Trần Đình Thiên (2008), “Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô-một số vấn đề đặt cho năm 2008”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, Số 115(5), Tr38 39 Nguyễn Ngọc Bảo Lâm (2008), “Bàn tiêu chí thành lập cơng ty chứng khốn-mối quan hệ số lượng cơng ty chứng khốn quy mơ thị trường”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, Số 115(6), Tr6-8 40 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), “Kích cầu đầu tư chứng khốn- cần có cách nhìn tồn diện hơn”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, Số 113(3), Tr6 41 Dương Thị Phượng (2008), “Tăng cường lực hệ thống giám sát TTCK”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, Số 113(3), Tr10 42 Nguyễn Hoàng Trang (2008), “Giao dịch điện tử lĩnh vực chứng khoán- điều kiện để triển khai hoạt động”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, Số 121(11), Tr5 43 “Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực chứng khóan”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, Số 121(11)/2008, Tr15 44 TS Nguyễn Sơn (2009), “TTCK Việt Nam trước tác động khủng hoảng tài Mỹ”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, Số 123,124, Tr15-18 45 SGDCK Tp.HCM (2009), “TTCK Việt Nam năm 2008 triển vọng năm 2009”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, Số 123,124, Tr34 46 TTGDCK Hà Nội (2009) “TTGDCK Hà Nội năm nhìn lại định hướng 2009” Tạp chí chứng khốn Việt Nam, Số 123,124, Tr37 47 Lê Phương (2009), “Một năm nhìn lại TTCK Việt Nam”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam”, Số 123,124, Tr48 119 48 PGS.TS Lê Hoàng Nga (2009), “Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, Số 125(3), Tr6-11 49 Nam Khánh (2009), “Ổn định, phát triển TTCK Việt Nam”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, Số125(3), Tr 3-5 Website: 50 http://www.mof.gov.vn 51 http://www.ssc.gov.vn 52 http://www.cinet.gov.vn 53 http://www.mpi.gov.vn 54 http://www.vnep.gov.vn 55 http://www.vir.com.vn 56 http://www.hsx.vn 57 http://www.hastc.org.vn 58.http://www.saga.vn 120 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1.THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 1.1.2.PHÂN LOẠI THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 12 1.1.3.CÁC THÀNH VIÊN TRÊN TTCK 16 1.1.3.1.CHỦ THỂ PHÁT HÀNH 16 1.1.3.2.NHÀ ĐẦU TƢ 17 1.1.3.3.CÁC TỔ CHỨC HỖ TRỢ THỊ TRƢỜNG 19 1.1.3.4.TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TTCK 20 1.1.4.CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TTCK 20 1.1.5.VAI TRÒ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 21 1.2.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 23 1.2.1KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 24 1.2.2.CÁC CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƢỜNG 24 1.2.2.1.CHỈ SỐ GIÁ CỔ PHIẾU (INDEX) 25 1.2.2.2.CHỈ SỐ P/E (HỆ SỐ GIÁ TRÊN THU NHẬP) 26 1.2.2.3.CHỈ SỐ EPS 27 1.2.2 4.CHỈ SỐ ROE 27 1.2.3.CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỊ TRƢỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 28 1.2.3.1.NHÂN TỐ VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: 28 1.2.3.2.NHÂN TỐ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT: 29 121 1.2.3.3.NHÂN TỐ VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG 29 1.2.3.4.NHÂN TỐ VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 31 1.2.4 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỚI THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 32 1.3.KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 34 1.3.1 TTCK TRUNG QUỐC 34 1.3.2 TTCK THÁI LAN 37 1.3.3 TTCK SINGAPORE 40 1.3.4 TỔNG KẾT CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM 42 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 45 2.1 SƠ LƢỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TTCK Ở VIỆT NAM 45 2.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 46 2.2.1 KHUNG KHỔ PHÁP LÝ VÀ ĐIỀU TIẾT TTCK 46 2.2.1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN TTCK 46 2.2.1.2.LUẬT CHỨNG KHOÁN VÀ CÁC QUY ĐỊNH ĐIỀU TIẾT THỊ TRƢỜNG 47 2.2.2.CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK VIỆT NAM 50 2.2.3 HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 56 2.2.3.1DIỄN BIẾN GIAO DỊCH TRÊN TTCK VIỆT NAM TỪ NĂM 2000NAY 56 2.2.3.2 QUY MÔ THỊ TRƢỜNG NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 69 2.2.3.3 THÀNH VIÊN TRÊN TTCK 73 2.2.3.4 CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA THỊ TRƢỜNG 82 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2000-NAY VÀ NGUYÊN NHÂN 84 2.3.1.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TTCK 84 2.3.1.1.VỀ DIỄN BIẾN CỦA VNINDEX VÀ CÁC CHỈ SỐ KHÁC 85 2.3.1.2.VỀ QUY MÔ THỊ TRƢỜNG 85 2.3.1.3.VỀ CÁC THÀNH VIÊN TRÊN TTCK 86 2.3.1.4 VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG VẬT CHẤT CỦA THỊ TRƢỜNG 88 2.3.1.5.VỀ KHUNG KHỔ PHÁP LÝ VÀ CÁC QUY ĐỊNH ĐIỀU TIẾT 88 2.3.1.6.VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT THỊ TRƢỜNG 89 2.3.2 NGUYÊN NHÂN 90 2.3.2.1.NGUYÊN NHÂN BÊN TRONG 90 2.3.2.2.NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI 93 CHƢƠNG 3:MỘT SỐ GỢI Ý VỀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƢƠNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 95 122 3.1 NHỮNG CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 95 3.1.1 CAM KẾT DỊCH VỤ CHỨNG KHOÁN TRONG KHUÔN KHỔ VIỆT NAM - ASEAN 95 3.1.2.CAM KẾT DỊCH VỤ CHỨNG KHỐN TRONG KHN KHỔ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI SONG PHƢƠNG VIỆT - MỸ (BTA, CÓ HIỆU LỰC TỪ NĂM 2002) 96 3.1.3.CAM KẾT DỊCH VỤ CHỨNG KHOÁN KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 97 3.2 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 99 3.2.1 NHỮNG CƠ HỘI 99 3.3.2 THÁCH THỨC CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 101 3.3 MỘT SỐ GỢI Ý VỀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 102 3.3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 102 3.3.2 MỘT SỐ GỢI Ý VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 108 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 123 ... luận kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững thị trường chứng khoán, thực trạng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, đề xuất số giải pháp phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam. .. CHỨNG KHOÁN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.Một số vấn đề lý luận thị trƣờng chứng khoán phát triển bền vững thị trƣờng chứng khoán điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 .Thị trƣờng... phát triển bền vững, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững, phát triển bền vững TTCK Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế? ?? Ngồi ra, nhóm tác giả Ban phát triển thị trường - Uỷ ban chứng

Ngày đăng: 17/03/2015, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w