Với nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong cựng lĩnh vực. Làm thế nào để đỏnh giỏ khả năng sinh lợi của vốn đầu tư, một đồng vốn tạo được bao nhiờu phần lói để quyết định đầu tư vào một doanh nghiệp nào đú cú lợi.
Chỉ số ROE được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm (%). Chỉ số này là thước đo chớnh xỏc nhất để nhà đầu tư đỏnh giỏ một đồng vốn của cổ đụng bỏ ra và tớch luỹ được (cú thể lợi nhuận để lại) tạo ra bao nhiờu đồng lời.
Chỉ số ROE phản ỏnh khả năng sinh lời từ toàn bộ vốn sở hữu cổ đụng (vốn này gồm cả vốn gúp của cổ đụng dưới dạng cổ phần và lợi nhuận để lại cỏc quỹ phỏt triển kinh doanh, chờnh lệch phỏt hành…). Hệ số này thường được cỏc nhà đầu tư phõn tớch để so sỏnh với cỏc cổ phiếu cựng ngành trờn thị trường, từ đú tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của cụng ty nào.
Trị giỏ ROE được tớnh bằng cỏch lấy lợi nhuận rũng theo niờn độ kế toỏn (từ ngày 1 thỏng 1 đến ngày 31 thỏng 12) sau khi trả cổ tức cho cổ phần thường chia cho toàn bộ vốn sở hữu chủ, tức tài sản rũng vào lỳc đầu niờn độ kế toỏn. Tỷ lệ ROE cao đồng nghĩa với việc sử dụng hiệu quả đồng vốn. Hệ số ROE càng cao thỡ cỏc cổ phiếu càng hấp dẫn nhà đầu tư hơn. Tỷ lệ này giỳp cho nhà đầu tư đỏnh giỏ được doanh nghiệp ở những mặt sau:
Nếu tỷ lệ ROE tương đương với lói vay ngõn hàng (khoảng 10% một năm) thỡ mức độ đỏnh giỏ tương đối, vậy hóy xem lại khả năng sinh lời của cụng ty này vỡ nờu cụng ty nào cũng chỉ sinh lời ở mức này thỡ sẽ khụng cú cụng ty nào đi vay ngõn hàng vỡ lợi nhuận từ vốn vay chỉ đủ để trả lói vay ngõn hàng.
Nếu tỷ lệ ROE vượt trờn mức lói vay ngõn hàng thỡ nờn tỡm hiểu xem cụng ty đó vay ngõn hàng và khai thỏc hết lợi thế cạnh tranh trờn thị trường chưa, để cú thể đỏnh giỏ tiềm năng của cụng ty trong tương lai.
Ngoài ra, tỷ lệ ROE cũng giỳp cho nhà đầu tư đỏnh giỏ cỏc cụng ty trong cựng một ngành nghề để ra quyết định lựa chọn đầu tư một trong số cỏc cụng ty cú cựng ngành nghề đú, phương thức lựa chọn là dựa vào tỷ lệ ROE cao, vỡ ROE càng cao thỡ cú khả năng tăng lợi thế cạnh tranh càng mạnh, khi đú lợi thế cạnh tranh của cỏc cụng ty khỏc sẽ giảm.
Cỏch tớnh: ROE = Lợi nhuận rũng/ Vốn cổ phần
1.2.3.Cỏc điều kiện để thị trƣờng phỏt triển bền vững
1.2.3.1.Nhõn tố về phỏt triển kinh tế:
Mụi trường kinh tế, trong đú kinh tế vĩ mụ là xương sống của thị trường tài chớnh núi chung và thị trường chứng khoỏn núi riờng. Mụi trường kinh tế ổn định tăng trưởng bền vững với cỏc chỉ tiờu thuận lợi như tăng trưởng cao, lạm phỏt và thất nghiệp thấp, đầu tư và hiệu quả đầu tư cao… là những nhõn tố thuận lợi thỳc đầy sự phỏt triển của thị trường chứng khoỏn.
Thực chất TTCK là thị trường rất phức tạp, người ta thường gọi đõy là thị trường bậc cao của nền kinh tế thị trường. Trờn thế giới hầu hết cỏc quốc gia phỏt triển đều tồn tại cỏc TTCK trong nền kinh tế. Sự tồn tại này là một trong những nhõn tố hết
sức quan trọng giỳp nền kinh tế tăng trưởng. Theo lý thuyết kinh tế vĩ mụ, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của một quốc gia bằng tổng của tiờu dựng (C), đầu tư (I), chi tiờu Chớnh phủ (G) và xuất khẩu rũng (NX). Trong đẳng thức này, Đầu tư được xem là nguồn gốc của tăng trưởng GDP trong tương lai. Hiện nay, bờn cạnh nhiều kờnh đầu tư quan trọng của nền kinh tế như đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đầu tư giỏn tiếp nước ngoài (FII), thỡ đầu tư trong nước thụng qua TTCK được coi là một kờnh cú sự tăng trưởng đỏng chỳ ý. Đối với những quốc gia cú nền kinh tế đó phỏt triển ổn định, giỏ trị của đầu tư chớnh là một phần vốn húa đại diện cho những đầu tư mới, sau khi loại trừ phần giỏ trị vốn hoỏ của những khoản đầu tư hiện tại. Tỏc động của đầu tư thụng qua TTCK ảnh hưởng đến nền kinh tế theo một tỷ lệ thuận, nhưng cú một độ trễ nhất định. Độ trễ xuất hiện là do cỏc dự ỏn đầu tư cần một khoảng thời gian hoàn thành và bắt đầu phỏt huy tớnh hiệu quả của nú.
1.2.3.2.Nhõn tố về chớnh sỏch phỏp luật:
TTCK muốn phỏt triển ổn định bền vững thỡ cần phải cú một hệ thống khung phỏp lý điều chỉnh thị trường một cỏch đồng bộ. Khi thị trường đi vào hoạt động thỡ cần cú hệ thống phỏp luật điều chỉnh. Nếu khụng thị trường sẽ hoạt động một cỏch tự do, vụ tổ chức, cỏc chủ thể vỡ lợi ớch của riờng mỡnh mà khụng để ý đến lợi ớch của chủ thể khỏc, thị trường hoạt động đầy hiện tượng tiờu cực: gian lận, khống chế, đầu cơ…thị trường sẽ hỗn loạn và khụng thể phỏt triển bỡnh thường được chứ chưa tớnh đến yếu tố phỏt triển bền vững, đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế ngày càng sõu rộng như hiện nay. Bất cứ một nền kinh tế nào khi tiến hành hội nhập, thỡ sự phỏt triển của nền kinh tế đú cũn tỏc động đến sự phỏt triển của cỏc nền kinh tế khỏc nữa. Vỡ vậy, trờn thế giới bất cứ một quốc gia nào hỡnh thành TTCK và đưa vào vận hành, ngay sau đú phải ban hành luật để điều chỉnh thị trường. Khi phỏt hiện ra bất cứ một hành vi nào vi phạm luật đều phải xử lý nghiờm khắc để thị trường phỏt triển ổn định và bền vững.
1.2.3.3.Nhõn tố về cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là một trong những nhõn tố cơ bản giỳp thị trường chứng khoỏn phỏt triển bền vững trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Cơ sở hạ tầng của TTCK bao gồm cơ sở hạ tầng tài chớnh quốc gia và cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Hệ thống cơ sở hạ tầng tài chớnh phỏt triển sẽ tạo điều kiện giỳp cho luồng vốn cú thể lưu chuyển dễ dàng và đỳng mục đớch. Để thị trường chứng khoỏn phỏt triển mạnh, bền vững thỡ việc xõy dựng hệ thống cơ sở tài chớnh hiệu quả là một trong những điều kiện hết sức quan trọng. Hệ thống tài chớnh cần thiết phải được cấu thành bao gồm: Cỏc tổ chức tài chớnh và cỏc thể chế thị trường phỏt triển đồng bộ; Hệ thống phỏp luật rừ ràng, minh bạch, bảo vệ nhà đầu tư; Cỏc thể chế và thể lệ phự hợp với thụng lệ quốc tế; Cơ chế khuyến khớch cỏc tổ chức và định chế tài chớnh; Hệ thống thụng tin tài chớnh cập nhật và đảm bảo tin cậy.
Để gúp phần vào sự phỏt triển bền vững của TTCK thỡ điều kiện về cơ sở vật chất và kỹ thuật cho việc phỏt triển và quản lý TTCK là rất quan trọng. Là sự bảo đảm cho TTCK hoạt động trụi chảy và đạt hiệu quả cao.
Về thiết bị mỏy múc kỹ thuật gồm cơ sở hạ tầng, nhà xưởng thiết bị in chứng khoỏn, định giỏ, chuyển giỏ...rất nhiều cụng việc được thực hiện bằng hệ thống mỏy múc hiện đại giỳp cho cỏc giao dịch được thực hiện nhanh chúng, số lượng cỏc giao dịch và doanh số mua bỏn chứng khoỏn tăng nhanh. Hiện nay, cụng nghệ thụng tin đó được ứng dụng rộng rói trong hoạt động của TTCK.
Hệ thống viễn thụng chứng khoỏn là một trong những bộ phận cực kỳ quan trọng của thị trường tài chớnh hiện đại và là tiền đề tổ chức kỹ thuật cụng nghệ cho sự phỏt triển của cả thị trường giao dịch tập trung lẫn phi tập trung (OTC). Vỡ vậy, khai thỏc và phỏt triển hạ tầng viễn thụng phục vụ việc phỏt triển TTCK giữ vai trũ quan trọng đối với hiện đại hoỏ thị trường tài chớnh, gúp phần vào sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước.
Song song với thị trường giao dịch tập trung, sự phỏt triển đột biến và mang tớnh toàn cầu của thị trường phi tập trung là một trong những đặc điểm cơ bản của những TTCK hiện đại. Đú cũng chớnh là một trong những kết quả trực tiếp của cuộc cỏch mạng trong lĩnh vực viễn thụng và cụng nghệ thụng tin. Việc sử dụng hệ thống mỏy tớnh nối mạng, cú khả năng thực hiện tự động hoỏ khớp lệnh giao dịch giữa cỏc trung tõm tài chớnh thế giới đó tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư tiến hành giao dịch chứng khoỏn trờn toàn cầu. Trong một quốc gia, cỏc phương tiện truyền thụng hiện đại đó cho phộp biến cả nước thành một sàn giao dịch thống nhất. Sự xó hội hoỏ và
toàn cầu hoỏ thị trường vốn đó và đang diễn ra trong suốt mấy thập kỷ qua và trở thành một trong những định hướng phỏt triển của thị trường tài chớnh thế giới.
Cụng nghệ thụng tin hiện đại cho phộp kết nối và khai thỏc một cỏch nhanh chúng, hiệu quả những thụng tin về thị trường vốn trờn phạm vi toàn thế giới. Đặc biệt là nú cho phộp rỳt ngắn thời gian thanh toỏn cỏc hoạt động giao dịch vốn trờn phạm vi toàn cầu (từ khoảng thời gian T+5 xuống cũn T+3), tăng khả năng lựa chọn phương ỏn đầu tư, thu hỳt nhiều nhà đầu tư tham gia thị trường vốn làm cho dung lượng TTCK tăng nhanh.
Về hệ thống thụng tin kinh tế là một yếu tố cần thiết cho hoạt động của TTCK. Chỉ khi nào nhà đầu tư nắm rừ được cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh, hoạt động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phỏt hành chứng khoỏn, về tỡnh hỡnh cung cầu của chứng khoỏn trờn thị trường chứng khoỏn thỡ họ mới bỏ vốn mua chứng khoỏn của doanh nghiệp phỏt hành
1.2.3.4.Nhõn tố về nguồn nhõn lực
Đối với cỏc ngành kinh tế núi chung và thị trường chứng khoỏn núi riờng, con người là nhõn tố rất quan trọng, cú thể núi con người chớnh là trung tõm của mọi sự phỏt triển. ở đõy muốn núi đến con người cú hiểu biết, cú trỡnh độ và kiến thức đầy đủ về TTCK, là những người trực tiếp quản lý, điều hành, phõn tớch và kinh doanh chứng khoỏn ở cỏc cơ quan quản lý nhà nước, là cỏc nhà đầu tư, cỏc nhà quản trị và dõn chỳng, cú thể núi họ chớnh là nguồn nhõn lực trọng yếu tham gia vào thị trường. Muốn phỏt triển TTCK hoạt động một cỏch an toàn và bền vững, kinh nghiệm của hầu hết cỏc nước cho thấy là đều phải giải quyết vấn đề nguồn nhõn lực tham gia trờn TTCK, để giải quyết được vấn đề này cần phải tiến đào tạo đội ngũ chuyờn viờn cho bộ mỏy quản lý điều hành về phỏt hành, mụi giới và kinh doanh chứng khoỏn, tổ chức cỏc khoỏ học ngắn hạn về chứng khoỏn và TTCK. Xõy dựng cỏc tiờu chuẩn cụ thể về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ và cú thể cấp giấy chứng nhận cho những đối tượng cú đủ tiờu chuẩn quy định...Bởi vỡ, đối với một thị trường cấp cao với cỏc hoạt động hết sức tinh vi như TTCK thỡ vai trũ của con người đạt ra như một trong những nhõn tố quyết định sự thành cụng của thị trường. Đội ngũ những người hành nghề trờn TTCK là một đối tượng đặc biệt quan tõm bởi chớnh họ
tạo nờn chất lượng hoạt động dịch vụ của những định chế tài chớnh trung gian thị trường và của bản thõn thị trường chứng khoỏn. Một TTCK phỏt triển cần cú những người hành nghề mang tớnh chuyờn nghiệp cú kiến thức chuyờn sõu về TTCK thế giới để phỏt huy tối đa khả năng kết nối với bờn ngoài.
Ngoài ra, một TTCK phỏt triển luụn cú một lượng cụng chỳng đầu tư chuyờn nghiệp, cú kiến thức sõu để phõn tớch thị trường trước khi tiến hành đầu tư, trỏnh hiện tượng đầu tư theo đỏm đụng, tỏc động xấu đến hoạt động của thị trường. Để cú được như thế, cần phải tiến hành thụng tin tuyờn truyền, phổ biến kiến thức về TTCK cho cụng chỳng đầu tư.
1.2.4. Tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế tới thị trƣờng chứng khoỏn
Hội nhập kinh tế là một xu thế khỏch quan trong thế giới ngày nay khi làn súng toàn cầu hoỏ đang diễn ra vụ cựng mạnh mẽ. Hội nhập kinh tế quốc tế là quỏ trỡnh chủ động tham gia, gắn kết nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới. Nhỡn từ gúc độ chớnh sỏch, đú là việc dỡ bỏ cỏc rào cản để mở cửa thị trường nội địa. Nhỡn gừ gúc độ phỏp lý, đú là việc gia nhập cỏc định chế khu vực (ở cấp thấp) và quốc tế (ở cấp cao hơn), là việc quốc gia đú phải chịu sự điều chỉnh từ phớa những quy định mang tớnh phỏp lý của cỏc định chế đú. Nhỡn từ gúc độ tổ chức, đú chớnh là việc một quốc gia gia nhập vào cỏc liờn kết khu vực và cỏc tổ chức kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế vừa là đũi hỏi khỏch quan của kinh tế quốc tế núi chung vừa là nhu cầu nội tại của sự phỏt triển kinh tế mỗi nước. Hội nhập giỳp cho việc mở rộng cơ hội kinh doanh, thõm nhập thị trường thế giới, tỡm kiếm và tạo lập thị trường ổn định, từ đú cú điều kiện thuận lợi để xõy dựng kế hoạch và cơ cấu đầu tư, sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm, phỏt triển kinh tế trong nước. Tuy nhiờn, tham gia vào sõn chơi toàn cầu này tức là cũng chấp nhận những tỏc động của thị trường thế giới đem lại. Hội nhập kinh tế quốc tế cú những tỏc động cụ thể sau đối với TTCK:
Hội nhập kinh tế quốc tế thỳc đẩy tăng cầu về chứng khoỏn. Cầu chứng khoỏn là số lượng chủng loại chứng khoỏn mà nhà đầu tư cú thể mua và sẵn sàng mua tại cỏc mức giỏ khỏc nhau trong một khoảng thời gian nhất định khi cỏc điều kiện khụng đổi trờn thị trường chứng khoỏn. Đối với thị trường chứng khoỏn của một quốc gia khi hội nhập kinh tế quốc tế thỡ cầu về chứng khoỏn khụng chỉ là cỏc nhà đầu tư cỏ nhõn và nhà đầu tư cú tổ chức ở trong nước, mà cũn thu hỳt được khối lượng lớn cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú tiềm năng vào hoạt động đầu tư, mua chứng khoỏn của cỏc cụng ty niờm yết trong nước. Vỡ vậy, để thu hỳt khối lượng lớn cỏc nguồn vốn đầu tư nước ngoài, Chớnh phủ cỏc nước phải luụn điều chỉnh kịp thời, rỳt bỏ những cản trở trong vận hành TTCK. [4]
- Tăng cung
Hội nhập kinh tế tỏc động đến tăng cung chứng khoỏn. Cung chứng khoỏn là số lượng và chủng loại chứng khoỏn mà cỏc thực thể kinh tế, xó hội cú khả năng bỏn và sẵn sàng bỏn tại cỏc mức giỏ khỏc nhau trờn thị trường trong một khoảng thời gian xỏc định, khi cỏc điều kiện khỏc khụng đổi. Khi hội nhập kinh tế quốc tế thỡ lượng đầu tư của cỏc doanh nghiệp tăng bởi lượng cầu hàng hoỏ, dịch vụ khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu trong nước mà cũn cả nhu cầu của thị trường nước ngoài nờn cầu về vốn tăng, từ đú cung chứng khoỏn tăng theo. Ngoài ra, việc mở rộng và hoàn thiện cỏc chức năng của nhà nước, đặc biệt là cỏc chức năng kinh tế, xó hội như xõy dựng cỏc cơ sở hạ tầng cho phỏt triển kinh tế, mở rộng sự nghiệp y tế, giỏo dục, bảo hiểm, an ninh và quốc phũng luụn gắn liền với việc phỏt hành cỏc chứng chỉ cú giỏ của Chớnh phủ như cụng trỏi, quốc trỏi, trỏi phiếu kho bạc, ...là nguồn cung chứng khoỏn lớn cho thị trường. [4]
- Gia tăng sự bất ổn định từ bờn ngoài
Khi tham gia vào thị trường tài chớnh quốc tế, thị trường chứng khoỏn mỗi nước đều phải chịu những tỏc động xảy ra trờn thị trường quốc tế. Do đú, thị trường chứng khoỏn ở cỏc nước đang phỏt triển trong điều kiện mới ra đời, phỏt triển chưa đầy đủ và hoàn thiện nờn rất rễ bị thương tổn và rủi ro. Khi xảy ra cỏc cuộc khủng hoảng tài chớnh, vớ như cuộc khủng hoảng tài chớnh Chõu Á vào thập kỷ 90 của thế kỷ XX, thỡ dẫn đến đổ vỡ của nền kinh tế là khú trỏnh khỏi. Kinh nghiệm của cỏc
nhà đầu tư nội địa cũn ớt, tiềm lực về vốn cũn mỏng nờn rất dễ bị cỏc nhà đầu tư